1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Các bài toán hình GK2 toán 9

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2 – LỚP CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI Bài Tây Hồ-2018-2019 Cho đường tròn  O; R  đường thẳng d khơng có điểm chung với đường trịn Từ điểm M thuộc đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường trịn Hạ OH vng góc với đường thẳng d H Nối AB cắt OH K , cắt OM I Tia OM cắt đường tròn  O; R  E a) Chứng minh: AOBM tứ giác nội tiếp b) Chứng minh: OI OM  OK.OH c) Chứng minh: E tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB d) Tìm vị trí M đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có giá trị lớn Hướng dẫn M A E I K H O B a) Chứng minh: AOBM tứ giác nội tiếp TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN Xét tứ giác AOBM có: MAO  MBO  180 Mà hai góc vị trí đối Suy AOBM tứ giác nội tiếp b) Chứng minh: OI OM  OK.OH Ta có: OIK ∽ OHM (g-g) OI OK   OI OM  OH OK (đpcm) OH OM c) Chứng minh: E tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB - Xét (O) có AOE  BOE (t/c tiếp tuyến cắt nhau) sđ cung AE = sđ cung BE  BAE  MAE - Xét ABM có: +) MO phân giác thứ (t/c tiếp tuyến cắt nhau) +) AE phân giác thứ hai (cmt) +) MO cắt AE E  E tâm đường trịn nội tiếp AMB (đpcm) d) Tìm vị trí M đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có giá trị lớn - Có: OH OK  OI OM  OB  R  OH OK  R  OK  R2 OH Mà OH không đổi, nên OK khơng đổi 1 - Ta có: SOIK  OI IK   OI  IK   OK  const 4 Để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn OI  IK Khi đó:  OI OH  IK HM Suy OH  HM Vậy điểm M nằm đường thẳng (d) cho OH  HM diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn Bài – Nam Từ Liêm- 2018-2019 Cho đường tròn  O; R  , dây cung BC không qua tâm Điểm A di động cung nhỏ BC  AB  AC  Kẻ đường kính AP Gọi D hình chiếu A BC , gọi E , F hình chiếu điểm B, C AP a) Chứng minh tứ giác tứ giác ABDE nội tiếp b) Chứng minh BD AC  AD.PC TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN c) Gọi I trung điểm BC Đường thẳng OI cắt DP K Gọi N điểm đối xứng D qua I Chứng minh IK ∥ NP EN ∥ AC d) Chứng minh I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF Hướng dẫn a) Ta có D, E nhìn AB góc vng nên ABDE nội tiếp b) Xét BDA PCA có BDA  PCA  90 DBA  CPA ( chắn cung AC ) Vậy BDA ∽ PCA  g g   BD PC   BD AC  AD.PC AD AC c) I trung điểm BC  OI  BC  IK ∥ AD Xét PDA có O trung điểm PA , OK ∥ AD Vậy K trung điểm PD Xét PDN có I trung điểm DN , K trung điểm PD Vậy IK ∥ NP Ta có IK ∥ NP  BNP  90 Ta có N , E nhìn PB góc vng nên BENP nội tiếp BNE  BPE ( chắn cung BE ) (*) BPE  BCA ( chắn cung BA ) (**) Từ (*) (**) suy BNE  BCA Vậy EN ∥ AC d) Ta có EDC  BAP ( tứ giác ABDE nội tiếp) BAP  BCP ( chắn cung PB ) Vậy EDC  BCP Vậy ED∥CP ED∥CP   Ta có EN ∥CA   DE  EN Mà I trung điểm DN Vậy I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AC  CP  DEF TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN Bài (3,5 điểm) Cho tam giác ABC ,  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn tâm O, bán kính R Gọi H giao điểm ba đường cao AD, BE, CF tam giác ABC 1) Chứng minh AEHF AEDB tứ giác nội tiếp đường tròn 2) Vẽ đường kính AK đường trịn  O  Chứng minh tam giác ABD tam giác AKC đồng dạng với Suy AB AC  2R AD 3) Chứng minh OC vng góc với DE Hướng dẫn A x E O F B C D K y TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN 1) Ta có : AEH  90 AFH  90 Do đó: AEH  AFH  180 mà hai góc đối  Tứ giác AEHF nội tiếp đường trịn Ta lại có, AEB  ADB  90  E D nhìn cạnh AB góc vng Vậy tứ giác AEDB nội tiếp 2) Ta có ACK  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Hai tam giác vng ADB ACK , có: ABD  AKC (góc nội tiếp chắn cung AC) Suy ABD ∽ AKC  g.g   AB AD   AB AC  AK AD  AB AC  2R AD AK AC 3) Vẽ tiếp tuyến xy C  O  Ta có OC  Cx (1) Mặt khác, AEDB nội tiếp  ABC  DEC Mà ABC  ACx nên ACx  DEC  Cx / / DE (2) Từ (1) (2) ta có: OC  DE Bài điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  Các đường cao AF CE tam giác ABC cắt H ( F  BC; E  AB) a) Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp đường tròn b) Kẻ đường kính AK đường trịn  O  Chứng minh: Hai tam giác ABK AFC đồng dạng c) Kẻ FM song song với BK (M  AK ) Chứng minh: CM vng góc với AK Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN A E H B O F C M K a) Ta có E  900 , F  900  E  F  900  900  1800 Vậy tứ giác BEHF nội tiếp đường trịn ( tổng hai góc đối 1800) b) Ta có : ABK  900 ( góc nội tiếp chắn đường trịn) Xét ABK AFC Có ABK  AFC  900 AKB  ACF (hai góc nội tiếp chắn cung BA)  ABK ∽ AFC ( g  g ) c) CBK  CAK (hai góc nội tiếp chắn cung CK) CBK  CFM ( so le trong)  CFM  CAK  Tứ giác AFMC nội tiếp  AMC  AFC  CM  AK Bài ( 3,5 điểm) Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB, C điểm nằm O A Đường thẳng vng góc với AB C cắt nửa đường tròn I , K điểm nằm đoạn thẳng CI ( K khác C I ), tia AK cắt nửa đường tròn  O  M , tia BM cắt tia CI D Chứng minh: 1) Các tứ giác: ACMD; BCKM nội tiếp đường tròn 2) CK CD  CACB 3) Gọi N giao điểm AD đường tròn  O  chứng minh B, K , N thẳng hàng 4) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm đường thẳng cố định K di động đoạn thẳng CI Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN D M I N E A K C O B 1) Ta có: AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)  AMD  900 ( góc kề bù) Và ACD  900 (gt) Suy ACD  AMD  900 mà hai góc có đỉnh kề nhau, nhìn cạnh AD nên tứ giác ACMD nội tiếp + Xét tứ giác BMKC có BMK  BCK  900  900  1800 mà hai góc đối nhau, nên tứ giác BMKC nội tiếp 2) Chỉ CAK  CDB ( phụ ABM ) Suy CKA ∽ CBD  g.g   CK CD  CA.CB 3) Vì K trực tâm ADB  BK  AD Mặt khác BNA  900 ( góc nt chắn nửa đường trịn) nên BN  AD  B, K , N thẳng hàng 4) Lấy E đối xứng với B qua C E cố định EDC  BDC , lại có: BDC  CAK (cùng phụ với B ), suy ra: EDC  CAK Do AKDE tứ giác nội tiếp Gọi O ' tâm đường tròn ngoại tiếp ∆AKD O ' tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên Suy O thuộc đường trung trực đoạn thẳng AE cố định Bài ( 3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C điểm nằm O A Đường thẳng vng góc với AB C cắt nửa đường tròn I , K điểm nằm đoạn thẳng CI ( K khác C I ), tia AK cắt nửa đường tròn  O  M , tia BM cắt tia CI D Chứng minh: 1) Các tứ giác: ACMD; BCKM nội tiếp đường tròn 2) CK CD  CACB 3) Gọi N giao điểm AD đường tròn  O  chứng minh B, K , N thẳng hàng TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN 4) Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác AKD nằm đường thẳng cố định K di động đoạn thẳng CI Hướng dẫn D M I N E A K C O B 1) Ta có: AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)  AMD  900 ( góc kề bù) Và ACD  900 (gt) Suy ACD  AMD  900 mà hai góc có đỉnh kề nhau, nhìn cạnh AD nên tứ giác ACMD nội tiếp + Xét tứ giác BMKC có BMK  BCK  900  900  1800 mà hai góc đối nhau, nên tứ giác BMKC nội tiếp 2) Chỉ CAK  CDB ( phụ ABM ) Suy CKA ∽ CBD  g.g   CK CD  CA.CB 3) Vì K trực tâm ADB  BK  AD Mặt khác BNA  900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) nên BN  AD  B, K , N thẳng hàng 4) Lấy E đối xứng với B qua C E cố định EDC  BDC , lại có: BDC  CAK (cùng phụ với B ), suy ra: EDC  CAK Do AKDE tứ giác nội tiếp Gọi O ' tâm đường trịn ngoại tiếp ∆AKD O ' tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên Suy O thuộc đường trung trực đoạn thẳng AE cố định Bài - Hà Đông-2018-2019 Cho  O; R  MN dây không qua tâm C, D hai điểm thuộc dây MN ( C, D không trùng với M , N ) A điểm cung nhỏ MN Các đường thẳng AC AD cắt  O  điểm thứ hai E , F a).Chừng minh ACD = AFE tứ giác CDEF nội tiếp TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN b).Chứng minh AM  AC AE c).Kẻ đường kính AB Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEC Chứng minh M , I , B thẳng hàng Hướng dẫn B E O I F M D C N A a).Chứng minh ACD = AFE tứ giác CDEF nội tiếp     1 1 Có ACD  sđ AN  ME  sđ AM  ME  sđ AE , mà AFE sđ AE 2 2  ACD  AFE  ACD  AFE nội tiếp (do có góc ngồi góc đối trong) b).Chứng minh AM  AC AE AMC AEM có MAC  EAM (góc chung), AMC  AEM (hai góc nội tiếp chắn hai cung nhau)  AMC ∽ AEM  AM AC  AM  AC AE  AE AM c).Kẻ đường kính AB Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEC Chứng minh M , I , B thẳng hàng Có I tâm đường tròn ngoại tiếp MEC  IM  IE  IC Có AMB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Có IMC  180  MIC  180  2MEC (do MIC  2MEC ), mà CMA  MEC  IMC  2CMA  180  IMC  CMA  90  IM  MA M , mà BM  MA M TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Suy M , I , B thẳng hàng Bài - (BTL-2017-2018) Cho nửa đường tròn  O  , đường kính AB K điểm cung AB Trên cung KB lấy điểm M (khác K , B ) Trên tia AM lấy điểm N cho AN  BM Kẻ dây BP / / KM Gọi Q giao điểm đường thẳng AP BM ; E giao điểm PB AM Chứng minh rằng: Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn 1) Chứng minh:  AKN   BKM 2) Chứng minh: AM BE  AN AQ 3) Gọi R, S giao điểm thứ hai QA, QB với đường tròn ngoại tiếp  OMP Chứng minh M di động cung KB trung điểm I RS ln nằm đường cố định Hướng dẫn Q I R K S M P N E A B O 1) Chứng minh rằng: Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn Xét (O), đường kính AB có: APB  900 ; AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Nên QPB  900 ; QMA  900 ( kề bù) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Mà hai góc vị trí đối ⇒ Tứ giác MCHE nội tiếp e) Qua A kẻ đường thẳng song song với MK , cắt  O  I , CI cắt MK N Chứng minh NH  NK Vì AI / / MK  gt   AIC  HNC (đồng vị) Mà AIC  sđ AC (góc nội tiếp chắn cung AC )  HNC  sđ AC Vì MA, MC hai tiếp tuyến cắt M  O  nên OM phân giác AOC  MOC  1 AOC  sđ AC 2 Mà HNC  sđ AC  cmt   MOC  HNC Xét tứ giác MCNO có MOC  HNC  cmt  Mà hai góc hai góc đỉnh kề nhìn cạnh MC tứ giác MCNO ⇒ Tứ giác MCNO nội tiếp Lại có MCO  90  cmt   Tứ giác MCNO nội tiếp đường trịn đường kính MO  MNO  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn đường kính MO ) hay ON  HK  NH  NK (quan hệ đường kính vng góc với dây cung  O  f) OE = OF Xét tứ giác AMNO có MAO  MNO  90  90  180 Mà hai góc vị trí đối ⇒ Tứ giác AMNO nội tiếp  AOM  ANH (hai góc nội tiếp chắn cung AM ) Mà AOM  BOF (đối đỉnh)  ANH  BOF Xét HNA BOF có: ANH  BOF  cmt  ; AHN  OBF (hai góc nội tiếp chắn cung AK (O) ) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN AN OF  HNA ∽ BOF  g.g    3 HN OB Có BEO  EMH  EHM (góc ngồi MEH ) Mà EHM  BHK (đối đỉnh)  BEO  EMH  BHK * Có OAN  EMH (hai góc nội tiếp chắn cung ON )  NAK  NAO  OAK  EMH  BHK (do OAK  BHK hai góc nội tiếp chắn cung BK ) (**) Từ (*) (**)  BEO  NAK Xét BEO KAN có: BEO  NAK  cmt  ; EBO  NKA (hai góc nội tiếp chắn cung AH )  BEO ∽ KAN  g g   Mà NH  NK  cmt   Từ (3) (4)  OE AN  OB NK OE AN   4 OB NH OF OE   OE  OF (đpcm) OB OB Bài 16 – Nguyễn Tri Phương-2018-2019 Cho O đường kính AB, M điểm cố định tiếp tuyến A O Vẽ tiếp tuyến MC cát tuyến MHK (H nằm M K ; tia MK nằm hai tia MB, MO) Các đường thẳng BH , BK cắt đường thẳng MO E F a) Chứng minh tứ giác AMCO, tứ giác MGKC tứ giác MCHE nội tiếp b) Qua A kẻ đường thẳng song song với MK , cắt O I , CI cắt MK N Chứng minh NH NK c) OE  OF Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN M E H C N O A B K I F g) Chứng minh tứ giác AMCO, tứ giác MGKC tứ giác MCHE nội tiếp *) Chứng minh tứ giác AMCO nội tiếp Vì MA tiếp tuyến  O  (gt) nên MA  AO  MAO  90 Vì MC tiếp tuyến  O  (gt) nên MC  CO  MCO  90 Xét tứ giác AMCO có MAO  MCO  90  90 =180 Mà hai góc vị trí đối Suy tứ giác AMCO nội tiếp đường trịn đường kính MO *) Chứng minh tứ giác MFKC nội tiếp Ta có BKC góc nội tiếp chắn cung BC  O  nên BKC = sđ BC COB góc tâm chắn cung BC (O) nên COB  sđ BC  COB  BKC 1 Vì MA, MC hai tiếp tuyến cắt M  O   COM  AOM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Mà AOM  BOF (đối đỉnh)  COM  BOF Vì MCO vng O  CMO  COM  90  CMO  COM  180 Hay 2CMO  COM  BOF  180 Lại có COM  BOC  BOF  180  BOC  2CMO Từ (1) (2)  BKC  CMO TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH  2 CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Mà BKC  CKF  180 (hai góc kề bù)  CMO  CKF  180 Xét tứ giác MFKC có CMO  CKF  180 (cmt) Mà hai góc vị trí đối ⇒ Tứ giác MFKC nội tiếp *) Chứng minh tứ giác tứ giác MCHE nội tiếp Ta có CMO  BKC  cmt   CME  BKC Lại có CHB  BKC (hai góc nội tiếp chắn cung BC (O))  CME  CHB Mà CHB  CHE  180 (hai góc kề bù)  CME  CHE  180 Xét tứ giác MCHE có CME  CHE  180  cmt  Mà hai góc vị trí đối ⇒ Tứ giác MCHE nội tiếp h) Qua A kẻ đường thẳng song song với MK , cắt  O  I , CI cắt MK N Chứng minh NH  NK Vì AI / / MK  gt   AIC  HNC (đồng vị) Mà AIC  sđ AC (góc nội tiếp chắn cung AC )  HNC  sđ AC Vì MA, MC hai tiếp tuyến cắt M  O  nên OM phân giác AOC  MOC  1 AOC  sđ AC 2 Mà HNC  sđ AC  cmt   MOC  HNC Xét tứ giác MCNO có MOC  HNC  cmt  Mà hai góc hai góc đỉnh kề nhìn cạnh MC tứ giác MCNO ⇒ Tứ giác MCNO nội tiếp TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Lại có MCO  90  cmt   Tứ giác MCNO nội tiếp đường trịn đường kính MO  MNO  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn đường kính MO ) hay ON  HK  NH  NK (quan hệ đường kính vng góc với dây cung  O  i) OE = OF Xét tứ giác AMNO có MAO  MNO  90  90  180 Mà hai góc vị trí đối ⇒ Tứ giác AMNO nội tiếp  AOM  ANH (hai góc nội tiếp chắn cung AM ) Mà AOM  BOF (đối đỉnh)  ANH  BOF Xét HNA BOF có: ANH  BOF  cmt  ; AHN  OBF (hai góc nội tiếp chắn cung AK (O) )  HNA ∽ BOF  g.g   AN OF  3 HN OB Có BEO  EMH  EHM (góc ngồi MEH ) Mà EHM  BHK (đối đỉnh)  BEO  EMH  BHK * Có OAN  EMH (hai góc nội tiếp chắn cung ON )  NAK  NAO  OAK  EMH  BHK (do OAK  BHK hai góc nội tiếp chắn cung BK ) (**) Từ (*) (**)  BEO  NAK Xét BEO KAN có: BEO  NAK  cmt  ; EBO  NKA (hai góc nội tiếp chắn cung AH )  BEO ∽ KAN  g g   Mà NH  NK  cmt   Từ (3) (4)  OE AN  OB NK OE AN   4 OB NH OF OE   OE  OF (đpcm) OB OB Bài 17 - Thanh Xuân-2018-2019 TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Cho đường trịn  O; R  đường kính AB Dây MN vng góc với AB I cho IA  IB Trên đoạn MI lấy điểm E ( E  M ; E  I ) Tia AE cắt đường tròn điểm thứ hai K Chứng minh điểm: B, E , I , K thuộc đường tròn Chứng minh: AE AK  AM Chứng minh: R  BI BA  AE AK Xác định vị trí điểm I cho chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn Tính giá trị lớn theo R Hướng dẫn Ta có: AKB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Xét tứ giác BKEI có: EKB  EIB  90O  90O  180O Mà hai góc vị trí đối nên tứ giác BKEI nội tiếp hay điểm: B, E , I , K thuộc đường trịn Vì AB đường kính, dây MN vng góc với AB I nên sd AM  sd AN Từ suy AME  AKM , lại có MAE chung nên MAE đồng dạng với KAM Suy MA AE   AM  AE AK KA AM 1 Ta có AMB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Lại có MBA chung nên BMA đồng dạng với BIM suy BM BA   BM  BI BA BI BM Ta có AM  BM  AB  4R  2  3 Từ 1 ;   ;  3 suy R  BI BA  AE AK Chu vi tam giác MIO là: MI  IO  MO  MI  IO  R TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Ta có:  MI  IO   MI  IO  2OM  2R  MI  IO  R   Dấu xảy MI  IO  MIO vuông cân O  OI  R  I trung điểm OA Bài 18 - Ams-2018-2019 Cho tam giác ABC  AB  AC  nhọn nội tiếp đường tròn  O  Trên cạnh BC lấy hai điểm D E ( D nằm B E ) cho DAB  EAC Các tia AD AE tương ứng cắt lại đường tròn  O  I J a) Chứng minh rằng: phân giác BAC qua điểm cung nhỏ IJ đường trịn  O  b) Chứng minh: tứ giác BCJI hình thang cân c) Kẻ tiếp tuyến xy đường tròn  O  điểm A Chứng minh rằng: đường thẳng xy tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE Hướng dẫn a) Kẻ đường kính IOK Ta có OI  OJ  OI J cân y O  OIJ  OJI A K Lại có: KOJ  OIJ  OJI (góc ngồi tam giác) x  KOJ  2OIJ M O Tương tự KOH  2OIH   E Nên KOH  KOJ  IOH  OIJ  HOI  HIJ C D B Tương tự HOJ  HAJ Do HIJ  HAJ (1) Tương tự HJI  HAI (2) Có HAJ  HAC  IAC HAI  HAB  IAB Mà HAC  HAB ; IAC  IAB (gt) Nên HAJ  HAI (3) Từ (1), (2) (3) suy ra: H IJ  HJI  HIJ cân H  HI  HJ Mà IJ đay cung (O)  H nằm cung nhỏ IJ TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH J I H CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN     b) Tương tự câu a ta có: BCJ  BAJ   BOJ  ; IBC  IAC   IOC      Mà BAJ  IAJ  BAI  IAJ  CAJ  IAC Nên BCJ  IBC Có B, C , J , I   O   BCJ  BIJ  1800  IBC  BIJ  1800 Mà hai góc vị trí phía Do BC / / IJ  BCIJ hình thang Mà BCJ  IBC nên BCIJ hình thang cân c) Có xAD  xAB  BAD AED  ACE  EAC mà BAD  EAC Kẻ OM  AB(M  AB) , có xAB  AOM  Tương tự câu a có ACB  AOB AOB Do xAB  ACB đpcm Bài 19 -Đống Đa-2018-2019: Cho đường tròn (O ) điểm M nằm ngồi đường trịn , kẻ tiếp tuyến MA ( A tiếp điểm) Kẻ đường kính AOC dây cung AB vng góc với OM H a) Chứng minh BC OM tứ giác AOBM nội tiếp đường tròn b) Kẻ dây CN đường tròn (O ) qua H Tia MN cắt (O ) điểm thứ hai D Chứng minh MA2  MN MD c) Giả sử AOB  120 Tính độ dài cung nhỏ AB diện tích hình quạt tròn AOB d) Chứng minh ba điểm B, O, D thẳng hàng Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN M B H C N A O D a) Xét ABC có BO  OA  OC  AC nên ABC vuông B  ABC  90  BC  AB Mà AB  OM  OM BC + Vì OM  AB H nên HA  HB Xét AOB có OA  OB  R  AOB cân O mà OH  AB  AOH  BOH  AOH  BOH   MOA  MOB  90  OB  MB Xét AOM BOM có OA  OB OM chung  Xét tứ giác AOBM có OBM  OAM  90  90  180 (tổng góc đối) Vì AOBM tứ giác nội tiếp  AMD chung  b) Xét MAN MAD có   MAN  MDA (= sdAN )   MAN ∽ MDA (g - g)  c) Độ dài cung nhỏ AB là: l  MA MD   MA2  MN MD MN MA  R.120 80 Diện tích hình quạt tròn AOB là: S   2 R lR 2 R  R   d) + Tứ giác NADB nội tiếp (O ) nên  AND  ABD (cùng chắn cung AD ) (1) + MO BC  MHN  BCN (2 góc đồng vị) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN Mà MBN  BCN (cùng số đo cung BN )  MBN  MHN Nên tứ giác MNHB tứ giác nội tiếp  MBH  HND ( tính chất tứ giác nội tiếp)  AND  ABD  MBA  CND (2) Từ (1) (2) ta có: MBA  ABD  CND  DNA  MBD  CNA  90  MB  BD Mà MB  BO  B, O, D thẳng hàng Bài 20 –Bắc TL-2018-2019 Cho (O;R) đường kính AB cố định, điểm H nằm hai điểm A O Kẻ dây CD vng góc với AB H Lấy điểm F thuộc cung AC nhỏ; BF cắt CD E; AF cắt tia DC I 1) Chứng minh: Tứ giác AHEF tứ giác nội tiếp 2) Chứng minh: góc BFH = góc EAB, từ suy BE.BF = BH.BA 3) Đường tròn ngoại tiếp HIA cắt AE điểm thứ hai M Chứng minh HBE đồng dạng với HIA điểm M thuộc (O;R) 4) Tìm vị trí H OA để OHD có chu vi lớn Hướng dẫn 1) + Ta có AFB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)  AFE  900 + Ta có AHE  900 (do CD  AB H) + Xét tứ giác AHEF có AFE  AHE  900  900  1800  Tứ giác AHEF nội tiếp đường tròn 2) + Tứ giác AHEF nội tiếp đường tròn (cmt) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN  EFH  EAH  sd EH (góc nội tiếp đường trịn)  EFH  EAB + Xét BHE BFA có BHE  BFA ( 900 ) ABF chung Do BHE ∽ BFA (g.g)  BH BE (đn)  BE.BF  BH BA  BF BA 3) + Xét ABF AHI có AFB  AHI   900  BAI chung Do ABF ∽ AHI (g.g) 4) Xét ABI có đường cao IH, BF IH cắt BF E Suy E trực tâm ABI  AE  BI (1) + Ta có EFI vng F  điểm F thuộc đường trịn đường kính EI Mà tứ giác IFEM nội tiếp đường tròn  điểm M thuộc đường trịn đường kính EI  EM  IM hay EM  IB (2) Từ (1) (2) ta có A, E, M thẳng hàng AMB  900  M thuộc đường trịn đường kính AB Hay M thuộc (O) Bài 21 –Chu Văn An-2018-2019 Cho đường tròn (O; R) , kẻ đường kính AB Điểm M (O ) cho MA  MB  M  A, B  M Kẻ MH  AB H Vẽ đường trịn ( I ) đường kính MH cắt MA, MB E F a) Chứng minh: MH  MF MB ba điểm E, I , F thẳng hàng b) Kẻ đường kính MD đường trịn (O), MD cắt đường tròn ( I ) điểm thứ hai N ( N  M ) Chứng minh tứ giác BONF nội tiếp c) MD cắt EF K Chứng minh MK  EF MHK  MDH d) Đường tròn ( I ) cắt đường tròn (O ) điểm thứ hai P( P  M ) Chứng minh ba đường thẳng MP, FE BA đồng quy Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TỐN 9-CÁC TRƯỜNG HN a) Chứng minh: MH  MF MB ba điểm E , I , F thẳng hàng Ta có AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn tâm O) MFH  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn tâm I) Suy tam giác MHB vng H, đường cao HF Vậy MH  MF MB (hệ thức lượng tam giác vuông) b) Kẻ đường kính MD đường trịn (O), MD cắt đường tròn ( I ) điểm thứ hai N ( N  M ) Chứng minh tứ giác BONF nội tiếp Ta có MNH  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm I) Suy NOH  MHN (cùng phụ góc NHO) Mà MHN  NFB (do tứ giác MHNF nội tiếp) Nên NOH  NFB Mặc khác ta có HON  NOB  1800 (kề bù) nên NFB  NOB  1800 Vậy tứ giác BONF nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối 1800 ) c) MD cắt EF K Chứng minh MK  EF MHK  MDH Ta có MBD  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Chứng minh tương tự câu a, ta tam giác AMH vuông H, đường cao HE Khi MH  ME.MA mà MH  MF MB (câu a) nên tam giác MAB đồng dạng tam giác MFE Suy MAB  MFE (hai góc tương ứng nhau) Mặc khác ta có MAB  AMB  900 (do DBM  900 ) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN  MFE  AMB  900 Vậy MK  EF Ta có tam giác MKF đồng dạng với tam giác MBD (g – g) Suy MF.MB  MK MD mà MF MB  HF (câu a) Nên MK MD  HF Khi tam giác MHK đồng dạng với tam giác MDH (c –g – c) Vậy