1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn những vấn đề lý luận và thực tiễn

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG Khóa: 36 – MSSV: 1155010543 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LƯƠNG VĂN LẮM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Lời cảm ơn Đối với em, chọn viết khóa luận tốt nghiệp vinh dự lớn sinh viên trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh nói chung sinh viên năm cuối nói riêng Trong q trình viết khố luận, gặp nhiều khó khăn em ln nhận động viên, giúp đỡ, hỗ trợ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè – đặc biệt giáo viên hướng dẫn, thầy Lương Văn Lắm Em xin gửi đến thầy lời biết ơn sâu sắc nhiệt tình dẫn em thực khoá luận Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn khoa học Giảng viên, Thạc sĩ Lương Văn Lắm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Phượng GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN Lời mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái quát giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 1.1.2 Nam Sơ lược lịch sử giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn pháp luật Việt 1.2 Quy định giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn pháp luật Việt Nam nước 11 1.2.1 Điều kiện giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 11 a Điều kiện phạm vi nhầm lẫn 12 b Điều kiện yếu tố lỗi 18 c Điều kiện khắc phục nhầm lẫn 21 1.2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 23 1.2.3 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân bị vơ hiệu nhầm lẫn 26 1.2.4 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN - NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 31 2.1 Bất cập khái niệm nhầm lẫn 31 2.2 Bất cập phạm vi nhầm lẫn 33 2.3 Bất cập xác định yếu tố lỗi 37 2.4 Bất cập biện pháp khắc phục nhầm lẫn 40 2.5 Bất cập thời hiệu yêu cầu 43 Kết luận 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chế định giao dịch dân phận pháp luật Dân lẽ quan trọng đời sống xã hội ngày Trong xã hội nay, hầu hết hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu người gắn liền với giao dịch dân Sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng, kinh tế Việt Nam có nhiều diễn biến Cùng với sách, đường lối Đảng, xã hội Việt Nam cho thấy tăng trưởng kinh tế rõ rệt, sống người dân dần cải thiện, lúc giao dịch dân ngày pháp triển mở rộng Vì thế, giao dịch dân không ngừng phát triển, trở thành loại giao dịch phổ biến nhất, sử dụng thường xuyên nhất, giữ vị trí quan trọng đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Có quan điểm cho rằng: “Pháp luật hợp đồng coi hộ chiếu cho phép vào tất lĩnh vực khác1” Quan điểm phản ánh đắn tầm quan trọng giao dịch dân nói chung hợp đồng nói riêng xã hội Tuy nhiên, giao dịch dân sau giao kết có hiệu lực pháp luật tức phát sinh quyền nghĩa vụ bên theo giao dịch mà giao dịch dân muốn có hiệu lực phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định:  Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự;  Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội;  Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện;  Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.2 Như vậy, pháp luật ghi nhận tự do, tự nguyện bên điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều có nghĩa tham gia vào quan hệ giao dịch dân sự, ý chí thể bên nguyện vọng nội bên phải thống nhất, phù hợp Mặc dù vậy, thực tiễn có nhiều trường hợp bên bên đàm phán, ký kết hợp đồng, ý chí họ hình thành cách khơng tự nguyện, tức họ không tự việc thể ý chí xuất phát từ ý niệm khơng xác thực3 Trong thực tế có trường hợp bên bên hiểu nhầm nội dung hợp đồng mà giao kết hợp đồng Đây xem trường hợp giao dịch dân nhầm lẫn Lecuyzer & Dennis Mazeaud, Hội thảo Sự phát triển pháp luật dân thương mại Pháp, Nhà pháp luật Việt – Pháp, 23 24/9/1997, tr.5 Điều 122, Bộ luật dân 2005 Dương Anh Sơn (2011), “Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn vấn đề nâng cao vai trị giải thích pháp luật thẩm phán”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01), tr 23 Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn Giao dịch dân nhầm lẫn dẫn đến hậu pháp lý không mong muốn giao dịch bị vơ hiệu – có nghĩa giao dịch khơng có giá trị pháp lý khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Như mục tiêu thực giao dịch ban đầu không thực Mặt khác, nội quy định giao dịch dân nhầm lẫn có nhiều vấn đề khác nảy sinh lẽ nguyên nhân dẫn đến giao dịch dân nhầm lẫn đa dạng, biểu nhiều trạng thái khác Điều địi hỏi phải có chế để bảo vệ chủ thể quan hệ giao dịch dân sự, tránh hậu đáng tiếc gây thiệt hại cho bên Nhìn pháp luật nước ngồi thấy pháp luật nước Pháp, Nhật Bản, Thái Lan pháp luật Việt Nam thừa nhận nhầm lẫn yếu tố làm cho bên không thực tự nguyện tham gia giao dịch, dẫn đến giao dịch dân bị vơ hiệu Tuy nhiên, nước có quy định khác vấn đề xung quanh giao dịch dân nhầm lẫn Đây hội để Việt Nam học hỏi, phát triển quy định nước Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Giao dịch dân nhầm lẫn – vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tác giả mong muốn làm rõ vấn đề quan trọng giao dịch dân nhầm lẫn, đồng thời có nhìn so sánh, đối chiếu với pháp luật nước vấn đề Hiện BLDS xem xét bổ sung, sửa đổi nên tác giả mong đề tài góp phần nhỏ việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung BLDS nói riêng Tình hình nghiên cứu Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn vấn đề mới, mang tính phức tạp có giá trị thực tiễn cao nên có nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề Hiện có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận liên quan đến đề tài Cụ thể đề tài “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu pháp luật Việt Nam” luận văn Thạc sĩ Huỳnh Thanh Tình (2013), “Hợp đồng dân vơ hiệu nhầm lẫn pháp luật Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp Hồ Huỳnh Mỷ Linh (2014) Ngoài ra, có nhiều viết liên quan vấn đề đăng tạp chí khoa học như: “Bàn hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu luật dân Việt Nam” tác giả Lưu Bình Dương đăng Tạp chí Kiểm sát, số 05/2013; viết “Xử lý hậu giao dịch dân vô hiệu” tác giả Nguyễn Như Quỳnh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2005; Bài viết “Nhầm lẫn theo Bộ luật Dân 2005 xuất khơng bất cập” tác giả Hồng Thư đăng cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp; Bài viết “Các khiếm khuyết thống ý chí quan hệ hợp đồng” tác giả Nguyễn Ngọc Khánhđăng tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 11/2008; Bài viết “Nhầm lẫn chế định hợp đồng – Những bất cập hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự” tác giả Đỗ Văn Đại tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 23 năm 2009; Bài viết “Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn vấn đề nâng cao vai trị giải thích pháp luật Thẩm Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn phán” tác giả Dương Anh Sơn tạp chí Khoa học pháp lý số 01 năm 2011; Bài viết “Cần sửa đổi điều 131 Bộ luật dân năm 2005 giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn” tác giả Trần Đức Lương đăng Tạp chí Kiểm sát số 5/2011 Các cơng trình nghiên cứu đề cập xoay quanh vấn đề giao dịch dân nhầm lẫn khái niệm, nội dung, bất cập… nhiên nhìn chung chưa có viết nghiên cứu tồn diện quy định Vì vậy, bối cảnh thay đổi BLDS cần cơng trình nghiên cứu có cách nhìn mới, tồn diện sâu sắc vấn đề mang tính thực tiễn Xuất phát từ mục tiêu đó, tác giả dựa sở nghiên cứu trước làm tiền đề để tiếp bước tìm hiểu vấn đề giao dịch dân nhầm lẫn pháp luật tại, so sánh với pháp luật nước để đưa định hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận dựa sở lý luận quy định có liên quan đến giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn, so sánh quy định tương tự pháp luật nước tìm hiểu thực tiễn áp dụng để xác định bất cập, thiếu sót pháp luật hành quy định vấn đề này, từ phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật tương lai Cụ thể, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn như: làm rõ khái niệm, chất giao dịch dân nhầm lẫn; làm rõ sở lý luận, vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch dân nhầm lẫn điều kiện dẫn đến giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn ảnh hưởng pháp luật đến chủ thể tham gia; hậu pháp lý giao dịch dân nhầm lẫn đồng thời tìm hiểu thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân nhầm lẫn Việt Nam bao gồm nghiên cứu so sánh văn pháp luật nước mâu thuẫn, bất cập Từ đánh giá thực trạng quy định pháp luật nước đề đưa ý kiến kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn vấn đề rộng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định BLDS quy định pháp luật dân số nước để tạo sở lý luận pháp lý làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm vấn đề Từ đó, đề tài hạn chế, bất cập pháp luật quy định vấn đề thực tiễn áp dụng Tịa án Qua đó, tác giả đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật, kiến nghị phải xuất phát từ thực tiễn ngun nhân phân tích trước Phương pháp nghiên cứu Để hồn thiện khóa luận này, tác giả dựa tảng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lê nin vật lịch sử Hơn nữa, để làm Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn rõ vấn đề khóa luận, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp phân tích, so sánh vấn đề với pháp luật nước Cụ thể, trình nghiên cứu vấn đề lý luận quy định giao dịch dân nhầm lẫn, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, liệt kê, hệ thống hóa vấn đề; sau sử dụng phương pháp phân tích, suy diễn logic, diễn giải, giải thích để làm rõ quy định pháp luật so sánh với quy định nước Sau sử dụng phương pháp đánh giá để rút kết luận Còn phần nghiên cứu thực tiễn bất cập, tác giả sử dụng án, định Tòa án để phân tích hạn chế mặt pháp luật thực trạng áp dụng thông qua phương pháp phân tích, giải thích, suy diễn logic đánh giá Ý nghĩa thực tiễn đề tài Khóa luận thực dựa việc phân tích quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn, làm rõ thực trạng vướng mắc trình áp dụng, thực tiễn xét xử Tịa án, sở có đối chiếu pháp luật số nước Do đó, tình hình nay, việc áp dụng pháp luật giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn cịn nhiều vướng mắc bắt nguồn từ quy định không rõ ràng, đầy đủ pháp luật, khóa luận có giá trị nguồn tham khảo hữu ích cho bên tham gia quan hệ hợp đồng, hạn chế tình trạng vi phạm gây thiệt hại cho bên đóng góp cho q trình hồn thiện quy định pháp luật dân sửa đổi tương lai Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục; nội dung khóa luận chia thành hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn Trong chương này, tác giả giới thiệu khái quát giao dịch dân nhầm lẫn, cụ thể phân tích khái niệm, làm rõ điều kiện giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn Đồng thời, tác giả phân tích hậu pháp lý, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định giao dịch dân nhầm lẫn, bất cập hướng hoàn thiện Trong chương này, tác giả phản ánh thực tiễn xét xử trường hợp giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn, thơng qua việc phân tích án, định Tịa án Từ đó, tác giả bất cập kiến nghị để hoàn thiện quy định giao dịch dân nhầm lẫn Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái quát giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn Giao dịch dân theo quy định pháp luật Việt Nam hiểu “hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” – Điều 121 Bộ luật Dân sự4 2005 Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Ý chí phải thể bên ngồi hình thức định để chủ thể khác biết ý chí chủ thể muốn tham gia vào giao dịch dân cụ thể Do đó, nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự tự tự nguyện, thống ý chí bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân định Theo đó, hợp đồng giao kết phải hình thành từ tự ý chí, bình đẳng, tự nguyện bên, thơng qua bàn bạc, thỏa thuận để thực giao dịch Tại Điều BLDS 2005 quy định “Trong quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa ngăn cản bên nào”, điểm c Điều 122 BLDS 2005 thể rõ nguyên tắc điều kiện quan trọng để giao dịch dân có hiệu lực: “người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện” Qua quy định thấy giao dịch dân