1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kiểm tra bài cũ:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. TỪ VỰNG:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • BÀI TẬP

  • 1.Ôn tập về biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Tìm câu văn, câu thơ dùng phép nói giảm, nói tránh.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • c) Bài tập 3: Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích sau:

  • Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích sau:

  • II. NGỮ PHÁP

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau: a) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao) b) Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung sướng. (“Lão Hạc” – Nam Cao) c) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao)

  • Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau: a) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao) Trợ từ: cả; Thán từ: ạ b) Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung sướng. (“Lão Hạc” – Nam Cao) Thán từ: vâng c) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao) Tình thái từ: chứ

  • Bài tập 4: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • H­íng dÉn vÒ nhµ - Làm lại các bài tập SGK. - Củng cố các kiến thức tiếng Việt, chuẩn bị thi học kì I. - Chuẩn bị bài mới: Thuyết minh một thể loại văn học

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập về ngữ pháp của: tợ từ, thán từ, tính tái từ, câu ghép; luyện tập sử dụng: từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, các biện pháp tu từ từ vựng;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên những kiến thức từ vựng, ngữ pháp   được học trong phân mơn tiếng Việt học kì I ? I. TỪ  VỰNG: Nối  cột  A  với  cột  B  để  hoàn  thành    bảng  khái  niệm  các  kiến thức từ vựng NictAvictBhonthnhkhỏinimcỏckinthctvngó hc.KHINIM(CTB) đơnvịkiếnthứ c (c ôtA) 1.Cpkhỏiquỏtcanghat ng a.Ltmụphngõmthanhcatnhiờn,cacon người 2. Trường từ vựng b. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái      qt hơn) nghĩa của từ khác 3. Từ tượng hình c. Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về  nghĩa 4. Từ tượng thanh 5. Từ ngữ địa phương 6. Biệt ngữ xã hội 7. Biện pháp tu từ nói q 8. Biện pháp tu từ nói giảm, nói  tránh d. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của  sự vật e. Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH  nhất định f. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa  phương nhất định g. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,  uyển chuyển, tránh gây cảm giác q đau buồn,  ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch sự h. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ,  tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để  nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích  (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) hƯ thè ng  kiÕn thø c  vỊ tõ  vùng STT TÊN BÀI KHÁI NIỆM Cấp độ khái qt của  Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái  nghĩa từ ngữ quát hơn) nghĩa của từ khác  Trường từ vựng 3.  Từ tượng hình Từ tượng thanh Từ ngữ địa phương  Biệt ngữ xã hội  5a 5b Biện pháp tu từ nói  q Biện pháp tu từ nói  giảm, nói tránh Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung  về nghĩa Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của  sự vật Là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con  người Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa  phương nhất định Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH  nhất định Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ,  tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả  để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu  cảm Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,  uyển chuyển, tránh gây cảm giác q đau buồn,   BÀI TẬP  1.Ơn  tập  về  biện  pháp  tu  từ  nói  quá,  nói  giảm,  nói  tránh,  từ  ngữ  địa  phương  và  biệt  ngữ  xã  hội Tìm câu văn sử dụng phép nói q Câu văn đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ  tục  đày đọa mẹ mình Tìm câu văn sử dụng phép nói q Câu văn đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ  tục  đày đọa mẹ mình Đáp án: “ Giá những cổ tục đày đọa mẹ tơi là một vật   hịn  đá  cục  thủy  tinh,  đầu  mẩu  gỗ,  tôi  quyết  vồ  ngay  lấy  mà  cấu,  mà  nhai,  mà  nghiến cho kì nát vụn mới thơi.” (“Trong lịng mẹ” – Ngun Hồng) II. NGỮ PHÁP Lý thuyết -Trợtừ -Thántừ -Tìnhtháitừ ưCâug hép T loi Ni dung Khỏi niệm Phân loại Ví dụ Trợ từ Thán từ Trợ từ là những  từ chuyên đi  kèm một từ ngữ  trong câu để  nhấn mạnh  hoặc biểu thị  thái độ đánh giá  sự vật, sự việc  được nói đến ở  từ ngữ đó Thán từ là  những từ dùng  để bộc lộ tình  cảm, cảm  xúc  hoặc dùng  để gọi đáp.  Thán từ thường  đứng ở đầu  câu, có khi nó  được tách ra  thành m ­Thán tộ ừt câu   bộc lộ  đtình c ặc biệ ảt.m, cảm  xúc;  ­Thán từ gọi đáp Chính thầy hiệu  trưởng đã  đến thăm và động  viên lớp  Ơi! Bài thơ này  hay q Này! Ơng giáo ạ! Tình thái từ Tình  thái  từ  là  những  từ  được    thêm  vào  câu  để  tạo  câu  nghi  vấn,    câu  cầu khiến, câu cảm thán  và  để  biểu  thị  sắc  thái  tình cảm của người nói   ­ Tình thái từ nghi vấn: à,  ­ Tình thái từ cầu khiến: đ ­ Tình thái từ cảm thán: th ­ Tình thái từ biểu thị  sắc thái tình cảm: ạ,  nhé, cơ, mà,… •­ Mẹ đi làm rồi à? •­ Con nín đi! •­ Lo thay! Nguy thay Giống  nhau:  Đều  biểu  thị  tình  cảm, cảm xúc của người nói.  Phân biệt  sự giống  và khác  nhau giữa  thán từ và  tình thái? Khác  nhau: Thán từ Thường đứng  ở đầu câu Có khi nó  được tách ra  thành 1 câu  Tình thái từ Thường đứng  ở nhiều vị trí  khác nhau của  câu ể  Khơng th tách thành câu  đặc biệt.   BÀI TẬP: Bài 1: Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các  câu sau: a. Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ.  b. Đích thị là nó rồi c.Sướng vui thay miền Bắc của ta d. Nào! Em khơng cho chị bán chị Tí e.Ồ! Tất cả của ta đây! f. Có những hai chiếc áo treo trong tủ! Bài 1: Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các  câu sau: a Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ.  b. Đích thị là nó rồi =>Thán từ =>Trợ từ c.Sướng vui thay miền Bắc của ta d. Nào! Em khơng cho chị bán chị Tí e.Ồ! Tất cả của ta đây! =>Tình thái từ =>Thán từ =>Thán từ f. Có những hai chiếc áo treo trong tủ! =>Trợ từ Bài 2: Đặt câu với những thán từ sau đây: à, úi  chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng, bớ người  ta! Bài 2: Đặt câu với những thán từ sau đây: à, úi  chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng, bớ người  ta! * A ! Mẹ em đã về! * Úi chà! Cái con mèo này, thì ra mày đã gặm  miếng thịt của bà! * Chết thật, nhà ấy đã có trộm vào rồi đấy! * Eo ơi! bãi rác ở Phú Hưng thật kinh khủng! * Trời ơi! Con với cái! *Vâng, cháu biết rồi ạ! * Bớ người ta, có cướp! Bài tập Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu  sau: a) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tơi, ơng giáo  ạ !                                                       (“Lão Hạc” – Nam Cao)  b) Vâng, ơng giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là       sung sướng                                                      (“Lão Hạc” – Nam Cao)  c)  Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !                                                       (“Lão Hạc” – Nam Cao) Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau: a) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tơi, ơng giáo  ạ !                                                       (“Lão Hạc” – Nam Cao) Trợ từ: cả; Thán từ: ạ  b) Vâng, ơng giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là       sung sướng                                                      (“Lão Hạc” – Nam Cao)  Thán từ: vâng  c)  Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !                                                       (“Lão Hạc” – Nam Cao) Tình thái từ: chứ Bài tập 4: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:  Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân  ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay  để  gây  dựng  nên  nước  Việt  Nam  độc  lập.  Dân  ta  lại  đánh đổ chế độ qn chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên  chế độ Dân chủ Cộng hịa              (“Tun ngơn độc lập” ­  Hồ Chí Minh) a. Xác định câu ghép trong đoạn trích trên và cách nối  các vế câu? b. Nếu tách các câu ghép đã xác định thành các câu đơn  thì có được khơng? Nếu được thì việc tách đó có làm  thay đổi ý cần diễn đạt hay khơng? Pháp  //chạy.  Nhật  //hàng.  Vua  Bảo  Đại//  thoái  vị  Dân  ta  đã  đánh  đổ  các  xiềng  xích  thực  dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt  Nam  độc  lập.  Dân  ta  lại  đánh  đổ  chế  độ  quân  chủ  mấy  mươi  thế  kỷ  mà  lập  nên  chế  độ  Dân  chủ Cộng hịa.            (“Tun ngơn độc lập” ­  Hồ Chí Minh) Có thể tách thành 3 câu  đơn nhưng khơng nên tách vì  nếu  tách  thì  mối  liên  hệ,  sự  liên  tục  của  3  sự  việc  dường   không  được  thể  hiện  rõ  bằng  khi  gộp  thành 3 vế của câu ghép •Bài tập 5: Xác định câu ghép và cách nối các vế  câu trong đoạn trích sau: Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp như thế nào  cũng như ta khơng thể nào phân tích cái đẹp của ánh  sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là  người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức  một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng  nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca,  lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của  chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta  rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân  dân ta từ trước tới nay là cao q, là vĩ đại, nghĩa là  rất đẹp    (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng  *Câu ghép:  ­Chúng ta , khơng thể nói tiếng ta đẹp như thế nào      C                                 V  cũng như ta khơng thể nào phân tích cái đẹp của                   C                               V  ánh sáng, của thiên nhiên ­Có lẽ tiếng Việt ,của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn                 C                 V                                  C  của người Việt Nam ta rất đẹp,                                            V bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước  tới                                             C                                        V nay là cao q, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.  => Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ  từ: cũng như, có lẽ bởi vì           H­íng  dÉn vỊ nhµ ­ Làm lại các bài tập SGK  ­ Củng cố các kiến thức tiếng Việt,  chuẩn bị thi học kì I ­ Chuẩn bị bài mới: Thuyết minh một  thể loại văn học ...           H­íng  dÉn vỊ nhµ ­ Làm lại các? ?bài? ?tập? ?SGK  ­ Củng cố các kiến thức? ?tiếng? ?Việt,   chuẩn bị thi? ?học? ?kì I ­ Chuẩn bị? ?bài? ?mới: Thuyết minh một  thể loại? ?văn? ?học ... một cách tự nhiên cái đẹp của? ?tiếng? ?nước ta,? ?tiếng? ? nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca,  lời? ?văn? ?của các nhà? ?văn? ?lớn. Có lẽ? ?tiếng? ?Việt? ?của  chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người? ?Việt? ?Nam ta  rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân ... uyển chuyển, tránh gây cảm giác q đau buồn,   BÀI TẬP  1.Ơn  tập? ? về  biện  pháp  tu  từ  nói  quá,  nói  giảm,  nói  tránh,  từ  ngữ? ? địa  phương  và  biệt  ngữ? ? xã  hội 1 Tìm câu? ?văn? ?sử dụng phép nói q Câu? ?văn? ?đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ 

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w