(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đổi mới chương trình môn học giáo dục thể chất tự chọn (nhóm các môn bóng) cho sinh viên trường đại học thăng long

274 7 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đổi mới chương trình môn học giáo dục thể chất tự chọn (nhóm các môn bóng) cho sinh viên trường đại học thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH HỒNG ĐÌNH HƠM NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TỰ CHỌN (NHĨM CÁC MƠN BĨNG) CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Ngành : Giáo dục học Mã số : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN XUÂN SINH TS LÝ ĐỨC TRƯỜNG BẮC NINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Hồng Đình Hơm MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa lý luận Ý nghĩ thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác Giáo dục thể chất trường cao đẳng, đại học 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.3 Các quan điểm tiếp cận chương trình xây dựng chương trình mơn học 1.4 Một số vấn đề đánh giá hiệu chương trình đào tạo 1.5 Đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên đại học 1.6 Khái quát Trường Đại học Thăng Long 1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp phân tích liệu theo mơ hình SWOT 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.7 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng chương trình mơn học Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) Trường Đại học Thăng Long 3.1.1 Thực trạng yếu tố đảm bảo cho hoạt động dạy học môn học GDTC tự chọn Trường Đại học Thăng Long 3.1.2 Thực trạng kết học tập môn học GDTC tự chọn Trường Đại học Thăng Long 1.3 Thực trạng trình độ thể lực sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.1.4 Đánh giá thực trạng chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.1.5 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 3.2 Đổi chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2.1 Căn khoa học đổi chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2.2 Xác định nội dung đổi chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2.3 Kết đổi chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2.4 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình Giáo dục thể chất tự chọn đổi cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 3.3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm 3.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận B Kiến nghị Danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến luận án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác Giáo dục thể chất trường cao đẳng, đại học Đảng Nhà nước ta rõ, nhiệm vụ GDTC là: Nâng cao sức khỏe, đảm bảo phát triển bình thường thể học sinh, sinh viên; phát triển thể lực, trang bị kỹ vận động cần thiết cho sống; hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh giữ phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh, sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước.[9] Đảng, Nhà nước ta khẳng định, phát triển GDTC phải đảm bảo theo quan điểm đường lối chung Đảng, Nhà nước, ngành TDTT ngành Giáo dục – Đào tạo, phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học tính nhân dân Trong đó, đảm bảo tính dân tộc có nghĩa là: Hình thức, nội dung hoạt động GDTC phải mang sắc dân tộc, mục đích, lợi ích dân tộc; đảm bảo tính khoa học là: Kế thừa có chọn lọc tri thức TDTT nhân loại; hoạt động GDTC phải phù hợp với quy luật phát triển tâm, sinh lý người [7], [78], [80] Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo [23] " Xây dựng cho đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày hồn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với cơng nơng, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tế nước ta đề có khả tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới [101] Hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá theo kế hoạch nhà trường cấp quản lý giáo dục: Tự luyện tập, luyện tập có hướng dẫn, luyện tập theo nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể áp dụng cho lứa tuổi, luyện tập mơn thể thao có chương trình thi đấu Hội khoẻ Phù Đổng, Đại hội Thể dục Thể thao, sinh viên, học sinh chuyên nghiệp nước; Luyện tập câu lạc thể dục, thể thao trung tâm thể dục, thể thao nhà trường; Luyện tập thi đấu đội tuyển thể dục, thể thao trường [14] Trong đó, giáo dục thể chất thành phần quan trọng chương trình giáo dục nhà trường, điều 20 luật TDTT qui định: Giáo dục thể chất thể thao nhà trường Giáo dục thể chất mơn học khố thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thông qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao Tăng cường công tác giáo dục toàn diện quản lý HS, SV; trọng tăng cường giáo dục tư tưởng trị, văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội; tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, cơng tác chăm sóc sức khỏe; [16] TDTT trường học phận đặc biệt quan trọng việc nâng cao sức khỏe thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TDTT trường học môi trường thuận lợi giàu tiềm để phát bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước".[17] Bộ GD&ĐT đạo việc tăng cường công tác giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhằm hưởng ứng năm quốc tế thể thao GDTC-2005" Liên Hiệp Quốc Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục thể chất, hoạt động thể thao tuyên truyền rộng rãi mục đích, tác dụng hoạt động nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cán công nhân viên chức ngành, nhà giáo, sinh viên học sinh nhà trường công tác thể thao giáo dục thể chất Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khoẻ để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hội nhập quốc tế Xác định việc thay đổi tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho phù hợp thực tiễn thời đại, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, ban hành kèm theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, điều Qui định nêu rõ: “Văn áp dụng học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học” [20] Qui định rèn luyện thân thể nêu rõ yêu cầu, độ tuổi nội dung đánh tiêu chuẩn cụ thể độ tuổi giới tính học sinh cấp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục thể chất khơng chun theo định số 3244/GD-ĐT, Hà Nội, ngày 12/09/1995 [11], định 1262/GD-ĐT, Hà Nội, ngày 12/04/1997 [12] sau: “Chương trình GDTC đưa vào khóa, nhiên thời lượng cịn hạn chế có tiết/tuần…” Thực tiễn, với số thể dục khố hạn chế vậy, giáo dục thể chất có đạt hiệu mong muốn việc tổ chức thêm hoạt động ngoại khoá GDTC cho học sinh, sinh viên Khoa học chứng minh muốn rèn luyện thân thể để nâng cao thể chất phải tập luyện tích cực thường xuyên Một nguyên tắc phương pháp giáo dục thể chất có liên quan đến tính thường xuyên tập luyện hệ thống luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi, tính tập luyện mối liên hệ lẫn mặt khác nội dung tập luyện, ngun tắc hệ thống: “Tính liên tục trình giáo dục thể chất luân phiên hợp lý lượng vận động với nghỉ ngơi Rõ ràng, tập thường xuyên mang lại hiệu tất nhiên lớn tập thất thường” [93] Hiểu vấn đề xúc đó, Bộ Giáo dục – Đào tạo Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 việc ban hành Qui định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh, sinh viên Quy định nêu rõ: “Văn quy định việc tổ chức hoạt động thể thao ngoại khố cho học sinh, sinh viên hệ qui sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp…”, “Hoạt động thể thao ngoại khoá phải quan tâm, đạo sâu sát, chặt chẽ, xây dựng kế hoạch phù hợp đảm bảo tài chính, sở vật chất, sân bãi, dụng cụ, đáp ứng nhu cầu học sinh, sinh viên”.[19] Giáo dục thể chất “là hình thức hoạt động có định hướng rõ TDTT xã hội” [78] phận văn hóa, trình độ phát triển TDTT tiêu chí đánh giá trình độ văn hóa lực sáng tạo dân tộc, phương tiện giao lưu văn hóa nói chung, văn hóa thể chất nói riêng, mở rộng mối quan hệ quốc tế Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln trọng đến công tác đổi nhằm phát triển công tác GDTC Trên sở xác định mục tiêu giáo dục thể chất nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm tạo điều kiện để nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến tiến khoa học giáo dục thể chất Ngành Giáo dục Đào tạo đạo triển khai giảng dạy khoá tổ chức hoạt động ngoại khoá môn học GDTC với việc ban hành văn qui định công tác GDTC nhà trường Cao đẳng, Đại học Thủ tướng phủ ban hành nghị định 11/2015/NĐ-CP, quy định giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường là: Giáo dục thể chất nhà trường nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện học sinh, sinh viên, tổ chức theo phương thức ngoại khóa, CLB thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe, nhằm hoàn thiện kỹ vận động, hỗ trợ thực mục 10 tiêu giáo dục thể chất thơng qua hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực quyền vui chơi, giải trí [81] Bộ Giáo dục đào tạo ban hành thông tư 25/2015/TT-BGDĐT, theo đó, trường quy định cụ thể khối lượng kiến thức môn học phù hợp với yêu cầu ngành đào tạo, khối lượng kiến thức chương trình mơn học Giáo dục thể chất sinh viên cần tích lũy tối thiểu tín Đánh giá chương trình mơn học Giáo dục thể chất theo quy định hành, phù hợp với điều kiện thực tiễn tiến khoa học chuyên ngành Việc đánh giá học phần, đánh giá kết học tập chương trình mơn học Giáo dục thể chất quy định cụ thể chương trình mơn học theo quy định Chương trình mơn học Giáo dục thể chất nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, hồn thiện nhân cách, nâng cao khả học tập, kỹ hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện [22] Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 dành riêng phần quan trọng cho GDTC hoạt động thể thao trường học Đề cập đến yếu kém, tồn công tác GDTC, Chiến lược nêu: “Công tác GDTC nhà trường hoạt động thể thao ngoại khóa HS, SV chưa coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu trì nâng cao sức khỏe cho HS, số nguyên nhân khiến cho thể lực tầm vóc người Việt Nam thua rõ rệt so với số nước khu vực… Chương trình khóa nội dung hoạt động ngoại khóa cịn nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn HS tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa” [93, tr.5] Trong nêu tiêu đến năm 2015 có 100% số trường phổ thơng thực đầy đủ chương trình GDTC nội khóa, 45% số trường phổ thơng có CLB TDTT, có CSVC đủ phục vụ cho hoạt động TDTT, có đủ GV hướng dẫn viên TDTT, thực tốt hoạt động thể thao ngoại khóa, 75% số HS đánh giá phân loại thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể [78] Nhằm phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp CNH-HĐH, Thủ tướng phê duyệt Đề án - Số tiết quy định với hoạt động: Tổng số 25 tiết + Lý thuyết: Khơng có học dành riêng, nội dung dạy học lý thuyết tiến hành đan xen học thực hành + Thực hành: 18 tiết + Thể lực: Khơng có buổi tập dành riêng dành từ 15-20 phút giáo án để phát triển thể lực + Tự học: 05 tiết + Kiểm tra, đánh giá: 02 tiết Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Hiểu biết kiến thức chung phương pháp, lợi ích tập luyện Bóng bàn với sức khỏe; Hiểu phương pháp tự tập luyện phát triển thể chất hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động mơn Bóng bàn; có kiến thức phịng tránh chấn thương tập luyện TDTT nói chung tập luyện bóng bàn nói riêng… - Về kỹ năng: Hướng dẫn cho Sinh viên tập 03 kỹ thuật mơn bóng bàn: + Kỹ thuật bổ trợ mơn bóng bàn + Kỹ thuật giáo bóng thuận tay + Kỹ thuật bóng thuận tay + Kỹ thuật bóng trái tay - Về thái độ: Nghiêm túc, ý lắng nghe, có ý thức tốt học Đánh giá Sinh viên: - Đánh giá chuyên cần: 10% - Đánh giá trình: 30% - Thi kết thúc học phần: 60% + Hình thức thi: Thực hành nội dung: Di chuyển ngang 3m đổi bóng liên tục 30s (lần) Vụt bóng nhanh phải tay qua lại 30s (lần) + Thời gian thi: Theo lịch thi phòng đào tạo Nội dung chi tiết: Phân phối TT Nội dung Lý Thực Thể Tự Kiểm thuyết hành lực học tra Bài 1: Giới thiệu sơ lược mơn Bóng bàn, hướng dẫn tập khởi động, kỹ thuật di chuyển *1 *2 10 Bài 2: Hướng dẫn kỹ thuật giao bóng phải tay, tập tập bổ trợ cho kỹ thuật giao bóng Bài 3: Hướng dẫn kỹ thuật bóng nhanh thuận tay, tập tập bổ trợ cho kỹ thuật bóng nhanh thuận tay Bài 4: Luật Bóng bàn bản, ơn tập kỹ thuật học học phương pháp phòng tránh chấn thương tập luyện Bóng bàn Bài 5: Hướng dẫn kỹ thuật bóng nhanh trái tay, tập tập bổ trợ cho kỹ thuật bóng nhanh trái tay Bài 6: Hướng dẫn kỹ thuật bóng nhanh trái tay, tập tập bổ trợ cho kỹ thuật bóng nhanh trái tay Bài 7: Ơn kỹ thuật bóng nhanh phải tay, kỹ thuật bóng nhanh trái tay, kỹ thuật giao bóng phải tay Bài 8: Ơn kỹ thuật bóng nhanh phải tay, kỹ thuật bóng nhanh trái tay, kỹ thuật giao bóng phải tay Bài 9: Ôn kỹ thuật học Kiểm tra kết thúc học phần Tổng số tiết: 25 tiết 2* 2* 2* Hướng dẫn: *1: Khơng có học dành riêng, nội dung dạy học lý thuyết tiến hành đan xen học thực hành *2: Khơng có buổi tập dành riêng dành từ 15-20 phút giáo án để phát triển t h ể Mã học phần: PG106 l ự c dục thể chất tự chọn mơn Bóng TÍ N C HỈ 02 học Thăng Long Vị trí mơn học: Là tín thứ hai chương trình giáo bàn cho Sinh viên Trường Đại T ê n h ọ c p h ầ n : B ó n g b n Mô tả tóm tắt nội dung học phần: - Số tín chỉ: 01 - Loại học phần: Tự chọn - Điều kiện tiên quyết: + Đã hồn thành chương trình GDTC tự chọn mơn Bóng bàn - 01; + u thích tập luyện Bóng bàn + Sinh viên: Sức khỏe bình thường (khơng có bệnh tim mạch, huyết áp, tàn tật, truyền nhiễm) + Giáo viên: Phải tốt nghiệp trường Đại học Thể dục thể thao; Có chuyên ngành sư phạm - Các học phần song hành: Không - Số tiết quy định với hoạt động: Tổng số 25 tiết + Lý thuyết: Khơng có học dành riêng, nội dung dạy học lý thuyết tiến hành đan xen học thực hành + Thực hành: 18 tiết + Thể lực: Khơng có buổi tập dành riêng dành từ 15-20 phút giáo án để phát triển thể lực + Tự học: 05 tiết + Kiểm tra, đánh giá: 02 tiết Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Hiểu biết kiến thức chung phương pháp, lợi ích tập luyện Bóng bàn với sức khỏe; Hiểu phương pháp tự tập luyện phát triển thể chất hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động mơn Bóng bàn; có kiến thức phòng tránh chấn thương tập luyện TDTT nói chung tập luyện bóng bàn nói riêng… - Về kỹ năng: + Ôn tập 03 kỹ thuật mơn bóng bàn học tín 01 gồm: Kỹ thuật giáo bóng thuận tay; Kỹ thuật bóng thuận tay; Kỹ thuật bóng trái tay + Học kỹ thuật: - Về thái độ: Nghiêm túc, ý lắng nghe, có ý thức tốt học Đánh giá Sinh viên: - Đánh giá chuyên cần: 10% - Đánh giá trình: 30% - Thi kết thúc học phần: 60% + Hình thức thi: Thực hành nội dung: Vụt bóng nhanh trái tay qua lại 30s (lần) Phát bóng thuận tay 10 lần (số lần đạt yêu cầu) + Thời gian thi: Theo lịch thi phòng đào tạo Nội dung chi tiết: Phân phối TT Nội dung Bài 1: Ơn tập kỹ thuật bóng nhanh thuận tay, trái tay giao bóng thuận tay 10 Bài 6: Ôn tập kỹ thuật giao bóng trái tay; luyện tập thi đấu bóng bàn Bài 7: Giới thiệu kỹ thuật gò thuận tay; luyện tập thi đấu bóng bàn Bài 8: Ơn tập kỹ thuật gị bóng thuận tay; kỹ thuật thi đấu bóng bàn Bài 9: Ôn kỹ thuật học Kiểm tra kết thúc học phần Tổng số tiết: 25 tiết Hướng dẫn: *1: Khơng có học dành riêng, nội dung dạy học lý thuyết tiến hành đan xen học thực hành *2: Khơng có buổi tập dành riêng dành từ 15-20 phút giáo án để phát triển thể lực TÍN CHỈ 03 Tên học phần: Bóng bàn - 03 Mã học phần: PG106 Vị trí mơn học: Là tín thứ ba chương trình giáo dục thể chất tự chọn mơn Bóng bàn cho Sinh viên Trường Đại học Thăng Long Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: - Số tín chỉ: 01 - Loại học phần: Tự chọn - Điều kiện tiên quyết: + Đã hoàn thành chương trình GDTC tự chọn mơn Bóng bàn - 02; + u thích tập luyện Bóng bàn + Sinh viên: Sức khỏe bình thường (khơng có bệnh tim mạch, huyết áp, tàn tật, truyền nhiễm) + Giáo viên: Phải tốt nghiệp trường Đại học Thể dục thể thao; Có chuyên ngành sư phạm - Các học phần song hành: Không - Số tiết quy định với hoạt động: Tổng số 25 tiết + Lý thuyết: Khơng có học dành riêng, nội dung dạy học lý thuyết tiến hành đan xen học thực hành + Thực hành: 18 tiết + Thể lực: Khơng có buổi tập dành riêng dành từ 15-20 phút giáo án để phát triển thể lực + Tự học: 05 tiết + Kiểm tra, đánh giá: 02 tiết Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Hiểu biết kiến thức chung phương pháp, lợi ích tập luyện Bóng bàn với sức khỏe; Hiểu phương pháp tự tập luyện phát triển thể chất hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động mơn Bóng bàn; có kiến thức phịng tránh chấn thương tập luyện TDTT nói chung tập luyện bóng bàn nói riêng… - Về kỹ năng: + Ôn tập kỹ thuật học tín Bóng bàn tự chọn 01 02 + Học kỹ thuật: Gị bóng trái tay; Phối hợp di chuyển gị bóng thuận tay gị bóng trái tay Chiến thuật phát bóng Chiến thuật đỡ phát bóng - Về thái độ: Nghiêm túc, ý lắng nghe, có ý thức tốt học Đánh giá Sinh viên: - Đánh giá chuyên cần: 10% - Đánh giá trình: 30% - Thi kết thúc học phần: 60% + Hình thức thi: Thực hành nội dung: Di chuyển phối hợp bóng nhanh thuận tay trái tay 30s (lần) Gị bóng trái tay 30s (lần) + Thời gian thi: Theo lịch thi phòng đào tạo Nội dung chi tiết: Phân phối Nội dung TT Bài 1: Luyện tập kỹ thuật học; học cách phòng tránh chấn thương tập luyện thi đấu bóng bàn Bài 2: Giới thiệu kỹ thuật gị bóng trái tay ôn tập kỹ thuật học Bài 3: Luyện tập kỹ thuật gị bóng trái tay; số luật mơn bóng bàn Bài 4: Học phối hợp di chuyển gị bóng thuận tay gị bóng trái tay Bài 5: Luyện tân phối hợp di chuyển gị bóng thuận tay gị bóng trái tay; luyện tập thi đấu bóng bàn Bài 6: Ơn tập kỹ thuật học Bài 7: Giới thiệu chiến thuật phát bóng; luyện tập thi đấu bóng bàn Bài 8: Giới thiệu kỹ thuật đỡ phát bóng; luyện tập thi đấu bóng bàn 10 Bài 9: Ôn kỹ thuật học Kiểm tra kết thúc học phần Tổng số tiết: 25 tiết Hướng dẫn: *1: Khơng có học dành riêng, nội dung dạy học lý thuyết tiến hành đan xen học thực hành *2: Khơng có buổi tập dành riêng dành từ 15-20 phút giáo án để phát triển thể lực PHỤ LỤC 13 Phiếu vấn kiểm định chương trình PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi:………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: ………………………………………………………… Với mục đích kiểm định lý thuyết chương trình GDTC tự chọn đổi (nhóm mơn bóng) cho Sinh viên Trường Đại học Thăng Long, Kính đề nghị ơng (bà) vui lịng trả lời giúp câu hỏi sau Cách trả lời cụ thể theo mức: Tốt: Khá: Trung bình: Yếu: Kém: Những ý kiến cịn thiếu xót, xin ơng (bà) ghi bổ sung trống phía cho ln đánh giá Câu hỏi Ơng (bà) đánh giá chương trình GDTC tự chọn đổi (nhóm mơn bóng) cho Sinh viên Trường Đại học Thăng Long đạt mức nào? (Đính kèm chương trình GDTC tự chọn mơn Bóng chuyền, Bóng rổ Bóng bàn – phụ lục 10, phụ lục 11 phụ lục 12) TT 42 sách nhà nước 43 đích giáo dục đào tạo Trường Đại học Thăng Long 44 Chương trình mơn học phù hợp với nội dung GDTC TT Điểm đánh giá chương trình Bóng Bóng Bóng chuyền rổ bàn Tiêu chí tự chọn cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long Chương trình mơn học phù hợp với chuẩn đầu 45 (kiến thức kỹ năng) Trường Đại học Thăng Long Nội dung chương trình phù hợp với điều kiện thời gian, nguồn lực (nhân lực giảng dạy, học 46 liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học) để triển khai giảng dạy mơn bóng Trường Đại học Thăng Long 47 Nội dung mơn học với hình thức tổ chức triển khai thực chương trình GDTC Sự phù hợp nội dung, hình thức, phương pháp 48 kiểm tra – đánh giá với nội dung môn học hình thức tổ chức giảng dạy học GDTC Tiêu chuẩn tính trình tự Vị trí mơn học GDTC tự chọn phù hợp tồn 49 chương trình đào tạo Trường Đại học Thăng Long 50 51 Xác định rõ môn học tiên củ học Trình bày phần nội dung CTMH đảm theo cấu trúc qui định 52 Trình bày nội dung mơn học theo trình tự Trình bày nội dung mơn học theo trình tự đơn 53 đến phức tạp, từ cụ thể đến khái quát, từ cụ th trừu tượng Tiến trình tích hợp kỹ cần đ 54 môn học theo yêu cầu chuẩn đầu r mơn học Các hình thức tổ chức triển khai môn học (lý t 55 thực hành, điền dã ) phù hợp bố trí ph dung mơn học Điểm đánh giá Tiêu Bóng chí chương trình Bóng Bóng chuyền rổ Tiêu chuẩn tính tích hợp Tích hợp nội dung kiến thức, kỹ thực 56 57 hành mơn thể thao chương trình mơn học Tích hợp chuẩn đầu ngành đào tạo thực thi chương trình Tích hợp đào tạo kiến thức môn học đào tạo 58 59 kỹ mềm, giáo dục giá trị sống thói quen tập luyện TDTT suốt đời Kết hợp hình thức tổ chức, phương pháp, kỹ thuật dạy học triển khai nội dung mơn học Tiêu chuẩn tính cân bằng, cân đối 60 61 62 63 64 65 Cân nội dung môn học với môn học khác khối kiến thức Cân thời lượng thời gian môn học với môn học khác khối kiến thức Cân mục tiêu hay chuẩn đầu nội dung môn học Cân cấu trúc nội dung phần nội dung môn học Cân đối bố trí thời lượng thời gian cho phần nội dung mơn học Cân đối hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy môn học Tiêu chuẩn tính gắn kết Sự gắn kết mơn học với môn học tiên 66 môn học chương trình đào tạo Sự gắn kết phần nội dung môn học: 67 68 Nội dung trước sở để dạy học nội dung Sự gắn kết nội dung chương trình hình thức tổ chức, phương pháp truyền tải chương trình 69 Sự gắn kết nội dung chương trình hình thức, bàn TT Tiêu chí Điểm đánh giá chương trình Bóng Bóng Bóng chuyền rổ bàn phương pháp kiểm tra - đánh 70 giá S ự g ắ n k ế t g i ữ a h ì n h t h ứ c t ổ c phương pháp thực thi h chương trình phương ứ pháp kiểm tra – đánh giá c , Tiêu chuẩn tính cập nhật Cập nhật mục đích, mục tiêu mơn học để đáp ứng 71 72 thay đổi nhu cầu ngành đào tạo, nhu cầu xã hội Cập nhật nội dung môn học để phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu Trường Đại học Thăng Long Cập nhật nội dung môn học để phù hợp với nhu 73 cầu thị trường lao động, phát triển xã hội thông tin 74 Cập nhật hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Cập nhật hình thức tổ chức, phương pháp kiểm tra 75 – đánh giá môn học Cập nhật nguồn học liệu bao gồm giáo trình, tài 76 liệu tham khảo Tiêu chuẩn tính hiệu Nội dung mơn học đảm bảo tính truyền thống, 77 đặc trưng Trường Đại học Thăng Long Nội dung, tính chất mơn học đáp ứng kỳ vọng 78 79 xã hội người sử dụng sản phẩm tốt nghiệp Trường Đại học Thăng Long Nội dung môn học, hoạt động triển khai môn học làm thoả mãn mong đợi sinh viên Nội dung mơn học có đảm bảo tính kế thừa mặt 80 kiến thức cho ngành học bậc học cao Nội dung mơn học bao hàm lượng kiến thức rộng, có 81 độ nén cao mang tính tích hợp Kiến thức, kỹ đào tạo rèn luyện 82 môn học dễ chuyển đổi, ứng dụng thực tế đời sống xã hội ... chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2.2 Xác định nội dung đổi chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường. .. chọn Trường Đại học Thăng Long 1.3 Thực trạng trình độ thể lực sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.1.4 Đánh giá thực trạng chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường. .. Trường Đại học Thăng Long 3.1.5 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 3.2 Đổi chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (nhóm mơn bóng) cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2.1 Căn khoa học đổi chương

Ngày đăng: 19/02/2022, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan