Lap tham du an dau tu

11 9 0
Lap tham du an dau tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thẩm định dự án đầu tư là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với môi trường tự nhiên, Kinh tế xã hội để quyết định đầu tư, tài trợ vốn cho dự án.

1 Phương pháp cơng thức xác định dịng tiền lập thẩm định dự án Phương pháp xác định dòng tiền: - Dòng tiền dự án dịng tiền rịng thực tế, khơng phải thu nhập rịng kế tốn, vào cơng ty thời kỳ định - Khi xác định dòng tiền dự án, cần lưu ý: + Chỉ xác định dòng tiền có liên quan: Dịng tiền có liên quan dịng tiền có ảnh hưởng cần xem xét định đầu tư vốn Lưu ý: Quyết định đầu tư vốn dựa vào dịng tiền khơng dựa vào lợi nhuận kế tốn Chỉ có dịng tiền tăng thêm có ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ chối dự án + Khơng tính trùng dòng tiền + Sự thay đổi vốn lưu động ròng Cơng thức tính dịng tiền rịng: Dịng tiền rịng = Dòng tiền vào – Dòng tiền I Phương pháp trực tiếp: Phương pháp tính quan điểm thực thu, thực chi Tiền thực khỏi doanh nghiệp dòng tiền ra, tiền vào doanh nghiệp dịng tiền vào - Cơng thức xác định: Dòng tiền ròng dự án bằng: + Dòng tiền vào từ hoạt động dự án (dòng thu) - dòng tiền cho hoạt động dự án (dòng chi) - Các dòng tiền vào thường gặp + Doanh thu + Hoàn thuế + Thay đổi khoản phải thu + Trợ cấp (nếu có) + Vốn nhận tài trợ (vay ngân hàng,…) + Thanh lý tài sản (số tiền nhận được) - Các dòng tiền thường gặp + Chi phí đầu tư + Chi phí sản xuất + Thay đổi khoản phải trả + Thay đổi hàng tồn kho + Nộp thuế + Trả nợ vay + Các loại chi phí khác (chi phí hội,…) Trong mục dòng tiền vào dòng tiền trên, lưu ý mục thay đổi khoản phải thu, thay đổi khoản phải trả thay đổi hàng tồn kho Những khoản mục lúc dòng tiền vào, mà tùy vào hồn cảnh cho dấu dương hay âm Nếu khoản phải thu tăng dòng tiền ngược lại Khoản phải trả tăng dịng tiền vào ngược lại Hàng tồn kho tăng, chứng tỏ doanh nghiệp bỏ thêm tiền mua hàng hóa nên dòng tiền ngược lại, hàng tồn kho giảm dòng tiền vào II Phương pháp gián tiếp: Phương pháp tính gián tiếp thơng qua lợi nhuận sau thuế Từ lợi nhuận sau thuế, người ta điều chỉnh khoản thu, chi khác để cuối xác định dịng tiền rịng Cách tính tốn gián tiếp thơng qua lợi nhuận sau thuế lợi nhuận sau thuế khoản thu mà chủ doanh nghiệp nhận thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế tính từ khoản doanh thu, chi phí mà tất từ khoản thực thu, thực chi phát sinh kỳ doanh nghiệp (các khoản phải thu, phải trả, trích lập dự phịng kỳ ) Dù sử dụng phương pháp để xác định dịng tiền cuối dịng tiền rịng (bằng dịng tiền vào trừ dịng tiền ra) phải có kết 2.1 Quan điểm tổng đầu tư: Đây quan điểm ngân hàng thẩm định dự án Trong đó: + Chỉ quan tâm lợi ích dự án tạo sau trừ toàn chi phí chi phí hội mà khơng phân biệt nguồn vốn tham gia + Dịng tiền tính tốn dịng tiền trước tốn nghĩa vụ nợ Dòng tiền vào = LNST + Khấu hao + thu hồi VLĐ ròng + lý + lãi vay Dòng tiền = Chi đầu tư vốn (TSCĐ + TSLĐ) + chi phí khác có Ở đây, ngân hàng doanh nghiệp coi nhà đồng tài trợ hay đầu tư cho dự án khơng có phân biệt nguồn vốn khơng tính gốc vay lãi vay vào dự án Lãi vay xuất cơng thức tính dịng tiền vào tính LNST, trừ lãi vay Trong quan điểm ngân hàng coi nguồn ngân hàng tài trợ đồng vốn chủ sở hữu nên khơng tính lãi vay dịng tiền Do đó, lãi vay phải cộng ngược lại để tránh bị tính trừ 2.2 Quan điểm chủ đầu tư: Đây quan điểm doanh nghiệp lập dự án đầu tư + Chỉ quan tâm đến phần lại cuối chủ đầu tư nhận + Dịng tiền tính tốn dịng tiền tổng đầu tư sau trừ nghĩa vụ trả nợ gốc lãi Dịng tiền tính tốn dịng tiền cuối chủ đầu tư nhận sau đã: + Cộng thêm phần vốn tài trợ (Dòng tiền vào) + Trừ trả nợ lãi vay vốn đầu tư (Dòng tiền ra) Dòng tiền vào = LNST + Khấu hao + nhận tài trợ + thu hồi VLĐ ròng + lý Dòng tiền = Chi đầu tư vốn (TSCĐ + TSLĐ) + chi trả nợ gốc + chi phí khác có Trong cơng thức này, mục dịng tiền khơng có xuất lãi vay theo quan điểm này, lãi vay dịng tiền Bởi vì, tính LNST trừ lãi vay * Xác định đầu tư ban đầu: - Đối với dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng: Đầu tư = Giá trị đầu tư ban đầu + nhu cầu VLC - Đối với dự án đầu tư thay thế: Đầu tư = Giá trị đầu tư ban đầu + nhu cầu VLC tăng thêm - thu từ lý TSCĐ cũ +/- thuế lý TSCĐ cũ * Xác định dòng tiền hàng năm: - Đối với dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng: Sử dụng cơng thức để tính tốn dịng tiền rịng hàng năm sau tính tốn tiêu - Đối với dự án đầu tư thay thế: Xác định dòng tiền ròng hàng năm dự án (dự án cũ dự án thay thế) sau lấy dịng tiền rịng dự án (dự án thay thế) trừ dòng tiền ròng dự án cũ (dự án thực hiện) dòng tiền dự án mà cần đánh giá Cuối tính tốn tiêu để kết luận dự án thay có hiệu dự án cũ không Hướng dẫn giải tập tài trợ dự án Đề bài: Một dự án đầu tư sau: a Chi phí đầu tư năm đầu: - Chi phí thuê đất đai: tỷ - Mua máy móc thiết bị sản xuất: 15 tỷ - Tuổi thọ máy móc năm b Nguồn vốn đầu tư: 70% VCSH, 30% vốn vay, lãi suất 12%/năm, số tiền trả nợ theo phương pháp niên kim cố định c Năng suất máy móc: 100.000 sp/năm d Cơng suất sản xuất: năm 70%, năm 80%, năm 90% năm 100% - Giá bán 200.000 đ/sp e Chi phí sản xuất 60% doanh thu f Vốn lưu động hàng năm = 20% doanh thu, thu hồi hết vào năm cuối dự án g Thuế TNDN 20% Hãy lập: - Bảng kế hoạch khấu hao máy móc hàng năm theo phương pháp đường thẳng - Kế hoạch trả nợ gốc lãi vay - Dự tính lãi, lỗ hàng năm dự án - Xác định thời gian hồn vốn có chiết khấu - Tính giá trị tỷ suất sinh lời nội dự án Đáp án - Bảng tính khấu hao: Stt Khoản mục Giá trị tài sản đầu kỳ Đầu tư kỳ Tỷ lệ trích khấu hao Mức trích khấu hao 15,000 15,000 12,000 9,000 6,000 3,000 - - - - - - 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 - 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 Khấu hao tích lũy - Giá trị tài sản cuối kỳ 15,000 3,000 6,000 9,000 12,000 12,000 9,000 6,000 3,000 15,000 - - Bảng kế hoạch trả nợ (theo niên kim cố định): Năm ĐT Stt Năm hoạt động Khoản mục Dư nợ đầu kỳ Nợ phát sinh kỳ 6,000 Lãi suất vay - 6,000 4,745 3,339 1,764 - - - - 12 % 12% 12% 12% 12% Tiền trả hàng năm - 1,975 1,975 1,975 1,975 - Trả lãi kỳ - 720 569 401 212 - Trả nợ gốc kỳ - 1,255 1,406 1,575 1,764 Dư nợ cuối kỳ 4,745 3,339 1,764 6,000 - - Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Năm ĐT Stt Năm hoạt động Khoản mục Năng suất máy móc (sp/năm) 100 100 100 100 Giá bán (đ/1sp) 200 200 200 200 Công suất sản xuất 70% 80% 90% 100% Tổng doanh thu - 14,000 16,000 18,000 20,000 Tổng chi phí - 13,370 14,419 15,451 16,462 - Chi phí sản xuất - 8,400 9,600 10,80 12,000 - Chi phí thuê đất 1,250 1,250 1,250 1,250 - Khấu hao 3,000 3,000 3,000 3,000 - Lãi vay 720 569 401 212 Thu nhập trước thuế 630 1,581 2,549 3,538 % Thuế TNDN 20% 20% 20% 20% Thuế thu nhập - 126 316 510 708 Lợi nhuận ròng - 504 1,265 2,040 2,831 - - Bảng nhu cầu vốn lưu động: Stt Khoản mục VLĐ hàng năm 2,800 3,200 3,600 4,000 Thay đổi VLĐR (2,800) (400) (400) (400) 4,000 - Bảng dòng tiền Năm ĐT Stt Khoản mục I Năm hoạt động Dòng tiền Đầu tư vốn (15,000) Trả gốc II Dòng tiền vào Thay đổi VLDR Lợi nhuận sau thuế Khấu hao Nhận tài trợ Thanh lý tài sản Dòng tiền ròng (NCF) Hiện giá dòng tiền hàng năm - - - - - (1,255) (1,406) (1,575) (1,764) (400) (400) (400) 4,000 - 504 1,265 2,040 2,831 - 3,000 3,000 3,000 3,000 - - - - (2,800) 6,000 (11,800) 10 NPV 915 11 IRR 15% - - - 3,000 1,849 2,458 3,065 11,067 1,651 1,960 2,181 7,033 Dự án hiệu NPV > IRR > 12% Ở trên, dự án hoạt động năm, nhiên TSCĐ khấu hao năm Vì vậy, thời điểm kết thúc dự án, coi dự án thu hồi giá trị TSCĐ chưa khấu hao Thời gian hoàn vốn chiết khấu (DPP) DPP = + (11,800 - 1,651 - 1,960 - 2,181)/7,033 = 3,686 năm = năm 10 tháng ngày Hướng dẫn giải tập thẩm định dự án đầu tư Đề bài: TSCĐ = 1.200 TSLĐ = 50% doanh thu Doanh thu từ năm đến năm thứ 600; 550; 480; 400 340 Chi phí khác chưa kể khấu hao = 30% doanh thu Giá trị lý = 23 VCSH = 600 Vay ngân hàng 800, thời hạn năm, lãi suất 10%/năm, trả theo niên kim từ cuối năm Thuế suất thuế TNDN = 20% Lời giải: - Bảng tính khấu hao Stt Khoản mục Giá trị tài sản đầu kỳ 960 720 480 240 Đầu tư kỳ 1.200 Tỷ lệ trích khấu hao 20% 20% 20% 20% 20% 20% Mức trích khấu hao - 240 240 240 240 Khấu hao tích lũy - 240 480 720 960 1.200 Giá trị tài sản cuối kỳ 1.200 960 720 480 240 - 1.200 240 - - Bảng kế hoạch trả nợ (trả theo niên kim cố định) Năm ĐT Stt Năm hoạt động Khoản mục Dư nợ đầu kỳ Nợ phát sinh kỳ - 800 669 525 366 192 800 - - - - Lãi suất vay Tiền trả hàng năm - Trả lãi kỳ - Trả nợ gốc kỳ Dư nợ cuối kỳ 10% 10% 10% 10% 10% 211 211 211 211 211 80 66.9 52 36.63 19.19 - 131 144 159 174 192 800 669 525 366 192 - - Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Năm ĐT Stt Năm hoạt động Khoản mục Tổng doanh thu - 600 550 480 400 340 Tổng chi phí - 500 472 436 397 361 - Chi phí hoạt động - 180 165 144 120 102 - Khấu hao - 240 240 240 240 240 - Chi phí trả lãi vay - 80.00 66.90 52.48 36.63 19.19 Thu nhập trước thuế - 100.0 78.1 43.5 3.4 (21.2) % Thuế TNDN 20% 20% 20% 20% 20% Thuế thu nhập - 20.0 15.6 8.7 0.7 - Lợi nhuận ròng - 80.0 62.5 34.8 2.7 - Bảng tính tốn vốn lưu động Stt Khoản mục Năm ĐT Năm hoạt động (21.2) VLĐ hàng năm Thay đổi VLĐR 300 275 240 200 170 (300) 25 35 40 30 170 Giải thích: + Vốn lưu động năm 1, theo quy ước thể cuối năm (đầu năm có doanh thu) + Vốn lưu động năm sau giảm so với năm trước, có nghĩa số giảm thu hồi + Về nguyên tắc, tổng số tiền thu hồi phải tổng số tiền bỏ nên tổng số tiền thu hồi phải 300 bỏ + Năm chi 300, năm thứ vốn lưu động cịn 275 có nghĩa cuối năm thu hồi 25 Năm thứ 3, vốn lưu động cịn 240, có nghĩa cuối năm thu hồi 35 Năm thứ 4, vốn lưu động cịn 200, có nghĩa cuối năm thu hồi 40 Năm thứ vốn lưu động cịn 170, có nghĩa cuối năm thu hồi 30 Cuối năm 5, theo quy ước, số vốn lưu động chưa thu hồi phải thu hồi nốt Như vậy, số vốn lưu động năm thứ phải thu hồi 170 - Bảng dòng tiền Stt Khoản mục Năm ĐT I Dòng tiền Đầu tư vốn Trả gốc II Dòng tiền vào Thay đổi VLDR Năm hoạt động (1,200) - (300) (131) 25 - - - (144) (159) (174) (192) 35 40 30 170 Lợi nhuận sau thuế - 80 62,5 34,8 2,7 (21.2) Khấu hao - 240 240 240 240 240 Nhận tài trợ 800 Thanh lý tài sản - - - - Dòng tiền ròng (NCF) NPV 10 IRR (700) (22.41) 9% 214 193,3 156,3 23 98,3 Dự án không hiệu NPV < 219,8 ... thu mà chủ doanh nghiệp nhận thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế tính từ khoản doanh thu, chi phí mà khơng phải tất từ khoản thực thu, thực chi phát sinh kỳ doanh nghiệp (các... có kết 2.1 Quan điểm tổng đầu tư: Đây quan điểm ngân hàng thẩm định dự án Trong đó: + Chỉ quan tâm lợi ích dự án tạo sau trừ tồn chi phí chi phí hội mà không phân biệt nguồn vốn tham gia + Dịng... quan điểm ngân hàng coi nguồn ngân hàng tài trợ đồng vốn chủ sở hữu nên khơng tính lãi vay dịng tiền Do đó, lãi vay phải cộng ngược lại để tránh bị tính trừ 2.2 Quan điểm chủ đầu tư: Đây quan

Ngày đăng: 18/02/2022, 09:48

Mục lục

  • Phương pháp xác định dòng tiền:  - Dòng tiền của dự án là dòng tiền ròng thực tế, không phải thu nhập ròng kế toán, vào hoặc ra công ty trong một thời kỳ nhất định. - Khi xác định dòng tiền của dự án, cần lưu ý: + Chỉ xác định dòng tiền có liên quan: Dòng tiền có liên quan là dòng tiền có ảnh hưởng và cần xem xét khi quyết định đầu tư vốn. Lưu ý: Quyết định đầu tư vốn chỉ dựa vào dòng tiền chứ không dựa vào lợi nhuận kế toán. Chỉ có dòng tiền tăng thêm mới có ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ chối một dự án + Không tính trùng các dòng tiền + Sự thay đổi vốn lưu động ròng Công thức tính dòng tiền ròng: Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra I. Phương pháp trực tiếp:

  • Phương pháp này tính trên quan điểm thực thu, thực chi. Tiền thực sự đi ra khỏi doanh nghiệp sẽ là dòng tiền ra, tiền đi vào doanh nghiệp sẽ là dòng tiền vào. 1 - Công thức xác định: Dòng tiền ròng của dự án bằng:           + Dòng tiền vào từ hoạt động của dự án (dòng thu) - dòng tiền ra cho hoạt động dự án (dòng chi) 2 - Các dòng tiền vào thường gặp           + Doanh thu           + Hoàn thuế           + Thay đổi khoản phải thu           + Trợ cấp (nếu có)           + Vốn nhận tài trợ (vay ngân hàng,…)           + Thanh lý tài sản (số tiền nhận được) 3 - Các dòng tiền ra thường gặp           + Chi phí đầu tư           + Chi phí sản xuất           + Thay đổi khoản phải trả           + Thay đổi hàng tồn kho           + Nộp thuế           + Trả nợ vay           + Các loại chi phí khác (chi phí cơ hội,…)           Trong các mục dòng tiền vào và dòng tiền ra trên, chúng ta lưu ý các mục thay đổi khoản phải thu, thay đổi khoản phải trả và thay đổi hàng tồn kho. Những khoản mục này không phải lúc nào cũng là dòng tiền ra hoặc vào, mà tùy vào từng hoàn cảnh nó sẽ cho dấu dương hay âm. Nếu khoản phải thu tăng thì đó là 1 dòng tiền ra và ngược lại. Khoản phải trả tăng thì đó là 1 dòng tiền vào và ngược lại. Hàng tồn kho tăng, chứng tỏ doanh nghiệp bỏ thêm tiền ra mua hàng hóa nên sẽ là 1 dòng tiền ra và ngược lại, hàng tồn kho giảm sẽ là 1 dòng tiền vào.

  • II. Phương pháp gián tiếp:           Phương pháp này được tính gián tiếp thông qua lợi nhuận sau thuế. Từ lợi nhuận sau thuế, người ta sẽ điều chỉnh các khoản thu, chi khác để cuối cùng có thể xác định được dòng tiền ròng. Cách tính toán gián tiếp thông qua lợi nhuận sau thuế do lợi nhuận sau thuế là khoản thu mà chủ doanh nghiệp sẽ nhận được khi thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế được tính từ các khoản doanh thu, chi phí mà không phải tất cả đều từ các khoản thực thu, thực chi phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp (các khoản phải thu, phải trả, trích lập dự phòng trong kỳ...)           Dù sử dụng phương pháp nào để xác định dòng tiền thì cuối cùng dòng tiền ròng (bằng dòng tiền vào trừ dòng tiền ra) phải có kết quả như nhau. 2.1. Quan điểm tổng đầu tư: Đây là quan điểm của các ngân hàng trong thẩm định dự án. Trong đó: + Chỉ quan tâm lợi ích dự án tạo ra sau khi đã trừ toàn bộ các chi phí và chi phí cơ hội mà không phân biệt nguồn vốn tham gia. + Dòng tiền tính toán là dòng tiền trước khi thanh toán các nghĩa vụ nợ Dòng tiền vào = LNST + Khấu hao + thu hồi VLĐ ròng + thanh lý + lãi vay Dòng tiền ra = Chi đầu tư vốn (TSCĐ + TSLĐ) + chi phí khác nếu có Ở đây, ngân hàng và doanh nghiệp được coi là 2 nhà đồng tài trợ hay cùng đầu tư cho dự án và không có sự phân biệt giữa 2 nguồn vốn cho nên không tính gốc vay và lãi vay vào dự án. Lãi vay xuất hiện trong công thức tính dòng tiền vào là do trong khi tính LNST, chúng ta đã trừ đi lãi vay. Trong khi quan điểm của ngân hàng là coi nguồn ngân hàng tài trợ là đồng vốn chủ sở hữu nên không tính lãi vay là dòng tiền ra. Do đó, lãi vay phải cộng ngược lại để tránh bị tính trừ. 2.2. Quan điểm chủ đầu tư: Đây chính là quan điểm của các doanh nghiệp trong khi lập dự án đầu tư. + Chỉ quan tâm đến phần còn lại cuối cùng của chủ đầu tư sẽ nhận được là bao nhiêu. + Dòng tiền tính toán là dòng tiền tổng đầu tư sau khi đã trừ đi các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi. Dòng tiền tính toán là dòng tiền cuối cùng chủ đầu tư nhận được sau khi đã: + Cộng thêm phần vốn tài trợ (Dòng tiền vào) + Trừ trả nợ và lãi vay vốn đầu tư (Dòng tiền ra) Dòng tiền vào = LNST + Khấu hao + nhận tài trợ + thu hồi VLĐ ròng + thanh lý Dòng tiền ra = Chi đầu tư vốn (TSCĐ + TSLĐ) + chi trả nợ gốc + chi phí khác nếu có Trong công thức này, ở mục dòng tiền ra không có sự xuất hiện của lãi vay mặc dù theo quan điểm này, lãi vay là 1 dòng tiền ra. Bởi vì, khi chúng ta tính LNST thì chúng ta đã trừ đi lãi vay. * Xác định đầu tư thuần ban đầu: - Đối với dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng: Đầu tư thuần = Giá trị đầu tư ban đầu + nhu cầu VLC - Đối với dự án đầu tư thay thế: Đầu tư thuần = Giá trị đầu tư ban đầu + nhu cầu VLC tăng thêm - thu từ thanh lý TSCĐ cũ +/- thuế do thanh lý TSCĐ cũ * Xác định dòng tiền hàng năm: - Đối với dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng: Sử dụng công thức trên để tính toán dòng tiền ròng hàng năm sau đó tính toán các chỉ tiêu - Đối với dự án đầu tư thay thế: Xác định dòng tiền ròng hàng năm của 2 dự án (dự án cũ và dự án thay thế) sau đó lấy dòng tiền ròng của dự án mới (dự án thay thế) trừ đi dòng tiền ròng của dự án cũ (dự án đang thực hiện) sẽ ra dòng tiền của dự án mà chúng ta cần đánh giá. Cuối cùng là tính toán các chỉ tiêu để kết luận dự án thay thế có hiệu quả hơn dự án cũ không.

    • Đề bài:

    • Đề bài: 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan