1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 6: Trợ từ, thán từ (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 502,15 KB

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 6: Trợ từ, thán từ (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết được thế nào là trợ từ, thán từ, và biết cách sử dụng trợ từ, thán từ; chỉ ra được các thán từ có trong câu;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRỢ TỪ, THÁN TỪ 1.Trợ từ     VD(SGK) ? Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác  nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ? ­ Nó ăn hai bát cơm ­ Nó ăn những hai bát cơm ­ Nó ăn có hai bát cơm ? Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau ?  Vì sao có sự khác nhau đó ? 1. Nó ăn hai bát cơm 2. Nó ăn những hai bát cơm 3. Nó ăn có hai bát cơm *  Câu 1: Thơng báo khách quan (thơng tin sự kiện) *  Câu 2: Thêm từ những, ngồi thơng báo khách quan  cịn thêm thơng tin bộc lộ, nhấn mạnh, đánh giá việc nó  ăn hai bát cơm là nhiều hơn mức bình thường  *  Câu 3: Thêm từ có, ngồi thơng báo khách quan cịn  nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít hơn  mức bình thường     ­  Nó ăn những hai bát cơm  ­  Nó ăn có hai bát cơm ? Các từ những và có trong các câu đã cho đi kèm  từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của  người nói đối với sự việc ?  *  Các từ những và có đi kèm với những từ  ngữ sau nó để bày tỏ thái độ đánh giá đối với  sự việc được nói đến.  Những hàm ý hơi nhiều( so với bình thường) Có hàm ý hơi ít (so với bình thường) 1.Trợ  từ: ­ Trợ từ là những từ chun đi kèm một từ  ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị  thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến  ở từ ngữ đó ­Ví dụ: Chính cậu ấy làm bể bình hoa   Bài tập 1. Chính nó đã nói với tơi điều đó  2. Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm tắt đèn.  3. Nó đưa cho tơi những 10 000 đồng 4. Nó đưa cho tơi những đồng tiền cuối cùng 5. Em có quyền tự hào về tơi và cả em nữa 6. Ao sâu nước cả khơn chài cá.  Lưu ý  Có những từ có hình thức âm thanh giống với các trợ  từ nhưng khơng phải là trợ từ.  VD: ­ Chính nó đã nói với tơi điều đó .(Trợ từ) ­ Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm tắt đèn.  (Tính từ) ­ Nó đưa cho tơi những 10 000 đồng.(Trợ từ) ­ Nó đưa cho tơi những đồng tiền cuối cùng.(Lượng  từ) ­ Em có quyền tự hào về tơi và cả em nữa.(Trợ từ) ­ Ao sâu nước cả khơn chài cá. (Tính từ )       I.Trợ từ II.Thán từ:             TÌNH THÁI TỪ  I. Chức năng của tình thái từ:   * VD/SGK/80: (a) ­ Mẹ đi làm rồi à ? (b) Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khóc  rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:  ­ Con nín đi !                                          (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) (c) Thương thay cũng một kiếp người    Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !                                                      (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (d) Em chào cơ ạ! a. Mẹ đi làm rồi  à? a. Mẹ đi làm  b.  Con nín đi!  b.  Con nín c. Lo thay!     Nguy thay! c. Lo     Nguy a. Mẹ đi làm rồi  à? Câu nghi vấn a. Mẹ đi làm  Câu trần thuật b.  Con nín đi!  b.  Con nín Câu cầu khiến c. Lo thay!     Nguy thay!  Câu cảm thán  Câu trần thuật c. Lo     Nguy  Câu trần thuật (a) ­ Mẹ đi làm rồi à  ­> Câu nghi v ? ấn (b) Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên  khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:  ­ Con nín đi ! ­> Câu  cầu khiến                                          (Ngun Hồng, Những ngày thơ  ấu) ảm thán (c) Thương thay cũng một kiếp ngườ­> Câu  c i    Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! => Nếu bỏ các từ in đậm thì câu sẽ chuyể ừ kiểu câu này                                                       (Nguy ễn t n Du, Truy ện Kiều) sang kiểu câu khác ­> Từ “ạ” biểu thị thái độ (lễ  phép)ạ” được gọi là tình thái từ (d) Em chào cơ ạ! ­> Các từ “à, đi, thay,  I. Chức năng của tình thái từ: * VD/SGK/80: a) “à ”­> nghi vấn b) “đi”­> cầu khiến c) “thay” ­> cảm thán d) ''ạ''­> biểu thị sắc thái tình cảm: lễ phép, kính trọng  ­> Các từ trên dùng để: + tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán  + biểu thị sắc thái tình cảm của người nói => Tình thái từ *Ghi nhớ 1/SGK/81   II. Sử dụng tình thái từ:   * VD/SGK/81: Ví dụ Kiểu câu Sắc thái  tình cảm Quan hệ xã hội Bạn chưa về  à? Câu nghi vấn   Thân mật Tuổi tác ngang hàng Thầy mệt ạ?   Kính trọng, Câu nghi vấn  lễ phép Thứ bậc trên ­ dưới   Bạn giúp tơi  một tay nhé! Câu cầu khiến   Thân mật Tuổi tác ngang hàng Bác giúp cháu    Kính trọng, Câu cầu khiến lễ phép Tuổi tác lớn – nhỏ một tay ạ! II. Sử dụng tình thái từ:    * VD/SGK/81:  a) à ­> Chức năng hỏi thân mật, ngang hàng b) ạ ­>  Hỏi kính trọng c) nhé­>Cầu khiến, thân mật d) ạ ­> Cầu khiến, kính trọng  => Sử dụng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp  *Ghi nhớ 2/SGK/81   1.  Trong các câu dưới đây, từ nào (màu đỏ) là tình thái từ,  từ nào khơng phải là tình thái từ? (1) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy (2)Nhanh lên nào, anh em ơi ! (3) Làm như thế mới đúng chứ ! (4) Tơi đã khun bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải khơng đâu (5) Cứu tơi với ! (6) Nó đi chơi với bạn từ sáng (7) Con cị đậu ở đằng kia (8) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.  2. a) Chứ­> nghi vấn, dùng để hỏi b) chứ­> nhấn mạnh c) ư­>hỏi, phân vân d) nhỉ­> hỏi, thân mật e) nhé­> dặn dị, thân mật g) vậy­>thái độ miễn cưỡng h) Cơ mà­> thái độ thuyết phục 3. Đặt câu với tình thái từ : a. Nó là học sinh giỏi mà ! b. Thơi đành ăn cho xong vậy ! c. Nó là HS giỏi mà! d. Con thích quyển sách này cơ! đ. Tơi nói bạn mới biết chứ bộ! 4.  Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp   với quan hệ xã hội sau: *Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cơ, dì Mẹ đi cùng con được khơng ạ ? 5. Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em  hoặc trong tiếng địa phương khác mà em biết? Một số tình thái từ địa phương Nam Bộ:    + Nghen ( nhé): Em ở nhà một mình nghen    + Há ( nhỉ): Lạnh q chú Năm há!    + Mừ (mà): Má hứa với con rồi mừ!    + Đa (nhỉ): Bữa nay coi bộ bà khó tính dữ đa    + Hen (nhỉ): Ở đây vui q hen!                      HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ­ Làm các bài tập cịn lại ­ Nắm vững nội dung bài học ­ Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn  bản tự sự, Luyện tập viết đoạn văn miêu tả kết  hợp MT, BC, Lập dàn ý cho bài văn TS kết hợp  MT, BC ( Trả lời các câu hỏi SGK)  ... ? ?Thán? ?từ? ?gồm hai loại chính:? ?Thán? ?từ? ?bộc lộ  tình cảm, cảm xúc;? ?thán? ?từ? ?gọi đáp            II.LUYỆN TẬP 1. Trong các câu sau đây,? ?từ? ?nào (các? ?từ? ?màu đỏ)  là? ?trợ? ?từ, ? ?từ? ?nào khơng phải là? ?trợ? ?từ? ?? a)    Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tơi quyển sách này... ­ Nó đưa cho tơi những 10 000 đồng. (Trợ? ?từ) ­ Nó đưa cho tơi những đồng tiền cuối cùng.(Lượng  từ) ­ Em có quyền tự hào về tơi và cả em nữa. (Trợ? ?từ) ­ Ao sâu nước cả khơn chài cá. (Tính? ?từ? ?)       I .Trợ? ?từ II .Thán? ?từ: 1. Các? ?từ? ?này, a, vâng trong đoạn trích sau đây biểu thị điều ... 1 .Trợ? ? từ: ­? ?Trợ? ?từ? ?là những? ?từ? ?chun đi kèm một? ?từ? ? ngữ? ?trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị  thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến  ở? ?từ? ?ngữ? ?đó ­Ví dụ: Chính cậu ấy làm bể bình hoa   Bài? ?tập

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w