Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ LƯU ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ HỆ THỐNG NUÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM HÙM XANH (Panulirus homarus) NUÔI THƯƠNG PHẨM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 Người hướng dẫn: TS Võ Văn Chí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các số liệu, kết nêu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn củaViệt Nam chưa sử dụng hay cơng bố cơng trình khác thời điểm Tơi xin cam đoan! Học viên cao học Trần Thị Lưu LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, thực đề tài luận văn thạc sĩ này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình quan, thầy cô giáo, giáo viên hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Văn Chí, người trực tiếp định hướng, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình mặt để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Quy Nhơn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi đồng chân thành cảm ơn tới công ty TNHH Thủy Sản Đắc Lộc tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thực đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, người thân, bạn bè trình học tập thực luận văn Bình Định, tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Lưu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái tôm hùm 1.2 Tình hình nghiên cứu tơm hùm giới 1.2.1 Nghiên cứu nuôi thương phẩm 1.2.2 Nghiên cứu thức ăn 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu nuôi thương phẩm 1.3.2 Nghiên cứu thức ăn 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống tôm hùm xanh giai đoạn 10g đến 200g 23 3.1.1 Môi trường q trình thí nghiệm 23 3.1.2 Sinh trưởng khối lượng tôm hùm xanh giai đoạn 10g đến 200g 24 3.1.3 Sinh trưởng chiều dài thân tôm hùm xanh giai đoạn 10g đến 200g 28 3.1.4 Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực tôm hùm xanh giai đoạn 10g đến 200g 31 3.1.5 Sinh trưởng chiều rộng giáp đầu ngực tôm hùm xanh giai đoạn 10g đến 200g 35 3.1.6 Ảnh hưởng thức ăn đến tỉ lệ sống tôm hùm xanh giai đoạn 10g đến 200 g 39 3.1.7 Thảo luận chung cho thí nghiệm 40 3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống tôm hùm xanh giai đoạn 200g/con đến thu hoạch 41 3.2.1 Mơi trường q trình thí nghiệm 41 3.2.2 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng khối lượng tôm hùm xanh giai đoạn 200g đến thu hoạch 42 3.2.3 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng chiều dài tôm hùm xanh giai đoạn 200g đến thu hoạch 46 3.2.4 Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực 50 3.2.5 Sinh trưởng chiều rộng giáp đầu ngực 54 3.2.6 Ảnh hưởng thức ăn đến tỉ lệ sống tôm hùm xanh giai đoạn 200 g đến thu hoạch 57 3.2.7 Thảo luận chung cho thí nghiệm 58 3.3 Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến sinh trưởng tỉ lệ sống tôm hùm xanh 59 3.3.1 Môi trường q trình thí nghiệm 59 3.3.2 Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến sinh trưởng khối lượng thân tôm hùm xanh 60 3.3.3 Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến sinh trưởng kích thước tơm hùm xanh 63 3.3.4 Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực 66 3.3.5 Sinh trưởng chiều rộng giáp đầu ngực 68 3.3.6 Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến tỷ lệ sống tôm hùm xanh 70 3.3.7 Hệ số chuyển đổi thức ăn hai hệ thống nuôi 71 3.3.8 Thảo luận chung cho thí nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT RAS: Recirculating Aquaculture Systems TL: Total length CL: Carapace length CW: Carapace width W: weight SGR: Specific growth rate TLS: tỉ lệ sống HT: hệ thống NT: nghiệm thức DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Công thức thức ăn cho tôm hùm 11 Bảng 1.2 Công thức thức ăn cho tôm hùm mức lượng 11 Bảng 1.3 Công thức thức ăn sản xuất viên thức ăn nuôi tôm hùm xanh 12 Bảng 2.1 Các yếu tố môi trường tần suất đo 21 Bảng 3.1 Các số môi trường q trình thí nghiệm 23 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy khối lượng tơm (g) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 25 Bảng 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng tôm (g/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 25 Bảng 3.4: Sinh trưởng đặc trưng khối lượng tôm (%/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 27 Bảng Sinh trưởng tích lũy chiều dài thân tơm (mm) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 28 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm (mm/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 29 Bảng 3.7 Sinh trưởng đặc trưng chiều dài thân tôm (%/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 31 Bảng 3.8 Sinh trưởng tích lũy chiều dài giáp đầu ngực (mm) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 32 Bảng 3.9 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài giáp đầu ngực (mm) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 33 Bảng 3.10 Sinh trưởng đặc trưng chiều dài giáp đầu ngực (%/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 34 Bảng 3.11 Sinh trưởng tích lũy chiều rộng giáp đầu ngực (mm) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 36 Bảng 12 Sinh trưởng tuyệt đối chiều rộng giáp đầu ngực (mm/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 36 Bảng 3.13 Tăng trưởng đặc trưng chiều rộng giáp đầu ngực (%/ngày) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 37 Bảng 3.14 Tỉ lệ sống (%) giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 39 Bảng 15 Hệ số chuyển đổi thức ăn giai đoạn 10g đến 200g/con nghiệm thức cho ăn khác 40 Bảng 3.16 Các số môi trường trình thí nghiệm 41 Bảng 3.17 Sinh trưởng tích lũy khối lượng (g) giai đoạn 200 g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 43 Bảng 3.18 Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng tôm (g/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 44 Bảng 3.19 Sinh trưởng đặc trưng khối lượng (%/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 45 Bảng 3.20 Sinh trưởng tích lũy chiều dài thân tơm (mm) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 47 Bảng 3.21 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm (mm/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 48 Bảng 3.22.Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài thân (%/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 49 Bảng 3.23 Sinh trưởng tích lũy chiều dài giáp đầu ngực tôm (mm) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 51 Bảng 3.24 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài giáp đầu ngực (mm/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 52 Bảng 3.25 Sinh trưởng đặc trưng chiều dài giáp đầu ngực (%/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 53 Bảng 3.26 Sinh trưởng tích lũy chiều rộng giáp đầu ngực (mm) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 54 Bảng 3.27 Sinh trưởng tuyệt đối chiều rộng giáp đầu ngực tôm (mm/ngày) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 55 Bảng 3.28 Sinh trưởng đặc trưng chiều rộng giáp đầu ngực (%/ngày)ở giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 56 Bảng 3.29 Kết tỉ lệ sống (%) giai đoạn 200g đến thu hoạch nghiệm thức cho ăn khác 57 Bảng 3.30 Hệ số chuyển hóa thức ăn chi phí thức ăn nghiệm thức cho ăn khác giai đoạn tôm 200g/con đến thu hoạch 58 Bảng 3.31 Môi trường hai hệ thống thí nghiệm 59 Bảng 3.32 Sinh trưởng tích lũy khối lượng thân tơm (g) hai hệ thống thí nghiệm 61 Bảng 3.33 Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thân (g/ngày) hai hệ thống nuôi 61 Bảng 3.34 Sinh trưởng đặc trưng khối lượng thân (%/ngày) hai hệ thống 63 Bảng 3.35 Sinh trưởng tích lũy chiều dài thân (mm) hai hệ thống 64 Bảng 3.36 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân (mm/ngày) hai hệ thống 64 Bảng 3.37 Sinh trưởng đặc trưng chiều dài thân (%/ngày) hai hệ thống nuôi 65 Bảng 3.38 Sinh trưởng tích lũy chiều dài giáp đầu ngực tôm hùm xanh (mm) hai hệ thống nuôi 66 Bảng 3.39 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài giáp đầu ngực tôm hùm xanh (mm/ngày) hai nghiệm thức 67 Bảng 3.40 Sinh trưởng đặc trưng chiều dài giáp đầu ngực tôm (%/ngày) hai nghiệm thức 68 70 Tính chung cho q trình ni (0 – tháng), giá trị sinh trưởng không khác hai nghiệm thức, giá trị HT1 đạt 0,128 ± 0,001 mm/ngày HT2 đạt 0,129 ± 0,002 mm/ngày 3.3.5.3 Sinh trưởng đặc trưng chiều rộng giáp đầu ngực Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều rộng giáp đầu ngực tôm hai hệ thống nuôi có xu hướng giảm dần khơng có sai khác thống kê từ giai đoạn – tháng giai đoạn – tháng (p>0,05) Trung bình, giá trị HT1 đạt 0,530%/ngày HT2 0,537%/ngày (Bảng 3.43) Bảng 3.43 Sinh trưởng đặc trưng chiều rộng giáp đầu ngực (%/ngày) hai hệ thống nuôi Giai đoạn nuôi (tháng) 0-1 tháng 1-2 tháng 2-3 tháng 3-4 tháng 4-5 tháng 0-5 tháng Sinh trưởng đặc trưng chiều rộng giáp đầu ngực (%/ngày) HT1 HT2 A 0,745 ± 0,094 0,687 ± 0,112A 0,607 ± 0,269A 0,467 ± 0,228A 0,147 ± 0,070A 0,530 ± 0,007A 0,653 ± 0,035A 0,683 ± 0,118A 0,447 ± 0,163A 0,727 ± 0,087A 0,163 ± 0,020A 0,537 ± 0,012A Ghi chú: Trong hàng, chữ viết giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.3.6 Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến tỷ lệ sống tôm hùm xanh Tỉ lệ sống tôm đạt cao giai đoạn nuôi không khác hai nghiệm thức (p>0,05) Tuy nhiên, kết cộng gộp q trình ni cho thấy, tơm ni HT2 có tỷ lệ sống (77,38 ± 2,59 %) thấp HT1 (87,31 ± 5,06 %) (p0,05) So sánh với nghiên cứu khác loài, tỷ lệ sống tơm thí nghiệm thấp so với kết ghi nhận Balkhair cộng (2012)[16] (86,7-92,9%) Margaret cộng (2014) (83,3 – 100%) [33] Ngoài ra, so sánh với nghiên cứu lồi khác, thấy tỷ lệ sống tơm thí nghiệm tơi tương đương với tỷ lệ sống tôm hùm nuôi hệ thống RAS (Sumbing cộng sự, 2016) [37], cao so với tôm hùm nuôi lồng (Hoang Huong, 2015) [25] Sự khác biệt tỉ lệ sống tơm hùm liên quan đến kinh nghiệm quản lý hệ thống nuôi khác Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố tác động đến q trình ni nguồn gốc, chất lượng tơm giống đầu vào Hơn nữa, nghiên cứu khác thực quy mô nhỏ nên theo dõi quản lý hệ thống tốt Trong nghiên cứu này, thực ni thử nghiệm với quy mơ lớn, việc kiểm sốt để hạn chế tơm ăn thịt lẫn khó thực hơn, điều ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tôm 3.3.7 Hệ số chuyển đổi thức ăn hai hệ thống nuôi Hệ số chuyển đổi thức ăn thể Bảng 3.45 Nhìn chung, hệ số chuyển đổi thức ăn có xu hướng tăng dần qua giai đoạn nuôi đạt giá trị cao giai đoạn 4-5 tháng Ngoài trừ giai đoạn 1-2 tháng (FCR HT1 nhỏ hớn HT2), giai đoạn lại tính trung bình q trinh ni khơng có khác hai nghiệm thức (p>0,05) FCR trung bình HT1 1,64 HT2 1,85 (Bảng 3.45) 72 Bảng 3.45 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) hai nghiệm thức Thời gian nuôi (tháng) HT1 HT2 0-1 tháng 1,16 ± 0,07 A 1,13 ± 0,27A 1-2 tháng 0,85 ± 0,03B 1,11 ± 0,09A 2-3 tháng 1,29 ± 0,08A 1,51 ± 0,37A 3-4 tháng 1,71 ± 0,11A 1,51 ± 0,18A 4-5 tháng 3,39 ± 1,23A 4,73 ± 0,27A 0-5 tháng 1,64 ± 0,14A 1,85 ± 0,07A Ghi chú: Trong hàng, chữ viết giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nhìn chung, hệ số FCR thí nghiệm thấp so với kết nghiên cứu Mai Duy Minh cộng (2020) [6] loài (2,04 – 2,24), lồi tơm hùm bơng (4,39 - 4,44) (Lại Văn Hùng cộng sự, 2014) [1] Khả quản lý tơm ni hệ thống ni khác nguyên nhân dẫn đến FCR khác nghiên cứu 3.3.8 Thảo luận chung cho thí nghiệm Như vậy, thấy sinh trưởng khối lượng tôm hai hệ thống nuôi tương đương nhau, hệ thống RAS1 cho kết tốt RAS2 sinh trưởng chiều dài thân tỷ lệ sống Trong đó, hệ thống RAS1 có kết cấu đơn giản hơn, dễ vận hành Do đó, hai hệ thống phù hợp để nuôi tôm hùm xanh xét mặt kinh tế ta nên sử dụng hệ thống RAS1 vào thực tế sản xuất 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Các số môi trường nước thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho tôm hùm xanh sinh trưởng phát triển - Ở giai đoạn từ 10g/con đến 200g/con, tôm hùm xanh cho ăn 100% thức ăn viên (NT3) cho sinh trưởng khối lượng (đạt 190,50g sau tháng nuôi) tôm nghiệm thức sử dụng 50% thức ăn tươi + 50% thức ăn viên (NT2) (đạt 191,46g sau tháng nuôi) nghiệm thức sử dụng 100% thức ăn tươi (NT1) (đạt 193,26g sau tháng nuôi) Sinh trưởng chiều dài tôm NT3 (đạt 151,43mm sau tháng nuôi) thấp giá trị NT1 (155,36mm) NT2 (154,16mm) tỷ lệ sống tôm NT3 (87,90%) cao so với NT1 (79,19%) không khác với NT2 (85,91%) Vì chi phí cho thức ăn tươi lớn thức ăn viên nên thực tế sản xuất dùng thức ăn viên để nuôi tôm hùm xanh giai đoạn từ 10 – 200g/con hợp lý - Ở giai đoạn từ 200g đến thu hoạch, tôm cho ăn 100% thức ăn tươi cho sinh trưởng chiều dài toàn thân lớn (đạt 207,47mm sau tháng nuôi), nhiên sinh trưởng khối lượng thân tôm cho ăn 100% thức ăn tươi (đạt 322,23g sau tháng nuôi) cao tôm cho ăn 75% thức ăn viên + 25% thức ăn tươi (đạt 296,70g sau tháng nuôi) không khác so với tôm cho ăn 50% thức ăn tươi + 50% thức ăn viên (đạt 329,40g sau tháng ni) Trong đó, tỉ lệ sống tơm nghiệm thức không khác (đạt từ 89,93% đến 90,97%) Cân nhắc kết thu chi phí cho thức ăn, giai đoạn ta nên lựa chọn cho tôm ăn 50% thức ăn tươi + 50% thức ăn viên trình sản xuất - Đối với hệ thống nuôi, sinh trưởng khối lượng tôm hai hệ thống RAS1 RAS2 (đạt 150,10g 145,83g sau tháng 74 nuôi), nhiên sinh trưởng chiều dài thân tỷ lệ sống tôm hệ thống RAS1 (đạt 141,30mm 87,30% sau tháng nuôi) cao hệ thống RAS2 (đạt 140,53mm 77,38% sau tháng ni) Trong đó, hệ thống RAS1 có kết cấu đơn giản hơn, dễ vận hành Do đó, ta nên sử dụng hệ thống RAS1 để nuôi tôm hùm xanh thực tế sản xuất KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thức ăn viên cho tôm hùm xanh giai đoạn lớn để thay thức ăn tươi - Cần phát triển nhân rộng mơ hình ni tơm hùm bể 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Văn Hùng, Phạm Thị Khanh, Phạm Đức Hùng, Nguyễn Minh Đức, Hoàng Thị Thanh, Hoàng Văn Dần (2014), Hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp nuôi tôm hùm (Panulirus ornatus) tôm hùm xanh (Panulirus homarus) Mã số dự án: KC.06.DA05/11-15 Báo cáo tổng kết Dự án [2] Lại Văn Hùng Phạm Đức Hùng (2010), “Ảnh hưởng hàm lượng protein lipid thức ăn công nghiệp đến tăng trưởng tôm hùm xanh (Panulirus homarus) giai đoạn nuôi thương phẩm”, Tạp chí Khoa học – cơng nghệ Thủy sản Đại Học Nha Trang: 53-58 [3] Mai Duy Minh, Phạm Trường Giang, Lê Văn Chí, Tống Phước Hồng Sơn Hồ Thu Minh (2016), Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm miền trung đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Báo cáo tư vấn tổng hợp Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III - Tổng cục Thủy sản, 120 trang [4] Mai Duy Minh, Nguyễn Đức Cự, Lê Anh Tuấn, Trần Đại Tiến, Mai Duy Hảo, Tô Đông Tịnh, (2019), Nghiên cứu công nghệ nuôi thâm canh tôm hùm thương phẩm thức ăn công nghiệp hệ thống tuần hòan Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 120 trang [5] Mai Duy Minh Phạm Thị Hạnh (2018), “ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng tỉ lệ sống tôm hùm (Panulirus ornatus) nuôi thương phẩm bể”, Tạp chí nơng nghiệp PTNT, 344 (17): 116-123 [6] Mai Duy Minh Trần Thị Lưu (2020), “Hiệu sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm xanh(Panulirus homarus,Linnaeus 1758) bể”, Tạp chí nơng nghiệp PTNT, trang 75 – 80 76 [7] Võ Văn Nha, Võ Thị Ngọc Trâm Nguyễn Minh Quang (2018), “Bệnh sữa tôm hùm, trạng, yếu tố nguy giải pháp phòng trị”, Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung, Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia, , trang 41-49 [8] Lê Anh Tuấn (2013), “Nuôi thử nghiệm tôm hùm Panulirus ornatus bể xi-măng thức ăn viên” Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Nha Trang, trang 78 – 84 [9] Mai Như Thủy (2004), Nghiên cứu nhu cầu protein lipid tôm hùm (Panulirus ornatus) giai đoạn giống 5-20g, Luận văn cao học, Trường Đại học Thủy sản, 53 trang [10] Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Thị Hồng Tuyên, Lê Văn Chí, Đinh Tấn Thiện (2013), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ ni tơm hùm (Panulirus ornatus) hệ thống bể đạt suất kg/m2 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Bộ Nơng nghiệp PTNT [11] Nguyễn Thị Bích Thúy (1998) Nghiên cứu đặc điểm sinh học nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi tơm hùm vùng ven biển miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Thư viện Đại học Nha Trang, 196 trang [12] Phan Đình Thịnh (2015), Ương ni tơm hùm xanh giai đoạn giống (2030g) đến giai đoạn trưởng thành (150g) bể xi-măng thức ăn viên Ninh Thuận, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh, tỉnh Ninh Thuận [13] Tổng Cục Thủy sản (2018), Hiện trạng nuôi tôm hùm Việt Nam định hướng phát triển Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung, trang 41-49 Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia, 101 trang 77 [14] Bùi Minh Trang (2015), Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi tôm hùm Panulirus ornatus (Fabricius, 1798) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa, luận văn thạc sĩ trường Đại Học Nha Trang, 76 trang [15] Aiken, D.E., & Waddy, S.L.(1978), Space, density and growth of the lobster (Homarus americanus) J W Aquac Societ., 4: 459-467 [16] Balkhair, M., Ali “Experimental Al-Mashiki, Rearing of and Mikhail Spiny Chesalin Lobster, (2012), Panulirus homarus(Palinuridae) in Land-Based Tanks at Mirbat Station (Sultanate of Oman)” in 2009-2010, Agricultural and Marine Sciences, 17:33-43 [17] Bureau, B.P., Azevedo, P.A., Tapia-Salazar, M., Cuzon, G., (2000), Pattern and cost of growth and nutrient deposition in fish and shrimp: Potential implications and applications, Pages 111-140 in L E.CruzSuarez, D Ricque-Marie, M Tapia-Salazar, M A Olvera-Novoa, and R Civera-Cerecedo, editors Avances en nutricion acuicola v memorias del v simposium internacional de nutricion acuicola Merida, Yucatan, Mexico, 19–22 November, 2000 [18] Crear, B.J., Thomas, C.W., Hart, P.R., Carter, C.G (2000), “Growth of juvenile southern rock lobsters, Jasus edwardsii, is influenced by diet and temperature, whilst survival is influenced by diet and tank environment”, Aquaculture, 190: 169–182 [19] Cox, C., H Hunt, John, Lyons, William , E Davis Gary (1997), Nocturnal foraging of the Caribbean spiny lobster (Panulirus argus) on offshore reefs of Florida, USA Marine and Freshwater Research, 48: 1071 [20] Cortes-Jacinto, E., Villarreal-Colmenares, H.& Rendon-Rumualdo,M (2003), “Effect of feeding frequency on growth and survival of 78 juvenile crayfish Cherax quadricarinatus (Decapoda: Parastacidae)” Hidrobiologica, 13: 151-158 [21] Dennis, D.M., Skewes, T.D.& Pitcher, C.R.(1997), “Habitat use and growth of juvenile ornate rock lobsters, Panulirus ornatus (Fabricius, 1798), in Torres Strait, Australia”, Mar Freshwat, Res., 48: 663–670 [22] Eagles, M D., Aiken, D E., Waddy S L (1986), Influence of light and food on larval American lobsters Homarus amencanus Can J Fish Aquat Scl., 43: 2303-310 [23] Elner, R.W.& Campbell A (1987), “atural diets of lobster Homarus americanus from barren ground and macroalgal habitats off southwestern Nova Scotia”, Canada Marine ecology pro Ser., 37:131-140 [24] Hooker, S.H., Jeffs, A.G., Creese, R.G.& Sivaguru K., (1997), “Growth of captive Jasus edwardsii (Hutton) (Crustacea: Palinuridae) in north-eastern New Zealand”, Mar Fresh.wat Res., 48: 903–909 [25] Hoang Do Huu & Huong Le Lan (2015), “Effects of pellet shape and size on production of spiny lobster (Panulirus ornatus)” Conference: Jones C.M (ed) 2015 Spiny lobster aquaculture development in Indonesia Vietnam and Australia Proceedings of the International Lobster Aquaculture Symposium held in Lombok Indonesia 22–25 April 2014, page 89 – 91 [26] Jones, C.M and Scott S., (2008), Grow-out of tropical rock lobster in shrimp pond conditions in Australia The Lobster Newsletter 21 (2) [27] Jones, C.M (2007), “Feeding strategies for aquaculture of postpuerulus and juvenile tropical rock lobster Panulirus ornatus”, The Lobster Newsletter 20: 16–20 79 [28] Jones, C.M., Linton, L., Horton, D., Bowman, W., (2001), “Effect of density on growth and survival of ornate rock lobster.Panulirus ornatus (Fabricius 1798)”, in a flow-through raceway system.Mar F water Res., 52:1425-1429 [29] Jones, C.M., (2009), “Temperature and Salinity Tolerances of the Tropical Spiny Lobster.Panulirus ornatus”, J World Aquaculture Society 40(6): 744-752 [30] Kevin D.Hopkins, (1992), “Reporting fish growth: A review of the basics College of Agriculture, University of Hawaii at Hilo, Hawaii, USA”, Journal of the world aquaculture society September, 1992 [31] Kenway, M., Matt Salmon, Greg Smith and Mike Hall, (2008), Potential of seacage culture of Panulirus ornatus in Australia In: Williams K.C (ed.) 2009 Spiny lobster aquaculture in the Asia–Pacific region Proceedings of an international symposium held at Nha Trang Vietnam 9–10 December 2008 ACIAR Proceedings No 132 Australian Centre for International Agricultural Research: Canberra 162 pp [32] Mavuti K M and Kulmiye, A J.and (2004), “Growth anh moulting of captive Panulirus homarus in Kenya, Western Indian ocean”, A th paper presented at the International Conference and Workshop on Lobster Biology and Management, 8-13 February 2004, Hobart, Tasmania, Australia [33] Margaret R.M; Joe, K K (2014), “Effect of dietary protein levels in the formulated diets on growth and survival of juvenile spiny lobster Panulirus homarus (Linnaeus)”, Indian Journal of Fisheries, 61(2), 67-72 [34] Phillips B.F., Palmer M.J., Cruz R.& Trendall J.T., (1992), 80 “Estimating growth of the spiny lobsters Panulirus cygnus P argus and P ornatus”, Aust J Mar Freshwat, Res., 43: 1177–1188 [35] Phillips, B., (2006), “Stocking density and shelter type for the optimal growth and survival of western rock lobster Panulirus cygnus” (George), Aquaculture 260 (2006) 114–127 [36] Rao, G.S; R.M Gorge (2010), “Cage culture of the spiny lobster Panulirus homarus (Linnaeus) at Vizhinjam, Trivandrum along the south-west coast of India”, Indian J Fish., 57(1) : 23-29, 2010 [37] Sumbing, M.V., S.A Estim & S Mustafa (2016), “Growth performance of spiny lobster Panulirus ornatus in land-based Integrated MultiTrophic Aquaculture (IMTA) system”, Transactions on Science and Technology, 3(1-2): 143 – 149 [38] Tuan Le Anh and Mao Nguyen Dinh, (2008), Effect of trash fish species and vitamin supplementation on productivity of Panulirus ornatus juveniles fed moist diets Spiny lobster ecology andexploitation in the South China Sea region Proceedings of a workshop held at the Institute of oceanography, Nha Trang,Vietnam, July 2004 Page 21- 25 [39] Tuan Le Anh and Clive Jones (2014), “Status report of Vietnam lobster grow-out”, Conference: Jones C.M (ed) 2015 Spiny lobster aquaculture development in Indonesia, Vietnam and Australia Proceedings of the International Lobster Aquaculture Symposium held in Lombok Indonesia 22–25 April 2014, page 82 – 86 [40] Tamm, G R.& Cobb J S., (1976), “Diel ecdysis rhythms in juvenile lobsters Homarus americanus” J Fish Res Bd Can., 33: 819-821 [41] Vijayakumaran, M R Venkatesan T Senthil Murugan T.S Kumar Dilip Kumar Jha M.C Remany J Mary Leema Thilakam S Syed Jahan G Dharani S Kathiroli & K Selvan (2009), “Farming of 81 spiny lobsters in sea cages in India”, New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research Volume 43: 623-634 [42] Vijayakumaran, M Anbarasu and T S Kumar (2010), “Moulting and growth in communal and individual rearing of the spiny lobster, Panulirus homarus”, J Mar Biol Ass India, 52 (2) : 274 – 281 [43] Wang, M., O’Rorke R., Beckley L E., Thompson P., Waite A M and Jeffs A G (2015), Condition of larvae of western rock lobster (Panulirus cygnus) in cold and warm core water eddies of the Leeuwin Current off Western Australia Mar Fresh W Res.doi:10.1071/ MF14121 [44] Williams, K C., (2004), In: (Ed./Eds.) Proceedings of a Workshopon Spiny Lobster Ecology and Exploitation in the South China Sea Region, ACIAR Proceedings No 120, Australian Government Australian Centre for International Agricultural Research Canberra [45] Williams, K.C Smith D.M Crear B Glencross B.& Evans L (2000), Feed development for rock lobster aquaculture (Project 98/303) In: Final Report to Fisheries Research and Development Corporation (Williams K.C ed.) pp 9–77 Fisheries Research and Development Corporation Canberra Australia [46] Wickins, J F and D O C Lee (2002), Crustacean Farming Ranching and Culture: 464 Page Blackwell Scientific Publications Oxford.pp, PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM Bể tơm thí nghiệm Định kỳ đo kích thước cân trọng lượng tơm Tơm hùm xanh q trình thí nghiệm ... Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tôm hùm xanh - Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống tôm hùm xanh 2.3.2 Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến sinh trưởng sống sót tơm hùm xanh ni thương phẩm - Ảnh hưởng hệ. .. xanh ni thương phẩm - Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến sinh trưởng tôm hùm xanh nuôi thương phẩm - Ảnh hưởng hệ thống nuôi đến tỷ lệ sống tôm hùm xanh nuôi thương phẩm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1... tài: ? ?Ảnh hưởng thức ăn hệ thống nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống tôm hùm xanh (Panulirus homarus) nuôi thương phẩm? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Tìm phần ăn thích hợp để đảm bảo cho sinh trưởng sống