Bảo vệ quyền trẻ em theo luật hôn nhân và gia đình việt nam

173 17 1
Bảo vệ quyền trẻ em theo luật hôn nhân và gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã ngành: 38 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hường TS Nguyễn Phương Lan Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Ngô Thị Hường TS Nguyễn Phương Lan, tận tình, tâm huyết hướng dẫn em nghiên cứu dành thời gian q báu để khích lệ em hồn thành Luận án Với tình cảm trân trọng, xin cảm ơn, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện, chia sẻ thời gian, công việc để tơi trì nghị lực suốt q trình thực hoàn thiện luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học 1.1.1.2 Sách, viết tạp chí 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ THUỘC PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 14 1.2.1 Về vấn đề lý luận 14 1.2.1.1 Các khái niệm liên quan đến luận án 14 1.2.1.2 Đặc điểm trẻ em bảo vệ quyền trẻ em theo luật nhân gia đình 15 1.2.2 Nội dung bảo vệ nhóm quyền trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 16 1.2.2.1 Bảo vệ nhóm quyền sống, khai sinh có quốc tịch, biết cha mẹ trẻ em theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 16 1.2.2.2 Bảo vệ nhóm quyền bảo vệ trẻ em theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 17 1.2.2.3 Bảo vệ nhóm quyền phát triển trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 18 1.2.2.4 Bảo vệ nhóm quyền tham gia trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 18 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 19 1.3.1 Câu hỏi, giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận 20 1.3.2 Câu hỏi, giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 23 1.3.3 Câu hỏi, giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến định hướng hồn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền trẻ em 27 1.3.4 Câu hỏi, giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền trẻ em 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 30 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 30 2.1.1 Khái niệm trẻ em 30 iv 2.1.2 Khái niệm đặc điểm quyền trẻ em 36 2.1.3 Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em, cấp độ, biện pháp chủ thể bảo vệ quyền trẻ em 42 2.1.3.1 Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em 42 2.1.3.2 Các cấp độ bảo vệ quyền trẻ em 45 2.1.3.3 Các biện pháp bảo vệ quyền trẻ em 47 2.1.3.4 Các chủ thể bảo vệ quyền trẻ em 51 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 53 2.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em theo luật hôn nhân gia đình 53 2.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền trẻ em theo luật hôn nhân gia đình 55 2.2.3 Vai trị luật nhân gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em 57 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 59 2.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ trẻ em pháp luật hôn nhân gia đình 60 2.3.2 Yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán ảnh hưởng tới pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền trẻ em 61 2.3.2.1 Yếu tố văn hóa 61 2.3.2.2 Yếu tố phong tục, tập quán 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 65 3.1 QUY ĐỊNH KẾT HÔN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 65 3.1.1 Bảo vệ quyền trẻ em quy định điều kiện kết hôn 65 3.1.2 Bảo vệ quyền trẻ em quy định hậu hủy việc kết hôn trái pháp luật giải nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn 74 3.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 75 3.2.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng việc bảo vệ quyền trẻ em 75 3.2.2 Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng việc bảo vệ quyền trẻ em 77 3.3 NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 79 3.3.1 Bảo vệ quyền trẻ em quy định quyền nghĩa vụ cha, mẹ 79 3.3.1.1 Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền yêu thương, tôn trọng thân thể, nhân phẩm trẻ em 79 3.3.1.2 Cha mẹ có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc tơn trọng quyền sống chung với cha mẹ trẻ em 85 3.3.1.4 Cha mẹ không phân biệt đối xử trẻ em 91 3.3.1.5 Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng cấp dưỡng cho trẻ em 94 3.3.1.6 Cha mẹ có nghĩa vụ đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em 95 3.3.1.7 Cha, mẹ có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu tài sản trẻ em 96 3.3.2 Bảo vệ quyền trẻ em quy định xác định cha, mẹ, 97 3.3.3 Bảo vệ quyền trẻ em trường hợp cha, mẹ ly hôn 100 v 3.3.3.1 Bảo vệ quyền trẻ em quy định xác định người trực tiếp nuôi quyền, nghĩa vụ người trực tiếp nuôi 100 3.3.3.2 Bảo vệ quyền trẻ em quy định quyền, nghĩa vụ người không trực tiếp nuôi 104 3.4 NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 107 3.4.1 Nghĩa vụ quyền anh, chị với em chưa thành niên 107 3.4.2 Nghĩa vụ quyền ông bà nội, ông bà ngoại cháu chưa thành niên 108 3.4.3 Nghĩa vụ quyền cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu chưa thành niên 109 3.5 XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 111 3.5.1 Bảo vệ quyền trẻ em quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên 111 3.5.2 Hậu việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 117 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 118 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 118 4.1.1 Hồn thiện pháp luật nhân gia đình phải hướng tới mục tiêu phát triển gia đình Việt Nam bền vững, tảng vững cho việc bảo vệ quyền trẻ em 118 4.1.2 Hồn thiện pháp luật nhân gia đình phải bảo đảm quyền người trẻ em phù hợp với bối cảnh Việt Nam 121 4.1.3 Hồn thiện pháp luật nhân gia đình phải phù hợp với xu hướng hội nhập giao lưu quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em 124 4.1.4 Hồn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền trẻ em phải đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam 126 4.1.5 Hoàn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền trẻ em phải hướng tới việc xử lý nghiêm minh hành vi thành viên gia đình xâm phạm quyền trẻ em 127 4.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 128 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện Luật nhân gia đình năm 2014 nhóm quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ với 128 4.2.1.1 Bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 để làm rõ nghĩa vụ cha mẹ việc tôn trọng quyền giáo dục không bạo lực 129 4.2.1.2 Luật Hơn nhân gia đình cần quy định biện pháp để hạn chế việc cha, mẹ vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 131 4.2.2 Giải pháp hồn thiện Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nhóm quy định bảo vệ quyền trẻ em cha mẹ ly hôn 133 4.2.2.1 Kiến nghị sửa đổi quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ cha mẹ ly hôn 133 4.2.2.2 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cần quy định thống thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng 136 4.2.3 Giải pháp hồn thiện Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình với việc bảo vệ quyền trẻ em khái niệm pháp lý 138 vi 4.2.3.1 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cần quy định quyền giữ mối liên hệ người chưa thành niên với thành viên khác gia đình hạn chế quyền thành viên khác gia đình người chưa thành niên 138 4.2.3.2 Bổ sung quy định hướng dẫn chi tiết nghĩa vụ u thương, trơng nom, chăm sóc người chưa thành niên 141 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH 145 4.3.1 Giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm cha mẹ thành viên khác gia đình để xây dựng mơi trường gia đình an tồn, hạnh phúc 145 4.3.2 Bộ Lao động – Thương binh xã hội chủ trì, tổ chức phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ khác tổ chức tuyên truyền pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 149 KẾT LUẬN CHƯƠNG 151 KẾT LUẬN 152 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình HN&GĐ Hơn nhân gia đình LHQ Liên Hiệp Quốc Thông tư liên tịch số Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP 01/2016/TTLTngày 06/01/2016 TAND tối cao, VKSND tối cao Bộ Tư TANDTCpháp Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hôn nhân VKSNDTC-BTP gia đình UNICEF (United Nations International Children's Emergency Fund) Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viii ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc, tương lai gia đình, lớp người kế tục nghiệp xây dựng phát triển, định tương lai đất nước Với vai trò quan trọng trẻ em lại đối tượng cịn non nớt thể chất trí tuệ, không tự phát triển trưởng thành cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt Sự chở che cha mẹ, gia đình lẽ tự nhiên xuất phát từ tình yêu thương, máu mủ thiết thực nữa, chăm sóc, yêu thương bảo đảm pháp luật, hay nói cách khác quyền chăm sóc, yêu thương trẻ em nghĩa vụ tương ứng cha mẹ thành viên khác gia đình Cơng ước Quyền trẻ em (20/11/1989) quy định: “Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống tất hình thức bóc lột lạm dụng tình dục Vì mục đích quốc gia thành viên phải đặc biệt thực tất biện pháp quốc gia, song phương đa phương thích hợp để ngăn ngừa việc xúi giục hay ép buộc trẻ em tham gia hành vi tình dục bất hợp pháp nào” Ở Việt Nam, chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vốn truyền thống tốt đẹp, tư tưởng xuyên suốt trình hình thành phát triển đất nước qua thời kỳ Ngày 20/02/1990, Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ ba giới phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em thực nhiều biện pháp để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em pháp luật chương trình, sách quốc gia Để thực tốt cam kết quốc tế việc bảo vệ trẻ em, Việt Nam ban hành hệ thống sách pháp luật quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 xây dựng nguyên tắc bản, xuyên suốt bảo vệ quan hệ nhân gia đình, có bảo vệ trẻ em Thơng qua quy định điều kiện kết hôn, ly hôn, quyền nghĩa vụ cha mẹ ; quyền, nghĩa vụ ông bà nội, ông bà ngoại với cháu; quyền nghĩa vụ anh, chị với em; quyền nghĩa vụ cơ, dì, chú, cậu, bác ruột với cháu ruột giai đoạn phát triển pháp luật HN&GĐ thể nguyên tắc bảo vệ trẻ em như: không phân biệt đối xử với con; bảo vệ bà mẹ trẻ em, tạo điều kiện cho người phụ nữ thực tốt chức làm mẹ Luật HN&GĐ năm 2014 đặc biệt quan tâm đến quyền người trực tiếp nuôi dưỡng quyền người không trực tiếp nuôi dưỡng trẻ em sau ly hôn đáp ứng thay đổi xã hội, gia đình tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đến lý luận nảy sinh vấn đề thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền trẻ em trường hợp mang thai hộ Điều 34 Công ước Quốc tế quyền trẻ em ... TRẺ EM THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 53 2.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em theo luật nhân gia đình 53 2.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền trẻ em theo luật nhân gia đình 55... Đặc điểm trẻ em bảo vệ quyền trẻ em theo luật hôn nhân gia đình 15 1.2.2 Nội dung bảo vệ nhóm quyền trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 16 1.2.2.1 Bảo vệ nhóm quyền sống,... Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em theo luật hôn nhân gia đình Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền trẻ em Chương Định hướng,

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan