Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
4,75 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG Tên môn học: ĐỘNG VẬT RỪNG Số đơn vị học trình: Tổng số tiết: 45 (Lý thuyết 40 tiết, thực hành 10 tiết) I Mục tiêu, yêu cầu môn học 1.1 Mục tiêu - Cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp nghiên cứu động vật tài nguyên động vật rừng Việt Nam - Giúp sinh viên hiểu vai trò kinh tế, sinh thái khoa học động vật rừng để từ đóng góp vào công tác quản lý phát triển tài nguyên động vật rừng Việt Nam 1.2 Yêu cầu - Sinh viên có khả nhận biết lồi động vật rừng phổ biến, lồi có giá trị đặc biệt xếp theo hệ thống phân loại - Có khả tham gia vào hoạt động: Lập kế hoạch tiến hành điều tra động vật cho vùng lãnh thổ cụ thể - Biết tổ chức thực hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên động vật rừng II Mô tả vắn tắt nội dung môn học Những kiến thức phương pháp nghiên cứu động vật tài nguyên động vật rừng Việt Nam; loài động vật rừng Việt Nam phổ biến, lồi có giá trị; vai trị kinh tế, sinh thái khoa học động vật rừng Các giải pháp quản lý động vật rừng III Nội dung mơn học A Phân phối chƣơng trình B Nội dung chƣơng trình Bài mở đầu Một số khái niệm quy ƣớc nghiên cứu động vật * Mục tiêu, yêu cầu - Mục tiêu: + Cung cấp cho sinh viên khái niệm mơn học vị trí mơn học + Giúp sinh viên hiểu khái niệm quy ước phân loại động vật nguyên tắc tiêu chuẩn phân loại + Giới thiệu cho sinh viên số khóa định loại phổ biến + Cung cấp cho sinh viên khái niệm tập tính học động vật phương pháp nghiên cứu tập tính động vật - Yêu cầu: + Sinh viên có nhận thức khái quát môn học, biết dược cách phân loại động vật dựa vào tiêu chuẩn phân loại + Biết cách sử dụng số khóa định loại phổ biến + Nắm phương pháp nghiên cứu tập tính động vật 1.1 Khái niệm vị trí mơn học Đối với đời sống người giới động vật có vai trị vơ quan trọng Vì vậy, việc sâu nghiên cứu giới động vật cần thiết Giới động vật đa dạng phong phú giới thực vật Về mặt phân loại động vật có nét với thực vật Các đơn vị phân loại từ thấp đến cao bao gồm: loài, giống, họ, bộ, lớp, ngành, giới có đơn vị phụ: ngành phụ, lớp phụ… Người ta dùng tên Latinh để đặt tên cho lồi nhóm lồi cụ thể Động vật gồm có tất 20 ngành Giới động vật trải qua trình lâu dài từ đơn bào đến đa bào, từ đơn giản đến phức tạp, từ môi trường nước chuyển lên môi trường cạn với đặc điểm thích nghi ngày cao độ, thể ngày hoàn thiện, Thấp động vật nguyên sinh, cao động vật không xương sống lớp Sâu bọ (Insecta) động vật có xương sống lớp Chim (Aves) với đời sống bay lượn không lớp Thú (Manmalia) với đời sống vận động mặt đất Quá trình tiến hoá giới động vật biểu thị hình ảnh có gốc với nhiều cành nhánh khác gọi phát sinh động vật 1.2 Phân loại động vật 1.2.1 Khái niệm quy ƣớc a Khái niệm Định nghĩa phân loại động vật Simpson sau: ― Phân loại động vật khoa học nghiên cứu, phân tích tính đa dạng, tìm đặc điểm giống khác cá thể xếp chúng thành nhóm dựa mối quan hệ họ hàng chúng‖ b Quy ƣớc Trong phân loại động vật, bậc ―loài‖ coi đơn vị phân