Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Hà Nội

93 112 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là một tế bào của nền kinh tế, muốn đứng vững được trên thị trường thì phải tạo ra cho mình sức mạnh cạnh tranh. Muốn vậy, các nhà doanh nghiệp ph

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUMỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là một tế bào của nền kinh tế, muốn đứng vững được trên thị trường thì phải tạo ra cho mình sức mạnh cạnh tranh. Muốn vậy, các nhà doanh nghiệp phải biết sử dụng các công cụ quản lý tài chính sao cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của ngành mình.Xuất phát từ nhu cầu trên, hạch toán kế toán đã trở thành công cụ quan trọng, đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động, tính toán và kiểm tra việc bảo toàn, sử dụng và mở rộng tài sản, vật tư, tiền vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí tạo đựơc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Trong đó, hạch toán nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng vì nguyên vật liệu là cơ sở vật chất tạo ra thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí và giá thành sản phẩm, tác động lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trên cơ sở định mức và dự toán chi phí là biện pháp hữu hiệu để hạ thấp chi phí, giảm giá thành sản phẩm.Trong ngành điện nguyên vật liệu có chủng loại đa dạng, có đặc tính và công dụng không giống nhau, quản lý phức tạp, không phải nguyên vật liệu nào cũng có thể bảo quản trong kho được. Do vậy, việc tổ chức hạch toán tốt, quản lý tốt nguyên vật liệu là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết, có như vậy mới tăng được lợi nhuận và Nhà nước mới tiết kiệm được vốn để xây dựng được nhiều công trình phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong đời sống của nhân dân.Qua thời gian thực tập tại Công ty Điện lực thành phố Nội, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty, nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu, áp dụng những kiến thức được học cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Đỗ Hương và các cô, các anh chị phòng Tài chính kế toán của Công ty Điện lực thành phố Nội, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện 1SV: Trần Thị Lê - 1 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệplực thành phố Nội", nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu nhất là trong điều kiện áp dụng máy vi tính hiện nay.Bài chuyên đề này ngoài lời nói đầu và kết luận còn có 3 phần chính:Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu.Chương 2: Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên liệu, vật liệuCông ty Điện lực thành phố Nội.Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Nội.2SV: Trần Thị Lê - 2 – Lớp: HC9/21.21 Chun đề tốt nghiệpCHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁCKẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU1.1.Sự cần thiết phải tổ chức kế tốn ngun vật liệu 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của ngun vật liệuNgun vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản trong q trình sản xuất kinh doanh.Ngun vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu của nó.Giá trị của ngun vật liệu bị hao mòn tồn bộ trong q trình sử dụng cho nên nó được chuyển dịch tồn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ.1.1.2.Vai trò, vị trí của ngun vật.Trong các doanh nghiệp sản xuất ngun vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất kinh doanh và là cơ sở vật chất chính hình thành lên sản phẩm. Do đặc điểm nó chỉ tham gia vào một q trình sản xuất và được tiêu dùng tồn bộ khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch tồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Cho nên, có thể nói ngun vật liệu là một trong những yếu tố khơng thể thiếu được ở bất kỳ q trình sản xuất nào. Dưới hình thái giá trị nó được biểu hiện bằng vốn lưu động. Chính vì lý do này ngun vật liệu được quản lý tốt tức là đã quản lý tốt vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp. 1.1.3.Đặc điểm u cầu quản lý ngun vật liệu.Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của ngun vật liệu trong q trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ, đến khâu sử dụng.Để có được ngun vật liệu đáp ứng kịp thời q trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp thì nguồn chủ yếu là thu mua. Do đó, ở khâu này 3SV: Trần Thị Lê - 3 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệpcần quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua, chi phí mua, thực hiện kế hoạch thu mua đúng tiến độ thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đối với khâu bảo quản, doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân, đo, đong đếm cũng như thực hiện đầy đủ chế độ bảo quản hợp lý đối với nguyên vật liệu để tránh hư hỏng mất mát.Trong khâu sử dụng, phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả. Việc tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trên cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.Đối với khâu dự trữ, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được định mức dự trữ tối đa và mức dự trữ tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do công việc cung ứng nguyên vật liệu không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất (giá thành sản phẩm) làm cho lợi nhuận tăng và phần tích luỹ của doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy, trong khâu sử dụng nguyên vật liệu cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng cũng như khoản chi phí nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc tăng hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.Như vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý và luôn đuợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm.1.1.4.Nhịêm vụ của kế toán nguyên vật liệu.Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:4SV: Trần Thị Lê - 4 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệp- Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý của nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.- Tổ chức phân loại chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua cũng như tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hoá của nguyên vật liệu, hạn chế ứ đọng nguyên vật liệu để rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh.1.2- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.1.2.1- Phân loại nguyên vật liệu.Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu lại có vai trò, công dụng, tính chất lý, hoá học khác nhau. Do đó, việc phân loại nguyên vật liệu có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.Phân loại nguyên vật liệu là việc nghiên cứu, sắp xếp các loại nguyên vật liệu theo từng nội dung, công dụng, tính chất thương phẩm của chúng, nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.*) Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:+ Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính không giống nhau như sắt, thép, xi măng, gạch… trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản; vải trong doanh nghiệp may mặc…Đối với các doanh nghiệp mà tiếp tục sản xuất kinh doanh từ những bán thành phẩm mua ngoài thì những bán thành 5SV: Trần Thị Lê - 5 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệpphẩm đó cũng được coi là nguyên vật liệu chính như dây nhôm, cột điện… trong đơn vị sản xuất kinh doanh điện.+ Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm như thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn, …+ Nhiên liệu: Là những loại vật liệutác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củi, khí gas… được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất, cho phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh.+ Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn.+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ, vật kết cấu… dùng cho công tác xây lắp, xây dựng cơ bản.+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên, các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanhtài sản cố định…Cách phân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ từng nhóm nguyên vật liệu. Và là cơ sở để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp (theo dõi số lượng, giá trị).*) Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu được chia thành hai nguồn:+ Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng,…+ Nguyên vật liệu tự chế: do doanh nghiệp tự gia công chế biến hay còn gọi là nguyên vật liệu tự chế.6SV: Trần Thị Lê - 6 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệpCách phân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.*) Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành:- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: Nhượng bán; đem góp vốn liên doanh; đem quyên tặng.*) Các đối tượng quản lý có liên quan đến việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu cần thiết phải tiến hành mã hoá như:- Mã hoá các loại nguyên vật liệu bao gồm: Các loại nguyên vật liệu chính, các loại nguyên vật liệu phụ, các loại nguyên vật liệu khác.