MHK  MDH (hai góc tương ứng) d) Đường trịn ( I ) cắt đường tròn (O ) điểm thứ hai P( P  M ) Chứng minh ba đường thẳng MP, FE BA đồng quy Gọi Q giao điểm PM AB Xét tam giác MQO, có MH đường cao OI đường cao (vì OI đường nối tâm hai đường tròn) MH cắt OI I Suy I trực tâm tam giác MQO Nên QI  MO Mặc khác MO  EF (cmt) Suy điểm Q, E, F thẳng hàng Vậy ba đường thẳng MP, EF BA đồng quy Bài 22 Ba Đình-2017-2018 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) với cạnh AB cố định khác đường kính Các đường cao AE , BF tam giác ABC cắt H cắt đường tròn I , K CH cắt AB D 1) Chứng minh tứ giác CEHF nội tiếp đường tròn 2) Chứng minh CDF  CBF 3) Chứng minh EF / / IK 4) Chứng minh C chuyển động cung lớn AB đường trịn ngoại tiếp tam giác DEF ln qua điểm cố định Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN 1) Chứng minh tứ giác CEHF nội tiếp đường trịn Ta có hai đường cao AE BE tam giác ABC cắt H nên H trực tâm tam giác ABC Khi CD vng góc với AB Xét tứ giác CEHF, có CEH  CFH  900  900  1800  tứ giác CEHF nội tiếp đường trịn (tứ giác có tổng hai góc đối 1800 ) 2) Chứng minh CDF  CBF Xét tứ giác CFDB, có CFB  CDB  900  tứ giác CFDB nội tiếp đường trịn (tứ giác có hai góc nhìn cạnh nhau) Vậy CDF  CBF (góc nội tiếp chắn cung CF) 3) Chứng minh EF / / IK Chứng minh tương tự ý 2, ta tứ giác AFEB nội tiếp đường tròn  ABF  AEF (cùng chắn cung AF) Mà ABF  ABK  KIA (cùng chắn cung AK) Nên AEF  AIK Vậy EF / / IK (hai góc vị trí đồng vị nhau) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2-TOÁN 9-CÁC TRƯỜNG HN 4) Chứng minh C chuyển động cung lớn AB đường trịn ngoại tiếp tam giác DEF qua điểm cố định Gọi M trung điểm BC Xét đường trịn ngoại tiếp tứ giác AFEB, có AB đường kính (vì AEB  900 ) Suy M tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFEB Khi FAE  FBE  FME (góc nội tiếp chắn cung nhỏ nửa số đo góc tâm) Mặc khác ta chứng minh tứ giác AFHD BEHD nội tiếp Khi FDH  FAH  FAE , EDH  EBH  EBF (các góc nội tiếp chắn cung) Xét tứ giác EFDM, có FDE  FDH  EDH  FAE  FBE  FME Suy tứ giác EFDM nội tiếp đường trịn Vậy đường trịn ngoại tiếp tam giác DEF ln qua điểm M cố định điểm C di chuyển cung lớn AB TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH ... Hướng dẫn TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2- TỐN 9- CÁC TRƯỜNG HN A E H B O F C M K a) Ta có E  90 0 , F  90 0  E  F  90 0  90 0  1800 Vậy tứ giác BEHF nội tiếp đường... CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2- TỐN 9- CÁC TRƯỜNG HN D M I N E A K C O B 1) Ta có: AMB  90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AMD  90 0 ( góc kề bù) Và ACD  90 0 (gt) Suy ACD  AMD  90 0... kính AB có: APB  90 0 ; AMB  90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên QPB  90 0 ; QMA  90 0 ( kề bù) TỔNG HỢP: GV- NGUYỄN CHÍ THÀNH CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG ĐỀ THI GK2- TỐN 9- CÁC TRƯỜNG HN Suy

Ngày đăng: 21/02/2022, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w