sự, nhà làm luật đặt nặng tầm quan trọng đến tự nguyện bên Sự tự nguyện hiểu nội dung giao dịch phải phù hợp, thống ý chí bày tỏ ý chí bên Điều đặt nhằm đảm bảo cho giao dịch thực cách trôi chảy, phù hợp với nguyện vọng, mục đích bên Tuy nhiên, thực tiễn lúc tự nguyện thể giao dịch dân sự, có trường hợp giao dịch dân xác lập mà không tồn tự nguyện hay khơng hình thành từ mục tiêu, ý chí thật mà bên hay bên mong muốn, dẫn đến giao dịch xác lập sai lệch, không phù hợp với ý chí nguyện vọng bên, làm cho mục đích giao dịch khơng đạt Trong giao dịch, nhầm lẫn quan hệ hợp đồng hay “sự đánh giá sai thực tế khách quan” tồn vào thời điểm giao kết hợp đồng điều thường xảy Những trường hợp giao dịch dân ngược lại với nguyên tắc quan trọng pháp luật bảo vệ, không phù hợp với quy định pháp luật Như nói trên, thỏa thuận hay thống ý chí bên giao kết yếu tố để thiết lập hợp đồng, thỏa thuận hay thống ý chí phải khơng bị khiếm khuyết bị tỳ vết, khơng hợp đồng khó có hiệu lực5 Do đó, nhà làm luật dự liệu trường hợp giao dịch dân khơng có tự nguyện bên, trường hợp giao dịch bị nhầm lẫn, bị lừa dối bị đe dọa (Điều 131, 132 Sau xin viết tắt BLDS Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư pháp, tr 145 5 Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn BLDS) Đối với giao dịch bị Tịa án tun bố vơ hiệu, kéo theo hậu pháp lý hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết Như vậy, pháp luật Việt Nam công nhận khiếm khuyết thống ý chí bao gồm: nhầm lẫn, đe dọa lừa dối Cụ thể hơn, giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn quy định Điều 131 BLDS sau: Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật Tuy BLDS không định nghĩa rõ khái niệm nhầm lẫn theo quan điểm tác giả nhầm lẫn nêu quy định mang ý nghĩa trình thực giao dịch dân có chênh lệch, khơng trùng khớp mục đích thực thực giao dịch ý chí thể ngồi hay bên, dẫn đến hiểu nhầm vào thời điểm giao kết hợp đồng, làm cho giao dịch không thực mục tiêu ban đầu Ví dụ hai người thực giao dịch mua bán lô hàng hóa chất, q trình thực giao dịch người mua thể không rõ ràng làm cho người bán hàng hiểu nhầm đặc điểm lô hàng, dẫn đến giao dịch sai lệch với mục đích ban đầu người mua6 Theo đó, giao dịch nhầm lẫn bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên cịn lại sửa đổi nội dung hợp đồng để tiếp tục thực mục tiêu u cầu Tịa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu để không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên 1.1.2 Sơ lược lịch sử giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn pháp luật Việt Nam Trong lịch sử pháp luật Việt Nam, từ lâu xuất chế định liên quan đến giao dịch dân Trong thời kỳ phong kiến, để giúp cho hoạt động giao thương, nhu cầu giao dịch xã hội phát triển, khái niệm khế ước dần hình thành nhằm phục vụ cho nhu cầu xã hội đất nước Trong pháp luật thời kỳ phong kiến Việt Nam, bật Bộ luật Hồng Đức (hay cịn gọi Quốc triều hình luật, Luật hình triều Lê) Pháp luật thời kỳ xem trọng nho giáo, đạo giáo nên không cần can thiệp phạm vi hành động cá nhân xét thấy xã hội trật tự ổn định Bộ luật Hồng Đức xem đỉnh cao lập pháp thời kỳ phong kiến Bộ Luật không quy định hành vi phạm tội hình phạt mà cịn bao gồm quy định dân sự, giải mối quan hệ tài sản, bồi thường, thừa kế…và tất nhiên thiếu quy định giao dịch dân chủ yếu thường dân với Tuy nhiên, Bộ luật Hồng Đức quy định xử lý lừa dối hay đe doạ giao dịch mà chưa có quy định nhầm lẫn Cụ thể, Điều 91 Xem án số 380/2006/KDTMST ngày 01/8/2006 Tòa án nhân dân TP.HCM, phụ lục số Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn II Bộ luật Hồng Đức quy định lừa dối sau: “Trong chợ kinh thành thôn quê, người mua bán không theo cân, thước, thăng, đấu nhà nước mà làm riêng để mua bán xử tội biếm đồ ” Điều 102 II quy định đe dọa sau: “Những người cậy quyền mua hàng ức hiếp bị xử tội biếm bắt diễu trước công chúng ba ngày” Kế thừa tư tưởng từ Bộ luật Hồng Đức, Hoàng Việt luật lệ đề cập đến lừa dối, đe dọa yếu tố đề vô hiệu khế ước Theo Hồng Việt luật lệ điều kiện để đến khế ước có hiệu lực thỏa thuận bên, thống ý chí người tham gia khế ước, Điều 137 Hoàng Việt luật lệ có quy định: “Khi mua bán đồ vật gì, hai bên đương khơng đồng ý, khác ý khiến hai khơng hịa như: dùng áp lực, thông đồng với người làm giấy gian lận, lừa dối, ép bán, hứa dối để mua rẻ bán mắc, tráo trở bị phạt 80 trượng7” Như vậy, thấy pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến bước đầu có quy định khế ước, hợp đồng Tuy nhiên, chưa có quy định nhầm lẫn để hủy bỏ, vô hiệu khế ước Các khế ước giao dịch bị đe dọa, lừa dối không bị vô hiệu hay hủy bỏ mà áp dụng hình phạt để xử lý Đây đặc trưng pháp luật thời phong kiến mà sau thay đổi cách rõ rệt Xã hội phong kiến Việt Nam kéo dài hàng trăm năm kết thúc xâm lược chiến tranh kéo dài với thực dân Pháp năm 1958 Cùng xâm lược Pháp, xã hội Việt Nam thời du nhập vào tư tưởng, văn hóa,… đặc biệt pháp luật từ Pháp Ở thời kỳ Pháp thuộc, nước ta tồn pháp luật dân bao gồm luật dân ban bố ba xứ Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, số nghị định Tồn quyền Đơng Dương, số đạo dụ nhà vua mà kể đến như: Bộ dân luật Bắc kỳ (1931), Bộ luật dân Trung kỳ (Hoàng Việt hộ luật, 1936), Sắc lệnh Tân điền thổ (bổ sung vào Bộ Dân luật giản yếu Nam kỳ vấn đề khế ước, 1925) Về thực chất, luật Trung Kỳ chép luật tương ứng Bắc kỳ có sửa đổi bổ sung số điều Trong Bộ dân luật Bắc kỳ có quy định cụ thể loại khế ước như: khế ước sinh thời tặng dữ, cho tặng; khế ước mại; khế ước thuê vật; khế ước nhân công; khế ước vận tải Về điều kiện có hiệu lực khế ước khế ước coi hợp pháp có đủ hai điều kiện: - Các bên hồn tồn tự nguyện, khơng có hiểu lầm cưỡng bức; Người lập ước mà pháp luật quy định, có người đại diện hợp pháp;8 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2002, tr 430 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2002, tr 533 Mọi hoạt động Cơng ty khơng mở sổ kế tốn đầy đủ quy định hành Do đó, yêu cầu ơng Trường khơng có sở xem xét Về yêu cầu người đại diện hợp pháp bị đơn buộc nguyên đơn bồi thường 123.680.000 đồng Theo biên giao nhận tài sản ngày 28/9/2006 danh sách kèm theo ngày 12/7/2006, bà Thu khơng có ý kiến phản đối phía ơng Trường mang tài sản Do đó, khơng có sở để nói ông Trường cầm nhầm số tài sản để buộc bồi thường Đối chiếu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 10/5/2006, hợp đồng thỏa thuận hợp tác ngày 21/4/2006 nội, dung quảng cáo, chứng có hồ sơ vụ án, lời trình bày đương việc đứng tên giấy phép hình thức nhằm hợp thức hố thủ tục thành lập Cơng ty ; có sở xác định nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh để cấp phép khơng trung thực, khơng xác, hợp đồng hợp tác không với giấy phép hoạt động thực tế Công ty Mặt khác, hoạt động hành nghề phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện thể giấy phép kinh doanh, chứng hành nghề Công ty ông Trường không đáp ứng hoạt động Như vậy, ơng Trường hoạt động kinh doanh hình thức doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh, vi phạm vào Điều Điều 11 Luật doanh nghiệp Căn Điều 137 Bộ luật dân để giải hậu qủa pháp lý giao dịch dân vô hiệu; bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp bên nhận lại tài sản ngày 28/9/2006 theo bảng kê ngày 12/7/2006 có ký tên xác nhận Từ phân tích nêu xét thấy án kinh doanh thương mại sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông Trường không chấp nhận yêu cầu phản tố bà Thu có pháp luật Do vậy, khơng có sở chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, người đại diện hợp pháp theo ủy quyền bị đơn, giữ nguyên án sơ thẩm Ông Trường bà Thu phải chịu án phí phúc thẩm Vì lẽ trên, Căn vào khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn Đỗ Xuân Trường người đại diện hợp pháp theo ủy quyền bị đơn ơng Đồn Thanh Tâm, giữ nguyên án sơ thẩm + Căn Điều 29, 34, 35 khoản Điều 131 Điều 210 Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2005; Điều 11 Luật doanh nghiệp năm 2005; Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp; Điều 128, 132, 136 137 Bộ luật dân năm 2005; khoản Điều 15; khoản Điều 19 Nghị định 70/CP Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tồ án ngày 12/6/1997; tuyên xử: 1- Tuyên bố hợp đồng thỏa thuận hợp tác lập ngày 21/4/2006 ký ông Đỗ Xuân Trường bà Phạm Thị Kiều Thu bị vơ hiệu tồn 2- Kiến nghị Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh xử lý hành vi vi phạm luật doanh nghiệp Công ty cổ phần đầu tư thẩm mỹ Xuân Trường việc không thực việc kê khai trung thực, không xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh 3- Không chấp nhận yêu cầu ông Đỗ Xuân Trường việc đòi bà Phạm Thị Kiều Thu phải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hợp tác 800.000.000 đồng tương đương 50.000 USD phải trả lại tiền Việt Nam 404.788.960 đồng gồm trị giá toàn trang thiết bị đầu tư thời gian hoạt động Công ty cổ phần đầu tư thẩm mỹ Xuân Trường - Không chấp nhận yêu cầu bà Phạm Thị Kiều Thu việc địi ơng Đỗ Xn Trường phải trả lại tiền 112.730.000 đồng trị giá toàn trang thiết bị đầu tư thời gian hoạt động Công ty cổ phần đầu tư thẩm mỹ Xuân Trường/ 4- Về án phí kinh tế sơ thẩm: Ơng Đỗ Xn Trường phải chịu 28.205.000 đồng, nộp quan thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh, khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí 12.000.000 đồng theo BL số 008491 ngày 20/7/2006 Thi hành án dân quận 7.999.000 đồng theo BL số 002878 ngày 22/8/2007 Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh, ơng Trường cịn phải nộp án phí kinh tế sơ thẩm 8.206.000 đồng Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Bà Phạm Thị Kiều Thu phải chịu án phí kinh tế sơ thẩm 5.549.500 đồng, khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí 6.956.000 đồng theo BL số 002798 ngày 14/8/2007 Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh, bà Thu nhận lại án phí kinh tế sơ thẩm 1.406.500 đồng quan Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Bà Thu nộp đủ án phí kinh tế sơ thẩm Án phí phúc thẩm: Ơng Đỗ Xuân Trường bà Phạm Thị Kiều Thu người phải chịu 200.000 đồng (đã nộp đủ biên lai thu tiền số : 003529 ngày 02/11/2007 biên lai số : 003562 ngày 07/11/2007 Thi hành án thành phố Hồ Chí Minh) Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Phụ lục số Bản án số 1175/2011/DSPT ngày 15-9-2011 Tồ án nhân dân TP Hồ Chí Minh XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu chứng có hồ so vụ án thẩm tra phiên Toà vào kết tranh luận phiên Toà, Hội đồng xét xử nhận định: Căn hợp đồng mua bán nhà (giấy tay) ngày 17-11-2009 lời khai xác nhận bác bên đương có sở để xác định, bên A (bên bán nhà) bà Oanh, với bên B (bên mua nhà) Công ty Hồng Q ơng Chánh đứng tên giao dịch, có thoả thuận mua bán nhà số 389/32 tỉnh lộ 10, có diện tích khn viên đất 1951m2 , Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 1016/QĐ-ĐĐ ngày 19-10-1993 giá mua bán 27.000.000.000đ Ngày 17-11-2009 Công ty Hồng Quý đặt cọc cho bà Oanh số tiền 2.000.000.000 (hai tỷ đồng) ngày 26-11-2009 Công ty Hồng Quý đưa thêm cho bà Oanh 1.500.000.000 (một tỷ năm trăm triệu đồng) Và hợp đòng mua bán nhà (giấy tay) ngày 17-11-2009, hai bên hẹn đến ngày 10-12-2009 công chứng hợp đồng mua bán nhà sau bên B trả cho bên A 18.000.000.000đ Xét yêu cầu kháng cáo Công ty Hồng Quý: NGày 17-11-2009 Công ty Hồng Quý đặt cọc cho bà Oanh số tiền 2.000.000.000đ (hai tỷ đồng) ngày 26-11-2009 Công ty Hồng Quý đưa thêm cho bà Oanh 1.500.000.000 đồng (một tỷ năm trăm triệu đồng) Như vậy, số tiền mua bán nhà đưa nhận hai bên khơng cịn giai đoạn đặt cọc mua bán nhà, mà chuyển qua giai đoạn toán tiền khơng cịn wor giai đoạn đặt cọc mua bán nhà, mà chuyển qua giai đoạn toán tiền mua bán nhà, tổng số tiền mua bán nhà Công ty Hồng Quý đưa cho bà Oanh 3.500.000.000đ (ba tỷ năm trăm triệu đồng) giai đoạn toán để tiếp tục thực hợp đồng mua bán nhà, số tiền đưa nhận tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị mua bán nhà, số tiền đưa nhận tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị mua bán nhà mà đôi bên thoả thuận Bản án sơ thẩm nhận định số tiền đặt cọc 2.000.000.000đ (hai tỷ đồng) tiền đưa thêm 1.500.000.000đ (một tỷ năm trăm triệu đồng) tiền trả trước, để giải quyết: “Bác yêu cầu đòi lại số tiền đặt cọc 2.000.000.000đ Công ty Hồng Quý Chấp nhận yêu cầu địi lại số tiền 1.500.000.000đ Cơng ty Hồng Quý Chấp nhận yêu cầu cảu bà Oanh, ông Đào Thạch Sơn đồng ý trả lại cho Công ty Hồng Quý số tiền 1.500.000.000đ” Là không đường lối giải khơng chất số tiền mà đôi bên giao nhận Tại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 1016/QĐ-ĐĐ, ngày 19-10-1993 Ban quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (những thay đổi sau cấp giấy), ngày 2-10-2009 bà Oanh đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng khơng có ghi phần đất quy hoạch công viên xanh Và ngày 10-122009, bà Oanh có làm đơn xin xác nhận tình trạng nhà với nội dung: “Tơi tên Oanh… Tơi có nhà số 389/32 tỉnh lội 10, phường An Lạc A, quận Bình Tân Giấy định số 1016, ngày cấp 2-10-2009, nơi cấp Phịng Tài ngun mơi trường quận Bình Tân… Nay tơi làm đơn kính đến quỹ quan xác nhận giúp nhà thuộc quyền sở hữu tơi hồn tồn khơng có tranh chấp, xây dựng không phạm quy hoạch để tiện việc giao dịch, mua bán, chấp, tặng cho, … TP Hồ Chí Minh ngày 1012-2009, người làm đơn Oanh (ký tên)” Phía bên trái có xác nhận Uỷ ban nhân dân phường An Lạc A, Phó chủ tịch ký teenn đóng dấu, xác nhận: “căn nhà số 389/32 tỉnh lộ 10, KP 6, phường An Lạc A khơng có tranh chấp, khơng quy hoạch giải toả” Tuy nhiên, ngày 19-1-2010, Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân có cơng văn gởi ơng Lương, đại diện Công ty Hồng Quý việc cung cấp thông tin quy hoạch đất phương An Lạc A, quận Bình Tân với nội dung: “Căn quy hoạch xây dựng đồ thị tỷ lệ 1/2000 khu dân cư phía bắc đường Kinh Dương Vương (khu 1) phê duyệt định số 4621/QĐ-UBND ngày 10-9-2007 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân, vị trí khu đất phần thuộc quy hoạch đất công viên xanh, phần thuộc quy hoạch đất dân cư, lộ giới phía tây 12m Và công văn số 7041/TNMT, ngày 18-82010 Phịng Tài ngun Mơi trường thuộc Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân, việc phúc đáp Cơng văn số 110/TAQBT ngày 22-6-2010 Toà án nhân dân quận Bình Tân, Phịng tài ngun mơi trường có ý kiến sau: “Căn quy hoạch chi tiết xây dựng đồ thị tỷ lệ 1/2000 khu dân cư phía bắc Kinh Dương Vương (khu 1) phê duyệt định số 4621/QĐ-UBND ngày 10-9-2007 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân, vị trí đất 230 tờ đồ 01 (TL299/Ttg) thuộc phường An Lạc A, quận Bình Tân (theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 1016/QĐ-ĐĐ Ban quản lý đất đai thành phố cấp ngày 29-10-1993) Vị trí đất có phần thuộc quy hoạch dân cư phần lại thuộc quy hoạch công viên xanh, lộ giới 12m” Như thoả thuận giao dịch mua bán, người mua Cơng ty Hồng Quy hồn tồn khơng biết việc quy hoạch Và sau đố để làm tin nên người bán bà Oanh có đơn xin xác nhận tình trạng nhà khơng có tranh chấp, khơng quy hoạch giải toả Thực tế, đối tượng giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất số 389/32 tỉnh lộ 10 khơng tình trạng mà bên xác nhận Do đó, giao dịch mua bán đôi bên giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn, lừa dối thoe quy định đoạnh điều 131 điều 132 Bộ luật dân Nên chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn, tuyên bố giao dịch mua bán nhà ngày 17-11-2009 nhà số 389/32 tỉnh lộ 10 bà Oanh với Công ty Hồng Quý vô hiệu bị nhầm lẫn, lừa dối Thoe quy định điều 137 Bộ luật dân sự, “khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận” Do nhà tài sản chung bà Oanh, ông Sơn nên bà Oanh, ơng Sơn có trách nhiệm trả lại cho Công ty Hồng Quý (ông Lương người đại diện theo pháp luật( số tiền mua bán nhà nhận 3.500.000.000đ (ba tỷ năm trăm triệu đồng) Bà Oanh, ơng Sơn phải chịu án phí dân sơ thẩm Hồn tạm nộp án phí dân phúc thẩm cho Cơng ty Hồng Q Về chi phí đo vẽ định giá Công ty Hồng Quý tự nguyện chịu (đã nộp đủ) Vì lẽ trên, Áp dụng điều 121, điều 131, điều 132, điều 137 Bộ Luật dân sự; Áp dụng điều 276 Bộ luật tố tụng dân sự; Áp dụng pháp lệnh án phí lệ phí uỷ ban Thường vụ Quốc Hội, QUYẾT ĐỊNH Sửa án sơ thẩm; Chấp nhận yêu cầu kháng cáo Công ty Hồng Quý Tuyên bố giao dịch mua bán nhà số 389/32 tỉnh lộ 10 ngày 17-11-2009, bà Oanh với Công ty Hồng Quý vô hiệu bị nhầm lẫn, lừa dối Bà Oanh, ông Sơn có trách nhiệm trả lại cho Công ty Hồng Quý số tiền 3.500.000.000đ (ba tỷ năm trăm triệu đồng) Thi hành sau án có hiệu lực pháp luật Phụ lục số Bản án số 18/2007/DSPT ngày 4-1-2007 Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh NHẬN THẤY Theo nguyên đơn: Ngày 18-1-2003, bà Hào Kim Oanh có cho vợ chồng ơng Hồng Hiếu Dân bà Lê Thị Hoà vay 30 lượng vào SJC khơng tính lãi suất, hạn trả vào tháng 4-2003 Ông Hoàng Hiếu Dân xin khất nợ lại cam kết trả lãi 0.5%/tháng Tuy nhiên, đến ơng Hồng Hiếu Dân bà Lê Thị Hoà chưa trả nộ, bà yêu cầu hai người phải tra cho bà 30 lượng SJC lãi tính từ ngày 1-6-2003 đến 1-6-2005 3,6 lượng vàng, tổng cộng 33,6 lượng vàng SJC Tại phiên sơ thẩm, nguyên đơn yêu cầu tính thêm lãi suất xét xử sơ thẩm Bị đơn ơng Hồng Hiếu Dân trình bày: Trong thời ký nhân ơng Dân có thiếu nợ nên phải mượn bà Oanh 30 lượng vàng để trả nợ, vay bà Lê Thị Hồ có ký Sau ly với bà Lê Thị Hồ, bà Hồ có u cầu ơng ký hợp đồng tặng nhà 1B/7BIS Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình (này 538/2B) để chứng minh điều kiện ni Do đó, ông tài sản khác để trả nộ cho nguyên đơn nên ông yêu cầu bà Lê Thị Hồ tốn nợ cho ngun đơn Bà Lê Thị Hồ trình bày: Bà khơng đồng ý u cầu ngun đơn ơng Hồng Hiếu Dân thời kỳ hôn nhân bà không ông Dân vay nợ, bà ông Dân ly hôn ngày 11-5-2001 Sở dĩ biên nhận nợ ngày 18-1-2003 bà có ký vào nể nang mẹ chồng Căn nhà 1B/7BIS Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình (này 538/2B) bà ơn g Hồng Hiếu Dân cho tặng bà đứng tên chuyển sở hữu nên bà không đồng ý giao ½ nhà theo yêu cầu ông Hoàng Hiếu Dân Án sơ thẩm tuyên xử: Chấp nhận toàn yêu cầu bà Hào Kim Oanh Buộc ơng Hồng Hiếu Dân bà Lê Thị Hồ có trách nhiệm liên đới trả cho bà Hào Kim Oanh 30 lượng vào SJC nợ lãi lượng vài SJC Tổng cộng hai khoản 36 lượng vàng SJC sau án có hiệu lực pháp luật Ngồi ra, án sơ thẩm cịn tun lãi suất chậm thi hành án, án phí dân sơ thẩm quyền kháng cáo đương Ngày 7-10-2006, bà Lê Thị Hoà kháng cáo án dân sơ thẩm Tại phiên toà, Bà Lê Thị Hoà nêu u cầu kháng cáo: Việc ơng Hồng Hiếu Dân nợ bà Hào Kim Oanh bà không liên quan mà Tồ án sơ thẩm buộc bà có trách nhiệm liên đới trả nợ không Nếu buộc bà phải có trách nhiệm trả nợ phải nêu rõ bà phải trả liên đới Đại diện nguyên đơn đề nghị y án sơ thẩm Ông Hoàng Hiếu Dân đề nghị y án sơ thẩm Việc ơng u cầu bà Hồ phải trả ơng ½ giá trị nhà Toà án cấp so thẩm chưa xét ơng khởi kiện vụ kiện khác Luật sư bảo quyền lợi bà Hoà đề nghị xem xét bà Hồ khơng ký tên vị trí người vay nên có đủ sở xác định bà Hồ khơng vay vàng Bà Hồ ơng Dân ký giấy vay vàng thời kỳ hôn nhân nên Toà án cấp sơ thẩm buộc bà liên đới trả không Các đương không tự thoả thuận việc giải vụ án XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh luận phiên Hội đồng xét xử nhận định: Xét giấy vay ngày 18-1-2003 ơng Hồng Hiếu Dân có lập giấy vay xác định ơng có vay ngun đơn 30 lượng vàng, phía có dịng chữ “Người vay” ơng Dân ký tên ghi rõ họ tên, phía bên phải giấy có chữ ký bà Lê Thị Hồ, không đủ sở xác định bà Lê Thị Hồ người vay Theo lời khai ơng Hồng Hiếu Dân số nợ vàng bà Hào Kim Oanh khoản nợ chung ông bà Lê Thị Hoà (bút lục số 116) khoản nợ phát sinh thời kỳ hai người khơng cịn quan hệ nhân, Tồ án cấp sơ thẩm xác định nợ chung không Tuy nhiên, bà Oanh nêu bà đồng ý cho hai vợ chồng vay khơng cho ơng Dân vay, ơng Hồng Hiếu Dân bà Lê Thị Hồ muốn giấu tình trạng nhân hai người nên bà Hồ dù khơng vay nợ ký bà có phần lỗi làm bà Oanh nhầm tưởng mà cho vay nên giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn phải tuyên bố giao dịch vơ hiệu, bà Lê Thị Hồ phải có phần trách nhiệ, cụ thể bà Lê Thị Hoà phải trả ½ số nợ phù hợp người phải chịu án phí dân sơ thẩm 18 lượng vàng SJC (thời điểm xét xử sơ thẩm 12.140.000 đồng/lượng) Do cẩn sửa án sơ thẩm, bà Hồ khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Đối với yêu cầu ông Dân đề nghị buộc bà Hồ hồn trả ơng ½ giá trị nhà lẽ Toà án cấp sơ thẩm phải yêu cầu đương nộp tạm ứng án phí xem xét yêu cầu độc lập ông Dân xác định phiên Toà phúc thẩm khởi kiện vụ kiện khác, tự nguyên đương không trái pháp luật nghĩ nên không cần thiết huỷ án sơ thẩm lưu ý Toà án cấp sơ thẩm rút kinh nghiệm chung Bởi lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn khoản 2, điều 275; điều 276 Bộ Luật tố tụng dân Căn điều 131, điều 137 Bộ Luật dân Sửa án sơ thẩm: Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo bà Lê Thị Hoà Huỷ giấy vay ngày 18-1-2003 bà Hào Kim Oanh với ơng Hồng Hiếu Dân bà Lê Thị Hồ Buộc ơng Hồng Hiếu Dân bà Lê Thị Hồ có trách nhiệm trả cho bà Hào Kim Oanh 30 lượng vàng SJC nợ trả lãi lượng vàng SJC Tổng cộng hai khoản 36 lượng vàng SJC, cụ thể ơng Hồng Hiếu Dân trả 18 lượng vàng SJC, bà Hoà trả 18 lượng vàng SJC, toán lần sau án có hiệu lực pháp luật (…) Phụ lục số Bản án số: 14/2010/DSPT ngày 20/01/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Đak Lak V/v: “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng sử dụng đất” - Nguyên đơn: Ông Phan Vãn Tâm - Sinh năm 1962 Bà Nguyễn Thị Lĩnh - Sinh năm 1969 Địa Chỉ: Thôn 4, xã Ea Kao, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đak Lak - Bị đơn: Bà Đỗ Thị Ngọc Hoa - Sinh năm 1968 Bà Nguyễn Văn Anh – Sinh năm 1960 Địa chỉ: 255 đường Y Woang, phường Ea Tam, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đak Lak NHẬN THẤY: Trong đơn khởi kiện ngày 19/02/2009 tự khai biên hịa giải Tịa án, ngun đơn ơng Phan Văn Tâm trình bày: Ngày 30/01/2007 ơng Nguyễn Văn Anh bà Đỗ thị Ngọc Hoa thỏa thuận đặt cọc 20.000.000đ thực việc sang nhượng đất Ngày 27/3/2007 vợ chồng ơng có bán cho vợ chồng bả Đỗ Thị Ngọc Hoa ông Nguyễn Văn Anh 01 đất toạ lạc thôn 4, xã Ea Kao, Tp Buôn Ma Thuột, diện tích 210m2 Vỡi giá 225.000.000đ phía ơng Anh, bà Hoa đưa thêm 50.000.000đ, số tiền lại hẹn đến tháng 11/2007 ông Tâm làm xong giấy tờ chuyển nhượng đất giâiy chứng nhận sử dụng đất đứng tên ơng Anh, bả Hoa đưa hết Đển tháng 5/2007 ông Tâm làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao cho bà Hoa, ông Anh bà Hoa, ông Anh không trả số tiền cịn lại mà nói ơng Tâm giao đất thiểu diện tĩch so với giấy tờ chuyển nhượng Do ông Anh vã bà Hoa giữ giấy chứng nhận sử dụng đất ông Tâm không trả tiền cịn lại cho ơng Tâm Nay ơng Tâm khỏi kiện để nghị Tòa án giãi hủy hợp đồng chuyển nhượng sử dụng đất ông Tâm với bà Hoa, ơng Anh, cho ơng Anh vã bà Hoa vi phạm nghĩa vụ tốn tiền mua bán đất Ơng xin trả lại cho ông Anh, bà Hoa số tiển nhận lã 70.000.000đ ơng bà Lĩnh chịu trách nhiệm tốn phẩn giá trị bị trượt giá đất số tiền ông Anh, bà Hoa giao cho ông 25.000.000đ Bị đơn ông Nguyễn Văn Anh bà Đỗ Thị Ngọc Hoa trình bày : Vợ chồng ơng bà có mua 01 đất ơng Tâm thôn 4, xã Ea Kao, Tp Buôn Ma Thuột với giá 225.000.000đ với diện tích thực tể gần 540m2 ông Tâm giao giấy chứng nhận sử dụng đất cho ơng lại có 210m2 lúc ơng lên Ủy ban nhân dân xã Ea Kao xin xem phô tô lại hợp đồng hai bên ký ngày 07/3/2007 ơng biết hợp đồng chuyển nhượng ghi 210m2, ơng nghĩ 540m2 Do phía ơng Tâm khơng giao đủ diện tích đất 540m2 nên ông bả không giao đủ tiền thỏa thuận Nay ơng bà có ý kiến ơng Tâm phải tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 27/03/2006, ông Tâm không đồng ý ơng tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 07/3/2007 Ủy ban nhân dân xã Ea Kao xác thực với diện tích 210m2 với giá ghi hợp đồng 12.000.000đ, ông không đồng ý hủy đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hai bên thỏa thuận ký với Vì bìa đổ làm tên ông bà, tiền thực giao 70.000.000đ nợ lại 155.000.000đ Sau nhiều lần hòa giải khơng có kết quả, án sơ thẩm số 99/2009/DSST ngày 26/08/2009 Tịa án nahan dân Tp Bn Ma Thuột Căn vào điều 25; điều 33; điều 131; điều 195 BLTTDS điều 131; điều 137; điều 132; điều 127; điều 697 BLDS năm 2005 Áp dụng điều 50 Luật đất đai Áp dụng điều 7, điều 11 nghị định 70/CP nggafy 12/06/1997 phủ quy định án phí lệ phí tịa án Tuyên xử : Chấp nhận đơn khởi kiện ông Phan Văn Tâm Tuyên bố: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 07/03/2007 ngày 27/03/2007 việc chuyển nhượng 420m2 đất thôn 4, xã Ea Kao, Tp Buôn Ma Thuột ông Phan Văn Tâm bà Nguyễn Thị Lĩnh với ông Nguyễn