- Mã hóa các kho chứa- Mã hóa hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp sử dụng- Mã hoá các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp.*) Đối với các doanh nghiệp tổ chức kế toán nguyên vật liệu trên máy tính.Hiện nay trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loại phong phú và biến động thường xuyên. Do đó, để tổ chức kế toán nguyên vật liệu được chặt chẽ, hợp lý yêu cầu đặt ra là phải quản lý tới từng loại, từng nhóm, và từng thứ, từng danh điểm. Với yêu cầu này, đòi hỏi phải mã hoá đối tượng kế toán nguyên vật liệu đến từng danh điểm. Vì vậy danh mục nguyên vật liệu được xây dựng chi tiết từng danh điểm và khi kết hợp với TK hàng tồn kho (TK 152) sẽ tạo ra hệ thống sổ chi tiết từng nguyên vật liệu. Khi nhập dữ liệu nhất thiết phải chỉ ra danh điểm nguyên vật liệu và để tăng cường tính 7SV: Trần Thị Lê - 7 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệptự động hoá, có thể đặt sẵn mức thuế suất thuế GTGT của từng nguyên vật liệu ở phần danh mục.1.2.2- Đánh giá nguyên vật liệu.Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định.1.2.2.1-Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:*) Nguyên tắc giá gốc : Là một bộ phận của hàng tồn kho nên khi đánh giá nguyên vật liệu cần thiết phải tuần thủ nguyên tắc giá gốc theo chuẩn mực 02- hàng tồn kho.Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu; là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được nguyên vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại.*) Nguyên tắc thận trọng : Nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. *) Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán ít nhất là trong một niên độ kế toán. Ngoài các nguyên tắc trên thì khi đánh giá nguyên vật liệu vẫn còn phải tuân thủ thêm nguyên tắc hoạt động liên tục. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi loại tài sản trong đó có nguyên vật liệu phải được ghi nhận theo giá gốc.1.2.2.2- Đánh giá nguyên vật liệu.a. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập:*) Nhập kho do mua ngoài: trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm : giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc 8SV: Trần Thị Lê - 8 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệpmua nguyên vật liệu, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất. Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá chưa có thuế GTGT. Còn đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT thì giá ghi trên hoá đơn là giá gồm cả thuế GTGT.*) Nhập do tự sản xuất, chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu tự sản xuất, chế biến.*) Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: như thép phục vụ cho sản xuất chế tạo xe máy, xe đạp. Trị giá thực tế nhập kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho để thuê ngoài gia công chế biến cộng số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến cộng các chi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận.*) Nhập nguyên vật liệu do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng với các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu.*) Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.*) Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng, được tài trợ: trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý công các chi phí khác phát sinh.*) Nhập nguyên vật liệu do thu hồi phế liệu từ sản xuất, thanh lý TSCĐ, công cụ dụng cụ: được đánh giá theo giá ước tính (giá thực tế có thể sử dụng được hoặc bán được).*) Trong điều kiện áp dụng máy vi tính:Trong điều kiện áp dụng máy vi tính, các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu cần thiết phải nhập dữ liệu về giá mua, các chi phí mua được tính vào giá vốn hàng nhập kho. Trường hợp nhập cùng một phiếu nhiều loại nguyên vật liệu thì chương trình cũng cho phép nhập cùng nhưng phải cùng kho. Nếu phát sinh chi phí thu mua, cần phân bổ chi phí cho từng loại nguyên vật liệu 9SV: Trần Thị Lê - 9 – Lớp: HC9/21.21 Chuyên đề tốt nghiệpnhập kho để làm căn cứ tính giá vốn xuất kho. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu cần thiết xây dựng danh mục chi tiết các chứng từ nhập như: phiếu nhập vật liệu, phiếu nhập vật liệu mua nhập khẩu,… Yêu cầu đối với chương trình là không chỉ quản lý được nguyên vật liệu nhập kho mà còn phải tổng hợp các nghiệp vụ nhập để trình bày trên tờ khai thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Bên cạnh đó, để tăng cường tính tự động hoá khi nhập dữ liệu, chương trình phải tự động tính thuế GTGT khi nhập giá mua, mức thuế suất thuế GTGT và điền vào bút toán.10SV: Trần Thị Lê - 10 – Lớp: HC9/21.21 [...]... CU GIY-CễNG TY IN LC TP H NI 2.1- c im t chc, hot ng sn xut kinh doanh cụng ty in lc h ni 2.1.1- Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty in lc H Ni Cụng ty in lc H Ni l mt doanh nghip Nh nc trc thuc Tng Cụng ty in lc Vit Nam- B cụng nghip, cú tr s úng ti 69 inh Tiờn Hong, Hon Kim- H Ni Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty cú th túm lc mt s nột c bn sau: T chc tin thõn ca Cụng ty in lc TP... s liu trờn s k toỏn chi tit vi s liu kim kờ thc t 17 SV: Trn Th Lờ - 17 Lp: HC9/21.21 Chuyờn tt nghip Trỡnh t s c khỏi quỏt theo s sau: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Sổ kế toán chi tiết Thẻ kho Bảng nhập-xuất-tồn Sổ kế toán tổng hợp S 1.1: K toỏn chi tit nguyờn vt liu theo phng phỏp ghi th song song: Ghi chỳ: Ghi hng ngy Ghi cui thỏng i chiu hng thỏng u im: ghi chộp n gin, d kim tra, i chiu Nhc... to v nõng cp li in H Ni n thỏng 4-1995 S in lc H Ni c i tờn thnh Cụng ty in lc Thnh ph H Ni, Cụng ty in lc TP H Ni ó m rng ra 9 qun, huyn ca thnh ph v ó khc phc mi khú khn cung cp in nng y , n nh phc v cho sn xut kinh doanh v i sng cỏc tng lp nhõn dõn trờn ton Thnh ph H Ni Nm 1997 phc v cho cụng vic i mi v quy hoch ụ th, cụng ty in lc TP H Ni thnh lp mi thờm 2 in lc ni thnh l in lc Thanh Xuõn v in... thờm hai in lc mi na l in lc Hong Mai v in lc Long Biờn phc v tt in nng cho sinh hot v sn xut 2.1.2- Chc nng, nhim v hot ng ca Cụng ty Cụng ty in lc H Ni cú phm vi hot ng l khu vc H Ni v vựng ph cn, bao gm : 9 qun ni thnh v 5 huyn ngoi thnh 2.1.2.1- Chc nng ca Cụng ty: - T chc kinh doanh v vn hnh li in - Kho sỏt in v sa cha cỏc thit b in - Xõy lp in - Sn xut ph kin v thit b in - Xut nhp khu vt t thit... khu vt t thit b in - T chc v hon thin h thng kinh doanh truyn ti v phõn phi in nng trờn khu vc H Ni, thc hin ngha v thu np tin in cho Tng cụng ty v ngõn sỏch Nh nc Thc hin cỏc dch v liờn quan n nghnh in 2.1.2.2- Nhim v ca Cụng ty thc hin tt cỏc chc nng trờn Cụng ty ó ra cỏc nhim v c th sau: 32 SV: Trn Th Lờ - 32 Lp: HC9/21.21 Chuyờn tt nghip - T chc tt cụng tỏc k hoch hoỏ: + Lp k hoch ci to, nõng... phỏt trin li in cao, trung v h ỏp cho cỏc thi k Xõy dng v thc hin tt k hoch bo dng cỏc thit b in nhm ngy cng hon thin li in H Ni 2.1.3- c im hot ng sn xut- kinh doanh Cụng ty in lc Thnh ph H Ni l mt cụng ty hch toỏn c lp thuc Tng cụng ty in lc Vit Nam in lc l mt ngnh sn xut cụng nghip then cht ca nn kinh t quc dõn, tt c mi ngnh sn xut u cn cú in múi hot ng c Chớnh vỡ vy, sn xut in phi i trc cỏc ngnh kinh... lc nm trong c cu ca Tng cụng ty in lc Vit Nam Sau õy l c im riờng trong hot ng sn xut- kinh doanh ca Cụng ty in lc H Ni Cụng ty in lc H Ni cú 14 in lc thnh viờn (gm 9 in lc ni thnh v 5 in lc ngoi thnh) úng trờn a d ca 14 qun, huyn trong ni thnh v ngoi thnh ca Thnh ph Cỏc in lc thnh viờn c Cụng ty cp vn bng tin mt v vt t kinh doanh, c phõn quyn qun lý hot ng kinh doanh in ti qun, huyn mỡnh Cỏc in lc... ty phi huy ng ti a cụng sut cỏc mỏy giỏm sỏt vn hnh in t ng, cỏc mỏy phỏt in t ng d phũng bo m khụng mt in trong nhng ngy ny phc v tt nht nhu cu s dng cho nhõn dõn Bờn cnh ú, yu t an ton v gim t l tn tht in nng c v phớa ngi sn xut, ngi vn hnh v ngi s dng cng c cỏc doanh nghip in lc c bit chỳ ý Phn trờn l cỏc c im chung trong sn xut- kinh doanh ca cỏc doanh nghip in lc nm trong c cu ca Tng cụng ty. .. nh mỏy in sn xut - sn xut ra in thanh cỏi sn lng in dựng in nh mỏy in in do cỏc nh mỏy sn xut ra, mun a n ngi s dng in phi qua h thng truyn ti, phõn phi in Chc nng ny c giao cho cỏc cụng ty truyn ti in v cụng ty in lc m nhn trờn a d tng thnh ph, tnh thnh H thng truyn ti in gm: ct, ng dõy cao th (t 66KV n 220KV v 500KV), h thng in trung th (t 6KV n 35KV), cỏc trm bin th in v mng li in h th H thng . liệu, vật liệu ở Công ty Điện lực thành phố Hà Nội. Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Hà. chính kế toán của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: " ;Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện 1SV:

Ngày đăng: 21/11/2012, 15:27

Hình ảnh liên quan

Bảng kê tài khoản - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Hà Nội

Bảng k.

ê tài khoản Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan