1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Trồng và chăm sóc hồ tiêu (Nghề Trồng hồ tiêu)

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC HỒ TIÊU MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ TRỒNG HỒ TIÊU Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo 03 tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Trồng tiêu” “Chăm sóc tiêu” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mô đun thứ số mô đun chun mơn chương trình đào tạo nghề “Trồng Hồ tiêu” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Đào hố bón lót Bài Trồng tiêu Bài Chăm sóc tiêu Bài Tạo hình tiêu Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Trồng tiêu” Chăm sóc tiêu” trình độ sơ cấp nghề gồm: Phạm Thị Bích Liễu Nguyễn Quốc Khánh Nguyễn Văn Thành Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TIÊU Bài Đào hố bón lót Bài Trồng tiêu 10 Bài Chăm sóc tiêu 12 Bài Tạo hình tiêu 34 Hướng dẫn thực tập, thực hành 41 Yêu cầu đánh giá kết học tập 41 Tài liệu tham khảo 45 MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY TIÊU Mã mơ đun: MĐ 03 Thời gi n: 70 Giới thiệu mô đun Mô đun Trồng chăm sóc tiêu mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người trồng tiêu Nội dung mơ đun trình bày đào hố bón lót, trồng tiêu, chăm sóc tiêu, tạo hình tiêu Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức khâu kỹ thuật trồng chăm sóc tiêu đạt hiệu cao Bài Đào hố bón lót Mã bài: MĐ 03-1 Thời gi n: 12 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày kỹ thuật đào hố trồng tiêu - Đào hố để trồng tiêu vị trí, kích thước - Tính lượng phân bón lót cho hố tiêu phù hợp với loại đất quy trình kỹ thuật - Rải phân lô, trộn phân lấp hố kỹ thuật - Xử lý hố trước trồng tiêu thuốc thời điểm A Nội dung Tiêu chuẩn hố Tùy theo loại trụ, tiêu chuẩn hố khác - Đối với trụ bê tông trụ gỗ: đào hố theo cách + Hố bên trụ: trồng dây/1 hố, đào rộng 80 x 80 x 60cm Đào hố sát mép trụ + Đào hố quanh trụ: đào với kích thước 80 x 80 x 60cm, trụ nằm - Đối với trụ xây gạch: đào - hố, kích thước 30 x 30 x 30 cm Xác định vị trí hố Cây tiêu sống chủ yếu leo bám Nên chọn vị trí hố để dây tiêu bám vào trụ vng góc với hướng gió để hố đón nước mưa dễ dàng Đào hố - Tiến hành đào hố, đào lớp đất mặt (tính từ mặt đất xuống 20-25 cm) để qua bên, lớp đất để qua bên khác Ước lượng đo cho kích thước hố - Có thể đào hố theo cách: hố bên trụ hố xung quanh trụ Hình 3.1 Trồng bầu tiêu vào hố bên trụ Hình 3.2 Hố đào bên trụ Hình 3.3 Hố đào xung quanh trụ 4 Bón phân 4.1 Xác định loại phân cần bón Phân bón lót cho tiêu nên sử dụng loại phân sau: - Phân hữu ủ hoai mục: phân hữu có tác dụng chậm lâu dài Trong phân hữu có nhiều mùn nên chất dinh dưỡng bị rửa trôi, tạo kết cấu tốt cho đất, làm cho chế độ nhiệt, nước, khơng khí dinh dưỡng đất điều hịa Việc bón lót phân hữu giúp cho tiêu có nguồn dinh dưỡng kịp thời lâu bền - Phân lân nung chảy, vơi vi sinh hữu bón lót - Để có phân hữu hoai mục ta phải ủ phân Có nhiều loại phân hữu nhiều cách ủ phân hữu qui trình ủ vỏ cà phê với chế phẩm Trichoderma làm phân bón cho tiêu Quy trình ủ phân sau: Hình 3.4 Vỏ trấu cà phê để ủ Hình 3.5 Phân chuồng để ủ Hình 3.6 Trộn làm ẩm nguyên liệu Hình 3.7 Hoạt chất men Hình 3.8 Trộn nguyên liệu với men Nguyên liệu, vật liệu Thể tích đống ủ từ 5m3 trở lên Phụ gia tính cho 1m3 vỏ trấu cà phê sau: Phân chuồng 30-50kg Super lân 10-20kg Phân Ure 0,5-1kg Trichoderma 1-2kg Vôi bột 3-7 kg Đường 1kg Nước 200-250 lít, đủ để tưới cho đảm bảo độ ẩm ( đạt ẩm độ 50-55%) Vật liệu để che tủ kín bề mặt đống ủ (tấm ny lon, bao, bạt) Yêu cầu kỹ thuật Phối trộn làm ẩm nguyên liệu: Tưới để phân chuồng vỏ cà phê đủ ẩm Rồi cho vôi, lân ure vào theo tỷ lệ trên; kết hợp trộn đảo tưới bổ sung cho đạt độ ẩm 5560% Sau dùng vật liệu phù hợp che phủ đống nguyên liệu để giữ ẩm, tránh mưa nắng Hình 3.9 Che đậy kín đóng ủ Hình 3.10 Kiểm tra tươi bổ sung Hình 3.11 Đống phân hữu ủ Hoạt hóa men Trichoderma: Sau phối trộn làm ẩm nguyên liệu ngày tiến hành hoạt hóa men Trichoderma cách: Hịa 1-2kg men Trichoderma 100 lít nước lạnh sạch, có bổ sung 0,5kg đường, khuấy cho tan hết, dùng máy sục khí (loại ni cá cảnh) sục khí cho dung dịch liên tục 20-24 Xử lý nguyên liệu Trichoderma: Tưới men Trichoderma hoạt hóa lên đống nguyên liệu trộn đảo đều, kết hợp tưới bổ sung cho đảm bảo độ ẩm (5560%) Sau gom thành đống dạng hình nón hình thang, cao 1m Dùng vật liệu phù hợp che phủ kín đống ủ để giữ ẩm, tránh mưa nắng Theo dõi nhiệt độ đống ủ, để kịp thời xử lí bất ổn (nếu có), đảm bảo cho trình ủ diễn tiến tốt Cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm đống ủ nhiều vị trí khác Nhiệt độ, độ ẩm đống ủ đạt mức u cầu mau hoai mục Nếu nhiệt độ thấp nhiều thiếu ẩm dư ẩm Nếu nhiệt độ đống ủ khơng giống vị trí cần đảo lại cho che tủ lại cho kín Sau 10-12 ngày kiểm tra đống ủ, thấy bị khơ tưới bổ sung cho đủ ẩm, che phủ kín lại Nhiệt độ đống ủ tăng dần giữ mức cao 50-700C giai đoạn đầu trình ủ Khi đống ủ hoai mục nhiệt độ giảm dần cân với nhiệt độ mơi trường Trong q trình ủ, định kì 7-10 ngày kiểm tra đống ủ , thiếu ẩm tưới bổ sung Sau 2-3 tháng ủ ta phân hữu sinh học, đem bón làm phân vi sinh Bổ sung Trichoderma để làm phân vi sinh: Hoạt hóa kg men Trichoderma trên, tưới vào phân hữu vi sinh, trộn đảo đều, ủ thêm 7-10 ngày ta phâ hữu vi sinh, đem bón cho vườn có tác dụng ngăn ngừa bệnh hại , hiệu cao Nếu số lượng khơng có đủ điều kiện hoạt hóa Trichoderma dùng trực tiếp chế phẩm giá thể xốp trộn với nguyên liệu Ở vùng khơng có vỏ trấu cà phê dùng nguồn phân hữu khác như: phân xanh, phân bò, phân gà, phân cút … để ủ Riêng phân heo người ta dùng để bón cho tiêu phân heo có nhiều vi sinh vật gây bệnh cho tiêu Lưu ý: Nhiệt độ cao thởi gian ủ rút ngắn Nên mưa nhiều, nhiệt độ thấp thời gian hoai mục kéo dài Dùng lượng Trichoderma nhiều thi nhanh hoai mục ngược lại Đống ủ lớn, có bổ sung phân chuồng rút ngắn thời gian ủ, tăng chất lượng phân Phân lân: phân lân khó tan, chậm tiêu nên dùng để bón lót phù hợp bón thúc Có loại phân lân phổ biến phân lân nung chảy (phân lân chế biến nhiệt) phân lân super (phân lân chế biến axit) Ta dùng hai loại để bón lót Nên bón lót phân lân theo hàng, theo hốc không nên trộn lân vào lớp đất mặt để tránh thối hóa lân Vơi bột: Có tác dụng khử chua, sát trùng nên cần phải bón từ đầu bón vào tầng đất mặt để giúp cho tiêu phát triển tốt - Phân lân: Phân lân khó tan, chậm tiêu nên dùng để bón lót phù hợp bón thúc Có loại phân lân phổ biến phân lân nung chảy (phân lân chế biến nhiệt) phân lân super (phân lân chế biến axit) Ta dùng hai loại để bón lót Nên bón lót phân lân theo hàng, theo hốc không nên trộn lân vào lớp đất mặt để tránh thối hóa lân - Vơi bột: có tác dụng khử chua, sát trùng nên cần phải bón từ đầu bón vào tầng đất mặt để giúp cho tiêu phát triển tốt 4.2 Lượng phân cần bón: Lượng phân bón lót cho tiêu trụ sau: (10-15) kg phân hữu ủ + (0,2 -0,3) kg phân lân + (0,2-0,3) kg vôi bột + kg vi sinh hữu bón lót 4.3 Xử lý hố - Rắc vơi đáy hố khoảng (0,2 -0,3) kg/hố - Xử lý đất hố trước trồng loại thuốc Confidor 100 SL 0,1%, 0,5 lít/hố Basudin 10 H, (20 – 30) g/hố Việc xử lý đất hố thực trước trồng tiêu 15 ngày 4.4 Vận chuyển, rải phân r lô trộn phân lấp hố Vận chuyển phân lơ loại xe giới sẵn có địa phương Khi vận chuyển tránh làm rơi vải nhiều Nếu chưa có điều kiện rải phân hố mà phải chất thành đống phải che đậy kín, tránh phơi phân trực tiếp ánh nắng mặt trời Rải phân lô phải rải theo thứ tự nơi xa trước, nơi gần rải sau Sau rải vào hố, trộn phân bón lót với lớp đất mặt lấp lên lớp đất để tránh phân bị bay đạm Việc trộn phân lấp hố thực trước trồng tiêu 15 ngày B Câu hỏi tập thực hành Bài tập Đào hố trồng tiêu Bài tập Kiểm tra qui cách hố trồng tiêu Bài tập Ủ phân hưu với chế phẩm Trichoderma Bài tập Bón lót phân C Ghi nhớ Hình 3.49 Hệ thống ống tưới lắp đặt ngầm đất Hình 3.50 Hệ thống ống tưới lưu động Hình 3.51 Tưới nước tiết kiệm + Với tiêu trồng trụ xây gạch, mật độ 1.100 trụ/ha lượng nước tưới tăng 31 gấp lần cho trụ + Với tiêu trồng tiêu KTCB: Tưới suốt mùa khô có mưa Trong năm trồng vào mùa mưa, gặp tiểu hạn (nắng hạn kéo dài) phải tưới nước cho vườn tiêu + Tiêu kinh doanh: tưới vào mùa khô nuôi quả, sau thu hoạch xong tưới – đợt kết hợp bón phân, sau ngừng tưới nước Khi tiêu chuẩn bị hoa, đậu quả, lượng mưa nhỏ cần phải tưới bổ sung cho vườn tiêu Tủ gốc 6.1 Tác dụng củ tủ gốc - Giữ ẩm - Hạn chế cỏ dại - Tăng hàm lượng mùn hàm lượng dinh dưỡng cho đất - Vườn tiêu tủ gốc tốt tiết kiệm chi phí tưới, đặc biệt nơi có mùa khô hạn kéo dài nguồn nước tưới khan khu vực Đông Nam Bộ - Khi tủ gốc giữ ẩm cho vườn tiêu cần tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương để giảm chi phí 6.2 Thời vụ tủ gốc - Tiến hành tủ gốc giữ ẩm vào cuối mùa mưa, đầu mùa khô - Ngay sau trồng xong tiến hành tủ gốc để đề phòng tiểu hạn (nắng hạn kéo dài mùa mưa) 6.3 Nguyên liệu tủ gốc Sử dụng loại nguyên liệu sẵn có địa phương rơm rạ, vỏ bắp, trấu lúa, thân đậu đỗ, cỏ, rác, phân xanh,… để tủ gốc cho vườn tiêu 6.4 Kỹ thuật tủ gốc Hình 3.52 Tủ gốc cỏ rác 32 Hình 3.53 Tủ gốc rơm rạ Hình 3.54 Tủ gốc trấu lúa Hình 3.55 Tủ gốc bằng vỏ bắp Tủ dày 10 - 15cm, cách gốc 15 – 20 cm, rải mặt bồn 33 B Câu hỏi tập thực hành Bài tập Trồng dặm năm trồng năm 1, năm trở Bài tập Buộc dây Bài tập Làm cỏ Thu gom xử lý cỏ dại Bài tập Bón phân cho tiêu tủ gốc C Ghi nhớ Một số nội dung trọng tâm cần ý: - Cần xử lý kỹ hố có bị bệnh trước trồng dặm lại - Công việc trồng dặm cần phải thực sớm, lựa giống để trồng dặm - Chăm sóc tốt cho trồng dặm - Cần buộc dây thường xuyên kịp thời - An toàn lao động, cẩn thận leo thang - Cỏ gần gốc tiêu phải nhổ tay.- Không làm ảnh hưởng đến rễ tiêu - Cần cẩn thận sử dụng thuốc diệt cỏ vườn tiêu, sử dụng cần ý đến liều lượng, nồng độ, loại thuốc không để dung dịch thuốc bám dính vào tiêu - Khơng đào rãnh quanh gốc để bón phân cho tiêu gây đứt rễ tiêu - Lượng phân bón rải đều, Bón khơng sót trụ - Khơng phun phân bón vào thời điểm trời nắng gắt - Phun liều lượng nồng độ hướng dẫn - Khi bón phân cần bón đầy đủ cân đối loại phân, kết hợp sử dụng phân chuồng loại phân khống khác - Việc bón phân cho vườn tiêu mang yếu tố thời vụ, bón cần ý đến điều kiện thời tiết giai đoạn sinh trưởng phát triển vườn - Tủ gốc giữ ẩm kịp thời - Không tủ sát gốc tiêu - Sử dụng ngun liệu sẵn có, chi phí thấp Bài Tạo hình tiêu Mã bài: MĐ 03-4 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả - Trình bày thực kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết trồng dây thân dây lươn - Trình bày, thực kỹ thuật đôn dây kỹ thuật xén tỉa cho vườn tiêu kinh doanh 34 - Ý thức học tập tích cực, an tồn lao động q trình làm việc A Nội dung Tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây thân 1.1 Tác dụng củ việc tạo hình - Tạo cho tiêu có khung tán to, khỏe, vững - Các dây thân cân đối - Hệ thống cành nhiều phân bố quanh trụ Hình 3.56 Tiêu trồng hom thân trước cắt dây tạo hình Hình 3.57 Tiêu trồng hom thân sau cắt dây tạo hình 1.2 Kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết trồng dây thân 35 * Cắt dây thân chính: - Khoảng 12-14 tháng sau trồng, dây tiêu bám trụ cao khoảng 1,5- 1,6m, cắt ngang dây tiêu - Vị trí cắt dây cách gốc 25 – 30 cm, vết cắt liền, không để bong dây khỏi trụ - Phần dây thân phía sau cắt cắt thành hom tiêu mắt để nhân giống - Trong trường hợp khơng có nhu cầu lấy hom nhân giống dây thân bám trụ cao khoảng 80 – 100 cm, có khoảng 5-6 cành quả/1 dây thân, cắt bỏ phần tiêu có mang 1-2 cành Sau cắt ngọn, trụ tiêu chưa có đủ số dây thân sau dây thân có 3-5 cành tiếp tục cắt lần thứ hai - Cắt dây thân vào ngày khô ráo, không cắt vào ngày trời âm u, mưa dầm dễ phát sinh loại bệnh hại tiêu - Trước cắt dây thân phát vườn có dây tiêu có biểu bị nhiễm virut (xoắn lá, rụt ngọn) cần nhổ bỏ đem khỏi vườn để đề phòng lây lan * Phân bố lại dây thân trụ: - Từ đốt vết cắt phát sinh lên dây thân chính, giữ lại dây thân khỏe mạnh phân bố quanh trụ làm khung chính, vặt bỏ mầm dây thân cịn lại - Số lượng dây thân để làm khung dây phụ thuộc vào kích thước trụ: + Trụ bê tông: -7 dây thân/trụ + Trụ xây gạch: 30 - 40 dây thân /trụ + Trụ sống: - dây thân /trụ * Buộc dây tiêu vào trụ: - Tiến hành làm thường xuyên, trước sau cắt tạo hình - Khơng buộc q chặt, mắt dây tiêu phải áp sát vào trụ, dây thân phân bố quanh trụ - Nếu trồng tiêu trụ sống, toàn dây thân buộc vào trụ tạm năm sau trồng Hình 3.58 Năm cho tiêu leo lên trụ tạm - Sau cắt tạo hình xong, dây thân phát sinh tiếp tục buộc vào trụ tạm, 36 buộc 1-2 dây thân vào trụ sống, vặt bỏ mầm dây thân lại - Không để nhiều dây thân bám vào trụ sống trụ cịn nhỏ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trụ sống Sau năm, trụ sống lớn, buộc cố định trụ tạm vào trụ sống, chuyển dần dây tiêu trụ tạm qua trụ sống Hình 3.59 Sau cắt tạo hình, dây thân phát sinh tiếp tục buộc vào trụ tạm, buộc 1-2 dây thân vào trụ sống Hình 3.60 Sau năm, trụ sống lớn, buộc trụ tạm vào trụ sống * Hãm xén tỉ định kỳ: Khi dây tiêu leo lên hết chiều cao trụ đạt độ cao 3,5m trụ sống hãm xén tỉa định kỳ 37 Hình 3.61 Hãm tiêu leo hết chiều cao trụ Tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết (KTCB) trồng dây lươn 2.1 Tác dụng -Tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây lươn (kỹ thuật đôn dây tiêu) biện pháp kỹ thuật đặc thù bắt buộc, biện pháp áp dụng vườn tiêu trồng dây lươn để nhằm đưa hệ thống cành xuống thấp phía gốc trụ tiêu Hình 3.62 Hãm tiêu leo hết chiều cao trụ - Biện pháp kỹ thuật mang tính thời vụ, thực vườn tiêu sau trồng khoảng 12 – 14 tháng 2.2 Thời gi n đôn 38 Khoảng 12 – 14 tháng sau trồng, tiêu bám trụ cao khoảng 1,4 – 1,5m, dây tiêu có – cành 2.3 Kỹ thuật đôn - Gỡ dây thân xuống, phải cẩn thận, khơng làm xây xát, gẫy dập thân tiêu Loại bỏ dây tiêu yếu ớt, không mang cành - Cắt bỏ hết phần gốc dây thân có mang cành - Đào rãnh sâu 15 - 20cm, rộng 15 – 20 cm chung quanh trụ tiêu, cách gốc tiêu 20 – 25 cm, không làm ảnh hưởng đến rễ tiêu - Khoanh tròn phần dây thân cắt hết vào rãnh, chừa đoạn dây có mang cành buộc áp vào trụ tiêu - Lấp lớp đất mỏng để khoanh dây tiêu đôn nằm cố định đất Không nên lấp đất dày, kết hợp bón phân chuồng vừa đôn dây dễ làm chết dây tiêu vừa đôn - Khoảng – tuần, sau đốt khoanh dây đôn rễ vun gốc bón phân Xén tỉ cho vườn tiêu kinh nh 3.1 Tác dụng - Xén tỉa cho vườn tiêu kinh doanh khâu kỹ thuật quan trọng nhằm loại bỏ cành không hiệu tiêu - Biện pháp kỹ thuật thực thường xuyên năm, chủ yếu vào mùa mưa 3.2 Thời gi n cắt tỉ - Thường thực – lần/năm - Thực vào ngày khơ Hình 3.63 Tỉa bỏ cành mọc sát đất Hình 3.64 Cắt bỏ dây thân mọc ngồi tán 3.3 Kỹ thuật xén tỉ cho vườn tiêu kinh nh 39 - Tỉa bỏ tất dây thân, dây lươn, cành mọc cách mặt đất 15 – 20cm - Các dây lươn mọc gốc tiêu để làm giống buộc dây lươn khỏe mạnh vào trụ tạm bên cạnh gốc tiêu, khơng để làm giống cắt bỏ - Tỉa bỏ cành ác yếu ớt, cành tăm nhớt… - Tỉa bỏ dây thân mọc tán tiêu, dây lươn mọc dài đỉnh trụ Hình 3.65 Buộc dây lươn vào trụ tạm bên cạnh để lấy giống B Câu hỏi tập thực hành Bài tập Tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết trồng dây thân Bài tập Tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết trồng dây lươn (kỹ thuật đôn dây tiêu) Bài tập Xén tỉa cho vườn tiêu kinh doanh C Ghi nhớ Một số nội dung trọng tâm cần ý: - Khi gỡ dây tiêu khỏi trụ phải thật cẩn thận, tránh làm xây xát, gãy dập - Không để nhiều dây thân bám vào trụ sống cịn nhỏ - Khơng lấp đất q dầy kết hợp bón phân chuồng đơn - Gỡ dây tiêu khỏi trụ phải nhẹ nhàng, cẩn thận phải gỡ từ lên - Khi xén tỉa thời tiết phải nắng - Dụng cụ xén tỉa phải sắc bén 40 Hướng dẫn thực tập, thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại mơ hình vườn tiêu lứa tuổi có loại trụ khác + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 03 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Đào hố bón lót Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đào hố trồng tiêu Đúng hướng hố kích thước hố, độ Quan sát q trình thực có lưu ý đến mức sâu hố độ tích cực học viên Có để riêng lớp đất Quan sát Kiểm tr quy cách hố trồng tiêu Nhận hố không đạt tiêu Căn vào kết nhận xét mức độ tích cực chuẩn học viên Ủ phân hữu với chế phẩm Trichoderm Chuẩn bị đủ loại vật liệu để trộn ủ Quan sát, đối chiếu với quy trình Tiến hành trình tự ủ Quan sát, đối chiếu với quy trình Quan sát trình thực có lưu ý đến mức Trộn đậy kín độ tích cực học viên Bón lót phân Chọn loại phân bón lót Quan sát Số lượng phân bón lót Căn vào kết tính tốn Quan sát q trình thực hiện, có lưu ý đến mức độ Trộn phân tích cực học viên Quan sát trình thực hiện, có lưu ý đến mức độ Lấp kín hố tích cực học viên Bài Trồng tiêu 41 Tiêu chí đánh giá Chọn hom đạt tiêu chuẩn trồng Chọn hom đạt tiêu chuẩn trồng Trồng tiêu Đặt dây giống đugs vị trí, đặt ngửa rễ Lấp đủ số mắt hom Trồng âm hố bên Cách thức đánh giá Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn hom Quan sát Quan sát Quan sát trình thực hiện, có lưu ý đến mức độ tích cực học viên Bài Chăm sóc tiêu Tiêu chí đánh giá Trồng dặm năm trồng Nêu bước công việc thực kỹ thuật trồng dặm cho vườn tiêu năm thứ Thao tác thành thạo bước cơng việc móc lỗ, đặt xuống lỗ, lấp đất - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận thực công việc - Ý thức học tập tích cực Trồng dặm năm thứ trở Nêu bước công việc thực kỹ thuật trồng dặm cho vườn tiêu năm thứ hai trở Thao tác thành thạo bước cơng việc đào hố, bón phân lót, trộn phân lấp hố, đắp mơ, móc lỗ, đặt xuống lỗ, lấp đất - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận thực công việc - Ý thức học tập tích cực Buộc dây Nêu tác dụng việc buộc dây - Thao tác buộc dây nhanh, buộc không lỏng chặt - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận thực công việc buộc dây vườn tiêu thực hành - Ý thức học tập tích cực Làm cỏ Trình bày biện pháp phòng trừ cỏ dại Làm cỏ bồn phát cỏ thấp hàng, không làm tổn thương gốc rễ tiêu - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận thực công việc - Ý thức học tập tích cực 42 Cách thức đánh giá Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hồn thành Quan sát q trình học học viên Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hồn thành Quan sát q trình học học viên Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thu gom xử lý Không cỏ gốc tiêu Cỏ rải băng hàng vườn tiêu - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm làm cỏ gốc tiêu sử dụng thuốc hóa học để diệt cỏ vườn tiêu thực hành Bón phân hữu Tác dụng phân hữu Bón phân hó học Trình bày nhu cầu dinh dưỡng tiêu Nêu số biểu thiếu dinh dưỡng tiêu Trình bày loại phân, lượng phân cách bón phân hóa học bón cho vườn tiêu KTCB vườn tiêu KD - Thao tác bón phân hóa học nhanh, gọn gàng - Khơng làm rơi vãi phân - Phân bón lấp kín cỏ rác đất - Gốc rễ tiêu không bị tổn thương - Không có trụ tiêu bị bỏ sót - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu thực hành Phun phân bón Pha phân bón liều lượng nồng độ Phun phân bón đảm bảo kỹ thuật - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu thực hành Tưới nước Trình bày phương pháp chế độ tưới nước Tưới đủ lượng nước, khơng bỏ sót gốc, khơng làm xói mịn đất, trồi rễ tiêu - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu thực hành 10 Tủ gốc Trình bày tác dụng, thời vụ kỹ thuật tủ gốc 43 Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Hỏi đáp Hỏi đáp Hỏi đáp – Trắc nghiệm Hỏi đáp – Trắc nghiệm - Quan sát trình - Căn vào sản phẩm hồn thành Quan sát q trình học học viên Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Hỏi đáp Tiêu chí đánh giá Thực kỹ thuật tủ gốc: nguyên liệu tủ không sát gốc, tủ dày 15cm, cách gốc 15 – 20 cm, rải mặt bồn - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu thực hành Bài Tạo hình tiêu Tiêu chí đánh giá Kỹ thuật đôn dây tiêu - Nêu tác dụng việc đơn dây tiêu - Trình bày kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây lươn - Loại bỏ dây yếu, không làm xây xát dây khỏe - Gỡ dây tiêu khỏi trụ không bị gẫy dập, đứt rễ, - Cắt hết phần thân chôn vào đất - Cho dây thân xuống rãnh lấp kín - Buộc tiêu áp sát trụ - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu thực hành Tạo hình cho vườn tiêu dây thân Trình bày kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây thân - Cắt dây thân khơng làm gẫy dập, đứt rễ đốt - Loại bỏ dây yếu, dây bệnh - Phân bố lại dây thân to khỏe trụ - Buộc dây tiêu vào trụ - Mắt dây tiêu áp sát vào trụ - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu thực hành Tỉ xén cho vườn tiêu kinh nh Trình bày kỹ thuật xén tỉa cho vườn tiêu kinh doanh - Cách mặt đất 10 – 15cm khơng có dây thân, dây lươn, cành - Trên trụ tiêu khơng có cành yếu ớt - Khơng có dây thân mọc ngồi tán dây thân mọc đỉnh trụ - Ý thức học tập tích cực 44 Cách thức đánh giá Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Cách thức đánh giá Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hoàn thành Quan sát trình học học viên Hỏi đáp Căn vào sản phẩm hồn thành Quan sát q trình học Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Cẩn thận, trách nhiệm thực công việc vườn tiêu học viên thực hành Tài liệu th m khảo - Giáo trình mơ đun 04 05 (Trồng tiêu Chăm sóc tiêu) Giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Quy trình Trồng, chăm sóc thu hoạch hồ tiêu Quyết định số 730/QĐ-BNN-TT ngày 05/3/2015 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy trình trồng, chăm sóc thu hoạch hồ tiêu - Hướng dẫn vệ sinh vườn tiêu Văn số 244/TT-VPPN ngày 09/3/2015 Cục trồng trọt việc hướng dẫn vị sinh vườn tiêu - Hoàng Thanh Tiệm cộng tác viên, 2007 Kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến hồ tiêu Bộ Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Nhà xuất nông nghiệp 45 ... biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo 03 tháng tổng hợp tài liệu mơ đun ? ?Trồng tiêu? ?? ? ?Chăm sóc tiêu? ?? trình độ sơ cấp nghề1... sau: Bài Đào hố bón lót Bài Trồng tiêu Bài Chăm sóc tiêu Bài Tạo hình tiêu Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun ? ?Trồng tiêu? ?? Chăm sóc tiêu? ?? trình độ sơ cấp nghề gồm:... (Trồng tiêu Chăm sóc tiêu) Giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Quy trình Trồng,

Ngày đăng: 20/02/2022, 19:59

w