Văn Anh bà Đỗ THị Ngọc Hoa vơ hiệu Ơng Phan Văn Tâm bà Nguyễn THị Lĩnh phải trả lại cho ông Nguyễn Văn Anh bà Đỗ Thị Ngọc Hoa số tiền 70.000.000đ Chấp nhận tự nguyện ông Phan Văn Tâm bà Nguyễn Thị Lĩnh chịu trách nhiệm toán phần trượt giá việc chuyển nhượng 25.000.000đ Kiến nghị Ủy ban nhân dân Tp Buôn Ma Thuột hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AI 544483 Ủy ban nhân dân TP Buôn Ma Thuột cấp ngày 29/5/2007 mang tên hộ Nguyễn Văn Anh Đỗ Thị Ngọc Hoa Về chi phí định giá tài sản : ơng Phan Văn Tâm bà Nguyễn Thị Lĩnh phải chịu 300.000đ tiền chi phí cho việc định giá tài sản, khấu trừ vào số tiền 300.000đ tạm ứng tiền chi phí định ơng Tâm nộp Tịa án nhân dân Tp Bn Ma Thuột ngày 18/5/2009 Về án phí DSST : ông Nguyễn Văn Anh bà Đỗ Thị Ngọc Hoa phải chịu 3.500.000đ án phí DSST Ơng Phan Văn Tâm khơng phải chịu án phí nhận lại tiền tạm ứng án phí nộp 50.000dd theo biên lai số 07460 ngày 31/3/2009 Thi hành án dân Tp Bn Ma Thuột Ngồi Tịa án cấp sơ thẩm tuyên quyền kháng cáo , quyền yêu cầu thi hành án, trách nhiệm thi hành án cho bên đương theo quy định pháp luật Ngày 08/9/2009, bị đơn ông Nguyễn Văn Anh bà Đỗ Thị Ngọc Hoa làm đơn kháng cáo cho rằng: Việc mua bán đất xảy vào năm 2007, vợ chồng ông Tâm đồng ý bán đất có quan xác nhận, vợ chồng tơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích nêu Chúng tơi thỏa thuận chuyển nhượng diện tích 540m2 sau trừ lộ giới lại 420m2 thực tế đất ông Tâm có 210m2 Do ông Tâm cố ý lừa bán cho ông Tâm nhầm lẫn Do việc Tịa án sơ thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng đất ông Tâm đền bù 25.000.000đ thiệt thồi cho tơi nên đề thị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án để đảm bảo quyền lợi cho ông bà XÉT THẨY: Tại phiên tịa phúc thẩm ngun đơn ơng Tâm (Lĩnh) giữ nguyên nội dung đơn khởi kiện Bị đơn bà Hoa, ông Anh giữ nguyên nội dung đơn kháng cáo Xét thấy: Ngày 30/01/2007 ơng Tâm giao cho bà Lĩnh 20.000.000đ đặt cọc để sang nhượng lô đất 18m x 30m với giá 12.500.000đ/m mặt đường Ngày 07/03/2007 bên mua giao cho bên bán thêm 50.000.000đ ký kết hợp đồng sang nhượng 210m2 đất với gia 12.000.000đ khơng với thực tế thỏa thuận (có xác nhận Ủy ban nhân dân xã Ea Kao) sở sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 27/3/2007 hai bên mua bán ký hợp đồng viết tay: 01 hợp đồng ghi diện tích 18m x 30m với giá 225.000.000 01 hợp đồng ghi diện tích 210m với giá 225.000.000 Ngày 18/7/2007 hai bên ký biên với ông Tam giao cho bà Hoa giấy tờ đất sổ đỏ tên người mua diện tích 210m2 đất thực tế 495m2 sau bên mua khơng trả tiếp số tiền cịn thiếu nên bên bán kiện xin hủy bỏ hợp đồng bên mua vi phạm nghĩa vụ trả tiện Bên mua cho bìa đỏ sang nhượng khơng đủ thỏa thuận 540m2 nên không trả tiền Từ tài liệu xét thấy thỏa thuận chuyển nhượng phần diện tích lớn 210m2 chưa có giấy tờ vơ hiệu Phần chuyển nhượng 210m2 chưa có giấy tờ vô hiệu Phần chuyển nhượng 210m2 hợp lệ Xong bên mua ký nhận giấy tờ (đất) ngày 18/7/2007 không trả tiền theo thỏa thuận vi phạm nghĩa vụ trả tiền (vi phạm điều khoản hợp đồng song vụ, vi phạm Điều 290 BLDS); Bởi vậy, bên bán có quyền xin hủy bỏ hợp đồng theo quy định Điều 425 BLDS Song án sơ thẩm lại tun bố giao dịch vơ hiệu tồn chưa xác, cần sửa án sơ thẩm: Tuyên hợp đồng vô hiệu phần lớn 210m2 hủy bỏ phần hợp đồng chuyển nhượng 210m2 phù hợp Xét yêu cầu kháng cáo bà Hoa, ơng Anh phiên tịa đồng ý trả lại đất cho ông Tâm, bà Lĩnh, song đề nghị Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu ông Tâm, bà Lĩnh bồi thường thêm tiền cho ông bà so với án sơ thẩm để ông khỏi thiệt, ơng bà giao tiền cho ơng Tâm 70.000.000đ từ năm 2007 Xét yêu cầu kháng cáo ông Anh, bà Hoa thấy: Tại biên định giá toàn lơ đất ngày 28/5/2009 diện tích trừ lộ giới 420m2 có tham khảo giá thị trường 220.000.000đ không khiếu nại giá này, vậy, thời điểm xét xử sơ thẩm giá đất giảm so với thỏa thuận sang nhượng 5.000.000đ mà ông Tâm, bà Lĩnh phải hồn trả bà Hoa, ơng Anh 70.000.000đ gốc nhận tự nguyện bồi thường 25.000.000đ, tổng cộng 95.000.000đ cấp sơ thẩm tuyên có cứ; khơng thể chấp nhận tăng thêm ông Tâm, bà Lĩnh không đồng ý; Bởi vậy, Hội đồng xét xử phúc thẩm đáp ứng yêu cầu kháng cáo bà Hoa ông Anh Tuy không chấp nhận yêu cầu kháng cáo bị đơn, sửa án sơ thẩm nên người kháng cáo khơng phải nộp tiền án phí DSST Các phần khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị, có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị Bởi lẽ trên; Áp dụng Điều 132 khoản 2; Điều 275 khoản 2, Điều 276 BLTTDS QUYẾT ĐỊNH Tuyên xử: Sửa án sơ thẩm số 99/2009/DSST ngày 26/8/2009 Tòa án nhân dân TP.Buôn Ma Thuột Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Phan Văn Tâm bà Nguyễn Thị Lĩnh Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 07/03/2007 ngày 27/03/2007 vợ chồng ông Tâm, bà Lĩnh vợ chồng ông Anh, bà Hoa vơ hiệu phần diện tích lớp 210m2 Hủy bỏ phần hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 210m2 vợ chồng ông Tâm, bà Lĩnh với vợ chồng ông Anh, bà Hoa Ông Phan Văn Tâm bà Nguyễn Thị Lĩnh phải trả lại cho ông Nguyễn Văn Anh bà Đỗ Thị Ngọc Hoa 70.000.000đ Chấp nhận tự nguyện ông Phan Văn Tâm bà Nguyễn Thị Lĩnh bồi thường trượt giá cho ông Anh bà Hoa 25.000.000đ, tổng cộng 95.000.000đ (…) Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Phụ lục số Bản án số 611/2013/KDTM-PT ngày 2-5-2013 Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh XÉT THẤY: Về hình thức: Đơn kháng cáo nguyên đơn bị đơn thời hạn thủ tục Về nội dung: Tại phiên phúc thẩm Hội đồng xét xử phổ biến cho đương nghĩa vụ cung cấp chứng quyền yêu cầu án thu thập chứng khơng có đương cung cấp thêm chứng có u cầu đề nghị Tồ án thu thập thêm chứng Do Tồ án tiến hành xét xử vụ án sở tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, kiểm tra làm rõ phiên Trong hồ sơ vụ án có tài liệu photocopy hợp đồng xây dựng, phụ lục hợp đồng, biên nghiệm thu tài liệu liên quan khác hai bên đương đưa đương phản đối Theo quy định khoản điều 80 Bộ luật tố tụng dân sự: “Một bên đương thừa nhận không phản đối tình tiết, kiện mà bên đương đưa bên đương khơng phải chứng minh” nên tài liệu coi chứng để Toà giải vụ án Xét năm 2007 2009, Công ty Trần Long thực thi cơng Nhà máy rượu đóng chai PHương Minh Khoa theo hợp đồng xây dựng số 01/2007/HĐXD phụ lục hợp đồng Trong ngày 26-6-2009, 2-7-2009 30-7-2009, hai bên nghiệm thu bàn giao cơng trình Theo biên nghiệm thu bàn giao cơng trình cịn số hạng mục cần phải sửa chữa, khắc phục Theo thoả thuận hai bên, Công ty Trần Long phải thực việc sửa chữa thời gian định Hết thời gian quyu định chưa hoàn thành chưa đạt yêu cầu, chủ đầu tư tính tốn khối lượng kinh phí thực để khấu trừ vào kinh phí toán cho nhà thàu Thực tế thời hạn sửa chữa theo thoả thuận hết Công ty Trần Long chưa thực xong việc sửa chữa, khắc phục Theo kết giám định Công ty cổ phần kiểm định xây dựng Sài Gòn (viết tắt SCQC) cơng trình có hư hỏng ba ngun nhân: 1) Hồ sơ thiết kế chưa đạt yêu cầu; 2) Q trình thi cơng khơng đạt theo u cầu hồ sơ thiết kế; 3) Việc sử dụng cơng trình Chi phí để sửa chữa hư hỏng 8.119.234.000đ Xét: SCQC tổ chức có chức kiểm định xây dựng, giá dự toán sửa chữa xây dựng sở định mức, đơn giá Nhà nước địa bàn Đồng Nai theo thoả thuận hai bên biên nghiệm thu công trình Đối với khoản mục Nhà nước chưa có đơn giá xác định theoo kinh nghiệm có tham khảo giá thị trường vào thời điểm thiết lập, đủ đảm bào cho việc thi công, sửa chữa, khắc phục thiệt hại Việc giám định thực quy định pháp lệnh giám định tư pháp Do đó, việc tồ án cấp sơ thẩm sử dụng kết luận để làm chứng xác định nguyên nhân hư hỏng cơng trình chi phí khắc phục không phù hợp với quy định điều 81 luật tố tụng dân Xét: Việc thi công nguyên đơn thực theo thiết kế công trình bị đơn cung cấp Khi nghiệm thu cơng trình hai bên thoả thuận bị đơn trừ lại khoản phí sửa chữa ngun đơn khơng khắc phục thời gian quy định Theo quy định khoản điều 136 Bộ luật dân năm 2005 thời hạn để tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn (nếu có) năm kể từ thời điểm phát sinh giao dịch Trường hợp có nhầm lẫn cho bị đơn không trừ vào giá trị thi công chi phí sửa chữa tương ứng với phần lỗi thiết kế gây ngun đơn phải u cầu tồ án tuyên bố thoả thuận giao dịch dân vô hiệu Tuy nhiên thời hạn mà pháp luật quy định, ngun đơn khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu, thực nguyên đơn có nhần lẫn việc ký thoả thuận đồng ý cấn trừ khoản tiền vào trị giá cơng trình thoả thuận thoả thuận hợp pháp Đối với hư hỏng pháp sinh việc sử dụng cơng trình bị đơn gây ra, theo quy định điều 308 Bộ luật dân năm 2005 nguyên đơn có quyền từ chối trách nhiệm Tuy nhiên phiên sơ thẩm nguyên đơn tự nguyện chịu tồn 8.119.234.000đ chi phí sửa chữa, khơng u cầu tồ án buộc bị đơn phải trả lại nguyên đơn khoản tiền tương ứng với tồn số chi phí Theo quy định điều Bộ luật tố tụng dân sự: “Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Do việc án sơ thẩm khơng tính lỗi bị đơn việc hư hỏng cơng trình khơng thuộc bị đơn phải toán cho nguyên đơn số tiền 8.199.234.000đ nêu có cứ, pháp luật Xét: Bị đơn cho việc thực hợp đồng, nguyên đơn chưa thi công hạng mục sơn Epoxy, hệ thống điện động lực; đèn chống cháy nổ không chủng loại Đối chiếu với hồ sơ vụ việc, Hội đồng xét xử nhận thấy: Theo hồ sơ thiết kế ban đầu khu nhà kho, nhà xưởng có lớp sơn Epoxy làm cứng mặt sàn, Tuy nhiên trình thi cơng, sau tham khảo tư vấn thiết kế, ngày 17-4-2008 bị đơn ký vào văn đồng ý cho nguyên đơn thay đổi lớp Epoxy lớp Hadenner Theo quy định khoản Điều 423 BLDS 2005: “Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng giải hậu việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” nên việc nguyên đơn làm cứng mặt sàn, lớp Hadenner phù hợp với thỏa thuận hai bên Xét: Mặc dù hai bên có thỏa thuận thay đổi việc thi công lớp Epoxy lớp Hadenner bảng kê cơng việc chưa hồn thành kèm theo biên nghiệm thu ngày 2-7-2009, bị đơn liệt kê phần việc nguyên đơn ký vào kê có nhầm lẫn Tại biên hòa giải Tòa án ngày 13-5-2010, nguyên đơn phản đối nội dung đề nghị Tòa án trưng cầu kiểm định Việc phản đối nguyên đơn thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn Theo quy định Điều 131 Bộ luật dân năm 2005 “Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên bị nhầm lẫn nội dung giao dịch mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu” Theo quy định Điều 137 Bộ luật dân năm 2005: “Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập” Mặt khác, theo kết kiểm định SCQC, số chi phí khắc phục hư hỏng mà bị đơn trừ vào trị giá cơng trình có khoản chi phí khắc phục hư hỏng nhà kho, nhà xưởng Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm khơng cấn trừ thêm chi phí cơng phần sơn Epoxy vào phần giá trị cơng trình mà bị đơn phải tốn cho ngun đơn có để chấp nhận Vì lẽ trên, Áp dụng khoản Điều 142 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7-2-2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Áp dụng Điều 306 Luật thương mại năm 2005; Áp dụng Điều 275; khoản Điều 218; Điều 279; khoản Điều 132; khoản Điều 137 Điều 138 Bộ luật tố tụng dân sự; Áp dụng khoản Điều 127 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án, QUYẾT ĐỊNH: Sửa án dân sơ thẩm số 02/2013/KDTM-ST ngày 10-1-2013 Toà án nhân dân quận Phú Nhuận xử: Đình xét xử yêu cầu phản tố Công ty Phương Minh Khoa địi Cơng ty Trần Long phải tốn số tiền lãi khoản tiền ứng trước, tiền, bồi thương thuê đất tiền phại chậm tiến độ thi công Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn; buộc Cơng ty Phương Minh Khoa phải tốn cho Công ty Trần Long khoản tiền sau: (…) Bản án phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày tuyên án ... vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái quát giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn. .. đổi Vấn đề giao dịch nhầm lẫn đề cập dự thảo sau: Điều 142 Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn 10 Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn Trong trường hợp giao dịch dân. .. học pháp lý, (01), tr 23 Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn – Những vấn đề lý luận thực tiễn Giao dịch dân nhầm lẫn dẫn đến hậu pháp lý không mong muốn giao dịch bị vô hiệu – có nghĩa giao dịch khơng

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:57

Xem thêm:

w