loại Có nhiều quan điểm loài Loài tập hợp cá thể sinh vật có khả trao đổi thơng tin di truyền (giao phấn, giao phối) với cho hệ hữu thụ Các bậc phân loại loài: Giống, họ, bộ, lớp, ngành 1.2.2 Các nguyên tắc tiêu chuẩn phân loại a Các nguyên tắc Có nguyên tắc áp dụng phân loại động vật - Nguyên tắc cổ sinh học: sưu tầm, mơ tả, phân tích dẫn liệu đời sống xa xưa dựa vào di tích hóa thạch - Nguyên tắc giải phẫu so sánh: phương pháp giải phẫu, so sánh cấu trúc nội quan động vật thuộc nhóm khác - Nguyên tắc sinh học: Chủ yếu dựa vào liệu di truyền học nhờ loài b Tiêu chuẩn phân loại Có tiêu chuẩn áp dụng phân loại học - Tiêu chuẩn hình thái: dựa vào giống khác hình dáng ngồi, màu sắc, kích thước, tỷ lệ phận thể - Tiêu chuẩn sinh lý: cấu tạo, chức hoạt động mô hay quan tương đồng - Tiêu chuẩn sinh hóa: Sự khác thành phần hóa học mô quan tương đồng (thành phần hóa học máu) - Tiêu chuẩn địa lý: dựa vào vùng phân bố địa lý Vùng phân bố lồi có họ hàng gần khơng trùng không cách xa - Tiêu chuẩn sinh thái:Tiêu chuẩn tổng hợp - Tiêu chuẩn di truyền: Dựa vào nghiên cứu di truyền học hình thái, kích thước, số lượng nhiễm sắc thể cấu tạo hiển vi nhiễm sắc thể 1.2.3 Khoá đinh loại cách sử dụng a Khái niệm khóa định loại Khố định loại (hay cịn gọi bảng tra) tài liệu giúp người nghiên cứu xác định tên lồi có mẫu vật tay Mỗi nhóm động vật có khố định loại riêng, ví dụ khóa định loại chim, khóa định loại thú Về mặt cấu tạo, khoá định loại thường bao gồm phần: - Những đặc điểm hình thái - Danh lục lồi có bảng tra - Bảng tra b Giới thiệu số khóa định loại cách sử dụng - Khoá định loại thú - Khóa định loại Bị sát (Rắn rùa) - Khóa định loại chim Cách sử dụng: Đọc từ số Xem đặc điểm mẫu vật tay tương ứng với đặc điểm nhóm hai nhóm đối lập thuộc số này, ứng với nhóm đọc tiếp số ghi sau đặc điểm lúc tìm tương ứng 1.3 Tập tính học động vật 1.3.1 Khái niệm tập tính học động vật Tập tính vận động (cử động ngừng cử động), hành vi quan sát đời sống hàng ngày vật, khâu chuỗi dây chuyền hoạt động vật như: - Sự vận động - Phản ứng phận thể 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tập tính Tập tính đa dạng, khơng thể có hai lồi động vật khác lại có tập tính giống Để nghiên cứu tập tính có hai hướng - Nghiên cứu vai trị tập tính đấu tranh sinh học - Nguyên nhân gây tập tính Chƣơng Lớp ếch nhái (Amphibia) ếch nhái rừng Việt Nam * Mục tiêu, yêu cầu - Mục tiêu: + Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm hình thái, sinh thái học lớp ếch nhái + Giúp sinh viên hiểu vai trò kinh tế, sinh thái khoa học lớp ếch nhái để từ đóng góp vào cơng tác quản lý phát triển tài nguyên động vật Việt Nam - Yêu cầu: + Sinh viên có khả nhận biết loài phổ biến lớp ếch nhái + Nắm vai trò kinh tế, sinh thái khoa học loài lớp ếch nhái để từ có hoạt động bảo về, phát triển tài nguyên 4.1 Đặc điểm chung Lớp ếch nhái (Amphibia) hay Lưỡng thê gồm động vật có xương sống cạn giữ nguyên nét tổ tiên nước Trong phát triển cá thể ếch nhái có thay đổi mơi trường sống Trứng nịng nọc sống nước, sau biến thái thành non trưởng thành sống cạn Thích nghi với đời sống cạn, ếch nhái có số nét cấu tạo tiến Chi kiểu năm ngón, sọ khớp động với cột sống nhờ hai nồi cầu chẩm Ngoài tai trong, ếch nhái cịn có tai thích nghi với việc tiếp nhận âm khơng khí Hơ hấp phổi Tim có ngăn, vịng tuần hồn Ngồi đặc điểm tiến trên, ếch nhái giữ số nét nguyên thủy bọ sống nước như: Da trần, dễ thấm nước; quan tiết trung thận; trứng khơng có cứng, thiếu màng dai phát triển nước Thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ ẩm độ môi trường - Hình dạng Ếch nhái có ba dạng chính: Ếch nhái có đi: Thân dài, có đi, có chi chẵn (cá cóc) Ếch nhái khơng chân: Thân dài hình giun, khơng có chân (ếch giun) Ếch nhái khơng đi: Thân ngắn, không đuôi, bốn chân Đây dạng phổ biến thường gặp Việt Nam (Nhái, nghóe ) 10 Giá trị sử dụng : Bị tót thú săn bắn cho thực phẩm, da lông dược liệu (xương, mật) Tình trạng Tuy vùng phân bố rộng bị săn bắt nhiều nên Bị tót cịn 500 cá thể có nguy bị tiêu diệt Việt Nam Mức đe doạ E Cấm săn bắt - Bò rừng (Bos javanicus) Đặc điểm nhận biết Bò rừng nhỏ Bị tót, nặng 600 – 800kg, dài thân 1900 – 2200mm, cao vai 1550 – 1650mm Bộ lơng vàng bị nhà (đặc biệt non) Con đực to lớn, dọc sống lưng xám đen Mơng Bị rừng có đám lơng trắng Từ kheo chân trở xuống màu trắng bẩn Sừng có gốc hình trụ, màu vàng, mút sừng đen, nhọn uốn cong phía trước Trán hẹp Sinh thái tập tính Bị rừng đặc biệt thích sống nơi quang đãng, vùng đồi gị có độ dốc nhỏ Sống đàn 2-25 Ăn cỏ, lá, chồi non (khoảng 90 loài thực vật) Sinh sản tập trung vào tháng 5, Mang thai tháng, lứa đẻ Phân bố Ở nước ta Bò rừng phân bố tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Khánh Hồ, Đồng Nai Giá trị sử dụng Bị rừng có giá trị bảo tồn nguồn gen, thực phẩm da lơng Tình trạng Số lượng Bị rừng bị giảm sút tồn vùng phân bố Việt Nam cịn không 100 Mức đe doạ E Cấm săn bắt - Bò xám (Bos sauveli) 124 Đặc điểm nhận biết Bị xám lớn gần Bị tót, nặng 800 – 900kg, dài thân 2100 – 2200mm, cao vai 1700 – 1900mm Lông màu xám, từ kheo chân trở xuống trắng Có yếm dài, chạm đất rộng Sừng Bị xám đực có hình dáng đặc biệt, phần gốc nghiêng phía sau sau cong xuống phía trước, mút sừng vểnh lên Ở già mút sừng thường bị xước tạo thành xơ tua Sừng nhỏ Sinh thái tập tính Bị xám chủ yếu sống rừng thưa (rừng khộp) Sống đàn Đơi gặp Bị xám kiếm ăn đàn bò rừng trảng cỏ Phân bố : Ở nước ta gặp Bò xám VQG Yokđôn - Đắc Lắc Giá trị sử dụng : Là lồi q hiếm, có giá trị nguồn gen, thịt, da lơng dược liệu Tình trạng : Bị xám có nguy bị tiêu diệt tồn vùng phân bố - Trâu rừng (Bubalus bubalis) Đặc điểm nhận biết Trâu rừng giống trâu nhà lớn hơn, nặng 700 – 900kg, dài thân 2400 – 2800mm, cao vai 1600 – 1900mm Bộ lông thưa, lông cổ dài, màu đen xám Sừng nhỏ thon, dẹp dài Mặt sừng có ngấn ngang Vịng sừng rộng, khoảng cách sừng lớn Sinh thái tập tính Trâu rừng sống nơi thưa thoáng, quang đãng địa hình phẳng, thung lũng xa dân, nơi có nhiều trảng cỏ đầm lầy sơng suối Sống đàn, đàn lớn lên tới trăm Thích nước, thường ngâm nước bùn lầy trời nóng Trâu rừng chủ yếu ăn loài cỏ, chồi non rừng, thực vật thuỷ sinh Sinh sản vào khoảng tháng 10, 11, mang thai khoảng 10 tháng, lứa đẻ Phân bố Hiện Easup - Đắc Lắc 125 Giá trị sử dụng Giá trị nguồn gen, thực phẩm Tình trạng Cịn 10 nên lồi có nguy tuyệt chủng Sách đỏ Việt Nam xếp mức đe doạ E Cấm săn bắt - Sơn dương (Capricornis sumatraensis) Đặc điểm nhận biết Sơn dương trông giống dê nhà, nặng 50 -65kg, dài thân 1400 – 1500mm Bộ lông dày, lông cứng Mỗi sợi lơng thường có màu: gốc đen, mút xám tro tạo nên màu vật có lơng đen xám Sừng trịn thon, sừng có nhiều ngấn trịn, màu đen, đầu mút nhọn cong sau Sinh thái tập tính Sơn dương sống núi đá sườn núi đất dốc có nhiều đá lẫn Không sống rừng hay đồi thấp Sống đơn, kiếm ăn đêm Thức ăn bụi, tái sinh rừng, rêu, địa y Sơn dương khơng có mùa sinh sản cố định, đa số động dục vào cuối thu, đầu đông, mang thai tháng Mỗi năm đẻ lứa, lứa Phân bố Phân bố rộng hầu khắp tỉnh có rừng nước Tình trạng Hiện hiếm, sách đỏ Việt Nam xếp mức đe doạ V Cấm săn bắt - Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) Đặc điểm nhận biết Lớn Sơn dương, lông màu nâu Mõm, vùng gần guốc chân, gốc có nhiều vệt trắng Sừng dài, tương đối thẳng nhẵn (trên ngấn ngấn mờ) Sinh thái tập tính 126 Chủ yếu sống rừng núi đất nơi có độ dốc lớn, lại khó khăn Sống đơn, kiếm ăn đêm Ăn thực vật Phân bố : Phân bố từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế Tình trạng : Là lồi đặc hữu, IUCN xếp mức đe doạ EN Cần bổ sung vào sách đỏ Việt Nam 7.3.9 Bộ tê tê (Pholidota) Tê tê gồm lồi thú đất Thân hình giống Bị sát, da phủ vẩy sừng Miệng khơng có răng, lưỡi có nhiều tuyến tiết chất dính để bắt mồi Bộ Tê tê có họ Manidae với giống Manis sống rừng nhiệt đới cận nhiệt đới Việt Nam có lồi Tê tê Trút - Tê tê (Manis pentadactyla) Đặc điểm nhận biết Tê tê nặng 10 kg, dài thân 440-480mm, dài đuôi 160-330mm Thân dài, dẹp, đầu nhỏ, mõm dài nhọn Đi dài, dẹp thon dần Tồn thể phủ vẩy sừng (trừ phần đầu, mõm bụng) Mặt vẩy có gờ, mép vẩy có lơng sừng cứng Vuốt thân 15 hàng, có 17 vảy Mặt bụng có lơng mao thưa cứng Chi ngón, có vuốt dài Vuốt chân trước dài gần lần vuốt chân sau Mắt tai nhỏ Sinh thái tập tính Tê tê sống hang khu rừng giàu thảm mục, đồi bụi gần đập nước, ven khe suối Đi lại chậm chạp đào hang nhanh Hang Tê tê có miệng hình ô van, có hang sâu tới 2m Kiếm ăn đêm, ngày ngủ Khi bị đuổi Tê tê thường chạy trốn vào hang Bị công bất ngờ Tê tê không chống cự mà cuộn tròn lại nhờ vẩy bảo vệ 127 Tê tê ăn mối, kiến, ong đất, nhiều lồi trùng ấu trùng đất Tê tê động dục vào cuối thu đầu đông, mang thai tháng Mỗi năm lứa, lứa 1-2 Phân bố Phân bố phía Bắc Giá trị sử dụng Có ích cho nghề rừng Mặt khác Tê tê cho thịt, nguyên liệu, dược liệu có giá trị thương mại Tình trạng Số lượng cịn ít, mức đe doạ V, cấm săn bắt - Trút (Manis javanica) Đặc điểm nhận biết Hình dáng giống Tê tê Vẩy khơng có gờ, vẩy sườn 17 hàng, vẩy đuôi 25 Vuốt chi trước vuốt chi sau Sinh thái tập tính Giống Tê tê Phân bố Gặp từ Nghệ An trở vào Nam Giá trị sử dụng Giá trị Tê tê Tình trạng Số lượng ít, cấm săn bắt 7.3.10 Bộ Gặm nhấm (Rodentia) Bộ gậm nhấm có số lượng lồi lớn lớn thú có số đặc điểm: Răng cửa khơng có chân phát triển liên tục Khơng có nanh Bán cầu não trước nhỏ, thiếu rãnh, nếp nhăn Khả sinh sản nhanh, đẻ năm nhiều lứa, lứa nhiều Trên giới phát khoảng 2500 loài gậm nhấm thuộc 32 họ phụ Việt Nam có 65 lồi thuộc họ phụ 7.3.10.1 Họ Sóc bay (Petaursistidae) 128 Gồm loài gậm nhấm sống cây, hoạt động đêm Đặc điểm đặc trưng họ có màng da cánh, có khả lượn Đi dài, bơng Các lồi sóc bay sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới - Sóc bay trâu (Petaurista petaurusta) Đặc điểm nhận biết Sóc bay trâu nặng 2-3kg, dài thân 390490mm, dài 385-570mm Có màng da cánh nối từ cổ qua chi trước, chi sau đến gốc đuôi Bộ lông dày, mềm mượt Đầu, mặt, cổ, lưng, đuôi nâu với mút lông trắng nên tạo thành màu nâu trắng Mặt màgn da cánh nâu thẫm Cằm bụng, mặt màng da nâu xám Mu bàn chân nâu đen Sinh thái tập tính Sóc bay trâu sống nhiều kiểu rừng, thích hợp rừng gỗ lớn, xa làng Sống đơn, hoạt động đêm Đi lại chậm chạp, chuyền cành cách bò leo, chuyển cách xoè cánh lượn Sóc bay trâu lượn từ cao xuống thấp lượn xa tới 100m khoảng cách ngang Sóc bay trâu ăn loại rừng có vị chua chát chồi non Mỗi năm đẻ lứa, lứa Con non trưởng thành sinh dục sau 9-10 tháng tuổi - Sóc bay trắng đen (Hyplopetes alboniger) Đặc điểm nhận biết Nhỏ sóc bay trâu Đầu, lưng màu xám đến nâu xám Đuôi dẹp dưới, màu xám xám nâu Mặt thân, màng da cánh màu trắng kem Sau tai có điểm trắng Sinh thái tập tính Sóc bay trắng đen sống rừng gỗ, chủ yếu rừng nguyên sinh Sinh hoạt, kiếm ăn, vận động tương tự Sóc bay trâu Phân bố Gặp Sơn La, Lai Châu, Gia Lai Giá trị 129 Là lồi q hiếm, cấm săn bắt 7.3.10.2 Họ sóc (Sciuridae) Gồm loài gậm nhấm sống Chân trước ngón, chân sau ngón Đi dài, bơng Bộ 1.0.2.3/1.0.2.3 = 24 Ăn chồi, thực vật Một số lồi cho da lơng, thịt; nhiều lồi gây hại mang nhiều lồi ve, bét - Sóc đen (Ratufa bicolor) Đặc điểm nhận biết Nặng khoảng kg, dài thân 400mm Đầu, cổ, lưng, đuôi, mặt chi đen Mặt cổ, ức, bụng, mặt chi màu vàng đất Dưới mắt, má màu vàng sáng Đuôi dài thân Sinh thái tập tính Sóc đen sống nhiều kiểu rừng, thích hợp rừng gỗ lớn mọc núi đá vôi Vùng sống thường ổn định năm Ở hốc Leo trèo, lại, nhảy chuyền cành nhanh nhẹn, xác Đi đơn, kiếm ăn vào lúc sáng sớm chiều tà Sóc đen ăn quả, chồi non nhiều lồi thực vật rừng Ăn no cịn mang tổ dự trữ Đẻ năm lứa, lứa 2-3 Phân bố Ở khắp tỉnh có rừng Giá trị sử dụng; Sóc đen cho da lơng, thực phẩm có giá trị thương mại Tình trạng: Cịn tương đối nhiều - Sóc bụng đỏ (Calossiurus erythraeus) Đặc điểm nhận biết Nặng 0,2-0,4 kg, dài thân 194-230mm, dài đuôi 205-225mm Bộ lông dày, mềm mượt Đầu, mặt cổ, lưng, mặt ngồi chi màu liu sẫm Dưới cổ, ngực, bụng mặt chi đỏ Hai bên mõm cằm màu tro sáng Mu bàn chân, bàn tay nâu đen Lông đuôi dài, rậm đen nâu đốm vàng Sinh thái tập tính 130 Sóc bụng đỏ sống nhiều kiểu rừng, kể rừng tre nứa hay mảng rừng lại gần làng hay đồi bụi Ưa hoạt động, đứng im cành Chuyển cành xác, kể cự li 1,5-2m độ cao 2,5-3m Đi đơn, kiếm ăn lúc sáng sớm chiều tối Ăn loại rừng, nấm nhiều lồi trùng Mang thai 35-38 ngày, đẻ năm lứa, lứa 2-3 Con non đẻ trần, chưa mở mắt yếu - Sóc đỏ (Calossiurus finleysoni) - Sóc chân vàng (Calossiurus flavimanus) 7.3.10.3 Họ nhím (Histricidae) Gồm lồi gậm nhấm, thân phủ gai trâm cứng, hang, kiếm ăn đất Bộ 1.0.1.3/1.0.1.3 = 20 Ăn loại củ, - Nhím (Histryx hodgsson) Đặc điểm nhận biết Là loài lớn gậm nhấm, nặng 10-15 kg, dài thân 650-750mm, dài đuôi 60-115mm Đầu, thân đuôi phủ gai trâm cứng Gai trâm tròn, dài 200mm, đầu trâm nhọn, có khoảng trắng xen với khoảng đen Gáy có bờm lơng nhơ cao Đi ngắn, cuối có túm lơng Sinh thái tập tính Nhím sống rừng savan bụi, bãi cỏ tranh Thích hợp rừng gỗ thưa pha tre nứa Sống đơn, đơi hay theo gia đình 3-4 Tự đào hang để Đi lại chậm chạp túm lông đuôi phát tiếng động lạch xạch Kiếm ăn đêm mặt đất Ăn loại củ, rừng giàu tinh bột, ăn măng, sắn, dong riềng Năm đẻ lứa vào thời điểm tháng 4-5 10-11 Phân bố Phân bố rộng khắp tỉnh miền núi Giá trị sử dụng Thực phẩm, dược liệu 131 Tình trạng Còn tương đối nhiều - Đon (Atherurus macrourus) Đon nhỏ thua Nhím, nặng 3-5kg, dài thân 380-500mm, dài 139228mm Đặc điểm để phân biệt với Nhím lơng gai trâm thô, thưa, ngắn dẹp Đon chủ yếu sống rừng núi đá vơi hay nơi có nhiều đá lộ đầu Tập tính sinh hoạt, thức ăn gần giống Nhím Giá trị thực phẩm Số lượng cịn tương đối nhiều 7.3.10.4 Họ dúi (Rhizomydae) Gồm loài gậm nhấm nhỏ, suốt đời sống hang, ăn rễ, củ thực vật Đi khơng có lơng, phủ vẩy sừng nhỏ - Dúi mốc (Rhizomys pruinosus) Đặc điểm nhận biết Nặng 0,5-0,8 kg, dài thân 256-350mm, dài 100-124mm Thân hình trụ, mập Đầu hình nón, cổ ngắn Chân ngắn, bàn chân to, có ngón, ngón có vuốt lớn, có ngón chân sau liền với Bộ lơng thơ, màu mốc đốm trắng Tái nhỏ, mắt bé Sinh thái tập tính Dúi mốc sống đồi thấp, sườn núi đất thoai thoải có nhiều lồi thực vật họ tre, trúc Sống theo gia đình 3-5 hang tự đào không lên khỏi hang Hang dúi dài, nhiều ngách Mọi hoạt động diễn hang Dúi ăn rễ loài thuộc họ tre nứa, họ hoà thảo số loài gỗ thuộc họ Ngũ gia bì Dúi sinh sản từ tháng đến tháng Mỗi năm đẻ 2-3 lứa, lứa 2-4 con, non đẻ sau tháng tuổi có khả sinh sản Phân bố Khắp tỉnh có rừng Giá trị sử dụng 132 Gây nhiều tác hại cho sản xuất nông lâm nghiệp Thịt dúi ăn Cịn nhiều, khuyến khích săn bắt để bảo vệ rừng tre trúc 7.3.11 Bộ thỏ (Lagomorpha) Thỏ lồi gậm nhấm có hai đôi cửa hàm Bộ 2.0.3.3/1.0.2.3 = 28 Dạ dày có phần thượng vị hạ vị Ruột nhiều vách ngăn, sống đất ăn thực vật - Thỏ rừng (Lepus nigricollis) Đặc điểm nhận biết Thỏ rừng nặng khoảng 2-4 kg, dài thân 380-500mm, dài đuôi 65-80mm Bộ lông mềm, mịn Đầu, mặt cổ, lưng, hông, mông màu mốc vàng xám Bụng trắng đục Tai nâu Đuôi ngắn, lông phớt trắng Sinh thái tập tính Thỏ rừng sống rừng thưa, savan, bụi, nơi có nhiều trảng cỏ, thích hợp vùng giáp ranh rừng với bãi cỏ ven nương bãi Sống thành đôi hay đàn nhỏ, kiếm ăn mặt đất Ngủ bụi Vận động lại nhanh nhẹn Chạy nhanh chóng sức Khơng biết leo trèo Thỏ ăn nhiều chồi non nhiều loài thực vật rừng nhiều loài trồng Thỏ rừng đẻ từ mùa xuân đến mùa thu, năm 3-4 lứa, mang thai 30 ngày, lứa 2-4 Con non sau tháng trưởng thành sinh dục Phân bố Phân bố từ Quảng Bình đến Tây Ninh Giá trị sử dụng Thỏ rừng cho da lơng thực phẩm Tình trạng Số lượng thỏ tỉnh Tây Nguyên nhiều 133 CHƢƠNG 8: QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT RỪNG - Mục đích: + Giúp sinh viên hiểu vai trò kinh tế, sinh thái động vật rừng, trạng tài nguyên rừng Việt Nam + Cung cấp cho sinh viên biện pháp bảo vệ tài nguyên động vật rừng - Yêu cầu * Về kiến th c + Sinh viên nhận thức trạng đánh giá tiềm sinh thái, kinh tế loài động vật rừng + Biết tổ chức thực hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên động vật rừng * Về k Sinh viên cần vận dụng kiến thức để đề xuất biện pháp quản lý động vật rừng đơn vị làm công tác bảo tồn * Về thái độ Sinh viên nhận thức đắn công tác quản lý động vật rừng Việt Nam để góp phần vào cơng tác bảo tồn phát triển lồi động vật rừng có nguy bị tuyệt chủng 134 8.1 Vai trò sinh thái động vật rừng Động vật rừng thành phần cấu trúc thực chức vận chuyển vật chất, lượng Hoạt động nhóm động vật rừng có ảnh hưởng đến xu phát triển rừng, chúng góp phần trì thúc đẩy phát triển hay làm suy thối kìm hãm sinh trưởng thực vật rừng Chúng nhân tố tích cực thúc đẩy trình tái sinh rừng tự nhiên ngược lại - Tạo điều kiện phát tán hạt giống - Tiêu diệt côn trùng bảo vệ thực vật - Cải đất rừng 8.2 Giá trị kinh tế săn bắt - Khu hệ động vật nước ta có gần 300 lồi có giá trị săn bắt - Nhóm động vật dược liệu phong phú: thống kê 46 lồi thú, lồi chim, 11 lồi bị sát làm thuốc - Nhóm động vật da lơng nước ta có 30 lồi thú lồi bị sát Tiềm xuất thú nước ta lớn khu hệ động vật rừng nước ta phong phú lồi có nhiều lồi đặc hữu 8.3 Hiện trạng tài nguyên động vật rừng Việt Nam Hiện trạng loài động vật hoang dã đa dạng, phong phú tình trạng lồi nguy cấp, quý đáng báo động, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao Bảng 1: Nhóm lồi động vật phân hạng nguy tuyệt chủng Việt Nam TT Nhóm động vật Sách Đỏ Việt Nam 2007 CR EX EW EN VU LRnt Thú 12 30 32 Chim 11 17 26 12 10 Bò sát 14 16 Lưỡng cư Cá 29 50 135 DD Động vật không xương sống nước 1 11 Động vật không xương sống biển 44 Côn trùng Ghi chú: Bậc phân hạng EX: Tuyệt chủng; EW: Tuyệt chủng thiên nhiên ; CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: nguy cấp; LRnt: Ít nguy cấp; DD: Thiếu dẫn liệu Vấn đề quản lý bảo vệ động vật rừng nhiệm vụ đặt khẩn cấp cho người Việt Nam, đặc biệt cán công nhân viên làm công tác bảo tồn 8.4 Bảo vệ phát triển động vật rừng 8.4.1 Luật bảo vệ động vật rừng Luật bảo vệ động vật rừng hay gọi luật săn bắn Mục đích chủ yếu luật nhằm sử dụng hợp lý tạo điều kiện cho nguồn lợi động vật rừng ngày phát triển Luật bảo vệ động vật rừng soạn thảo dựa tình hình xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm khu hệ tài nguyên động vật rừng Luật bảo vệ động vật rừng nước nói chung bao hàm nội dung sau: - Quy định số lượng, mùa khu vực khai thác loại - Những loài cấm tuyệt đối khai thác - Các phương tiện phương pháp cấm dùng, phương tiện phương pháp dùng - Cấm hoạt động kinh tế ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, khả tồn phát triển rừng Ở nước ta, có nhiều văn , quy định, định, nghị định, pháp lệnh bảo vệ động vật rừng Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý trạng tài nguyên động vật chứng tỏ nhiều văn pháp quy trước không cịn phù hợp Cần sớm có điều luật tích cực hiệu công tác quản lý nguồn tài nguyên động vật rừng 8.4.2 Khoanh nuôi động vật rừng 136 Khoanh nuôi động vật rừng phương pháp quản lý cách khoa học Thông qua biện pháp kỹ thuật sinh học lâm nghiệp, người cải tạo môi trường sống ngày thích hợp tạo điều kiện tốt để quần xã động vật rừng phát triển tốt khu vực tự nhiên Tùy theo điều kiện tự nhiên khu vực, dựa vào đặc tính khu hệ động vật đối tượng, mục đích khoanh ni, áp dụng biện pháp khác * Bảo vệ cải tạo nguồn th c ăn, nước uống Là biện pháp coi quan trọng Ở nước ơn đới hình thức phổ biến dự trữ cỏ khơ cung cấp cho lồi ăn thực vật vào mùa đông, nước ta việc làm không cần thiết Các biện pháp đƣợc sử dụng - Phòng cháy rừng để giữ lại thảm cỏ bụi làm thức ăn cho động vật giữ ẩm cho đất - Trồng thêm thức ăn vùng đệm phân khu bảo vệ sinh thái - Bảo vệ khe suối, sông hồ tự nhiên đồng thời làm thêm máng dẫn nước - Cung cấp thêm muối khoáng * Bảo vệ cải tạo nơi Là biện pháp quan trọng thứ nơi khơng thuận lợi chim, thú bỏ nơi khác cản trở việc phục hồi số lượng * Hạn chế dịch động vật thiên địch Ngăn cản tiếp xúc với lồi vật ni ln ẩn chứa mầm dịch bệnh, thiên địch động vật rừng loài rắn độc, lồi thú ăn thịt… 8.4.3 Chăn ni động vật rừng Ngồi mục đích kinh tế, chăn ni động vật rừng cịn có vai trị quan trọng để bảo tồn hay phát triển lồi có nguy bị tiêu diệt Trong chăn nuôi, giống khâu định Ưu tiên lồi thú q hiếm, có nguy bị tiêu diệt, có giá trị kinh tế lớn, ăn thực vật, dễ nuôi nuôi số cá thể dân gian 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Động vật rừng – Trường ĐHLN (1998), PGS TS Phạm Nhật, ThS Đỗ Quang Huy Giáo trình động vật học – Trường ĐHNL Thái Nguyên (2006), TS Trần Tố, Ths Đỗ Quyết Thắng, Nhà xuất Nông nghiệp Bài giảng Quản lý động vật rừng – Trường ĐHLN (2001), PGS TS Phạm Nhật Thư viện pháp luật (http://thuvienphapluat.vn/) Website : http://www.vncreatures.net/tracuu.php tra cứu động vật rừng Việt Nam ……………………………… Đồng Nai, ngày 15 tháng 07 năm 2014 TRƢ NG BAN Ks Cn Hồ S Tương T BỘ M N Ths Nguy n Thị Hà 138 NGƢ I SO N Ths Lê Văn Long ... tiến hố giới động vật biểu thị hình ảnh có gốc với nhiều cành nhánh khác gọi phát sinh động vật 1. 2 Phân loại động vật 1. 2 .1 Khái niệm quy ƣớc a Khái niệm Định nghĩa phân loại động vật Simpson... người giới động vật có vai trị vơ quan trọng Vì vậy, việc sâu nghiên cứu giới động vật cần thiết Giới động vật đa dạng phong phú giới thực vật Về mặt phân loại động vật có nét với thực vật Các đơn... mẫu vật tay tương ứng với đặc điểm nhóm hai nhóm đối lập thuộc số này, ứng với nhóm đọc tiếp số ghi sau đặc điểm lúc tìm tương ứng 1. 3 Tập tính học động vật 1. 3 .1 Khái niệm tập tính học động vật