1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 10: Nói giảm nói tránh (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 575,14 KB

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 10: Nói giảm nói tránh (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh, biết sử dụng cách nói giảm nói tránh trong những trường hợp cần thiết;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Gọi tên biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong các câu thơ  sau: 1.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ                                            (Viễn Phương) 2.    Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan                                        (Hồ Chí Minh) 3.            Áo chàm đưa buổi phân li          Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay                                           (Tố Hữu)  4.          Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa    Thương em, thương em, thương em biết mấy  5.      Trời mưa đất thịt trơn như mỡ        Dị đến hàng nem chả muốn ăn    NĨI GIẢM NĨI TRÁNH I.Nói giảm nói tránh và tác dụng  của nói giảm nói tránh * VD(SGK) ­ Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ đi gặp cụ Các  Mác, cụ Lê­nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào  cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm  thấy đột ngột.                                                                        (Hồ Chí Minh, Di chúc) ­   Bác đã đi  Bác đã  rồi sao, Bác ơi ! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời                                              (Tố Hữu, Bác ơi)                                          ­  Lượng con ơng Độ đây mà Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố  mẹ chẳng cịn                                                               (Hồ Phương, Thư nhà)                                              ­ Đi gặp cụ Các Mác ,. đi, chẳng cịn­  chết – tránh sự đau buồn  ­  Phải bé lại lăn vào lịng một người mẹ, áp mặt và bầu  sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán Xuống cằm, và gãi rơm ở sống lưng cho, mới thấy người  mẹ có một êm dịu vơ cùng                   (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) ­ Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi  ­  Phải bé lại lăn vào lịng một người mẹ, áp mặt và bầu  sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán Xuống cằm, và gãi rơm ở sống lưng cho, mới thấy người  mẹ có một êm dịu vơ cùng                   (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) *Tránh thơ tục ­ Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi *Tránh ghê sợ 3. So sánh hai cách nói sau đây và cho biết cách nói  nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? * Cách 1: Con dạo này lười lắm * Cách 2: Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm *Các cách nói giảm, nói tránh: VD1:  ­ Bà lão đã chết từ hơm qua            ­> Bà lão đã từ trần từ hơm qua       Dùng các từ đồng nghĩa (từ Hán Việt) VD2:   ­ Em cịn kém lắm             ­> Em cần phải cố gắng hơn nữa      Dùng cách nói vịng VD 3: ­ Em vẽ bức tranh này xấu q.    ­> Em vẽ bức tranh này chưa được đẹp     Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa BÀI TẬP NHANH:     Hãy quan sát  tình huống trên màn hình và dùng phép  nói giảm nói tránh  để diễn đạt lại các câu trong những  tình huống đó? Cho biết đó là cách nói giảm nói tránh  nào? a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng     Ngày tháng mười chưa cười đã tối                        (Tục ngữ)  b.  Cày đồng đang buổi ban trưa,    Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày             Ai ơi bưng bát cơm đầy,  Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn phần                  (Ca dao) c.  Đau lịng kẻ ở người đi   Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.              (Truyện Kiều­ Nguyễn Du) a.­ … chưa nằm đã sáng     đêm tháng năm ngắn.  ­ … chưa cười đã tối      ngày tháng mười ngắn   Nhấn mạnh sự khác biệt về  thời gian  ­ b… thánh thót như mưa ruộng  cày    mồ hơi rơi rất nhiều,   nhấn  mạnh nỗi vất vả trong việc cày  đồng của người nơng dân c. Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm    Khóc nhiều   nhấn mạnh cuộc  chia tay thật đau buồn a. Đêm tháng năm chưa nằm đã  sáng, ữ)i đã      Ngày tháng m         (T ười chụưc ng a cườ tb.     Cày đ ối ồng đang buổi ban trưa   Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng  cày a.­ Đêm tháng năm rất  ngắn    ­ Ngày tháng mười rất  ngắn ồ hơi rơi rất nhiều b. ­ M          Ai ơi bưng bát cơm đầy,   Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn  phần c. cuộc chia tay thật đau buồ c.  Đau lịng kẻ ở người đi   Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.              (Truyện Kiều­ Nguyễn Du) a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,     Ngày tháng mười chưa cười đã tối          (Tục ngữ) b.     Cày đồng đang buổi ban trưa   Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày a.­ Đêm tháng năm rất ngắn    ­ Ngày tháng mười rất ngắn b. ­ Mồ hơi rơi rất nhiều          Ai ơi bưng bát cơm đầy,   Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn phần c.  Đau lịng kẻ ở người đi   Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.              (Truyện Kiều­ Nguyễn Du) c. cuộc chia tay thật đau buồn Cách nói phóng đại =>Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu  cảm. =>Nói q Cách nói bình  thường a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng     Ngày tháng mười chưa cười đã tối                        (Tục ngữ)    Phóng đại mức độ hiện tượng  b.  Cày đồng đang buổi ban trưa,    Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày             Ai ơi bưng bát cơm đầy,  Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn phần                  (Ca dao)    Phóng đại quy mơ c.  Đau lịng kẻ ở người đi   Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.              (Truyện Kiều­ Nguyễn Du)    Phóng đại tính chất sự vật II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 (sgk/102): Tìm biện pháp nói q và  giải thích ý nghĩa của chúng   a.  Bàn tay ta làm nên tất cả        Có sức người sỏi đá cũng thành cơm  b. Anh cứ n tâm, vết thương chỉ sướt da thơi.  Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời  c. Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn  vào nhà xơi nước                                                                                                         a.sỏi đá cũng thành cơm   Nhấn mạnh sức  mạnh  của  người lao  động, có lao động là có thể làm ra tất cả   => niềm tin vào bàn tay lao động b) đi lên đến tận trời ­> vết thương khơng sao, khơng đáng  ngại c) thét ra lửa ­> kẻ có quyền thế đối với  người khác Bài tập 2 (sgk/102): Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ  trống 1.bầm gan tím ruột 2.chó ăn đá gà ăn sỏi  3. nở từng khúc ruột  4. ruột để ngồi da 5. vắt chân lên cổ a, Ở nơi  thế này, cỏ khơng  mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.  b, Nhìn thấy tội các của giặc, ai ai cũng ……………… c, Cơ Nam tính tình xởi lởi,  ………… …… d, Lời khen của cơ giáo làm cho nó  ……………… e, Bọn giặc hoảng hồn   ……………… .  mà  chạy.   Bài tập 2 (sgk/102): Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ  trống 1.bầm gan tím ruột 2.chó ăn đá gà ăn sỏi  3. nở từng khúc ruột  4. ruột để ngồi da 5. vắt chân lên cổ a, Ở nơi  .2 thế này, cỏ khơng  mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.  b, Nhìn thấy tội các của giặc, ai ai cũng … 1…………… c, Cơ Nam tính tình xởi lởi,  …4……… …… d, Lời khen của cơ giáo làm cho nó … 3…………… e, Bọn giặc hoảng hồn   ………5……… .  mà  chạy.   4. Thành ngữ: Nhanh như sóc Cao như núi Chậm như rùa Khoẻ như voi Trắng như tuyết Đen như than 6. So sánh: ­Giống nhau:  Cùng nói q sự thật; cùng phóng đại  sự vật, hiện tượng.    ­Khác nhau:   +Nói khốc: làm cho người nghe tin vào những  điều khơng có thật  tạo ra sự khơi hài hoặc chê  bai +Nói q: là phép tu từ phóng đại mức độ, tính  chất của sự vật, hiện tượng nhằm nhấn mạnh,  gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy  cao Giống và khác nhau giữa nói q và nói giảm nói tránh ­ Giống nhau: Đều là biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong  thơ, văn, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày ­ Khác nhau: + Nói q: phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng  nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo  độ tin cậy cao + Nói giảm nói tránh là cách nói diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,  tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thơ tục  thiếu lịch sự HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Bài cũ: ­ Học bài, viết đoạn văn ngắn có dùng cách nói giảm  nói tránh, nói q *Chuẩn bị bài ở nhà: Ơn tập truyện kí VN ­ Ơn tập kĩ văn học Việt Nam 1930 ­ 1945 + Đọc lại và tóm tắt văn bản, học nội dung, nghệ  thuật của từng bài, cảm thụ văn bản theo phân tích.  Nắm chắc cốt truyện, làm lại các bài luyện tập sau  mỗi văn bản được học * Soạn bài tiết sau: Câu ghép, Câu ghép(tt); trả lời  câu hỏi SGK  ... +? ?Nói? ?giảm? ?nói? ?tránh? ?là cách? ?nói? ?diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,  tránh? ?gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề,? ?tránh? ?thơ tục  thiếu lịch sự HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ *? ?Bài? ?cũ: ­? ?Học? ?bài,  viết đoạn? ?văn? ?ngắn có dùng cách? ?nói? ?giảm? ?... ­? ?Học? ?bài,  viết đoạn? ?văn? ?ngắn có dùng cách? ?nói? ?giảm? ? nói? ?tránh, ? ?nói? ?q *Chuẩn bị? ?bài? ?ở nhà: Ơn tập truyện kí VN ­ Ơn tập kĩ? ?văn? ?học? ?Việt Nam 1930 ­ 1945 + Đọc lại và tóm tắt? ?văn? ?bản,? ?học? ?nội dung, nghệ  thuật của từng? ?bài,  cảm thụ? ?văn? ?bản theo phân tích. ...   NĨI GIẢM NĨI TRÁNH I .Nói? ?giảm? ?nói? ?tránh? ?và tác dụng  của? ?nói? ?giảm? ?nói? ?tránh * VD(SGK) ­ Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ đi gặp cụ Các 

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w