1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác

169 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN -o0o - BÀI GIẢNG Môn học: Sản xuất giống nuôi giáp xác Ngành: Ni trồng thủy sản Trình độ: Cao đẳng Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi giáp xác bắt đầu phát triển nhanh từ năm đầu thập kỷ 80 đến đầu thập kỷ 90 Đến phát triển chậm lại bùng nổ dịch bệnh lây lan bệnh, bệnh vi-rút vấn đề môi trường số quốc gia có Việt Nam Ở Việt Nam nuôi giáp xác phát triển nhanh năm qua, số khác khơng phát triển, chí cịn giảm (Đài Loan, Trung Quốc,…) Dù ln phải đối phó với nhiều vấn đề, nghề nuôi giáp xác Việt Nam ngành kinh tế quan trọng cần áp dụng nghiên cứu tiến hành để phát triển kỹ thuật làm sở cho phát triển đặc biệt xu hướng thời gian tới nuôi tôm theo hướng bền vững với đa dạng hóa đối tượng ni, cải thiện qui hoạch quản lý phát triển Học phần kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác biên soạn ThS Nguyễn Tuấn Duy ThS Đinh Quang Thuấn giảng viên chuyên ngành Nuôi trồng Hải sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản Bài giảng trang bị cho sinh viên hiểu biết nghề nuôi giáp xác Việt Nam nước khu vực: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, môi trường, vận dụng quy luật từ nghiên cứu để xây dựng nguyên lý giải pháp kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác với tham số mang tính khả thi kỹ thuật đặc biệt với số đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế Việt Nam Căn chương trình khung học phần “Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác” đào tạo sinh viên Cao đẳng liên thông từ trung cấp Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản, với mục tiêu đào tạo đội ngũ cán ni trồng thủy sản có trình độ cao đẳng, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức chuyên môn, có kỹ thực hành Ni trồng thuỷ sản; đồng thời có khả tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ Chúng tơi kế thừa kiến thức nguồn tài liệu giảng dạy Bộ môn hải sản Trường Đại học Nha Trang, Bộ môn Hải sản Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản, đồng thời tham khảo số tài liệu nước nước Nội dung học phần gồm: Chương Hiện trạng xu hướng phát triển nghề nuôi giáp xác Chương Kỹ thuật sản xuất giống nôi tôm he Chương Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cua biển Chương Kỹ thuật nuôi Artemia Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn song khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc giả sử dụng phát góp ý kiến phê bình, chúng tơi chân thành cảm ơn rút kinh nghiệm bổ sung, chỉnh sửa hoàn thành tốt việc biên soạn Bài giảng Chương HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI GIÁP XÁC Giới thiệu chung Mặc dù có từ lâu nghề nuôi giáp xác giới phát triển vài thập kỷ gần Tổng sản lượng giáp xác nuôi giới gia tăng đặn từ năm 1970 đạt đến số 1,65 triệu tấn, trị giá 9,4 tỉ USD vào năm 2000 (FAO 2002) Sự gia tăng kết việc mở rộng diện tích ni, đối tượng ni gia tăng mức độ thâm canh Hiện có 46 lồi giáp xác có giá trị thương phẩm nuôi 70 quốc gia giới Các quốc gia dẫn đầu sản lượng giáp xác nuôi bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xia, Việt Nam, Băng-la-đét, Ấn Độ, Ê-cua-đo Nghề nuôi giáp xác đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống người dân gia tăng kim ngạch xuất nhiều quốc gia Giáp xác (Crustacea) nhóm động vật có thành phần lồi phong phú Tuy nhiên khơng phải lồi có giá trị kinh tế ni điều kiện nhân tạo Trong số đối tượng ni, có lồi để phục vụ nhu cầu thực phẩm người tơm, cua có lồi lại ni để làm thức ăn cho đối tượng nuôi khác Artemia Các đối tượng giáp xác, đặc biệt đối tượng phân bố vùng nước lợ mặn, thường có giá trị dinh dưỡng cao Hàm lượng cao acid béo không no sản phẩm từ lâu xem có lợi cho sức khoẻ trí lực người Trong đó, việc sử dụng ấu trùng loại giáp xác nhỏ Artemia làm thức ăn cho ấu trùng đối tượng ni có giá trị kinh tế cao (như cá biển, tôm he) tạo bước nhảy vọt công nghệ sản xuất giống nhân tạo, kéo theo gia tăng đáng kể sản lượng giáp xác nuôi Nghề nuôi giáp xác (chủ yếu nuôi tôm he) khởi đầu khu vực Đông Nam Á với hình thức ni quảng canh (trong ao đầm tự nhiên ven biển vùng rừng ngập mặn, cửa sông với giống tự nhiên đối tượng tơm he cua) ni nhốt thời gian lồng nuôi thô sơ (cua, tôm hùm) Mặc dù thời gian ngắn, nhờ phát triển nhanh chóng cơng nghệ mang tính hỗ trợ (sản xuất giống nhân tạo, sản xuất thức ăn, cơng trình thiết bị ni) hình thức ni nâng lên quảng canh cải tiến (improved extensive), bán thâm canh (semi-intensive), thâm canh (intensive) chí siêu thâm canh (super intensive) Đặc thù với mương bể vòng nước chảy, mật độ ni suất cao hình thức ni siêu thâm canh thường không đem lại hiệu kinh tế đầu tư cơng trình chi phí vận hành tốn Sự phát triển nghề nuôi đối tượng giáp xác phụ thuộc vào loạt yếu tố: khả giải giống (khai thác từ tự nhiên sản xuất nhân tạo), nguồn thức ăn (tự nhiên cơng nghiệp), diện tích mặt nước phù hợp với yêu cầu đối tượng, khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào xây dựng, vận hành quản lý cơng trình, hệ thống ni khả kiểm sốt dịch bệnh Cùng với hiệu kinh tế to lớn mà đem lại, nghề ni giáp xác tạo nên mối lo ngại môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việc phát triển thiếu qui hoạch tổng thể thể chế quản lý thích hợp khu nuôi tôm nhiều quốc gia kéo theo loạt vấn nạn chặt phá rừng ngập mặn, thối hố đất đai, nhiễm mơi trường cục bộ, tranh chấp tài nguyên đất, nước với hoạt động kinh tế khác Việc sử dụng cá tạp làm thức ăn cho đối tượng giáp xác ni góp phần gia tăng nhiễm mơi trường lan tràn dịch bệnh Ngay thức ăn công nghiệp có hàm lượng protein cao dùng, áp lực khai thác lên cá biển làm bột cá gia tăng mạnh, dẫn đến lo ngại cạn kiệt nguồn lợi cá tự nhiên Nuôi trồng thuỷ sản vốn xem hoạt động tích cực để bảo vệ nguồn lợi Tuy vậy, với nhiều đối tượng ni mà giống thức ăn cịn khai thác chủ yếu từ tự nhiên, ảnh hưởng nuôi trồng thuỷ sản lên nguồn lợi tự nhiên lại diễn theo chiều hướng tiêu cực Để phát huy hết tiềm nghề nuôi giáp xác, vấn đề nêu phải giải cách thoả đáng đồng Cũng giống tất hoạt động kinh tế khác, nghề nuôi giáp xác bước phát triển tự hồn thiện Trước nhu cầu ngày tăng xã hội áp lực tổ chức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, việc xây dựng mơ hình qui trì cơng nghệ ni bền vững trọng tâm nghề ni giáp xác hoạt động nuôi trồng thủy sản khác nhằm giảm thiểu tác động môi trường đảm bảo cho phát triển lâu dài, bền vững nghề Đối tượng ni Mặc dù có 46 lồi giáp xác khác ni giới, số lượng đối tượng ni lại không nhiều Tôm he (thuộc họ Penaeidae) đối tượng nuôi phổ biến nhất, chiếm tỉ trọng cao sản lượng lẫn giá trị Trong nhóm này, đối tượng nuôi rộng rãi tôm Sú Penaeus monodon tơm Chân trắng P vannamei (cịn gọi Litopenaeus vannamei) Tôm Sú nuôi 30 quốc gia giới (kể nơi loài không phân bố tự nhiên) nhờ vào tốc độ sinh trưởng nhanh Tơm Chân trắng chủ yếu nuôi nước thuộc Tây bán cầu Ê cua đo, Mê hi cô, Mỹ, Vê nê zua êla, Braxin … Nhờ vào tiến di truyền chọn giống mà gần giống bệnh có khả kháng số bệnh thơng thường có tốc độ sinh trưởng cao số dịng tơm Chân trắng tơm Xanh, P stylirostris (hay Litopenaeus stylirostris) du nhập vào nước nuôi tôm khu vực châu A Tôm he Trung Quốc P chinensis có kích thước thương phẩm nhỏ (12-15g) ni Trung Quốc có sản lượng tương đối lớn so với đối tượng khác tôm Thẻ P (hay Fenneropenaeus) merguiensis, tôm he Nhật P (hay Marsupenaeus) japonicus, P (hay Litopenaeus) stylirostris tôm Rằn P semisulcatus Tôm Thẻ, P merguiensis đối tượng nuôi lâu đời khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên vài năm trở lại nghề nuôi tôm Thẻ số đối tượng thuộc giống Metapenaeus quan tâm nhiều dịch bệnh khó khăn khâu cung cấp giống cho nghề nuôi tôm Sú ngày trở nên trầm trọng Tiềm nuôi tôm Thẻ lớn, đặc biệt thực với trợ giúp chương trình di truyền chọn giống hiệu Các loài cua biển thuộc giống Scylla đối tượng nuôi (trong ao, đầm quảng canh vùng rừng ngập mặn, cửa sông) phổ biến khu vực Đơng Nam Á Phi líp pin nước dẫn đầu sản lượng cua biển ni (22 nghìn năm 2000) Hiện thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm cua biển thuộc giống Scylla ghẹ Portunus triển khai nhiều quốc gia Úc, In đô nê xia, Phi líp pin, Thái Lan, Việt nam … với mục đích thúc đẩy phát triển nghề ni đối tượng Nghề nuôi Artemia thu trứng bào xác phát triển nhu cầu cao Mặc dù Artemia động vật sử dụng làm thức ăn sống nuôi trồng thủy sản trứng bào xác Artemia gần Artemia sinh khối mặt hàng có giá trị thị trường Ni Artemia nghề mang tính chất sản xuất hàng hóa Vì Artemia xem đối tượng nuôi, khác với sinh vật sử dụng làm thức ăn sống khác Copepoda, Daphnia, … Sản lượng trứng bào xác Artemia giới chủ yếu từ nguồn thu tự nhiên (ở Mỹ) Các quốc gia nuôi Artemia thu trứng bào xác gồm có: Uc, Bỉ, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam Một số đối tượng ni thuộc nhóm giáp xác tơm Mũ ni (Thenus orientalis), tơm Tít (Squilla spp), số lồi khác thuộc họ Penaeidae (chưa ni nhiều trước đây) giống Metapenaeus quan tâm nghiên cứu Các đối tượng giáp xác ni (Tơm cua) Nhóm tơm he (Penaeidae) Hiện có nhiều đối tượng nuôi chiếm tỉ trọng lớn sản lượng diện tích ni Các lồi tơm sú (Penaeus monodon), tôm he Trung Quốc (P chinensis) tôm thẻ chân trắng (P vannamei) chiếm khoảng 86% tổng sản lượng tôm nuôi giới năm 2002 (Simon Briggs, 2003) Nhiều đối tượng có giá trị thương mại cao ý nuôi tính quan trọng tuỳ thuộc vào quốc gia như: Tôm thẻ Nhật Bản (P japonicus) Tôm he mùa (P merguiensis) Tôm nương (P orientalis) Tôm vằn (P semisulcatus) Tôm he thẻ đỏ đuôi (P indicus) Tôm đất/rảo (Metapenaeus ensis) Nhóm cua Bên cạnh nhóm tơm nhiều nhóm giáp xác khác có tiềm phát triển nhóm cua mà chủ yếu cua bùn như: Scylla serrata, S paramamosain, S tranquebarica S olivacea Ở Việt Nam, có lồi S paramamosain S olivacea Ngồi cịn có cua ghẹ (Portunus pelagicus) Cơng trình mơ hình ni Tuỳ thuộc vào đặc tính sinh học mà đối tượng ni giáp xác ni ao (nền đất lót nhựa plastic, xi măng), lồng, đăng, bể (xi măng, sợi thuỷ tinh, plastic) mương nước chảy (raceway) Ao đất cơng trình ni phổ biến cho hầu hết đối tượng nuôi phục vụ nhu cầu thực phẩm Kích thước ao ni thay đổi tuỳ theo mức độ cơng nghiệp hố khả sử dụng đất đai Thơng thường khoảng ha/ao nhỏ (vài trăm, vài nghìn m2) lớn nhiều (5-10 ha/ao) Các lồi ni làm thức ăn daphnia ni chủ yếu bể có kích thước nhỏ Nghề nuôi Artemia để thu trứng bào xác sử dụng ruộng muối Tôm hùm lại nuôi chủ yếu lồng (chìm nổi) biển Kích thước lồng dao động từ 1- 64 m3 Mơ hình mở sử dụng ao thay nước theo chế độ thuỷ triều (hoặc sử dụng máy bơm) sử dụng phổ biến tất quốc gia có nghề ni giáp xác Tuy nhiên, tình hình nhiễm mơi trường đặc biệt lan tràn dịch bệnh, gần mơ hình ni thay nước tái sử dụng nước nghiên cứu ứng dụng nhiều nơi Thái Lan quốc gia triển khai mơ hình dạng Bắt nguồn từ việc sử dụng ao nước sâu đất liền để nuôi tôm (tăng độ mặn lên 2–3 0/00 cách pha với nước ót > 200 0/00 thu từ ruộng muối) mơ hình sau nhân rộng khu vực ni ven biển Lượng nước bị mát thời gian nuôi (do bay rò rỉ) bổ sung nước từ giếng khoan Hình thức ni thực chất giải pháp tình nhằm hạn chế rủi ro bệnh dịch Tại quốc gia khác Mỹ, Do thái, Cô lum bia … hệ thống nuôi tái sử dụng nước (recirculation) trang bị hệ thống lọc sinh học học ngày sử dụng rộng rãi Cũng giống mơ hình ni khơng thay nước Thái Lan, việc quản lý vận hành mô hình ni tái sử dụng nước địi hỏi trình độ chuyên môn cao Thông thường chế phẩm sinh học probiotics loại thức ăn công nghiệp đặc chế (có tỉ lệ C/N cao) sử dụng qui trình ni để nâng cao chất lượng nước Nghề nuôi tôm biển nội địa sử dụng nước mặn ngầm mơ hình quan tâm nhiều thời gian gần đây, đặc biệt khu vực đất đai cằn cỗi có giá trị nơng nghiệp Mơ hình phát triển Mỹ, Do Thái, Vê nê zuê la… Giá đất nhân công rẻ, khả bị nhiễm bệnh thấp (do nằm sâu đất liền, xa vùng ni ven biển, không trao đổi nước với môi trường) lợi mơ hình Tuy nhiên, thay đổi thành phần hoá học chất lượng theo thời gian trữ lượng nước ngầm vướng mắc tạm thời Sự thiếu hụt diện hàm lượng thấp mức bình thường số ion K+, Ca2+ hàm lượng mức bình thường số chất độc ảnh hưởng đến khả tồn phát triển tơm ni Mặc dù có tiềm mơ hình ni tơm sử dụng nước mặn (lợ) ngầm phát triển đến mức độ giới hạn định Cơng trình ni phù hợp cho số đối tượng cua, ghẹ, tôm Mũ ni … giai đoạn nghiên cứu Các thử nghiệm nuôi cua, ghẹ ao đất hạn chế mật độ nuôi thấp Hao hụt tượng ăn thịt lẫn (trong thời kỳ lột xác) thách thức lớn cho người nghiên cứu cơng trình ni đối tượng Nguồn giống Con giống để thả nuôi nguồn cá thể bố mẹ nhiều đối tượng giáp xác khai thác chủ yếu từ tự nhiên Nghề nuôi tôm hùm lồng cua biển Scylla Việt nam số quốc gia khác khu vực từ trước đến dựa vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên Điều làm nảy sinh quan ngại ngày gia tăng việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên rõ ràng hạn chế phát triển nghề nuôi đối tượng Tại Việt nam, lượng giống cua Scylla khai thác từ tự nhiên đáp ứng khoảng 10-20% nhu cầu kết thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo hạn chế Cũng tương tự vậy, tôm hùm giống (kích thước từ 2-10 cm) ngư dân bắt để thả nuôi lồng Tại số nơi, dấu hiệu cạn kiệt nguồn lợi trở nên rõ ràng Do thời gian phát triển ấu trùng dài (200-300 ngày tuỳ loài) phức tạp, khả sản xuất giống nhân tạo tôm hùm xem thấp khơng có lợi nhuận thời điểm Qui trình cơng nghệ sản xuất nhân tạo giống lồi tơm biển ổn định Đa phần tơm giống thả ni có nguồn gốc từ trại sản xuất giống nhân tạo Tuy nhiên, ngoại trừ số đối tượng tơm Chân trắng P vannamei, tôm Xanh P stylirostris, tôm he Nhật Bản P japonicus hoá chọn giống số quốc gia, nguồn tôm bố mẹ đối tượng khác dựa hoàn toàn vào khai thác tự nhiên, đặc biệt trường hợp tôm Sú P monodon, đối tượng ni phổ biến tồn cầu Sự lệ thuộc vào nguồn tôm bố mẹ khai thác từ tự nhiên tình trạng khan nguồn cung cấp trở thành trở ngại lớn cho nghề ni tơm Sú tồn giới cản trở q trình hố đối tượng Các chương trình nghiên cứu sử dụng tơm Sú bố mẹ nuôi điều kiện nhân tạo để sản xuất tôm giống đến thành công mức độ thí nghiệm chưa đem lại hiệu kinh tế thực qui mô sản xuất Tơm Sú ni nhân tạo thường có tỉ lệ thành thục thấp, sức sinh sản không cao sức sống non so với tôm bắt từ tự nhiên Khó khăn khâu sản xuất giống nhân tạo, tái sử dụng cá thể bố mẹ chi phí cao việc trì áp lực chọn lọc khiến cho cơng tác hố, di truyền chọn giống đối tượng ni giáp xác nói riêng cịn vơ hạn chế Cho đến có số chương trình thực vài quốc gia cho số đối tượng tôm nuôi tôm he Nhật P japonicus, tôm Chân trắng P vannamei tôm Xanh P stylirostris Sự lệ thuộc nhiều vào tự nhiên khâu sản xuất giống cho nghề nuôi giáp xác đặt vấn đề lựa chọn đối tượng nuôi xác định qui mô phát triển phù hợp cho đối tượng Vượt lên tác động thị trường, nghề nuôi giáp xác nên tập trung vào đối tượng mà khả sản xuất giống nhân tạo cao huy động nguồn lực để hoàn thiện qui trình ni, nâng cao suất đối tượng Ảnh hưởng tích cực nghề ni cơng tác bảo vệ nguồn lợi tự nhiên dễ dàng biến thành tiêu cực việc khai thác giống tự nhiên mức độ gây ảnh hưởng tiếp diễn Cũng tương tự vậy, việc du nhập lồi hay dịng ngoại nhập vào ni tạo quan ngại khả lây nhiễm bệnh dịch ảnh hưởng mặt di truyền lên quần đàn nội địa Thức ăn Hầu hết đối tượng ni có giá trị kinh tế cao thuộc nhóm giáp xác thuộc nhóm ăn thịt (carnivorous) ăn tạp (omnivorous) thiên ăn thịt, việc giải thức ăn cho chúng khó khăn Cá tạp đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế thấp Acetes, thân mềm thường sử dụng làm thức ăn tạo ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản Các chất dinh dưỡng thất thoát từ nguồn thức ăn cá tạp (lên tới 75%) với chất thải đối tượng ni gây ô nhiễm cục môi trường nuôi làm hư hại chất đáy Trong đó, việc gia tăng cường độ khai thác lồi thuỷ sản có kích thước nhỏ ảnh hưởng đến cá thể non lồi có giá trị kinh tế cao Bệnh dịch quản lý dịch bệnh Dịch bệnh mối đe doạ cho tồn phát triển nghề nuôi giáp xác, cụ thể nghề ni tơm Bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng bất lợi môi trường gây Cùng với thời gian gia tăng mức độ thâm canh hoá, số lượng dịch bệnh ngày nhiều, gây thiệt hại lớn đặc biệt tác nhân gây bệnh virus Thêm vào việc di nhập, trao đổi tơm giống tôm bố mẹ quốc gia, vùng ni giúp cho bệnh có hội phát triển, lây lan Các loại virus gây bệnh phổ biến tôm he là: YHV (yellow head virus), MBV (monodon baculovirus), TVS (taura syndrome virus), IHHNV (infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus) WSSV (white spot syndrome virus) Hiện virus gây bệnh đốm trắng (WSSV) phát hầu hết đối tượng giáp xác nuôi sản phẩm giáp xác đông lạnh Tuy nhiên có tơm he mẫn cảm tác nhân gây bệnh Ngồi cịn số loại virus gây bệnh tôm he phát mang tính cục vài nơi cần phải nghiên cứu thêm Ở Việt nam loại bệnh virus bệnh đốm trắng, đầu vàng MBV phổ biến nguyên nhân chủ yếu gây sụt giảm nghiêm trọng sản lượng tôm ni Các bệnh virus chẩn đoán dễ dàng phương pháp PCR Với hầu hết bệnh, khả can thiệp đối tượng nuôi nhiễm bệnh hạn chế thường tốt Nghiên cứu bệnh tập trung nhiều vào việc tìm hiểu chế gây bệnh, cách thức truyền nhiễm, lay lan để đưa biện pháp kỹ thuật phòng chống tổng hợp Hiện hướng nghiên cứu chế tạo sử dụng vacine để phòng bệnh di truyền chọn giống theo hướng kháng bệnh quan tâm Việc sử dụng hệ thống tái sử dụng nước nước ngầm hướng phòng bệnh chủ động Tuy nhiên hiệu mơ hình cịn phải xem xét nhiều Nghiên cứu bệnh đối tượng nuôi khác khác cua, ghẹ, tơm hùm,… cịn hạn chế lĩnh vực cần nhiều tương lai, đặc biệt nghề nuôi đối tượng phát triển qui mô Thị trường Thị trường xuất lực thị trường phụ thuộc vào đối tượng giáp xác Nhìn chung giá thị trường đối tượng giáp xác cao so với đối tượng khác phần giá trị dinh dưỡng chủ yếu sản lượng hạn chế đối tượng Nhật bản, Mỹ Tây Âu từ lâu thị trường truyền thống ổn định cho đối tượng tôm he Gần tơm ni xuất sang thị trường châu Âu thoả mãn qui định ngặt nghèo chất lượng Trung quốc thị trường với lực lớn kén chọn chất lượng Tôm he thường xuất dạng đông lạnh (lột vỏ, bỏ đầu) hấp chín (rất phổ biến Uc nước châu Âu) sống (chủ yếu phục vụ thị trường châu Á) Thị trường đối tượng ghẹ cua biển loại rộng có hầu hết các châu lục Sản phẩm thường sơ chế dạng hấp chín nguyên phổ biến phần thịt lọc Ở châu Á, cua ghẹ thường bán dạng cịn sống Ghẹ lột cua lột (đóng gói chân khơng cấp đơng), ngồi thị trường truyền thống châu A, ưa chuộng Mỹ, châu Âu Úc Giá trị sản phẩm thường cao gấp 4-10 lần so với giá bán sản phẩm tươi Trứng bào xác Artemia chủ yếu tiêu thụ nước có nghề ni cá biển phát triển Na uy, khu vực nam Úc khu vực Đông Nam Á, Trung quốc, khu vực Nam Mỹ nơi có nghề ni tơm he phát triển mạnh Giá thị trường trứng bào xác Artemia biến động lớn, phụ thuộc vào chất lượng (kích thước, tỉ lệ nở, thành phần dinh dưỡng) khả khai thác từ thiên nhiên Trong năm gần tượng thiếu trứng bào xác Artemia cho nghề sản xuất tôm cá giống thực mối quan tâm người nuôi trồng thuỷ sản nhà kinh tế Việc sử dụng đối tượng thay khác (chẳng hạn copepod) nghiên cứu nhằm khắc phục khó khăn Gần vấn đề chất lượng sản phẩm xuất quan tâm định giá trị sản phẩm Các sản phẩm mang dư lượng kháng sinh (ví dụ Chloramphenicol) bị cấm thị trường châu Âu Thí nghiệm cảm nhiễm bệnh virus (ví dụ bệnh đốm trắng) cho thấy sản phẩm tươi đông lạnh mang mầm bệnh truyền bệnh cho đàn tôm nước nhập sản phẩm (ví dụ: nước thải từ nhà máy chế biến tơm nhập mơi trường làm cho đàn tôm tự nhiên nhiễm bệnh Mê hi Ê cua đo) Vì qui định tiêu chuẩn kiểm dịch ngày trở nên ngặt nghèo Một số nước Úc nhập tôm nấu chín tiến hành kiểm dịch xem xét qui trình sản xuất thức ăn cơng nghiệp có thịt vỏ giáp xác thành phần Những sản phẩm ni theo qui trình khơng sử dụng kháng sinh, hố chất khơng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ghi nhãn “sản phẩm xanh” (green products) Các sản phẩm thường bán với giá cao có khả xâm nhập thị trường khó tính Trong tương lai, chương trình di truyền chọn giống nhắm đến việc tạo sản phẩm theo nhu cầu đặc biệt thị trường (màu sắc, hình thái, thành phần dinh dưỡng, v.v.) Xu hướng phát triển định hướng nghiên cứu Sự phát triển nghề nuôi giáp xác có nhiều tiềm cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Với mức độ thâm canh hoá việc tăng cường nghiên cứu, đầu tư vào di truyền chọn giống theo hướng kháng bệnh dự đốn số lượng đối tượng ni truyền thống không giảm chênh lệch sản lượng đối tượng nuôi chủ yếu đối tượng nuôi khác cao Ngay nghề nuôi tôm he, tầm quan trọng đa dạng sinh học ln đánh giá cao, có nhiều ý kiến cho để tập trung nguồn lực vào giải vấn đề công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm, quản lý dịch bệnh, thức ăn … cách có hiệu cơng nghiệp ni tơm nên dựa vào – đối tượng nuôi mà Đa dạng hố đối tượng ni phụ thuộc nhiều vào khả tìm kiếm đối tượng Với đối tượng nào, khả giải giống, sản xuất thức ăn công nghiệp phù hợp điều kiện tiên để phát triển Tính ăn đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế cao chủ yếu ăn thịt Với mức độ gia tăng dân số toàn cầu, lượng cá tạp bột cá dùng cho nghề nuôi giáp xác giảm đáng kể phần nhu cầu thực phẩm người nghèo chủ yếu cạnh tranh ngành chăn nuôi truyền thống (thơng thường với chi phí sản xuất thấp hơn) Sự tăng giá nguyên liệu với chi phí cao vào việc xây dựng hệ thống cơng trình ni nhằm kiểm sốt hữu hiệu bệnh dịch đảm bảo tiêu chuẩn an tồn mơi trường làm tăng giá thành sản phẩm, khiến cho lợi nhuận nghề nuôi giáp xác giảm 10 dùng oxảyt canxi (CaO) đất sét lấp đầy hang hốc, khe hở để làm giảm rò rỉ cua, còng đào hang Để hạn chế sạt lở bờ ao mức, độ dốc bờ nên làm với tỉ lệ 1:1 (chiều cao:chiều rộng) Cống, lưới lọc: lấy nước vào ao nên chắn lưới để ngăn tôm cá tạp vào ao ni Có thể đặt cống ván phay trường hợp ao độc lập (có hệ thống cấp, tháo riêng biệt) phía trước cống có đặt lưới chặn Trong trường hợp hệ thống ao liên kết (sử dụng chung kênh cấp, tháo) người ta thường dùng lưới mịn lọc cá (giai) đặt trạm bơm Ngoài để hạn chế sinh vật cạnh tranh giáp xác chân chèo (copepoda) người ta dùng hộp lọc lưới inox với kích thước mắt lưới 120 m lọc nước trước đưa vào ao Hộp lọc thường có chi phí q cao hiệu lọc chậm dùng diện tích lớn (vài ha) Q trình nước (thu gom nước mặn) sau : Sau hoàn tất việc tu sửa ao toàn hệ thống tham gia vào trình phơi nước nhằm thu nước mặn 80 ppt từ nguồn nước biển tự nhiên 20-30 ppt theo nguyên tắc bốc để tăng độ mặn Quá trình thường kéo dài tùy thuộc vào thời tiết, diện tích phơi nước, thể tích nước mặn cần có kinh nghiệm nghề làm muối Tuỳ theo địa phương địa hình mà người ta có phương pháp nước mỏng (nông) (thường gặp Nha Trang, Vũng Tàu) nước dày (sâu) (Sóc trăng – Bạc liêu) Tại vùng ruộng muối Vĩnh Châu –Sóc Trăng để xuống giống Artemia ao trình chuẩn bị nước mặn kéo dài tháng d Cải tạo ao Trước thả giống, ao cần sên vét lớp bùn đáy phơi khơ vịng 2-3 ngày để kích thích hoạt động vi khuẩn háo khí lớp bùn đáy ao nhằm phân huỷ chất hữu giải phóng chất dinh dưỡng đồng thời phóng thích chất độc H2S, NH3 Thông thường ao dùng để nuôi Artemia khơng cần bón vơi nước có độ mặn cao thường có độ cứng lớn 500 mg CaCO3/L (do diện muối cacbonat) Chỉ nên bón vôi pH nước ao nuôi nhỏ 7,5 khó kích thích tảo nở hoa (khó gây màu) Các loại vơi gồm có CaO, Ca(OH)2, Ca2SiO3 Mg2SiO3 loại vôi thường dùng phổ biến nghề nuôi trồng thủy sản vôi nông nghiệp, vôi bột CaO vôi Ca(OH)2 Việc sử dụng vôi làm tăng nhanh pH (có thể đến 10), diệt mầm gây bệnh tôm cá tạp Vôi thường hay sử dụng để sát trùng đáy ao Sau 2-3 ngày pH giảm cịn 7,5 khống hố oxảy bình thường Liều dùng khoảng 500 đến 1000 kg CaCO3/ha Diệt tạp: ao bơm cạn hồn tảồn cá, cua, tơm cịn lại vũng nước bị diệt rotenon (0,05 - 2,0 mg/l), bột hạt trà(15 mg/l), kết hợp urê Chlorine (5 mg/l "N" 24 sau dùng mg/l "OCl"), CaO (vôi bột), dây thuốc cá (1 kg/150 m3), Dipterex (2-4 mg/l) Rotenone, Chlorine CaO tính tính gây độc nhanh (24-48 giờ) dùng bột hạt trà Dipterex nên rửa ao trước thả nuôi Thời gian diệt tạp: tốt nên làm vào buổi trưa nắng nhiều nhiệt độ cao để làm tăng tính độc hoá chất Tuy nhiên để hạn chế địch hại lấy nước vào thả 155 giống nên lọc qua lưới lọc tuân thủ nguyên tắc thả nuôi độ mặn yêu cầu 80 ppt e Thả giống Các yêu cầu tối thiểu cho ao để thả giống bao gồm: Độ mặn: Mặc dù Artemia sống nồng độ muối thấp địch hại Artemia tơm cá tạp lại dễ dàng phát triển, ngồi cịn có sinh vật cạnh tranh Fabrea, copepoda tảo độc Do Artemia phát triển tốt khơng nên thả nuôi độ mặn 80 ppt Mực nước: Thường đầu vụ việc thu gom nước mặn chậm, để đảm bảo thời vụ tính chất khí hậu vào đầu mùa khơ (tháng 12 đến tháng 1) nhiệt độ mơi trường khơng q nóng nên thả ni mực nước thấp (5-7cm tính từ mặt trảng ao) sau nâng mực nước từ từ theo sinh trưởng Artemia để ngăn ngừa chim săn bắt Artemia Cũng dùng lưới chim dựng (giăng) ao nuôi để ngăn ngừa chim Chọn giống: Artemia có nhiều nguồn giống từ nhiều nơi thí dụ SFB, GSL Mỹ, dòng trứng Iran, Trung quốc Nga Khi du nhập dịng Artemia từ nước ngồi nên xem xét thật cẩn thận, đặc biệt quan tâm tới đặc tính sinh thái học, mơi trường sống dịng xem chúng có khả hình thành quần thể ổn định lâu dài điều kiện hay không? mức độ thích hợp dịng Artemia ni trồng thủy sản đặc biệt đặc tính trứng bào xác Thường dòng tạo trứng ấu trùng có kích thước nhỏ ưa chuộng trừ trường hợp sản xuất sinh khối đối tượng Tại Việt nam từ lâu dịng du nhập SFB (Mỹ) thích nghi với điều kiện khí hậu vùng ruộng muối nước ta gần trở thành dịng địa Với ưu kích thước trứng ấu trùng nhỏ (220-230 m 400-420 m theo thứ tự tương ứng), hàm lượng acid béo không no (HUFA) cao nên có giá trị thị trường giới thả giống địa điểm nên liên hệ Viện Khoa học Thuỷ sản (Trường Đại học Cần Thơ) để có hướng dẫn, tránh dùng dịng trứng thương mại khơng rõ nguồn gốc dễ gây nhiễm tạp cho dịng nuôi Việt nam Phương pháp cho nở: điều kiện ấp nở sau  Ánh sáng: chiếu sáng đèn huỳnh quang với cường độ 2000 lux  Nhiệt độ: 25-30oC  Độ mặn: 20-35 ppt Có thể dùng nước biển bình thường lọc  pH: khơng 8.0  Mật độ ấp: không nhiều g/L ấp 100g  Sục khí mạnh liên tục Nên lưu ý số vấn đề:  Đặt bể ấp nở nơi mát để hạn chế sức nóng mức từ ánh sáng mặt trời chiếu vào trực tiếp  Lọc nước, tốt dùng túi lọc có kích thước mắt lưới mm  Cung cấp đầy đủ sục khí ánh sáng, đặc biệt ấp nở vào buổi chiều tối 156  Số lượng trứng cần thiết để thu số lượng ấu trùng theo u cầu thả ni (tính 30% hao hụt vào thời gian ni) tính tảốn từ thể tích nước ao hiệu suất nở đợt trứng (nên tính điều kiện nở khơng tối ưu, tỉ lệ nở thấp so với dự đoán (thường khoảng 75%) Sau 20-24 ấp nở, thả ấu trùng Artemia vào ao Thả giống mật độ thả: Thả nuôi ấu trùng Artemia giai đoạn Instar I Các giai đoạn sau dễ bị chết sốc độ mặn vận chuyển từ bể ấp nở (độ mặn từ 20-35 ppt) vào ao nuôi (độ mặn từ 80 ppt trở lên) Mật độ nuôi xác định mức dinh dưỡng nhiệt độ ao nuôi Mật độ ni ban đầu 100 con/L với độ đục 15-25 cm Tuy nhiên, nuôi mật độ cao hàm lượng oxảy trở nên hạn chế, đặc biệt nhiệt độ nước cao độ thấp (0,7 m) để hạn chế phát triển tảo đáy Bừa trục đáy ao: Vấn đề thường gặp phải ao nuôi Artemia diện tảo đáy (lab -lab) tảo sợi Cả hai loại tảo thức ăn khơng thích hợp cho Artemia Người ni hạn chế phát triển tảo cách giữ nước ao đục sâu Nên bừa đáy ao ngày để diệt trừ lablab Ngoài tác dụng làm đục nước, bừa tạo chất vẩn chất dinh dưỡng vô trở thành dạng lơ lửng nước (nguồn thức ăn bổ sung cho Artemia) Hơn đáy ao mềm (thường xuyên bừa trục) hạn chế phát triển tảo đáy Nếu tảo sợi phát triển ao, chúng lan rộng nhanh cản trở việc thu hoạch trứng (trứng bị dính vào tảo sợi) Cho đến nay, phương pháp để làm giảm bớt số tảo sợi bừa nhặt tảo đem khỏi ao Cách nhiều công sức tốn Phịng ngừa địch hại: Các địch hại ăn Artemia kể đến cá rô phi, chim (vạc, cị, tíu tíu ) Người ni ngăn chặn chúng cách lọc nước qua lưới mịn đặt lưới chim ao ni Ngồi cịn phải kể đến động vật cạnh khác côn trùng (Corixidae) copepods Rotifer (luân trùng) ciliates (Fabrea) động vật cạnh tranh thức ăn Cách phòng ngừa hiệu bọn tăng độ mặn hạn chế xâm nhập chúng mức chấp nhận Lab-lab (gồm tảo đáy vi khuẩn) tảo đáy dạng sợi xuất ao có nhiều dinh dưỡng (đặc biệt hàm lượng lân cao) kết hợp với độ cao, mực nước thấp nắng nhiều gây bất lợi cho Artemia Sự xuất chúng không kịp thời giải làm suy thối mơi trường sống suy giảm quần thể Trong ao có lab-lab rong sợi thường thu trứng quần thể Artemia bị ảnh hưởng trứng bị dính vào lab-lab (nổi thành mảng lớn vào buổi trưa) rong sợi Biện pháp ngăn ngừa hiệu thường xuyên bừa trục, giữ mực nước cao hạn chế tối đa việc bón phân trực tiếp vào ao nuôi phân gà g Quản lý yếu tố mơi trường: Nhiệt độ: có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng sinh sản Artemia (quá lạnh Artemia không sinh trưởng ngược lại nóng q chúng khơng khơng sinh sản bị chết, quần thể mau bị già cỗi) Vì nhiệt độ nên trì mức thích hợp Ở Việt nam vào 161 tháng 3-4 ao nông (10-12 cm nước trảng) vào buổi trưa nhiệt độ lên tới 37-38oC Trong trường hợp đào sâu mương bao nâng cao mực nước cần thiết để tránh cho Artemia bị chết hàng loạt Ngược lại ao sâu, vào ngày đứng gió thường có phân tầng ao, nhiệt độ tầng mặt đáy ao hoàn tảồn khác trường hợp đặc biệt gây tình trạng thiếu oxảy nhiệt độ cao tầng đáy ảnh hưởng bất lợi cho Artemia Sự phân tầng ngăn ngừa thơng qua biện pháp bừa trục cấp nước thường xuyên Độ mặn: Artemia thường diện nồng độ muối cao, thường ngưỡng địch hại chúng Độ mặn cao (>250ppt) gây chết cho Artemia Độ mặn cao dẫn xuất tốt cho nhiệt độ ao ni thích hợp trì mức 80-100 ppt trường hợp độ mặn cao cần nhanh chóng cấp nước có độ mặn thấp (nước lạt) vào hàng ngày tháo bớt nước mặn Tuy nhiên không nên cấp nước lạt mức ngày mà nên làm việc từ từ để tranh gây sốc cho Artemia Có thể tính tốn lượng nước cần cấp theo độ mặn theo công thức sau: S =(V1*S1 +V2*S2)(V1+V2)-1 đó: S : độ mặn ao sau cấp nước V1; S1: Thể tích, độ mặn ao trước cấp nước V2; S2 : Thể tích, độ mặn nguồn nước cấp Oxy hồ tan: ao ni, hàm lượng oxảy thường cao lớp nước bề mặt đặc biệt xảy tượng phân tầng Oxảy hoà tan thấp 2mg/L ảnh hưởng tới sản xuất sinh khối ao Mức oxảy thích hợp cho ao nuôi Artemia cao 2.5mg/L Hàm lượng oxảy thường có liên quan tới mật độ tảo ao ni gặp tình trạng thiếu oxảy (thường lúc sáng sớm) cần tăng cường bừa trục cấp nước h Một số bệnh thường gặp cách xử lý + Leucothrix sp: vi khuẩn dạng sợi bám vào phụ Artemia, tượng thường xảy môi trường nuôi bẩn Nên thay nước thường xuyên + Bệnh đốm đen (black spot): gây bị thiếu dinh dưỡng, phụ Artemia xuất đốm đen (necrosis) Bệnh xảy ao thiếu thức ăn Artemia sử dụng thức ăn phẩm chất Xử lý cách gia tăng nguồn thức ăn có chất lượng cao + Thả diều (long tail pellet tailing pellet): Artemia mang theo sợ phân dài (nhìn giống diều bay) Hiện tượng xảy Artemia cho ăn mức loại thức ăn không tiêu hoá (thường xảy cấp nguồn nước xanh có lồi tảo có vỏ cứng) Nếu quan sát thấy tượng nên đổi nguồn nước màu với lồi tảo thích hợp bổ sung thức ăn trực tiếp (phân gà) + Bệnh trắng đuôi: phần đuôi Artemia bị trắng đục (nhìn mắt thường) kính hiển vi không thấy thức ăn đoạn đục thức ăn khơng phù hợp loại bệnh chưa nghiên cứu, quần thể bị bệnh thường bị chết hàng loạt theo ngày Thường gặp tình trạng 162 việc cấp loại nước xanh với thành phần tảo tốt ngày phối hợp với thay nước phần hạn chế phần i Thu hoạch sơ chế sản phẩm Tuỳ theo biện pháp quản lý ao phát triển quần thể Artemia ao nuôi mà trứng thu hoạch sớm (13-14 ngày sau thả giống) muộn (20 ngày sau thả giống trở lên) Thơng thường trứng xuất bề mặt ao nuôi trôi dạt xuống bờ cuối gió, phía sau rào chắn sóng (trứng có màu từ vàng sậm đến vàng nâu) sau hai tuần thả nuôi Trứng vớt vợt (may vải mịn thường vải mỏng dễ thoát nước bán ngồi chợ lưới có kích thước mắt lưới 100-150 m) Trứng thường có lẫn rác bẩn nhiều xác Artemia bị chết nên cần phải lọc chất bẩn lưới theo thứ tự: 1000 m thường gọi lưới I để lọc rác bẩn 400 m thường gọi lưới II để lọc rác nhỏ Sau trứng rửa bảo quản cách ngâm nước muối bão hoà (250-300 ppt) Hàng ngày nên khuấy đảo để bảo đảm trứng tiếp xúc với nước mặn định kỳ thay nước muối để loại bỏ nước cặn bẩn Trứng dự trữ lâu dài điều kiện nhiệt độ thấp ổn định sử dụng tươi Nên ý trình lọc rửa trứng phải làm ao nuôi nước mặn (40-60 ppt) để tránh làm giảm chất lượng trứng thay đổi áp suất thẩm thấu đột ngột, tuyệt đối không lọc rửa trứng nước j Xử lý chế biến trứng Phương pháp xử lý trứng bào xác làm cho sản phẩm cuối có chất lượng cao (nở tốt, tỷ lệ nở cao) Quá trình chế biến trứng (sấy trứng) bao gồm bước sau: Ngâm nước muối tách nước: để dự trữ đồng thời để xoá chế tiềm sinh trứng bào xác thu hoạch thường làm nước cách ngâm nước muối bão hồ 5-8 tuần tới hàm lượng nước trứng cịn khoảng 20-25% đem sấy khơ, sớm khơng xố hết tính tiềm sinh trứng trứng có tỷ lệ nở thấp Bước xử lý với nước ngọt: trứng ngâm nước muối trước đem sấy rửa để loại mặn đồng thời tách hết vụn bẩn có kích thước nhỏ trứng vỏ trứng (trứng nước hút nước chìm xuống, vỏ cặn lên trên) Bước xử lý khơng nên kéo dài q lâu nh hưởng tới trao đổi chất trứng làm giảm khả sống phôi sấy Khử trùng: để làm giảm lượng vi khuẩn bám vào vỏ trứng xử lý với 200ppm thuốc tẩy làm bước xử lý nước sau rửa kỹ, ly tâm để loại đem sấy khô Bước sấy khô: phụ thuộc vào kỹ thuật sấy khô mà chất lượng trứng bào xác (như tỉ lệ nở) ảnh hưởng Các yếu tố sau cần xem xét để chọn phương pháp sấy thích hợp: (i) Hàm lượng nước cuối (ii) Lượng trứng đem sấy (iii) Thời gian sấy tốt (iv) Nhiệt độ sấy (v)Khô đồng loạt Các kỹ thuật sấy khô : 163 + Phơi khô không khí: Dàn trứng thành lớp mỏng khay đem phơi nơi có khơng khí thống mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp Định kỳ đo trứng để đảm bảo chúng khô đồng loạt Phương pháp rẻ tiền khơng cần trang bị máy móc khó thực nơi có độ ẩm cao Việt nam chất lượng trứng không cao + Sấy khô tủ sấy: trứng dàn mỏng sấy tủ sấy với nhiệt độ kiểm sốt Phương pháp thích hợp sấy số lượng nhược điểm trứng bị vón cục + Sấy khô máy quay: trứng bỏ vào máy quay vịng (rotator) với luồng khơng khí nóng cung cấp liên tục quạt gió + Sấy khơ máy thổi khí: Đây phương pháp hiệu nhất, trứng sấy phễu sấy hình nón, phễu sấy gắn với phận đốt nóng có kiểm sốt nhiệt độ máy thổi khí Luồng khí từ máy thổi qua phận làm nóng lên phễu sấy Phía phễu sấy có gắn lưới khí Với phương pháp sấy 35 kg trứng tươi khoảng để đạt độ ẩm 10% (nhiệt độ giữ phễu sấy từ 40-60°C) Kiểm tra chất lượng trứng: trứng sau sấy kiểm tra để phân loại (rất tốt, tốt, trung bình hay trứng loại 1, trứng loại …) Giá tuỳ thuộc vào chất lượng trứng Chất lượng trứng đánh giá dựa vào tiêu chuẩn chủ yếu như: + Hiệu suất nở (HE, hatching efficiency): Số lượng ấu trùng nauplii nở từ 1g trứng sấy khô điều kiện nở chuẩn (nhiệt độ 28°C, nồng độ muối 33 ppt, ánh sáng 2000 lux sục khí liên tục) + Tỷ lệ nở (HP, hatching percentage): Số lượng ấu trùng nauplii nở từ 100 trứng điều kiện nở chuẩn tính công thức: H% =(N x 100)/ (N +U + E) Trong đó: N: số nauplii đếm mẫu thu U: số trứng giai đoạn dù diện mẫu thu E : Số phôi không nở mẫu thu + Tốc độ nở: Thời gian bắt đầu ấp trứng trứng nở hoàn toàn Quan sát khoảng thời gian trứng nở như: T0: thời gian bắt đầu ấp trứng xuất ấu trùng T10: thời gian ấp 10% ấu trùng xuất Những số liệu tốc độ nở cho phép tính tốn thời gian ấp tối đa để thu hoạch ấu trùng có chứa lượng cao Điều quan trọng T90 phải đạt vòng 24 + Sự nở đồng bộ: khoảng thời gian ấu trùng nở tập trung (Ts) tính Ts = T90 –T10 Sự nở đồng cao đảm bảo số lượng ấu trùng giai đoạn instar I cao khoảng thời gian ngắn + Hiệu nở (HO, hatching output): lượng sinh khối khơ thu từ 1g trứng bào xác Bước đóng gói: Sau sấy trứng dự trữ can nhựa đậy kín đóng vào lon sắt nhỏ theo nhu cầu giữ nơi khô ráo, nhiệt độ 164 thấp (10-20°C) Thường trứng hút chân khơng nạp khí Nitơ để bảo quản lâu Nuôi Artemia thu sinh khối a Tầm quan trọng giá trị sử dụng sinh khối Artemia nuôi trồng thuỷ sản: Con non Artemia cá thể trưởng thành sử dụng làm thức ăn ương ni tơm, cá cua lồi thuỷ sản khác khơng giá trị dinh dưỡng tối ưu chúng (chứa gần 70% đạm) mà lợi ích lượng Khi cho ăn sinh khối thay ấu trùng nauplii nở, tôm cá cần rượt đuổi ăn mồi đơn vị thời gian để đáp ứng nhu cầu thức ăn chúng chúng sinh trưởng tốt có tốc độ phát triển nhanh điều kiện sinh lý học cải thiện chứng minh việc ương nuôi ấu trùng tôm Hùm, tôm biển, cá Mahi-mahi, cá cá Chẽm Đối với ấu trùng cá Chẽm (Lates calcarifer) việc sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn trại giống trại ương tiết kiệm lượng trứng Artemia lên tới 60% giảm tổng chi phí thức ăn cho ấu trùng Trong giai đoạn đầu ương nuôi ấu trùng tôm Hùm (Homarus spp) cho ăn sinh khối thay ấu trùng nauplii chứng minh làm giảm ăn thịt lẫn đáng kể Cho tới tận gần đây, việc sử dụng sinh khối Artemia chưa chấp nhận mức độ công nghiệp bị hạn chế tính thời vụ, số lượng sinh khối tươi sinh khối đơng lạnh, chi phí cao chất lượng biến động Ở Trung quốc, hàng ngàn sinh khối Artemia thu góp từ ruộng muối Vịnh Bohai sử dụng trại giống địa phương trại nuôi thương phẩm tôm thẻ Trung quốc Penaeus chinensis Nghề nuôi cá cảnh cần lượng sinh khối lớn Hiện nay, 95% sinh khối Artemia bán cho lĩnh vực dạng đông lạnh Thái lan Singapore hai nước sử dụng lượng sinh khối nhiều cho nghề nuôi cá cảnh Ở Việt Nam mức độ sử dụng sinh khối mức thí nghiệm thử nghiệm thức ăn cho ấu trùng tôm xanh, cua tôm biển cá cảnh với dạng tươi sống, đông lạnh chế biến (thức ăn viên) b Kỹ thuật nuôi Artemia thu sinh khối ruộng muối Có thể áp dụng quy trình chu kỳ (cấy thả lần), quy trình nhiều chu kỳ (cấy thả từ hai lần trở lên) Trong lưu ý áp dụng quy trình thu tỉathu bù cần bổ xung ấu thể nauplii để đảm bảo quần đàn phát triển ổn định, ngược lại người nuôi xác định khối lượng thu hoạch vừa phải cho quần đần có khả tái hồi phục, cho phép việc thu hoạch liên tục Sản phẩm thu hoạch: sản phẩm sinh khối Artemia tươi sống Kích cỡ sinh khối thu hoạch tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng (từ 0.45 mm nauplii đến xấp xỉ 10 mm Artemia giai đoạn trưởng thành) Sản phẩm phụ trứng bào xác Artemia Các điểm cần lưu ý thu hoạch sinh khối bao gồm :  Dùng lưới có mắt lưới phù hợp để thu hoạch Artemia sinh khối phù hợp với nhu cầu sử dụng 165  Cách thu hoạch: thu tỉa-thu bù thu hoạch toàn sau lứa ni sau tiến hành thả ni đợt Nhìn chung kỹ thuật ni thu sinh khối chung không khác so với nuôi thu trứng bào xác xét mặt quản lý ao nhiên có số điểm sau cần lưu ý:  Kích thước ao: nên chọn ao có kích thước nhỏ 1000-2000 m2 dễ quản lý thu hoạch sinh khối  Mương bao quanh sâu mực nước không nên trì 30 cm  Thả giống thưa để kích thích phương thức sinh sản đẻ (mật độ thả nuôi ban đầu nên thả 30-50 con/L)  Định kỳ thu tỉa để làm giảm quần thể yếu tố kích thích Artemia đẻ (thông qua việc quan sát quần thể ao thu mẫu) Tại trại thực nghiệm Vĩnh châu thí nghiệm sản xuất sinh khối cho thấy thu từ 2.5 - 4.0 tấn/ha/vụ (3 tháng) với chi phí biến động từ 3000-5000 đồng/kg c Các phương pháp thu sinh khối ao nuôi Thu tỉa: Định kỳ thu sinh khối ao nhằm làm giảm bớt mật độ, thơng thường quần thể phát triển tốt thu 1-2 lần tuần với số lượng định tuỳ thuộc vào diện tích mật độ Artemia ao Có thể dùng vợt với kích thước mắt lưới mm vớt nơi Artemia tập trung nhiều (trên gió vào buổi trưa) để tránh làm tổn hại đến ấu trùng nauplii Với số lượng nhiều dùng lưới kéo kéo dọc theo mương bao quanh Có thể thu biện pháp xả nước đặt lưới thu cống biện pháp nhìn chung khơng hiệu Thu tồn bộ: thường làm kết thúc đợt nuôi Sinh khối thu triệt để cách kết hợp nhiều phương pháp thu Kỹ thuật ni sinh khối bể tuần hồn 3.1 Hệ thống nuôi Hệ thống nuôi Artemia sinh khối bể hình chữ nhật có hai đầu hình bán nguyệt Giữa bể có vách ngăn dọc đặt cách đáy bể 2-5 cm cách hai đầu gần hai vách dọc bể Bể có chiều cao ngắn chiều rộng Bể làm ximăng hay thủy tinh sợi Trong bể có hệ thống thổi khí đẩy nước xoay trịn ống PVC có co vng góc Các ống đặt nghiêng góc 30-45o so với vách ngăn bể đặt nửa chìm Số lượng ống tùy thuộc vào mức nước bể sau: Mức nước (mm) 200 400 750 1000 Đường kính ống (mm) 25 40 50 60 Các ống đặt cách 25-40 cm Hệ thống trang bị với hệ thống cấp khí, dụng cụ siphon, lọc nước 166 3.2 Vận hành hệ thống Trước vận hành nuôi Artemia, bể cần khử trùng Chlorine Sau đó, cho nước biển có độ mặn 30 - 50 ppt vào Việc cấp khí cho bể thông qua ống vừa cung cấp oxảy cho bể vừa tạo dòng nước xoay tròn, làm phân bố Artemia bể, đồng thời làm thức ăn chất vẩn lơ lửng nước Trứng bào xác Artemia ấp với lượng cho đảm bảo mật độ ni Nauplii khoảng 500 con/lít nước bể nuôi Nauplii giai đoạn Instar I thu hoạch từ bể ấp vào buổi chiều, rửa với nước qua lước 100 mm, sau cho vào bể ni Việc cho ăn cần tiến hành sau thả giống loại cám, bột gạo, bột bắp hay bột đậu nành với lượng cho nước có độ 15 cm Sau đó, tiến hành cho ăn đều, trì độ 15-20 cm tuần đầu 20-25 cm tuần Điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp bắt đầu lọc nước loại bỏ chất cặn bã từ ngày thứ tư Kiểm tra pH oxy hàng ngày để điều chỉnh kịp thời Nếu oxy giảm xuống ppm tăng tốc độ thổi khí hay đặt miệng ống thổi khí cao mặt nước vài cm để khơng khí bên ngồi vào Khơng nên dùng đá bọt để sục khí mà dùng ống có lỗ nhỏ Để đánh giá phát triển quần thể Artemia, cần định kỳ thu mẫu đo đếm sinh khối Artemia lít nước ni Sau ni tuần, Artemia trưởng thành có kích cỡ khoảng 8mm thu hoạch Có thể thu hoạch theo phương pháp:  Nếu ni với mật độ cao tắt sục khí, oxảy giảm, chất vẩn lắng xuống Artemia tập trung bề mặt bể Dùng vợt vớt  Nếu ni mật độ thấp tháo cạn nước nuôi qua vợt để thu Sau thu hoạch, rửa Artemia với nước dùng làm thức ăn trực tiếp hay đông lạnh để dành cho tơm cá ăn Có thể vận chuyển Artemia sống túi nilon bơm oxy Mật độ vận chuyển 300 con/ lít nước biển túi L Tỷ lệ sống đạt 90% sau 24 Lượng sinh khối Artemia ni bể đạt 5-7 kg/m3/2 tuần 3.3 Sơ chế bảo quản sinh khối Sau thu hoạch sinh khối dùng làm thức ăn trực tiếp cho giai đoạn phát triển tôm cá nói trên, ngồi sinh khối Artemia cịn được: trữ đông, sấy khô, ủ acid, phối trộn để chế biến loại thức ăn cho tôm cá Các phương pháp bảo quản sơ chế phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng:  Nếu sử dụng tươi vòng từ 1-3 sau thu hoạch: rửa sinh khối với nước biển thả vào giai có sục khí mạnh để dự trữ (nếu sử dụng chỗ) Trong trường hợp phải chuyển đi, cho sinh khối vào thùng chứa có sục khí mạnh với mật độ 500 g/L bỏ thêm nước đá vào sinh khối để giữ nhiệt độ từ 5-10°C  Sử dụng vòng 12 sau thu hoạch: làm với sử dụng từ 1-3 giảm mật độ xuống 300 g/L 167  Vận chuyển sống: Sinh khối sau rửa với nước biển đóng bọc bơm oxảy với mật độ 100 g/L, bên thùng chứa nên để thêm nước đá  Đông lạnh: Rửa sạch, đông lạnh nhanh tốt lúc Artemia cón sống Artemia dễ bị phân huỷ, q trình đơng lạnh chậm làm chất lượng (mất acid béo thiết yếu q trình phân giải protein)  Sấy khơ: Artemia sấy khô nắng tủ sấy sau nghiền thành bột để phối chế với thành phần khác chế biến thức ăn cho tôm cá Câu hỏi ôn tập chương : Câu Khái quát trạng Artemia Việt Nam? Câu Trình bày đặc điểm sinh học Artemia? Câu Kỹ thuật nuôi Artemia ruộng muối? Câu Kỹ thuật nuôi Artemial thu sinh khối bể tuần hồn? Câu Vai trị phân hữu vô cung cấp thức ăn ao nuôi Artemia? Kỹ thuật sử dụng? 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh (Trần Minh), 1989 Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh Bộ Thuỷ Sản, 1998 Quy trình công nghệ nuôi tôm sú, tôm he bán thâm canh Số 129/1998/QDD-BTS, ngày 19/3/1998 28 TCN 110: 1998 Hà Nội Hảo (Nguyễn Văn), 2000 Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp Nhà Xuất Nơng nghiệp Hồ (Nguyễn Văn) & Nguyễn Thị Hồng Vân,2005 Kỹ thuật nuôi Artemia Viện Khoa học Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ Lư (Thiều), 2002 Diễn đàn KHCN Nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ lần thứ Nha Trang, 15-16/8/2002 Ngân (Trần Thị Việt), 2000 Hỏi đáp Kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà Xuất Nông nghiệp Nho (Nguyễn Trọng), 1999 Nho (Nguyễn Trọng), 2000 Nghĩa (Trương Trọng) & ThS Trần Ngọc Hải, 2005 Kỹ thuật nuôi cua biển Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ NXB Nông nghiệp 10 Tuấn (Nguyễn Anh) ctv, 2003 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi Dịch từ gốc Charatchekool, P., Turnbull, J.F., Smith, S.J.F., MacRae, I.H Limsuwan, C., DANIDA – Bộ Thủy sản 11 Tùng (Hoàng, 2001a) Shrimp seed production in Vietnam: current practices and constraints World Aquaculture 32(1): 32-49 12.Tùng (Hoàng, 2001b) The banana prawn: the right species for shrimp farming World Aquaculture 32(4): 42-44 13 Tùng (Hoàng), Lee S.Y., Keenan C.P & Marsden G.E (2002) Observations on growth, sexual development and spawning performance of pond-reared Penaeus merguiensis Aquaculture Research 33: 863-873 169 ... biên soạn Bài giảng Chương HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI GIÁP XÁC Giới thiệu chung Mặc dù có từ lâu nghề ni giáp xác giới phát triển vài thập kỷ gần Tổng sản lượng giáp xác nuôi giới... thuật sản xuất giống nuôi giáp xác với tham số mang tính khả thi kỹ thuật đặc biệt với số đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế Việt Nam Căn chương trình khung học phần “Kỹ thuật sản xuất giống nuôi. .. Thủy sản, đồng thời tham khảo số tài liệu nước nước Nội dung học phần gồm: Chương Hiện trạng xu hướng phát triển nghề nuôi giáp xác Chương Kỹ thuật sản xuất giống nôi tôm he Chương Kỹ thuật sản xuất

Ngày đăng: 21/02/2022, 00:20