Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
383 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG ===== * ===== NGUYỄN HỒNG CỬ PHÁT TRI ỂN NÔNG S ẢN XUẤT KHẨU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông Nghi ệp Mã s ố: 62.31.10.01 LUẬN ÁN TI ẾN SĨ KINH TẾ Đà N ẵng - Năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài lu ận án PTBV yêu cầu khách quan nhằm kết hợp hài hòa s ự phát triển kinh tế với công b ằng xã h ội b ảo vệ môi tr ường Vùng Tây Nguyên (bao gồm ỉtnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) địa bàn quan tr ọng kinh tế, trị qu ốc phịng Đối với Tây Ngun, SXNSXK hoạt động kinh tế trung tâm, có vai trò quy ết định phát triển vùng Trong q trình phát triển, SXNSXK có nhi ều tiến suất, chất lượng sản phẩm song chưa ổn định, chưa có hi ệu cao b ền vững Yêu ầcu khách quan c ần phải phân tích v ề mặt lý luận th ực tiễn SXNSXK vùng, đánh giáưu điểm, hạn chế, xácđịnh quan điểm, định hướng, mục tiêu giả pháp phát triển SXNSXK vùng theo hướng BV Mục đích nghiên ứcu luận án - Nghiên cứu lý lu ận làm c sở xácđịnh quan điểm, nội dung, nguyên ắtc, tiêu đánh giá phát ểntri NSXK theo hướng BV - Nghiên cứu thực tiễn SXNSXK Tây Nguyên theo hướng BV, làm rõ nh ững thành t ựu, hạn chế NSXK nay; Xác định phương hướng phát triển, mục tiêu biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển NSXK vùng Tây Nguyên theo hướng BV Đối tượng ph ạm vi nghiên ứcu luận án Đối tượng nghiên ứcu: nghiên cứu vấn đề lý lu ận th ực tiễn liên quanđến phát triển NSXK theo hướng BV vùng Tây Nguyên Phạm vi nghiên ứcu - Nội dung: nghiên ứcu phát triển hệ thống SX, chế biến tiêu thụ NSXK theo hướng BV ảc ba mặt: kinh tế, xã h ội môi tr ường - Không gian nghiên cứu: gồm tỉnh Tây Nguyên - Thời gian nghiên ứcu trình phát triển SXNSXK (chủ yếu từ 1995-2008) Định hướng, mục tiêu biện pháp phát triển NSXK thực từ 2010-2020 Phương pháp nghiênứuc luận án Luận án ửs dụng phương pháp nghiênứcu chủ yếu: phương pháp DVBC DVLS, phương pháp hệ thống, phân tích t hợp, thống kê, mô tả Sử dụng công cụ dự báo, mơ hình hóa, so sánh Những đóng góp m ới luận án Về lý lu ận: Trên sở hệ thống hóa lý lu ận PTBV, lý lu ận PTBV nông nghi ệp đặc điểm lĩnh vực NSXK, làm rõ quan điểm, nội dung nguyên tắc phát triển NSXK theo hướng BV, xây d ựng tiêuđánh giáựsphát triển NSXK theo hướng BV áp dụng cho điều kiện Tây Nguyên Phân tích kinh nghiệm quốc tế phát triển NSXK, xácđịnh kinh nghiệm có th ể áp dụng vào điều kiện Tây Nguyên Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá toàn diện ưu điểm h ạn chế phát triển SXNSXK nay, làm rõ nguyên nhân hạn chế Xây d ựng định hướng phát triển NSXK vùng Tây Nguyên theo hướng BV, lựa chọn phương án phát triển l ĩnh vực ưu tiên PTBV Xácđị nh mục tiêu biện pháp phát triển NSXK theo hướng BV giai đoạn từ đến 2020 Góp ph ần cung cấp sở lý lu ận th ực tiễn để xây dựng chiến lược phát triển NSXK theo hướng BV Kết cấu luận án:Ngoài ph ần mở đầu, kết luận ki ến nghị, LA gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý lu ận phát triển nông s ản xuất theo hướng bền vững Chương 2: Phân tích th ực trạng phát triển nơng s ản xuất theo hướng bền vững vùng Tây Nguyên Chương 3: Định hướng biện pháp ơc phát triển nông sản xuất theo hướng bền vững vùng Tây Nguyên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢN CỦA PHÁT TRI ỂN NÔNG S ẢN XUẤT KHẨU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Lý lu ận PTBV phát triển nông nghi ệp bền vững 1.1.1 Sự hình thành, phát triển lý lu ận PTBV quan điểm chung PTBV Thơng qua phân tích s ự phát triển lý lu ận PTBV, LA xem xét quan điểm để tới lựa chọn khái niệm PTBV sử dụng rộng rãi nh ất, tạo sở cho phân tích tiếp theo: PTBV s ự phát triển k ết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà gi ữa ba mặt phát triển kinh t ế, xã h ội môi trường nhằm thoả mãn nhu cầu xã h ội không gây t ổn hại cho khả hệ tương lai 1.1.2 Phát triển bền vững nông nghi ệp Khái niệm “Phát triển nông nghi ệp nông thôn b ền vững” (SARD) đưa hội nghị FAO nông nghiệp môi tr ường SARD trình đa chiều bao gồm: (1) tính bền vững chuỗi lương thực, (2) tính bền vững sử dụng tài nguyên đất n ước, (3) khả tương tác thương mại tiến trình phát triển NN NT để đảm bảo an ninh lương thực vùng gi ữa vùng Chương trình phát triển FAO SARD gồm: Phương thức sống bền vững, nâng cao tính b ền vững hệ thống sản xuất tổng hợp (SARD) gắn với ba vấn đề: (1) sống cộng đồng ổn định; (2) hệ thống sản xuất nông nghi ệp tổng hợp bền vững; (3) quản lý t hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2 Phát triển NSXK theo hướng bền vững 1.2.1 Tầm quan trọng đặc điểm SXNSXK 1.2.1.1 Tầm quan trọng SXNSXK LA trình bày vai trò c SXNSXK ặmt chủ yếu: Đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao hi ệu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, hội nhập kinh tế, phát triển nông nghi ệp, xây d ựng nông thôn m ới… 1.2.1.2 Đặc điểm lĩnh vực NSXK Phân tích đặc điểm SXNSXK: (1) Sản xuất tiến hành địa bàn r ộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mang tính khu vực rõ r ệt (2) Đất đai t liệu sản xuất chủ yếu (3) Đối tượng sản xuất c thể sống - tr ồng v ật ni, (4) Có tính th ời vụ cao, (5) SXNSXK phụ thuộc chặt chẽ vào TT n ước 1.2.2 Quan điểm phát triển NSXK theo hướng BV: LA đưa quan điểm: (1) đápứng yêu cầu chung PTBV, hài hoà gi ữa mặt PTBV, (2) đápứng yêu cầu phát triển nông nghi ệp nông thôn bền vững, (3) phù hợp với đặc điểm vùng diễn hoạt động SXNSXK quan h ệ vùng với vùng khác trongổngt thể cấu kinh tế quốc dân, (4) phù h ợp với đường đường lối phát triển kinh tế xã h ội Đảng, nhà n ước, (5) phù hợp bối cảnh u cầu tồn c ầu hố kinh ết, hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển kinh tế th ương mại toàn c ầu 1.2.3 Nội dung phát triển NSXK theo hướng BV - Bền vững kinh tế: trì gia tăng lợi ích kinh tế xã h ội tổng thể dài h ạn, tập trung chủ yếu vào vi ệc tạo lợi ích rịng b ền vững SXNSXK, phân ph ối hợp lý l ợi ích thành viên tham gia vào SXNSXK - Bền vững xã h ội: trì nâng cao phúc l ợi kinh tế, văn hóa, xã h ội cho người dân h ệ thống SXNSXK, thực tiến công b ằng xã h ội, giảm đói nghèo h ạn chế khoảng cách giàu, nghèo giữa, công b ằng quyền lợi ngh ĩa vụ thành viên hệ… - Bền vững môi tr ường sinh thái:đặt yêu cầu SXNSXK việc bảo đảm trì s ự bền vững mơi tr ường sinh thái, tránh làmạcn kiệt nguồn tài nguyên… 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NSXK theo hướng BV 1.2.4.1 Nhóm nhân tố khách quanbao gồm: Các nhân tố ảnh hưởng tới cung (khả sản xuất): đất đai, nhân lực, vốn, khoa học công ngh ệ Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu nơng s ản: phân tích tác động nhân tố chất lượng, giá ảc NS, thu nhập, mức ổn định cầu NSXK 1.2.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm: Vai trị điều hành v ĩ mơ c nhà n ước, sách phát triển NSXK, lực thực thi sách, ựs phát triển hệ thống công nghiệp chế biến, sở hạ tầng 1.2.5 Nguyên ắtc phát triển NSXK theo hướng BV: LA xácđịnh nguyên ắtc phát triển NSXK theo hướng BV: (1) Con người trung tâm c PTBV, (2) Tăng trưởng hợp lý, ổn định lâu dài, (3) hài hoà gi ữa mặt PTBV, (4) sử dụng hiệu tài nguyên nông nghiệp, (5) Cơ cấu hợp lý, (6) Th ị trường, giá ổn định 1.2.6 Hệ thống tiêuđánh giá phátểtrinNSXK theo hướng BV: Trên ơc sở nghiên cứu tiêu chí PTBV n ước, luận ánđã xây d ựng hệ thống tiêuđánh giá phát ểtrin NSXK theo hướng BV Tây Nguyên bao gồm tiêu kinh ết (KT1-KT6), tiêu xã hội (XH1-XH9), tiêu mơi trường (MT1-MT6) (Phân tích c ụ thể mục 2.3) 1.3 Một số kinh nghiệm giới phát triển NSXK theo hướng BV kh ả vận dụng vào Vi ệt Nam TN Luận án nghiên ứcu số kinh nghiệm Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia SXNSXK, kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Tây Nguyên: (1) Xácđịnh đắn phương hướng phát triển SXNSXK (2) xácđịnh sản phẩm NSXK để tập trung phát triển (3) Thực sách phát triển NN hướng vào xu ất khẩu, (4) Chú trọng đầu tư công ngh ệ chế biến, (5) Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, (6) Điều chỉnh sách thương mại hàng nông s ản phù hợp, (7) tăng cường thực liên kết nhà có sách điều hành v ĩ mô c ụ thể sát thực Kết luận chương 1: Chương trình bày nh ững vấn đề lý luận PTBV nói chung c ụ thể hoá vấn đề lý luận PTBV lĩnh vực NSXK nhằm xácđịnh nội dung, quan điểm, nguyênắ ct NSXK theo hướng BV, xây d ựng tiêu chíđánh giá SXNSXK theoướhng BV Chương trọng nghiên cứu kinh nghiệm số nước cần tham khảo có th ể vận dụng vào phát triển NSXK theo hướng BV vùng Tây Nguyên Việt Nam Chương PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN NSXK THEO HƯỚNG BỀN VỮNGVÙNG TÂY NGUYÊN 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh ết xã h ội vùng Tây Nguyên ảnh hưởng đến SXNSXK 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên:LA trình bày khái quát cácđặc điểm Tây Ngun vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngunđất, rừng, nước, khống ảsn Khẳng định Tây Nguyên có nh ững điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển tồn di ện cơng, nông nghi ệp d ịch vụ 2.1.2 Đặc điểm kinh tế: Luận án rõ đặc điểm Tây Nguyên vùng ch ậm phát triển GDP bình quân đầu người thấp, cấu kinh tế lạc hậu m ất cân đối, sở hạ tầng kinh tế xã h ội thấp c ản trở lớn phát triển vùng 2.1.3 Đặc điểm xã h ội: Tây Nguyên địa bàn sinh s ống 40 dân tộc, dân t ộc Kinh chiếm 60%, l ại dân người cịn tình trạng phát triển, tập quán ảsn xuất lạc hậu, mức sống thấp Tỷ lệ tăng tự nhiên cao di dân ớln 2.1.4 Tiềm phát triển NSXK Tây Nguyên Tây Nguyên có tiềm ro lớn phát triển cơng nghi ệp có giá trị kinh tế cao, phát triển thành vùng chuyên canh lớn, phát triển công nghi ệp chế biến NSXK d ịch vụ Tuy nhiên tiềm khơng ph ải vơ h ạn 2.2 Đặc điểm hệ thống sản xuất, chế biến XKNS vùng Tây Nguyênảnh hưởng đến PTBV 2.2.1 Đặc điểm hệ thống SXNSXK: Luận ánđã phân tích ch ỉ số đặc điểm sau: 2.2.1.1 Tây Nguyên vùng chuyên canh ớln NSXK với mức độ độc canh cao cà phê, cao su, hồ tiêu Cơ cấu diện tích trồng trọt: Diện tích loại chè, cà phê, cao su, hồ tiêu điều toàn vùng 756706 ha, chi ếm 43,37% diện tích canh tác loại nước Trong cà phê chiếm 90,55%, hồ tiêu 33,95% diện tích nước Diện tích canh tác ătng nhanh, cấu tr ồng không ổn định 2.2.1.2 Sự phát triển NSXK hình thành tiểu vùng chuyên canh đan xen với phát triển tổng hợp Luận ánđã phân tích s ự phân b ố loại tr ồng chủ yếu nhằm đánh giá ứmc độ hợp lý c phân b ố 2.2.1.3 Sự gia tăng diện tích, sản lượng NSXK nhanh chủ yếu mang tính tự phát: Luận ánđã phân tích s ự gia tăng sản diện tích, sản lượng loại tr ồng chủ yếu, phân tích kết cấu sản lượng hàng NSXK c vùng t ương quan với nước, rõ xu h ướng biến động nhanh nhiều mặt hàng (s ản lượng chè tăng 2,38 lần; cà phê 3,72 lần; cao su 8,93 lần; hồ tiêu 29,61 ầln; điều 11,46 lần 15 năm qua) Sự tăng trưởng tạo sức ép ớln lên tài nguyên,đất đai, 10 nguồn nước, tạo chênh ệlch ngày t ăng tăng trưởng sản xuất với phát triển công nghi ệp chế biến d ịch vụ 2.2.1.4 Phương thức tổ chức sản xuất thấp với tập quán canh tácạcl hậu, mang nặng tính tự nhiên: SXNSXK tổ chức theo phương thức đa dạng hóa v ới tham gia nhiều thành ph ần kinh tế Hộ kinh doanh cá thể chiếm 85 - 95% giá trị sản xuất, theo hai hình thức chuyên canh kinh doanh tổng hợp Hầu hết có quy mơ nh ỏ, diện tích canh tác bình quân 0,5-1,5 Tập quán ảsn xuất lạc hậu, mang nặng tính tự nhiên, thiếu ổn định, thích nghi với thị trường 2.2.1.5 Trình độ kỹ thuật canh tác NSXK thấp Phương pháp canh tác chủyếu dựa kỹ thuật thủ công., bước đầu áp dụng thành t ựu khoa học công ngh ệ vào s ản xuất: sử dụng giống mới, kỹ thuật canh tácđã có nhi ều tiến song nhìn chung kỹ thuật SX cịn y ếu kém, tỷ lệ giới hóa r ất thấp (dưới 30%), kỹ thuật thu hoạch, sơ chế b ảo quản nông s ản nhi ều hạn chế, tổn thất sau thu hoạch l ớn 2.2.2 Đặc điểm hệ thống chế biến NSXK 2.2.2.1 Hệ thống sở chế biến hầu hết có quy mơ nh ỏ ch ủ yếu ch ế biến nguyên liệu xuất khẩu: LA phân tích phát triển hệ thống CN chế biến sở ch ỉ rõ phần lớn sở chế biến có quy mơ nh ỏ, trừ số sở chế biến nhà n ước nước ngoài, ho ạt động chế biến chủ yếu chế biến nguyên liệu xuất Chế biến sâu tinh ch ế chiếm tỷ lệ thấp 2.2.2.2 Trình độ kỹ thuật sở chế biến NSXK r ất lạc hậu, sản phẩm đơn điệu ch ất lượng nông s ản chế biến chưa cao: Các ơc sở chế biến NSXK thuộc khu vực 13 Từ 1995-2008, NS chè tăng 1,68 lần, cà phê 2,26 lần, cao su 3,6 lần, hồ tiêu ầln h ạt điều tăng 1,7 lần Hầu hết loại NS có n ăng suất cao suất TB giới, nhiên không đồng tiểu vùng Thu nhập 1ha giá cao có th ể đạt 50 Tr đồng (tiêu chí BV: >50 Trđ./1ha), tính theo giá so sánh chưa đạt ngưỡng PTBV Hiệu SXNSXK th ấp b ấp bênh do: phụ thuộc nặng nề vào giá thị trường; mở rộng diện tích tất yếu làm tăng diện tích khơng phù h ợp, làm gi ảm suất, nguồn cung tăng dẫn đến giảm giá cả; tăng nhanh diện tích dẫn tới cầu yếu tố sản xuất tăng đẩy chi phí sản xuất tăng cao 2.3.1.2 Đánh giáửs dụng đất đai lĩnh vực NSXK (chỉ tiêu KT2): Diện tích cơng nghi ệp lâu n ăm tồn vùng chiếm 48% đất nông nghi ệp Phân b ố diện tích gieo trồng loại tr ồng có s ự phù hợp mức độ định với đất đai diện tích canh tác trênđất đai khơng phù h ợp phù hợp cịn lớn (>30%), sử dụng đất chủ yếu theo lối vắt kiệt độ màu m ỡ đất, đất chưa sử dụng l ớn, khoảng 12% 2.3.1.3 Đánh giáơccấu tr ồng lĩnh vực NSXK (chỉ tiêu KT3): Cơ cấu tr ồng tổ hợp NSXK d ần hình thành Nh ững loại tr ồng có ưu ngày khẳng định vị song chưa ổn định, cịn lúng túng việc xácđịnh tập đồn tr ồng di ện tích tối ưu Tỷ lệ tăng giảm diện tích với mức độ lớn gây tình tr ạng phát triển “nóng” số loại tr ồng 2.3.1.4 Đánh giáề vkỹ thuật SXNSXK (chỉ tiêu KT4) Mức độ giới hóa hi ện đạt khoảng ½ so với u cầu PTBV (>50%) Khó kh ăn cho q trình giới hóa di ện tích 14 canh tác NSXK chưa t ập trung, khả đầu tư cho giới hóa cịn th ấp, phát triển yếu ngành c khí nơng nghi ệp 2.3.1.5 Đánh giá công nghiệp chế biến NSXK thông qua tiêu ỷt lệ NSXK qua ch ế biến (chỉ tiêu KT5): Tỷ lệ hàng nông s ản qua ch ế biến th ấp, tức v ẫn cịn tình tr ạng xuất ngun liệu thơ T ỷ lệ hàng hóa chế biến sâu thành ảsn phẩm cao cấp chiếm tỷ lệ thấp, chè (5%), cà phê (1,5%) Để đạt mục tiêu PTBV cịn khoảng cách xa 2.3.1.6 Đánh giá ứmc độ ổn định thị trường, giá (chỉ tiêu KT6): Giá NSXK không ổn định, biênđộ giao động lớn Đó s ự bất ổn định thị trường giới mặt khác phản ánh ựs yếu sản xuất, chế biến xuất nông s ản, đồng thời cho thấy hạn chế quản lý, điều hành v ĩ mô c nhà n ước 2.3.2 Yếu tố xã h ội 2.3.2.1 Dân s ố thay đổi dân s ố (chỉ tiêu XH1, XH2) Tốc độ tăng dân s ố TN cao 1,67% (cả nước 1,22%), (ngưỡng xácđịnh PTBV cho vùng