Các đối tượng cần quản lý có liên quan đến việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (Trang 51 - 56)

- Tài khoản 331 Phải trả người bán.

2.2.1-Các đối tượng cần quản lý có liên quan đến việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu.

Công ty Điện lực TP Hà Nội.

2.2.1- Các đối tượng cần quản lý có liên quan đến việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu. toán nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu trong công ty có rất nhiều chủng loại, phong phú, biến động thường xuyên. Để tăng cường tính tự động hoá của chương trình và làm giảm bớt sự cồng kềnh của hệ thống tài khoản. Các loại đối tượng được phân

- Vật tư - Kho

- Nguồn cung cấp.

*) Xây dựng danh mục nguyên vật liệu :

Các loại nguyên vật liệu có một vài đặc điểm giống nhau thì được nhóm lại với nhau và chúng có những đặc điểm riêng để phân biệt với các nhóm nguyên vật liệu khác. Loại nguyên vật liệu được dùng để đặc trưng cho các đối tượng có cùng bản chất. Các loại nguyên vật liệu được phân biệt với nhau bởi mã loại đối tượng.

Nguyên vật liệu của công ty có nhiều chủng loại đa dạng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là để quản l ý và hạch toán tốt nguyên vật liệu, Công ty đã xây dựng được hệ thống danh mục nguyên vật liệu chi tiết đến từng danh điểm. Việc xây dựng căn cứ vào từng nhóm vật tư

+ Loại 1 : Nhiên liệu, khí, hoá chất : xăng , dầu + Loại 2 : Kim khí

+ Loại 3 : Vật liệu điện tử bán dẫn + Loại 4 : Vật liệu khác

+ Loại 5: Phụ tùng

Căn cứ vào danh mục vật tư đã được xây dựng, bộ mã vật tư của Công ty cũng được chia làm các loại vật tư tương ứng:

Mã vật tư Tên vật tư ĐVT

51612101 ác quy 12V 100A Cái

00011264 MBA 1000KVA 22/6/04(ABB) Cái

00012 Thiết bị báo tín hiệu trung tâm MBA Cái 00016 Máy hiện sóng mã hiệu CS5455-

Nhật

Bộ

00018 Hợp bộ đo lường 1 pha A-V-W Bộ

00001 Giá đỡ cáp Cái

000017 Máy ép cốt thủy lực cần tay 10 hãm ép

Cái 87305400 Công tơ 1 FA 220V 10-40A

Mỗi loại vật tư lại có tính chất khác nhau, đơn vị tính khác nhau do đó, để quản lý tốt Công ty đã sử dụng nhiều kho, mỗi kho được sử dụng để quản lý một nhóm nguyên vật liệu có tính chất giống nhau. Để quản lý tốt các kho cũng được tiến hành mã hoá theo mã kho. Các kho được mã hoá theo các số tự nhiên từ 1 đến 9, và theo chữ cái in hoa từ A, B…đến Q.

Trên cơ sở danh mục vật tư được xây dựng và gắn với mã kho quản lý công ty xây dựng được danh mục tài khoản kế toán như sau: mã đối tượng và mã loại đối tượng được đưa thêm vào phía sau mã tài khoản để mở rộng phạm vi và tính năng động của hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp (trích bảng kê tài khoản).

Bảng kê tài khoản

Mã TK Tên tài khoản

1521 Nhiên liệu

15218 Nhiên liệu khác

15218F0 Nhiên liệu kho 0 15218F1 Nhiên liệu kho 1 ………..

1525 Phế liệu

1525F7 Phế liệu kho 7 ….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra để thuận tiện cho việc nhập liệu, chương trình kế toán còn tiến hành mã hoá các đơn vị, công trình sử dụng vật tư cũng như mã hóa lý do nhập xuất.

Việc khai báo các mã vật tư, công trình… được tiến hành vào một lần đầu tiên khi bắt đầu sử dụng chương trình phần mềm hoặc khi có một loại nguyên vật liệu mới phát sinh mà chưa có sẵn trong danh mục, thì kế toán lại tiến hành khai báo bổ sung thêm vào hệ thống danh mục đó.

Tóm lại: mã hoá các đối tượng quản lý giúp cho việc nhận diện thông

tin không nhầm lẫn trong quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhất là trong hệ thống xử lý thông tin tự động; cho phép sử dụng những ký hiệu ngắn gọn để mô tả thông tin, làm tăng tốc độ nhập liệu và xử lý thông tin, đồng thời mã hoá giúp nhận diện nhanh chóng một tập hợp các đối tượng mang thuộc tính chung, do đó tìm kiếm thông tin nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (Trang 51 - 56)