1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN vận dụng kiến thức sinh 8 vào thực tiễn

26 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SKKN vận dụng kiến thức sinh học 8 vào thực tiến cuộc sống giúp rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, giúp học sinh nắm chắt kiến thức, nâng cao khẳ năng tư duy, để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 8.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG ĐIỀN TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU DẬT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Phát triển lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống” Người thực hiện: HỒ THỊ THU HƯƠNG Chức vụ: Giáo viên Tổ chun mơn: Hóa – Sinh – CN - TD Năm học: 2020 - 2021 Phần I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục từ lâu coi quốc sách hàng đầu Đặc biệt năm gần giáo dục trở nên quan trọng Xã hội phát triển, nhu cầu nguồn lực người tăng đòi hỏi chất lượng dạy học cần phải nâng cao để có sản phẩm người phát triển cách tồn diện trí tuệ lẫn nhân cách – nguồn nhân lực lao động sáng tạo, chủ thể để xây dựng đất nước Bởi việc chuẩn bị cho học sinh phẩm chất, kiến thức kỹ gắn liền với thực tiễn sống cần thiết nhà trường phổ thông Thời đại ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi cách nhanh chóng Hệ thống giáo dục theo đặt yêu cầu Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, đặc biệt đánh giá lực vận dụng kiến thức môn học vào sống; coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Sinh học nói chung mơn Sinh học nói riêng mơn khoa học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tiễn Môn sinh học bước đầu giúp học sinh khám phá loài động vật cao bậc thang tiến hóa – người, điều bí ẩn thân em Khi hiểu rõ, nắm kiến thức đó, em có sở áp dụng biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh, tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động có hiệu suất chất lượng Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn thực cần thiết, tạo tiền đề vững cho học sinh, giúp họ tự tin bước vào sống Vì tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống” với mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 8, nhằm phát triển số phẩm chất lực cho học sinh Trường THCS Nguyễn Hữu Dật, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu Bản thân xác định đối tượng nghiên cứu đề tài lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống nhằm giúp học sinh tích cực việc tìm hiểu kiến thức sinh học 8, tạo hứng thú cho học sinh học tập, lĩnh hội kiến thức Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 8/3 trường THCS Nguyễn Hữu Dật, năm học 2019- 2020 dạy thực nghiệm, lớp 8/1 đối chứng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đọc tài liệu Để thực tốt có sở cho việc nghiên cứu, điều tra tình hình học tập học sinh, thân đọc số tài liệu: sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu chuyên môn, sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên…đặc biệt tài liệu giúp học sinh tích cực, hứng thú học tập mơn sinh học Qua cung cấp thêm kiến thức chuyên môn nhằm phục vụ tốt công tác nghiên cứu Sau đọc nhiều tài liệu nhận thấy sinh học môn khoa học thực nghiệm, để học sinh học tốt mơn cần phải rèn luyện cho em lực biết vận dụng kiến thức học để ứng dụng vào thực tiễn sống, từ em nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu sâu kiến thức 4.2 Điều tra 4.2.1 Dự giờ: Bản thân dự nhiều tiết khối lớp, đặc biệt giáo viên dạy mơn, từ rút nhiều kinh nghiệm cho thân qua thao tác, phương pháp giảng dạy giáo viên, đặc biệt việc phát huy lực vận dụng thực tiễn học sinh tiết học Ngoài thân thường xuyên đồng nghiệp, tổ chuyên môn dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm, từ dần hồn thiện thân phương pháp dạy học 4.2.2 Đàm thoại Trong công tác, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để khắc phục khó khăn giảng dạy, cách thức phối hợp phương pháp dạy học thích hợp Trong q trình dạy học, tơi thường đàm thoại trực tiếp với học sinh để nắm tình hình học tập lớp, từ điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh 4.3 Thực nghiệm Tôi sử dụng biện pháp để nâng cao lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn để giảng dạy lớp 8/3 khơng áp dụng với lớp cịn lại 8/1 8/2 Từ tơi đối chiếu kết học tập lớp thông qua kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết kiểm tra học kì Phần II NỘI DUNG Cơ sở lí luận chung Qua sinh học sinh học , em tìm hiểu cấu tạo đời sống thể thực vật, động vật, thấy tính đa dạng phong phú tính thích nghi kì diệu với môi trường sống chúng Đông thời em thấy tiến hóa sinh vật từ đơn giản đến phức tạp biết người động vật cao bậc thang tiến hóa Bước sang chương trình sinh học , em tìm hiểu sâu người, tự khám phá điều bí ẩn thân em Chính vậy, tơi nghĩ đổi phương pháp dạy học phải thể ba tính chất sau: + Một là: Phát huy tính tích cực, lực tư duy, óc sáng tạo khả tự học học sinh trình học tập + Hai là: Giảng dạy học tập phải gắn liền với sống sản xuất, học đôi với hành + Ba là: Rèn luyện kĩ sống phát triển lực học sinh Tôi nhận thấy học sinh thấy hứng thú dễ ghi nhớ trình dạy học giáo viên ln có định hướng liên hệ thực tế kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống hàng ngày, nhiều kiến thức sinh học liên hệ với tượng sinh lý thể người Cơ sở thực tiễn 2.1 Vài nét tình hình nhà trường Trong năm bước vào nghề, thời gian không dài năm Ban giám hiệu phân công trực tiếp giảng dạy môn Sinh học nên có nhiều thuận lợi cho việc thực đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống” cho học sinh nhà trường Bên cạnh đó, q trình giảng dạy gặp phải số hạn chế sở hạ tầng nhà trường chưa đầy đủ, phòng thực hành Sinh học riêng biệt đưa vào hoạt động năm học này, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế năm trước phịng máy tính, máy chiếu cịn Các mơ hình, tranh ảnh cũ, hỏng chưa gây hứng thú cho học sinh học tập mơn Với đề tài thấy cách vận dụng để giải thích tượng sinh lý thực tế có hệ thống qua số bài, hỗ trợ giáo viên dạy học số tiết, qua cung cấp cho học sinh kiến thức bổ ích, thiết thực, tạo niềm tin vào khoa học, say mê học tập, vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất 2.2 Vài nét chất lượng học sinh Với năm thực nghiệm giảng dạy từ lớp học sinh qua nhận thấy học sinh dù khả tư tốt ngại học khơ khan mang tính lí thuyết, ngược lại em tỏ hứng thú với giảng có tính thực tế, giáo viên đặt tượng thực tế đời sống hàng ngày xung quanh em tỏ tị mị, hiếu kì muốn tìm lời giải đáp tập trung vào học cao Trong năm học, tiến hành dạy thử nghiệm với khối lớp – Trường THCS Nguyễn Hữu Dật, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong suốt thời gian dạy thực nghiệm nhận thấy học sinh hoạt động tích cực, nhà làm tập nhiều hơn, tiết học sôi em thảo luận với tượng thực tế liên quan học để tìm câu trả lời đặc biệt học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào đời sống Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy mơn Sinh học 8, tơi thấy để có chất lượng giáo dục môn Sinh học cao hơn, người giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực, cần khai thác thêm tượng Sinh học thực tiễn đời sống để đưa vào giảng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích tượng thực tiễn nhiều phương pháp hình thức học khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập mơn Từ lí chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống” cho học sinh, áp dụng cho chương trình Sinh học lớp cấp THCS Nội dung vấn đề 3.1 Kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học thành tố lực khoa học tự nhiên Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, dạy học môn khoa học phát triển cho HS lực đặc thù (những lực hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất) lực khoa học, thể qua thành tố: Nhận thức khoa học; Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội; Vận dụng kiến thức, kĩ học Như vậy, vận dụng kiến thức, kĩ học kĩ thành tố lực khoa học Trong số nghiên cứu , nhiều tác giả định nghĩa kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn như: “Kĩ vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Kĩ vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người qua trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” Hay Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả cá nhân thực thục hay chuỗi hành động dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân tìm tịi, khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu Trong Chương trình mơn Sinh học (2018), kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học có nghĩa HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Cụ thể sau: - Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển bền vững - Giải thích, đánh giá, phản biện số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp - Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 3.2 Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học Sinh học Theo Hoàng Phê (2003), “Rèn luyện nghĩa luyện tập nhiều thực tế để đạt tới phẩm chất hay trình độ vững vàng, thơng thạo” Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học trình dạy học nghĩa GV thường xuyên đặt HS vào tình học tập tình thực tiễn, yêu cầu HS giải vấn đề cách sử dụng kiến thức, kĩ học, thông qua việc giải vấn đề mà khả vận dụng kiến thức, kĩ học HS tăng lên Để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học môn Sinh học, GV cần dựa vào biểu kĩ trên, gắn kiến thức môn học với tượng tự nhiên đời sống, ví dụ tượng liên quan đến q trình sinh lí thể thực vật, động vật, người, tượng di truyền, biến dị, tiến hóa,…; GV giới thiệu mơ hình cơng nghệ như: công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào, công nghệ gene, mơ hình STEM,… Từ việc u cầu HS quan sát tượng tự nhiên, đời sống mơ hình cơng nghệ, GV u cầu HS giải thích, đánh giá, phản biện qua HS vận dụng kĩ thuyết trình, phản biện, đánh giá,… Đồng thời, GV yêu cầu HS đề xuất thể hành vi, thái độ phù hợp sống nhằm bảo vệ thân, gia đình, bảo vệ thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững Để thực việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học, GV áp dụng nhiều hình thức khác sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, sử dụng phương tiện dạy học phù hợp, số dạng tập dạy học Sinh học Về quy trình rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học, GV sử dụng tập để rèn luyện cho HS qua bước trình dạy học như: - Sử dụng tập đặt vấn đề: 1) HS nhận nhiệm vụ học tập với tập thực tiễn (bài tập tình huống, tập thực nghiệm); 2) HS thảo luận nhóm làm việc cá nhân; 3) HS thảo luận trước lớp GV yêu cầu nhóm có ý kiến khác nhau, không kết luận vấn đề, vấn đề giải sau HS học kiến thức - Sử dụng tập dạy học mới: 1) HS nhận nhiệm vụ học tập với dạng tập khác (bài tập thực tiễn, tập thực nghiệm,…); 2) HS hoạt động cá nhân, sau thảo luận nhóm; 3) HS thuyết trình, thảo luận trước lớp, nhóm bổ sung ý kiến chốt kiến thức.4) GV HS kết luận xác hóa vấn đề, đánh giá kết đề xuất vấn đề - Sử dụng tập để củng cố kiến thức: 1) HS nhận nhiệm vụ học tập với tập; 2) HS hoạt động cá nhân/ hoạt động nhóm; 3) HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau; HS thảo luận trước lớp kết luận kiến thức; 4) Đánh giá nhận nhiệm vụ - Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá: 1) HS nhận nhiệm vụ học tập với tập; 2) HS thực nhiệm vụ học tập; 3) HS tự đánh giá/ đánh giá lẫn nhau/ GV đánh giá; 4) HS nhận lại kiểm tra, suy ngẫm rút kinh nghiệm Cấu trúc lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn a) Có lực hệ thống hóa kiến thức: Khả phân loại kiến thức, lựa chọn kiến thức sinh học cách phù hợp với tượng, tình xảy cụ thể sống b) Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức sinh học vận dụng vào sống thực tiễn:Thông qua thao tác phân tích, so sánh, chọn lọc, để chuyển hóa kiến thức sinh học mang tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức mang tính tổng hợp có định hướng vận dụng vào sống thực tiễn c) Năng lực phát nội dung kiến thức sinh học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác nhau: Phát kiến thức sinh học có liên quan đến vấn đề đời sống thực tiễn liên quan đến sức khỏe người môi trường sống xung quanh ảnh hưởng đến đừi sống người d) Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức sinh học để giải thích: Dựa vào kiến thức sinh học để giải thích số tượng xảy thực tiễn e) Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn: Có khả làm việc độc lập đề xuất biện pháp mức độ lý thuyết xử lý vấn đề hàng ngày liên quan đến sinh học có ý thức bảo vệ mơi trường 3 Các giải pháp thực 3.3.1.Liên hệ thực tế giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khôi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh q trình học tập Ví dụ 1: Khi dạy 6: “PHẢN XẠ” (Sinh học 8) giáo viên mở câu chuyện liên hệ thực tế sau : – GV: Đội kèn trường tập luyện bạn ngồi xem mang me ăn Việc làm bạn có ảnh hưởng đến việc tập luyện đội kèn khơng? Vì sao? – HS: trả lời – GV: Khi bạn đội kèn ăn me, biết mùi vị me thấy người khác ăn tự nhiên tiết nước bọt, gọi phản xạ? Vậy phản xạ gì, Phản xạ đươc tạo nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Ví dụ 2: Khi dạy 10: “HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ” (Sinh học 8), giáo viên mở sau : – GV : Nhân dịp 20/11, nhà trường tổ chức giải bóng đá cho HS khối 8,9 Trong trận đấu đội bóng lớp 8/2 lớp 8/3 , trận đấu diễn cầu thủ vị trí tiền vệ lớp 8/3 nhiên bị co cứng bắp chân phải, không hoạt động làm trận đấu gián đoạn Theo em tượng gọi gì? Nguyên nhân tượng đó? – HS trả lời – GV: chơi thể thao mà không khởi động kĩ bắp không đủ khỏe độ dẻo dai dễ dẫn đến tượng co mức hay chuột rút Vậy trường hợp dễ bị mỏi? Làm để chống mỏi phải rèn luyện nào? Để trả lời câu hỏi đó, vào học hơm Ví dụ 3: Khi dạy 30:“VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA” (Sinh học 8) giáo viên mở tình sau: - GV: Mẹ Linh cơng nhân may Hàng ngày, mẹ làm từ sáng, có lúc khơng kịp ăn sáng phải làm xong cơng việc nhà Giờ nghỉ trưa, mẹ có khoảng để vừa ăn nghỉ nghơi Nhưng để có thêm thu nhập thêm, mẹ Linh thường nghỉ khoảng mười lăm phút sau ăn làm ln Mẹ linh làm có tốt cho sức khỏe khơng, sao? - HS trả lời - GV: mẹ bạn Linh làm không tốt cho sức khỏe, đặc biệt gây hại cho hệ tiêu hóa Vậy ngồi thói quen sinh hoạt khơng đúng, cịn có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? Chúng ta phải có biện pháp để bào vệ cho hệ tiêu hóa? Cơ trị ta vào học hơm Ví dụ 4: Khi dạy 42: “ VỆ SINH DA” (Sinh học 8) giáo viên mở tình sau: - GV: Bạn Hoa có thói quen rửa mặt, chân , tay xà phòng sau lao động, học , tắm giặt thương xuyên Ngày nghỉ bạn thường tắm nắng lúc 89 thời gian khoảng 30-45 phút Các bạn lớp thấy cười trêu bạn Hoa sẽ, kĩ tính Theo em việc làm bạn Hoa cần thiết hay khơng? Vì sao? - HS trả lời - GV: tất việc làm bạn Hoa cần thiết, bạn Hoa người có nếp sống khoa học Những việc làm bạn giúp bảo vệ da, bảo vệ thể khỏi tác nhân gây hại, giúp rèn luyện da phòng chống bệnh da Vậy để hiểu rõ sở khoa học việc bạn Hoa làm, tìm hiểu học hôm 3.3.2 Liên hệ thực tế qua nội dung tính chất cụ thể học 10 Tim hoạt động theo chu kì, chu kì kéo dài 0,8 giây gồm pha: + Pha co tâm nhĩ: 0,1 giây + Pha co tâm thất: 0,3 giây + Pha dãn chung: 0,4 giây Trong chu kì, sau co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây, tâm thất nghỉ 0,5 giây, tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4 giây Nhờ thời gian nghỉ ngơi mà tim phục hồi khả làm việc nên tim làm việc suốt đời mà không mỏi - GV kết luận, nhận xét cách giải vấn đề HS Ví dụ 3: Khi dạy 22 “ VỆ SINH HỆ HÔ HẤP” ( Sinh học 8), MỤC II Cần tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh, để giúp học sinh hiểu rõ phải tập hít thở sâu giảm số nhịp thở phút, GV đưa tập: - GV: Hoàn thành bảng sau So sánh Số nhịp/ phút Lượng Khí lưu thơng/ Khí vơ ích khí hít phút vào/ nhịp Khí hữu ích Thở BT 18 400 ml 400 x 18= ? 150 x 18 = ? ? Thở sâu 12 600 ml 600 x 12= ? 150 x 12= ? ? - HS tính lượng khí lưu thơng lượng khí vơ ích - GV gợi ý cách tính lượng khí hữu ích = khí lưu thơng - khí vơ ích - HS hồn thành bảng So sánh Số nhịp/ phút Lượng Khí lưu thơng/ Khí vơ ích khí hít phút vào/ nhịp Thở BT 18 400 ml 400 x 7200ml 18= 150 x 2700ml Thở sâu 12 600 ml 600 x 7200ml 12= 150 x 1800ml 18 Khí hữu ích = 4500ml 12= 5400ml Từ kết so sánh lượng khí hữu ích thở bình thường hít thở sâu - GV xác hóa kiến thức, qua giúp HS nhận thức tầm quan trọng việc luyện tập hít thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên phút Ví dụ : Khi dạy 33: “THÂN NHIỆT” (Sinh học 8), giáo viên liên hệ thực tế câu hỏi sau: 12 – GV: Vì vào mùa hè, da người ta hồng hào mùa đông , trời rét, da thường tái sởn gai ốc? - Bằng hiểu biết mình, HS suy nghĩ trả lời cá nhân + Vào mùa hè, nhiệt độ cao ( trời nóng) , thể tăng tỏa nhiệt phả xạ dãn mao mạch da, lưu lượng máu qua mao mạch da tăng lên Vì da trở nên hồng hào + Vào mùa đông, nhiệt độ thấp, thể chống lại tỏa nhiệt cách phản xạ co mao mạch da, lưu lượng máu qua mao mạch da , lưu lượng máu qua mao mạch da giảm xuống Vì da trở nên tím tái, ngồi cịn có tượng sởn gai ốc - GV xác hóa kiến thức , nhận xét, qua giải thích tượng giúp HS hiểu vai trị da điêì hịa thân nhiệt Ví dụ 5: Khi dạy 39: “BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU” (Sinh học 8), MỤC II Thải nước tiểu để giúp HS nắm bắt kiến thức, giải vấn đề học, gv nêu câu hỏi có vấn đề - GV yêu cầu HS giải thích : Vì tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận lại diễn liên tục, thải nước tiểu khỏi thể xảy lúc định ? - HS dựa vào kiến thức học kết hợp với nội dung mục II thảo luận nhóm trả lời: Vì máu ln tuần hồn liên tục qua cầu thận nên nước tiểu hình thành liên tục Khi nước tiểu hình thành dẫn xuống bể thận theo ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái Nếu nước tiểu bóng đái đạt đến 200 ml đủ áp lực cảm giác buồn tiểu Tiếp theo vòng ống đái mở phối hợp với vịng bóng đái bụng giúp nước tiểu thải - GV: kết luận, xác hóa kiến thức, qua HS rèn luyện kĩ nhận thức, phân tích, tổng hợp 3.3.3 Liên hệ thực tế sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng sống, học sinh suy nghĩ mong muốn tìm câu trả lời, từ phát huy lực tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 13 Ví dụ 1: Sau học xong “ Cấu tạo tính chất xương” (Sinh học 8) Để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, giáo viên đưa tập sau: - GV : Trong chuyến tham quan, Bà Nam bị tai nạn phải nhập viện bị gãy xương cánh tay phải bó bột Sau tháng Nam tháo bột bà Nam chưa tháo xương chưa phục hồi Bằng hiểu biết em, giải thích nguyên nhân - Mục đích tập: + HS hiểu đặc điểm cấu tạo hóa học xương trình tăng trưởng xương lứa tuổi khác không giống - Gợi ý trả lời: + Trong xương xảy hai trình tạo xương hủy xương, tỉ lệ lứa tuổi khác có khác + người trẻ: trình tạo xương diễn mạnh trình hủy xương tế bào lớp màng xương phân chia tạo tế bào nối phần xương gãy với nên xương nhanh chóng phục hồi + người già: q trình tạo xương diễn yếu trình hủy xương nên khả phục hồi xương chậm Ví dụ 2: Sau học xong “Phản xạ” (Sinh học 8) Để kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh, giáo viên đưa tình thực tế sau : – GV: Trên đường học về, bạn Hà vơ tình chạm vào trinh nữ làm cho số cụp lại Hôm sau, đến trường Hà kể lại cho bạn Lan nghe Lan cho trinh nữ có phản xạ Theo em ý kiến bạn Lan hay khơng? Vì sao? - Mục đích tập: + HS nắm chất phản xạ + HS phân biệt tượng cảm ứng thực vật phản xạ - Gợi ý trả lời: Hiện tượng cụp trinh nữ tượng cảm ứng thực vật, không coi phản xạ, phản xạ có tham gia tổ chức thần kinh thực nhờ cung phản xạ Ví dụ 3: Sau học xong 15: “ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU” (Sinh học 8), giáo viên liên hệ thực tế tình sau : 14 GV : Người chồng có nhóm máu O, người vợ có nhóm máu B Trong nằm viện, họ cần truyền máu Biết người có nhóm máu B.Theo ý kiến em, cho người máu? Vì sao? - Mục đích tập: + Học sinh hiểu nguyên tắc truyền máu - Gợi ý trả lời: Cả hai vợ chồng cho máu Vì: máu người có yếu tố + Kháng nguyên có hồng cầu gồm loại A B Kháng thể có huyết tương gồm loại α β ( α gây kết dính A, β gây kết dính B ) Hiện tượng kết dính hồng cầu máu người cho xảy vào thể người nhận gặp kháng thể huyết tương máu người nhận gây kết dính Vì truyền máu cần đảm bảo nguyên tắc “ Hồng cầu máu người cho không bị huyết tương máu người nhận gây kết dính + Chồng Máu O máu cho tất nhóm máu khác máu O khơng chứa kháng ngun hồng cầu khơng gây kết dính với kháng thể máu người nhận + Vợ có nhóm máu B , hồng cầu có B khơng gây kết dính với huyết tương người có α Vì vợ chồng truyền máu cho Ví dụ 4: Sau học xong 25: “TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG” (Sinh học 8), giáo viên liên hệ thực tế sau : – GV : Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu” - Mục đích tập: + HS hiểu vai trị hoạt động nhai khoang miệng việc tiêu hóa hấp thụ thức ăn – Gợi ý trả lời: Khi nhai kĩ, thức ăn biến thành dạng nhỏ , làm tăng bề mặt tiếp xúc với enzym tiêu hóa , hiệu suất tiêu hóa cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng , thể đáp ứng đầy đủ nên no lâu Ví dụ 5: Sau học xong 46: “ TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN” (Sinh học 8), giáo viên liên hệ thực tế sau : 15 - GV: Giải thích người say rượu thường có biểu chân nam đá chân chiêu? - Mục đích tập: + HS hiểu rõ chức tiểu não - Gợi ý trả lời: Người say rượu chân nam đá chân chiêu rượu ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua xináp tế bào có liên quan đến tiểu não => Tiểu não không điều khiển hoạt động phức tạp thăng thể cách xác, nên người say rượu bước không vững 3.3.4 Liên hệ thực tế tiết thực hành Những tiết thực hành nghĩa giúp HS vận dụng kiến thức học tìm cách giải thích hay tự kiểm chứng lại kiến thức qua thí nghiệm, qua thao tác thực hành giúp học sinh phát huy khả ứng dụng kiến thức sinh học vào đời sống thực tiễn qua rèn luyện cho em số kĩ cần thiết sống Ví dụ 1: Khi học 12: “THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG” (Sinh học 8) - GV nêu số câu hỏi liên hệ thực tế: + Nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương? + Vì nói khả gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? + Để bảo vệ xương , tham gia giao thơng em cần ý gì? + Gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy khơng? Vì sao? - GV hướng dẫn thao tác sơ cứu vị trí gãy, chia nhóm để HS thực lại thao tác - Mục đích : + HS biết nguyên nhân dẫn tới gãy xương để có ý thức bảo vệ thể hình thành ý thức bảo vệ thể tham gia giao thông hay hoạt động khác + HS biết cách xử lí tình gặp người bị tai nạn, bị gãy xương - Gợi ý trả lời câu hỏi: 16 + Do xương bị lực mạnh tác dụng vào khiến cho xương bị gãy ( vd: ngã,tai nạn,vui chơi ko lành mạnh => gãy xương) + Mỗi lứa tuổi khác nhau, xương có cấu tạo thành phần khác Ở người già, lượng cốt giao giảm, muối canxi lại nhiều nên xương giòn, dễ gãy Ở lứa thuổi thiếu niên, lượng cốt giao nhiều nên xương đàn hồi, dẻo dai, khỏe + Cần: đội mũ bảo hiểm, Khơng phóng nhanh vượt ẩu, chấp hành luật lệ giao thơng, khơng sử dụng chất có cồn lái xe… + Khơng nên nắn lại làm cho đầu xương gãy đụng vào mạch máu, dây thần kinh, rách da Chúng ta phải đặt nạn nhân nằm yên, dùng gạc hay khăn lau vết thương, tiến hành sơ cứu Ví dụ 2: Khi học 26: “THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYM TRONG NƯỚC BỌT” (Sinh học 8) , giáo viên liên hệ thực tế câu hỏi nhỏ: - GV đặt câu hỏi: + Vì nhai cơm hay bánh mì lâu miệng thấy có cảm giác ngọt? + Theo em yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzym amlaza - Mục đích : + Giúp HS hiểu vai trò enzym amilaza nước bọt yếu tố ảnh hưởng đến enzym - Gợi ý trả lời: + Khi nhai cơm hay bánh mì lâu miệng , ting bột cơm hay bánh mì enzym amilaza biến đổi thành dường đôi, đường tác động lên gai vị giác lưỡi, làm cho cảm giác vị + Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzym: nhiệt độ, pH, - GV mở rộng thêm đề em biết em nên làm để phát huy hoạt động enzym, từ giúp thể tiêu hóa chuyển hóa tốt + Sự thiếu hụt loại enzyme tiêu hóa làm giảm vơ hiệu hóa phân giải thực phẩm thành loại đường đơn, axít amino axít béo vốn có nhiệm vụ tạo lượng cho thể, gây mệt mỏi, thiếu sức sống 17 + Ngoài mệt mỏi kinh niên, thiếu hụt enzyme dẫn đến hệ lụy khác cho sức khỏe, chẳng hạn trào ngược dày thực quản, khó tiêu, đầy hơi, táo bón, nhức đầu, rối loạn ruột, xơ vữa động mạch, cholesterol cao, yếu nguy hiểm suy giảm chức hoạt động quan thể + Con người suốt thời gian sống có số lượng enzyme định cịn gọi “enzyme tiềm năng” Thời điểm thể dùng hết enzyme tiềm lúc đời kết thúc Nếu muốn sống lâu, sống khỏe phải tiết kiệm enzym cách: Nên lựa chọn phần ăn sau: 85-90% thực vật (50% ngũ cốc gạo, đậu nguyên hạt; 30% rau xanh củ; 5-10% trái hạt), 10-15% protein động vật (cá, trứng, sữa đậu nành, lượng giới hạn thịt gia súc gia cầm) Nên bổ sung thêm loại trà thảo mộc, tảo biển, men bia, phấn sáp ong, vitamin khoáng chất bổ sung Cần sử dụng thực phẩm tươi sống trạng thái thực phẩm chứa nhiều enzyme Hạn chế hoạt động giải độc gan Không nấu kỹ, sử dụng thường xuyên loại thực phẩm chiên rán, đồ ăn nhanh, thực phẩm có chứa thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo quản hay thói quen uống rượu bia, thuốc lá, mơi trường sống độc hại, căng thẳng… yếu tố khiến gan phải làm việc liên tục hết công suất để giải độc đương nhiên tiêu tốn lượng enzyme lớn thể 3.3.5 Liên hệ thực tế thông qua câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài hay câu chuyện lịch sử phát vấn đề nghiên cứu Hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mải Đó cách kích thích niềm đam mê học mơn sinh học Ví dụ 1: Khi học 52: “PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN” (Sinh học 8), giáo viên giới thiệu Ivan Petrovich Pavlov cơng trình nghiên cứu ơng thơng qua câu chuyện sau: - GV: + Pavlov sinh gia đình linh mục đơng Ngay từ cịn nhỏ, Pavlov đứa trẻ có óc tưởng tượng, giỏi quan sát, có nghị lực, bền bỉ kiên nhẫn việc + Năm 1870, Pavlov định từ bỏ việc nghiên cứu thần học đăng ký vào học Đại học Saint Petersburg để nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên trở thành nhà sinh vật học 18 + Vào thập niên 1890, Pavlov làm việc Viện y học thực nghiệm Dưới đạo ông, Viện trở thành trung tâm quan trọng nghiên cứu sinh lý Một nghiên cứu thú vị có ý nghĩa lịch sử ơng vấn đề tiết dịch vị Chúng ta biết, ăn, dày tiết lượng lớn dịch vị để giúp tiêu hóa thức ăn Với tâm muốn biết đại não truyền mệnh lệnh cho dày nào, Pavlov tiến hành thí nghiệm chó sống phịng thí nghiệm nhiều năm + Ông nhận thấy dịch vị chó tăng lên nhiều chúng nghe thấy tiếng bước chân nhân viên thường mang thức ăn đến cho chúng Ông nghĩ tiếng bước chân cho chó biết thức ăn mang tới, thông qua thần kinh đại não mệnh lệnh làm cho dày tiết dịch vị Từ phát này, Pavlov nghĩ rằng, tín hiệu tiếng chng, tiếng ht sáo gắn liền với xuất thức ăn thời gian dài liên tục cho kết tương tự Ơng lặp lại thí nghiệm nhiều lần Nhưng thí nghiệm có tác dụng với chó lâu phịng thí nghiệm Cịn với chó ni khơng Pavlov cho loại phản ứng kích thích từ bên ngồi Ơng gọi “phản xạ có điều kiện” - Sau câu chuyện này, GV vào mục Hình thành phản xạ có điều kiện Ví dụ 2: Khi dạy 55: “GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT” (Sinh học 8), giáo viên vào câu chuyện : - GV: + Tại buổi giao lưu "Nụ cười sức khỏe" Trung tâm Làm giàu giới nội tâm (Inner Space) tổ chức TP.HCM , bà Phạm Thị Sen - giám đốc đào tạo Inner Space - cho nhiều người lớn có cười, khơng nhiều người cười thật Nụ cười ngày xuất dần khơng khởi nguồn từ hạnh phúc họ + Tiếp lời bà Sen ,ông Letchumanan Ramatha - Cục An tồn sinh học, Bộ Tài ngun mơi trường Malaysia, điều phối chương trình Inner Space Malaysia Khuyến khích người cười nhiều lưu ý: "Nụ cười thật phải nụ cười hạnh phúc, hân hoan bên bạn, nụ cười bên ngồi mang tính "chiếu lệ" để chào sếp quan hay để lấy lòng người đối diện" “Một nụ cười 10 than thuốc bổ” 19 + Theo bà Sen, cười hay nói khác có trạng thái tâm lý tích cực, vui vẻ thể giải phóng endorphin (được xem "hormone hạnh phúc" giúp thể tập trung hơn, hưng phấn hạnh phúc hơn, giải tỏa căng thẳng, lo âu chống mệt mỏi) Một nghiên cứu cho thấy cười lượng hormone cortisol epinephrine tiết có khuynh hướng giảm Đây hormone gây căng thẳng, ức chế hệ miễn dịch, tạo kẽ hở cho viêm nhiễm, bệnh tật - Từ câu chuyện trên, GV vào 3.4 Kết đạt 3.4.1 Kết chấm kiểm tra tiết HKI : ĐIỂM Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém KT1T SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Lớp 8/3 20,6 11 32,4 10 29,4 17,6 0,0 Lớp 8/1 7,7 10 25,6 15 38,5 11 28,2 0,0 3.4.2 Kết điểm thi HKI ĐIỂM Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém KT1T SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Lớp 8/3 8,8 26,5 12 35,3 20,6 8,8 Lớp 8/1 7,7 20,5 14 35,9 10 25,6 10,3 3.4.2 Kết điểm trung bình HKI ĐIỂM Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém KT1T SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Lớp 8/3 11,8 14 41,2 14 41,2 5,9 0,0 Lớp 8/1 10,3 13 33,3 19 48.7 7,7 0,0 20 21 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống” cho học sinh THCS nội dung cần thiết, người dạy cần phải nắm bắt nội dung đặc điểm môn học; lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm khai thác hết kiến thức hiểu biết thực tiễn học sinh; từ giúp em vận dụng kiến thức vào sống sản xuất Như vậy, địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức sâu thời gian nghiên cứu môn học, nội dung kiến thức phù hợp, phối kết hợp cách linh hoạt, sáng tạo nhằm gây hứng thú cho học sinh Từ đó, em thấy kiến thức môn học thể thống nhất, bổ trợ cho lại có cách nhìn khác đa dạng; đồng thời em biết vận dụng linh hoạt kiến thức để giải tình thực tiễn đời sống sản xuất, từ em phát triển tồn diện mặt đức- trí- thể- mĩ hình thành kĩ sống Tuy nhiên, vào nghề, kinh nghiệm giảng dạy cịn hạn chế, sáng kiến đánh giá thực nghiệm học kì I, chưa tiến hành học kì II thời gian nghỉ học dịch bệnh kéo dài khơng tránh khỏ thiếu sót kết thu chưa cao Kiến nghị: Phần sinh học nghiên cứu cấu tạo sinh lý người, địi hỏi người giáo viên phải ln nỗ lực, tìm tịi để có kiến thức thực tế sâu rộng, giúp em giải thích tượng xung quanh xảy thể Ngồi người giáo viên cần rèn cho kĩ giảng dạy hài hước, dí dỏm để học sinh có hứng thú hơn, ham học hơn, tiếp thu tốt tình thực tế phần kiến thức sinh lý người thường khó hiểu khó nhớ Về phía học sinh: + Học sinh cần tích cực tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức tiết học hay giao nhiệm vụ nhà + Biết tìm tịi, quan sát tượng thực tế đời sống; từ biết vận dụng kiến thức mơn học để giải thích tượng + Có tinh thần học hỏi thầy cơ, bạn bè, người thân….và lòng đam mê khám phá khoa học 22 Trên số kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học nhằm “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống” thực nghiệm giảng dạy nhà trường Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên mong đóng góp nhà nhà trường đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm đạt kết cao 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sinh học ( NXB giáo dục) Sách giáo viên sinh học ( NXB giáo dục) Bài giảng sinh học ( TS Phan Khắc Nghệ) Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì - 10/2018), tr 44-48; 29 Tạp chí Giáo dục, Số 452 (Kì - 4/2019), tr 57-60 24 25 26 ... vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn thực cần thiết, tạo tiền đề vững cho học sinh, giúp họ tự tin bước vào sống Vì tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực. .. vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống nhằm giúp học sinh tích cực việc tìm hiểu kiến thức sinh học 8, tạo hứng thú cho học sinh học tập, lĩnh hội kiến thức Phạm vi nghiên cứu - Học sinh. .. kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn như: “Kĩ vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để

Ngày đăng: 19/02/2022, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w