PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

174 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THỬ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHU N NG NH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THỬ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHU N NGNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 0410 Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Bùi Văn Huyền 2 TS Đặng Ngọc Lợi HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ TÁC GIẢ Nguyễn Quang Thử MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU CÓ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ T I LUẬN ÁN 9 1.1 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phát triển công nghiệp 9 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 20 Chƣơng 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA B N TỈNH .23 2.1 Khái quát về phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh 23 2.2.Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh 35 2.3 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của một số tỉnh và bài học rút ra cho tỉnh Quảng Nam 50 Chƣơng 3.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA B N TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 60 3.2 Thực trạng ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .69 3.3 Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 78 3.4 Đánh giá chung về phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 99 Chƣơng 4 ĐỊNH HƢỚNG V GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 104 4.1 Dự báo, mục tiêu và định hướng phát triển công nghiệp Quảng Nam 104 4.2 Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam tới năm 2025, tầm nhìn 2030 111 4.3 Một số kiến nghị 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN BCH CCN CL CN CN–XD CNH CNH, HĐH CT CTCP ĐTNN GDP GTGT GTSX HCM HĐH HĐND HN KCN KT KTM KTXH NLTS Nxb SXCN TNHH UBND : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á : Ban chấp hành : Cụm công nghiệp : Chu Lai : Công nghiệp : Công nghiệp – xây dựng : Công nghiệp hóa : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa : Công ty : Công ty cổ phần : Đầu tư nước ngoài : Tổng sản phẩm quốc nội : Giá trị gia tăng : Giá trị sản xuất : Thành phố Hồ Chí Minh : Hiện đại hóa :: Hội đồng nhân dân : Hà Nội : Khu công nghiệp : Kinh tế : Kinh tế mở : Kinh tế - xã hội : Nông – lâm – thủy sản : Nhà xuất bản : Sản xuất công nghiệp : Trách nhiệm hữu hạn : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2016 .30 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành 32 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005- 2014 62 Bảng 3.2:Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế 72 Bảng 3.3: Giá trị xản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp 73 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh theo địa bàn 73 Bảng 3.5: Tài sản cố định ngành công nghiệp 76 Bảng 3.6: Vốn sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp .76 Bảng 3.7: Tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp (GCĐ 94) 77 Bảng 3.8: Đánh giá quy hoạch phát triển công nghiệp Quảng Nam .86 Bảng 3.9: Đánh giá mức độ cải thiện môi trường kinh doanh cho ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam trong 5 năm qua 91 Bảng: 3.10: Vốn đầu tư phát triển của tỉnh Quảng Nam 2005-2016 .96 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu quả xúc tiến đầu tư vào công nghiệp tỉnh Quảng Nam 96 Bảng 3.12: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường trong ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 98 Bảng 4.1: Tổng hợp dự kiến vốn đầu tư xây dựng các khu công nghiệp Quảng Nam 2016-2025 142 Bảng 4.2: Nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp đến 2025: 145 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Giá trị sản xuất công nghiệp& Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 2005-2010 (Giá so sánh 1994) 71 Hình 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp 2010-2016 (Tỷ đồng, giá so sánh 2010) 71 Hình 3.3: Tỷ trọng công nghiệp trong GDP của Quảng Nam giai đoạn 20052016 78 Hình 3.4: Chỉ số và xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Quảng Nam 89 Hình 3.5: So sánh chỉ số PCI các tỉnh duyên hải miền Trung 89 Hình 3.6: So sánh các chỉ số thành phần trong PCI của Quảng Nam 20152016 90 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển công nghiệp, công nghiệp hóa – hiện đại hóa là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển lực lượng sản xuất vật chất, đưa đất nước tăng trưởng và phát triển nhanh Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hóa, tại Hội nghị Trung ương 7 (Khóa VII), Đảng ta đã đề ra chủ trương CNH, HĐH mà trước hết là CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta tiếp tục xác định đẩy mạnh CNH, HĐH hoá đất nước và đưa ra định hướng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, phát triển công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng là định hướng của nhiều địa phương, trong đó có Quảng Nam Kể từ khi tách tỉnh, Quảng Nam tỉnh đã thực hiện qui hoạch và xây dựng các chính sách để phát triển công nghiệp Nhờ đó,công nghiệp của tỉnh có sự phát triển khá, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp Quảng Nam, nhất là từ năm 2000 trở lại đây không chỉ đem lại những thành tựu cho ngành này trên các chỉ số như giá trị sản xuất công nghiệp, đóng góp ngân sách, tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, vùng mà còn tạo ra sự thay đổi căn bản các quan hệ kinh tế ở địa phương Những tác động lan tỏa của sự phát triển công nghiệp như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hình thành ngành công nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ là những yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững cho ngành công nghiệp Bên cạnh những kết quả đạt được, công nghiệp Quảng Nam cũng bộc lộ nhiều điểm yếu: Phát triển không đều, tốc độ tăng trưởng không ổn định, tiềm ẩn những yếu tố bất ổn, phát triển công nghiệp chưa gắn chặt với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, các doanh nghiệp 2 công nghiệp có trình độ công nghệ chưa cao, năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Quảng Nam còn hạn chế Tất cả những yếu tố trên đặt ra những câu hỏi cần giải đáp như Lựa chọn nào cho phát triển công nghiệp Quảng Nam giai đoạn tiếp theo? Các bước đi sẽ tiến hành như thế nào với các chính sách cụ thể ra sao? Cần cơ chế gì để tạo những đột phá cần thiết trong phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế Quảng Nam nói chung? Liệu công nghiệp có thể định vị được thương hiệu Quảng Nam trong nước và khu vực? Trong khoảng 10 năm tới, công nghiệp Quảng Nam sẽ được biết đến với các doanh nghiệp lớn, các sản phẩm tiêu biểu, có sức cạnh tranh cao như ô tô Trường Hải hay vẫn chỉ là những ngành công nghiệp thâm dụng lao động, giá trị gia tăng thấp? Do đó, chủ đề "Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay" được tác giả lựa chọn làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế với hy vọng góp phần đề xuất phương hướng và giải pháp để phát triển công nghiệp của tỉnh 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục đích Trên cơ sở khái quát lý thuyết về phát triển công nghiệp cấp tỉnh, qua phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam, luận ánđề xuất hệ thống giải pháp nhằmphát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 2.2 Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để làm rõ những kết quả đã đạt được, những điểm đã thống nhất, những vấn đề còn chưa thống nhất, chưa được nghiên cứu Trên cơ sở xác định khoảng trống 3 nghiên cứu, luận án sẽ lựa chọn nội dung, cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Phân tích, luận giải cơ sở lý luận về quản lý nhà nước cấp tỉnh nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn làm cơ sở cho các phân tích thực trạng cũng như đề xuất giải pháp - Khảo sát kinh nghiệm phát triển công nghiệp của một số tỉnh ở Việt Nam, rút ra những bài học thành công (và chưa thành công) để chính quyền tỉnh Quảng Nam tham khảo - Phân tích, đánh giá thực trạng ngành công nghiệp và thực trạng chính quyền tỉnh Quảng Nam phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh, rút những những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế - Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân, những dự báo bối cảnh có liên quan và những yêu cầu mới đặt ra, luận án đề xuất định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các hoạt động của chính quyền tỉnh Quảng Nam nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ở phạm vi chủ thể cấp tỉnh, các hoạt động quản lý của chính quyền gồm 4 nội dung, được giới hạn ở phần phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án - Phạm vi chủ thể: Luận án nghiên cứu phát triển công nghiệp với chủ thể thực hiện là chính quyền tỉnh Quảng Nam, bao gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh và các sở, ban, ngành tham mưu - Phạm vi nội dung: Luận án tiếp cận phát triển công nghiệp dưới góc độ quản lý nhà nước, tập trung vào các nội dung chính quyền tỉnh Quảng Nam thực hiện nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cụ thể, phát 153 Ngân hàng thế giới, Hà Nội 38 Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Bùi Văn Huyền (2011), “Đánh giá cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành ở Đồng Nai giai đoạn 1999-2009”, Nghiên cứu kinh tế, (6) 40 Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga (2011), Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hoàng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hường (2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam xét từ góc độ phát triển bền vững, Kinh tế và dự báo, (4), tr 14-16 43 Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2012), “Chính sách quy hoạch và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế (263) 44 Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2015), “Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015-2020” ,Tạp chí Phát triển kinh tế, (4) 45 Trương Thanh Hoài (2014), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2016) “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế (4) 47 Phan Ánh Hè (2007), “Công nghiệp nông thôn với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn”, Tạp chí Thông tin và Dự 154 báo Kinh tế- xã hội, (9), tr 43- 49 48 Đỗ Đăng Hiếu (2002), “Sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (14), tr 9-11 49 Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 50 Phạm Thanh Khiết (2007), Quá trình hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Nguyễn Lân (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Vũ Thị Phương Mai (2014), "Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", Tạp chí Kinh doanh và quản lý, (14), tr 6-9 54 Ngô Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Hữu Thắng (2005), Lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Minh (2007), “Phát triển công nghiệp nông thôn thời hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, (28), tr.36- 37 56 Ngô Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Ngọc Toàn, Bùi Văn Huyền (2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Đồng Nai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam - Triển vọng trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lê Khương Ninh và Trương Vĩnh Đạt (2010) “Phát triển nguồn nhân lực 155 cho công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Cà Mau”, Tạp chí Kinh tế phát triển (238), tr.25-28 59 Lưu Văn Nghiêm (2002), “Phát triển công nghiệp nông thôn trước tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (11), tr 17-18 60 Ohno, K (2007), Building supporting industries in Vietnam, Diễn đàn kinh tế Việt Nam 61 Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam- thực trạng và giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đỗ Thanh Phương (1997), "Phát triển công nghiệp chế biến ở Miền Trung", Tạp chí Công nghiệp, (19), tr 26-30 63 Đỗ Thanh Phương (2007), Mở rộng thị trường công nghiệp vùng nông thôn các tỉnh Nam Trung bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Tài chính, Hà Nội 64 Nguyễn Đình Phan (2000), “Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (41), tr 27- 30 65 Nguyễn Đình Phan (2004), “Thực trạng và những giải pháp cơ bản phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (89), tr.6- 8 66 Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn (2007),Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 67 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định (1998), Các mô hình công nghiệp hóa 156 Singapo, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam (2016), Đánh giá chỉ số và xếp hạng năng lực canh tranh cấp tỉnh từ năm 2005 - 2016, Hà Nội 70 Phạm Thái Quốc (2009), “60 năm phát triển Trung Quốc: ba giai đoạn, hai bước chuyển đổi”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (10), tr 22-25 71 Robert Wade (2010), Sau khủng hoảng xem xét lại chính sách công nghiệp tại các quốc gia thu nhập thấp, Tài liệu hội thảo của IMF, tại trang https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2010/lic/pdf/WadeV.pd, [truy cập ngày 16/8/2016] 72 Sở Công thương Quảng Nam (2015), Báo cáo phát triển công nghiệp Quảng Nam, Quảng Nam 73 Sở Công thương Quảng Nam (2015), Đề án tái cơ cấu ngành công thương, Quảng Nam 74 Nguyễn Sinh (2005),“Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới: thành tựu và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr 6-9 75 Phạm Văn Sáng (2003), Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Từ (2008), Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Tám (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 78 Vũ Băng Tâm và Eric Iksoon Im (2011), “Đầu tư nhân lực và phát triển công nghiệp địa phương ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát 157 triển (249), tr 8-12 79 Tỉnh ủy Quảng Nam (2009), Kết luận Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 16 về một số giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 08-NQTU ngày 30/4/2003 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp, Quảng Nam 80 Tỉnh ủy Quảng Nam (2009), Nghị quyết Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 15 về xây dựng và cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh, Quảng Nam 81 Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Báo cáo kết quả hội thảo khoa học Khu kinh tế mở Chu Lai – thực tiễn xây dựng, phát triển và những vấn đề đặt ra, Quảng Nam 82 Tổng Cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê từ năm 2005 - 2016, Hà Nội 83 Trần Đình Thiên (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng và hệ quả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Trương Đình Tuyển (2011), “Thúc đẩy phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (243) tr 6-9 85 Trương Minh Tuệ (2016), Chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 86 Nguyễn Anh Tuấn (1996) , Vài khía cạnh kinh tế Việt Nam suy nghĩ từ kinh nghiệm các nền kinh tế mới công nghiệp hóa Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thực trạng và giải pháp, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 158 88 Vũ Thị Thoa (1999), Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Vũ Thị Thoa (2005), “Chủ trương, chính sách phát triển công nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nước- thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10), tr.6- 10 90 Võ Thanh Thu (2010) “Những giải pháp cho sự phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (237), tr 25-27 91 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997; 92 Quốc Trung và Linh Chi (2002), “Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực trạng và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (8), tr 25-30 93 Trần Thị Tri (2002), Kinh nghiệm công nghiệp hoá của NIEs - Đông á và vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2002), Đề án phát triển công nghiệp nông thôn và làng nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2002- 2010, Quảng Nam 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Quy hoạch ngành công nghiệptiểu thủ công nghiệp Quảng Nam từ năm 2004- 2015, Quảng Nam 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2005), Điều chỉnh quy hoạch ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Quảng Nam đến năm 159 2015, Quảng Nam 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2001-2005 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010, Quảng Nam 99 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Báo cáo kết quả 2 năm thực hiện Nghị định 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ, Quảng Nam 100 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở Công thương (2001- 2010), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp từ năm 2000- 2010, Quảng Nam 101 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở Công thương (2008), Báo cáo về phát triển doanh nghiệp công nghiệp nông thôn giai đoạn 20082012, Quảng Nam 102 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở Công thương (2010), Kế hoạch phát triển ngành Công – Thương 5 năm 2011-2015, Quảng Nam 103 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở Công thương (2011), Quyết định số 79/QĐ-SCT về Phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến 2020”, Quảng Nam 104 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến 2020, có xét đến 2025, Quảng Nam 105 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2025, Quảng Nam 106 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1998), Lựa chọn và thực hiện chính sách phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 160 107 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998), Cơ sở lý luận và kinh nghiệm công nghiệp hóa nông thôn ở các nước ASEAN và đối chiếu với Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Vụ Kinh tế công nghiệp – Bộ kế hoạch và đầu tư (2014), Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Thanh Vũ (2009) “Các giải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Phát triển kinh tế (221), tr.36-39 110 Hồ Văn Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr 25-27 111 Mai Thị Thanh Xuân (2011), Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 112 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển bách khoa toàn thư, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 113 USAID (2016), Governance for Inclusive Growth program, Publisher, New Yor, USA 114 World Bank (2017), Doing Business Index 2017, New Yor, USA 115 Oliver Massmann (2017), Vietnam private sector development – outlook on the European union Vietnam free trade agreement, New Yor, USA 116 Chen, S.C (2013), “Integrating Technology Readiness into the Expectation–Confirmation Model: An Empirical Study of Mobile”, Cyberpsychology, Behabior, and Social Networking, (8), pp 12-16 117 Lee, M.C (2010), “Explaining and predicting users’ continuance intention toward e-learning: an extension of the Expectation 161 Confirmation Model”, Computers & Education; (54), pp 506–516 118 Kuo, K M., Liu C.F., & Ma, C.C (2013), “An investigation of the effect of nurses’technology readiness on the acceptance of mobile electronic medical record systems”, BMC Medical Informatics and Decision Making, (13), pp 88 - 95 119 Lu, J., Wang, L., & Hayes, L.A (2012), “How do technology readiness, platform functionality and trust influence c2c user satisfaction?” Journal of Electronic Commerce Research, (1), pp 50-69 120 Parasuraman A., & Colby, C L (2014), “An updated and Streamlined Technology Readiness Index: TRI 2.0, Journal of Service Resaerch, (8), pp 1-16 121 Wang, Y., So KKF., & Sparks, B.A (2016), “Technology Readiness and Customer Satisfaction with Travel Technologies: A Cross-Country Investigation”, Journal of Travel Research, (9), pp 20-25 162 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài tỉnh Quảng Nam) Đánh giá một số nội dung chính quyền tỉnh Quảng Nam thực hiện nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kính thưa Ông/Bà, Để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam, tác giả tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài tỉnh về một số nội dung chính quyền tỉnh Quảng Nam thực hiện nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn Các ý kiến của ông bà thuần tuý được phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của Ông/Bà! (Lưu ý: Tên của ông/bà và doanh nghiệp ông/bà đại diện sẽ được giữ kín Ông/bà không cần viết tên mình hoặc tên doanh nghiệp vào phiếu này) Ngày ……… tháng 10 năm 2016 163 1 Theo ông bà, điều kiện tự nhiên của Quảng Nam có thuận lợi để phát triển công nghiệp không? a) Rất thuận lợi; b) Thuận lợi; c) Bình thường; d) Bất lợi; e) Rất bất lợi 2 Theo ông bà, điều kiện kinh tế - xã hội của Quảng Nam có thuận lợi để phát triển công nghiệp không? a) Rất thuận lợi; b) Thuận lợi; c) Bình thường; d) Bất lợi; e) Rất bất lợi Quy hoạch, kế hoạch, chính sách đối với phát triển công nghiệp 3 Ông bà có biết quy hoạch phát triển công nghiệp của Quảng Nam hay không a) Có b) Không Nếu câu trả lời là “có”, chuyển sang câu 4 Nếu câu trả lời là “không”, chuyển sang câu 8 4 Nếu có, theo ông bà, quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng Nam như thế nào? a) Tốt, có tính khả thi cao; b) Tương đối tốt, có tính khả thi nếu điều kiện thuận lợi c) Trung bình; d) Không tốt lắm, còn khá chung chung; e) Rất kém, không phù hợp với địa phương 5 Theo ông bà, hạn chế của Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam là gì (có thể chọn nhiều ý)? a) Quá dàn trải b) Chưa khai thác được lợi thế so sánh c) Triển khai chậm d) Không ổn định, nhất quán 6 Theo ông bà, ưu điểm của Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam là gì (có thể chọn nhiều ý)? 164 a) Quy hoạch tương đối đầy đủ, rõ định hướng; b) Qui hoạch phát huy được lợi thế so sánh của tỉnh; c) Qui hoạch được điều chỉnh, bổ sung kịp thời; d) Qui hoạch gắn với các chính sách đảm bảo thực hiện 7 Theo ông bà cần hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hướng nào? a) Bổ sung khu, cụm, ngành công nghiệp; b) Loại bớt, thu hẹp các khu, cụm công nghiệp không hiệu quả; c) Xây dựng các kế hoạch thực hiện chi tiết, có tính khả thi; d) Gắn kết qui hoạch với các nội dung khác trong phát triển công nghiệp 8 Theo ông bà, môi trường kinh doanh, phát triển công nghiệp ở Quảng Nam như thế nào? a) Rất tốt; b) khá tốt; c) Trung bình; d) Không tốt; e) Rất kém 9 Ông bà thấy môi trường kinh doanh, phát triển công nghiệp ở Quảng Nam so với 5 năm trước như thế nào? a) Cải thiện rất rõ rệt; b) Có một chút cải thiện; c) Không thay đổi; d) Hơi kém đi; e) Kém hơn nhiều 10 So với các địa phương trong vùng duyên hải miền Trung, mức độ cải thiện môi trường kinh doanh của tỉnh Quảng Nam: a) Rất tốt; b) Trên trung bình; c) Trung bình; d) dưới trung bình; e) Rất kém 11 Đâu là hạn chế lớn nhất trong môi trường kinh doanh của tỉnh Quảng Nam (có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án a) Khó khăn khi thực hiện các thủ tục hành chính, giấy phép b) Thường xuyên bị kiểm tra, thanh tra c) Khó tiếp cận đất đai d) Thiếu tiếp cận nguồn nhân lực có kỹ năng 165 e) Hạ tầng chưa phát triển f) Thiếu thông tin g) Khác 12 Ông bà có phải mất chi phí bôi trơn khi làm việc với cán bộ, công chức quản lý hay không? a) 100% lần làm việc; b) Chỉ với các thủ tục phức tạp c) Chỉ khi bị cán bộ, công chức gây khó dễ; d) Ít khi e) Chưa bao giờ 13 Nếu mất phí bôi trơn, ông bà tự nguyện bôi trơn để nhanh thủ tục hay do cán bộ, công chức vòi vĩnh công khai? a) Tự nguyện b) Bị vòi vĩnh c) Cả 2 trường hợp 14.Việc thực hiện chủ trương, chính sách liên quan đến cải thiện môi trường kinh doanh trên thực tế ông bà đánh giá như thế nào? a) Thực hiện tốt; b) Thực hiện được cơ bản c) Thực hiện thấp d) Hầu như không thực hiện được 15 Việc cải thiện môi trường kinh doanh có phải là yếu tố quyết định đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp hay không? a) Là yếu tố quyết định; b) là yếu tố quan trọng c) Là một trong những yếu tố d) Không phải là yếu tố quan trọng lắm 16 Ông bà có đồng tình với hướng cải thiện môi trường kinh doanh của tỉnh không? a) Rất đồng tình; b) Cơ bản đồng tình; c) Chưa đồng tình 17 Ông bà có biết hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh Quảng Nam không? a) Có b) Không c) Không trả lời 18 Theo ông bà, tần suất thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư Quảng Nam là: a) Quá nhiều b) Nhiều c) Trung bình d) Ít e) Quá ít 166 19 Theo ông bà, hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tư vào công nghiệp của Quảng Nam như thế nào? a) Rất hiệu quả; b) Hiệu quả; c) Bình thường; d) Ít hiệu quả e) Hoàn toàn không hiệu quả 20 Theo ông bà, hình thức xúc tiến đầu tư vào công nghiệp nào sẽ hiệu quả nhất a) Qua truyền thông; b) Qua hội nghị, hội thảo; c) Qua các doanh nghiệp trung gian; d) Qua tiếp xúc trực tiếp của chính quyền; e) Khác 21 Theo ông bà, Quảng Nam có hấp dẫn với nhà đầu tư vào ngành công nghiệp không? a) Rất hấp dẫn b) Tương đối hấp dẫn c) Bình thường d) ít hấp hẫn e) Hoàn toàn không hấp dẫn 22 Nếu là nhà đầu tư sản xuất công nghiệp, ông bà có chọn đầu tư vào Quảng Nam hay không? a) Chắc chắn chọn b) Sẽ cân nhắc chọn c) Chưa biết d) ít khả năng chọn e) Chắc chắn không chọn 23 Ông bà có biết về ưu đãi đầu tư của Quảng Nam không? a) Có b) Không 23.Theo ông/bà, ưu đãi đầu tư của tỉnh Quảng Nam như thế nào a) Rất tốt; b) Khá tốt; c) Bình thường; d) ít ưu đãi; e) Không ưu đãi gì 24 Theo ông bà, ưu đãi đầu tư có tầm quan trọng như thế nào trong quyết định đầu tư sản xuất công nghiệp? a) Có ý nghĩa quyết định b) Khá quan trọng c) Là một yếu tố được xem xét d) Không quan trọng lắm e) Hoàn toàn không quan trọng 25 Theo ông bà, việc thực hiện qui hoạch phát triển công nghiệp của Quảng Nam có được tuân thủ chặt chẽ không? 167 a) Tuân thủ nghiêm b) Cơ bản tuân thủ nhưng vẫn có chỗ vi phạm c) Qui hoạch một đằng thực hiện một nẻo; d) Không biết 26 Theo ông bà, tỉnh Quảng Nam có thường xuyên kiểm tra việc thực hiện cải thiện môi trường kinh doanh hay không? a) Rất thường xuyên b) Thi thoảng mới kiểm tra; c) Hầu như không kiểm tra; d) Không biết 27 Theo ông bà, ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp ở Quảng Nam như thế nào? a) Rất ô nhiễm b) Tương đối ô nhiễm c) Ô nhiễm trung bình d) Ít ô nhiễm e) Hoàn toàn không ô nhiễm 28 Theo ông bà, kiểm tra và xử lý ô nhiễm môi trường của Quảng Nam thực hiện như thế nào a) Rất tốt; b) Khá tốt; c) Trung bình; d) Kém; e) Rất kém 29 Ngoài vấn đề môi trường, phát triển công nghiệp ở Quảng Nam có vấn đề xã hội nào (có thể chọn nhiều phương án)? a) Nhà ở cho công nhân b) Bảo hiểm xã hội và phúc lợi của công nhân c) Môi trường làm việc, an toàn lao động d) Quan hệ công nhân với quản lý doanh nghiệp e) Khác 30 Mức độ cải thiện điều kiện làm việc của công nhân sản xuất công nghiệp trong 5 năm qua a) Cải thiện nhiều b) Có cải thiện ít nhiều c) Không thay đổi d) Kém đi e) Kém đi nhiều ... PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 104 4.1 Dự báo, mục tiêu định hướng phát triển công nghiệp Quảng Nam 104 4.2 Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam. .. Thực trạng ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam .69 3.3 Thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam 78 3.4 Đánh giá chung phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam ... trình hướng tới phát triển công nghiệp để phục vụ công nghiệp, đặt bối cảnh hỗ trợ phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Là tỉnh công nghiệp, Đồng Nai trọng phát triển nông nghiệp công nghiệp cần định

Ngày đăng: 21/02/2022, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan