Phiếu học tập ngữ văn 9 kì 1 ( có đáp án) mới nhất Phiếu học tập ngữ văn 9 kì 1 ( có đáp án) mới nhất
ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN HỌC KÌ I (CĨ ĐÁP ÁN CHI TIẾT, THIẾT KẾ THEO TỪNG VĂN BẢN) VĂN BẢN “PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Đọc kĩ phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” Quả câu chuyên thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm cổ tích Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa Câu hỏi Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ lối sống bình dị, Việt Nam, Phương Đơng Hồ Chí Minh? Nêu phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thành công để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh phần trích nói Từ nội dung đoạn văn gợi nêu suy nghĩ em lối sống giản dị 10 câu ? Gợi ý: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Đoạn văn đưa dẫn chứng cụ thể cho lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh: cách chọn nơi làm việc; giản dị trang phục; giản dị, đạm bạc ăn uống - Nghệ thuật đối lập (vĩ nhân mà giản dị gần gũi) - Kết hợp kể bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc Mỗi biện pháp nghệ thuật phải làm rõ qua việc chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu 4) HS viết đoạn văn đảm bảo nd sau: Giản dị đức tính tốt đẹp nhân dân ta (1) Giản dị đơn giản khơng xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, phức tạp, không khoa trương (2) Lối sống giản dị thể qua lời nói, cách ăn mặc, việc làm mà thể qua suy nghĩ hành động người sống hồn cảnh(3) Chúng ta phải sống giản dị ta người yêu quý, kính trọng (4) Bác Hồ tiêu biểu người giản dị Bác ăn bữa cơm có vài ba món(5).Sau ăn Bác dọn ăn không để rơi hạt cơm (6).Hiện có nhiều người biết sống giản dị, đơn giản(7).Trong có nhiều người chưa biết sống giản dị mà lại sống lãng phí, xa hoa (8) Mọi người (9).Chúng nên noi theo gương Bác phải sống thật giản dị đơn giản (10) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Trong « phong cách Hồ Chí Minh », sau nhắc lại việc chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với nhiều nước, nhiều vùng giới , tác giả Lê Anh Trà viết : « Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại”… (Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu hỏi phần trích trên, tác gỉa cho ta thấy vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa yếu tố ? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người ? Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn, cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ ? Em suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển GỢI Ý : Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa ảnh hưởng văn hóa Quốc tế gốc văn hóa dân tộc – Qua tác giả Lê Anh Trà thể tình cảm kính trọng, ca ngợi Bác Hồ, tự hào Người đại diện người ưu tú Việt Nam 2 Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt Nam, Phương Tây Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao Tác giả nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc Phương Đông người Bác Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập: – Giải thích: thời kỳ hội nhập: kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lưu, ảnh hưởng văn hóa nước – Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào vễ truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; Uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp tục ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngồi đồng thời gạn lọc ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai – Đánh giá: vấn đề quan trọng đòi hỏi ý thức nhận thức hệ trẻ đồng lịng, chung tay góp sức VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn văn: “Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hịa bình, cơng Nhưng họa có xảy có mặt vơ ích” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu hỏi a.“Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó” ,“việc đó” mà tác giả đề cập đến đoạn trích việc gì? “Việc đó” đem lại hậu cho nhân loại? b Vì tác giả khẳng định: “dù cho họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích”? c Vấn đề G.Mác -két đưa “Đấu tranh cho giới hịa bình” có ý nghĩa tình hình Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến em * Gợi ý: a “việc đó” nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa sống toàn trái đất * Hậu quả: Hiểm hoạ chung nhân loại, huỷ duyệt sống trái đất b Tác giả khẳng định: “dù cho họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích” vì: - Bài viết hậu khủng khiếp chiến tranh hạt nhân; kêu gọi người lên án - Việc người họp bàn, lên tiếng đưa lời kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân góp phần tích cực để đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân, mang lại hịa bình, mơi trường sống an toàn cho giới C Học sinh viết thành đoạn văn thể vấn đề nêu viết có tính cấp thiết đời sống xã hội người vấn đề có ý nghĩa lâu dài khơng phải thời, nguy chiến tranh hạt nhân hữu người cần đấu tranh cho giới hịa bình Cụ thể đảm bảo số ý sau : - Trong năm qua giới có đáng kể để làm giảm nguy chiến tranh hạt nhân Chẳng hạn : - Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược Mĩ Liên Xơ (nay nước Nga) Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa nguy chiến tranh hạt nhân khơng cịn lùi xa - Kho vũ khí hạt nhân tồn ngày cải tiến - Chiến tranh xung đột liên tục nổ nhiều nơi giới Vì thơng điệp G.Mác -két nguyên giá trị, tiếp tục thức tỉnh kêu gọi người đấu tranh cho giới hịa bình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau: “Năm 1981.UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới Chương trình dự kiến cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống Nhưng tất tỏ giấc mơ thực tốn 100 tỉ la Tuy nhiên số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu” Câu hỏi Trong văn bản, tác giả đưa số cụ thể phép so sánh, ấn tượng Phép so sánh gì? Qua phép so sánh em cảm nhận điều gì? * Gợi ý: - Phép so sánh: Tuy nhiên số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu - Tác dụng: Sự tốn việc chạy đua chiến tranh hạt nhân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên “Tôi khiêm tốn kiên đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân Để cho nhân loại tương lai biết sống tồn đây, bị chi phối đau khổ bất cơng biết đến tình u biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tương lai hiểu điều cho thời đại, người ta biết đến tên thủ phạm gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta, giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hịa bình, lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh ti tiện nào, sống bị xóa bỏ khỏi vũ trụ ” (“Đấu tranh cho giới hịa bình” – G.G Mác- két) Câu hỏi a G.G Mác- két lên án điều văn “Đấu tranh cho giới hịa bình”? b Gạch chân trạng ngữ đoạn văn trên.Việc tách trạng ngữ thành câu riêng đoạn văn có tác dụng gì? c Lấy chủ đề “Khát vọng hịa bình”, em triển khai thành đoạn văn diễn dịch dài khoảng 10 đến 12 câu * GỢI Ý: a Mác – két lên án việc nước chạy đua vũ trang sản xuất vũ khí hạt nhân b Gạch chân trạng ngữ : Để cho nhân loại tương lai biết sống tồn đây, bị chi phối đau khổ bất công biết đến tình yêu biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tương lai hiểu điều cho thời đại, người ta biết đến tên thủ phạm gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta, giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hịa bình, lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh ti tiện nào, sống bị xóa bỏ khỏi vũ trụ - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh mục đích đề xuất mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân; Tăng sức lên án, tố cáo chạy đua vũ trang, sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân c- Giải thích: Hịa bình bình an vui vẻ, khơng có chiến tranh, xung đột hay đổ máu Khát vọng hịa bình mong muốn vươn tới sống vui vẻ, an lành, tơn trọng bình đẳng, tự hạnh phúc - Bàn luận: + Khát vọng hịa bình biểu tượng bình n, khát vọng chung người toàn nhân loại + Hịa bình giúp người biết u thương nhau, giúp dân tộc có sống vui vẻ, hạnh phúc bền lâu + Hịa bình tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn căng thẳng; điều kiện để hợp tác phát triển… + Trái với khát vọng hịa bình toan tính ích kỉ hẹp hòi, hành động chạy đua vũ trang, gây đổ máu chiến tranh, cần liệt lên án hành vi + Dân tộc ta phải trải qua đau thương mát chiến tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ hịa bình nên hiểu rõ giá trị, tầm quan trọng khát vọng hịa bình - Phê phán: Phê phán hành vi gây chiến tranh, ảnh hưởng đến sống bình yên người dân tộc - Bài học nhận thức hành động: + Cần biết trân trọng, giữ gìn thể khát vọng hịa bình lúc, nơi; biết sống thân thiện, chan hòa nhân với người xung quanh + Là học sinh, cần sức học tập, nâng cao hiểu biết, giải xung đột lắng nghe, thấu hiểu, đối thoại chân tình thẳng thắn tích cực tham gia vào hoạt động đấu tranh hịa bình cơng lý PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Một văn chương trình Ngữ văn có viết: “Trong thời đại hồng kim khoa học , trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp , cần bấm nút đưa q trình vĩ đại tốn hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát nó” (Ngữ văn – tập 1) Câu hỏi Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình GỢI Ý: Câu văn trích từ văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” Tác giả G Mác-két 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn chiến tranh hạt nhân 3.Tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện phá” biện pháp hạt nhân mà người phát minh hiểm họa khơn lường ảnh hưởng, đe dọa trực tiếp tới sống hịa bình toàn giới Tác giả thái độ phản đối gay gắt vấn đề + Giải thích khái niệm “hịa bình”: bình đẳng, tự do, khơng có bạo động, khơng có chiến tranh xung đột quân + Ý nghĩa sống hịa bình: Để dành hịa bình, hệ cha anh trước – anh hùng thương binh liệt sĩ chiến đấu hết mình, hi sinh xương máu Trạng thái đối lập hịa bình chiến tranh Sống chiến tranh, người đối diện với thảm họa mát, đau thương Sống hịa bình, người tận hưởng khơng khí độc lập, tự do, yên bình hạnh phúc + Lật lại vấn đề: Tuy nhiên, cịn tồn số tín đồ, đảng phái ln sử dụng chiêu trị cơng kích, kích thích, chống phá, gây bạo lực vũ trang,… + Bài học nhận thức hành động: Nâng cao nhận thức ý nghĩa hịa bình Cần tránh xa lực gây ảnh hưởng đến hịa bình, đồng thời giữ gìn, bảo vệ hịa bình VĂN BẢN: TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hịa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rơng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu hỏi a Xét mục đích nói, câu “Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rơng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới.” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng kiểu câu việc thể nội dung đoạn văn? b Chỉ biện pháp tu từ có đoạn trích trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? c Từ chúng đoạn văn dùng để ai? Tại tương lai chúng phải hình thành hịa hợp tương trợ? d “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc” Vậy thực tế nay, trẻ em đứng trước nguy nào? e Em có nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề ? * Gợi ý: a Câu cầu khiến b Biện pháp tu từ: Lặp lại cấu trúc câu - T/d: Tạo giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát + Nhấn mạnh quyền mà trẻ em hưởng, khẳng định trẻ em cần bảo vệ phát triển c Từ chúng dùng để Tất trẻ em giới - Nghĩa là: chúng phải sống môi trường hịa bình, ln có tương trợ, giúp đỡ lan lĩnh vực; khơng có hiềm khích, khơng có chiến tranh Đó điều kiện tốt trẻ em phát triển thể chất tâm hồn d Nguy cơ: đói nghèo, mù chữ, bị bạo hành gia đình, xâm hại, bóc lột e- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước tồn nhân loại - Qua chủ trương, sách, qua hành động cụ thể việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận trình độ văn minh xã hội - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng quốc tế dành quan tâm thích đáng với chủ trương, nhiệm vụ đề có tính cụ thể toàn diện PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hàng ngày có vơ số trẻ em giới bị phó mặc cho hiểm họa làm kìm hãm tăng trưởng phát triển cháu Chúng phải chịu nỗi bất hạnh bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi … mơi trường xuống cấp” (Trích Tun bố… trẻ em, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Câu hỏi a Nội dung đoạn trích gì? Thái độ tác giả thể đoạn trích nào? b Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Chúng phải chịu nỗi bất hạnh bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi.” c.Tại vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày trở nên cấp bách, cộng đồng quốc tế quan tâm đến ? Đọc phần Sự thách thức Bản tuyên bố em hiểu tình trạng khổ cực nhiều trẻ em giới ? * Gợi ý: a - Nội dung: Nêu nguy cơ, thách thức trẻ em - Thái độ: Lên án, tố cáo, xót thương… b - Biện pháp: Liệt kê - T/d: Kể nguy mà trẻ em phải hứng chịu c Giải thích tính cấp bách vấn đề xuất phát từ : - Vai trò trẻ em tương lai dân tộc, toàn nhân loại - Thực trạng sống trẻ em giới : + Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi + Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp + Chết suy dinh dưỡng bệnh tật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cần tạo cho trẻ em hội tìm biết nguồn gốc lai lịch nhận thức giá trị thân môi trường mà em cảm thấy nơi nương tựa an tồn, thơng qua gia đình người khác trơng nom em tạo Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự Cần khuyến khích trẻ em từ lúc nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội” Câu hỏi a Xét theo mục đích nói, câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Tác dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn văn trên? b Theo em, việc nhận thức giá trị thân có ý nghĩa quan trọng trẻ em? Tại từ lúc nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội ? * Gợi ý: a.- Câu cầu khiến - T/d: Nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách mà nước cần phải nỗ lực hành động quyền trẻ em b.- Ý nghĩa: Để phát huy mạnh, khắc phục yếu thân - Ngay từ lúc nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội, để: trẻ em có hội phát triển toàn diện, học hỏi giao lưu với bạn bè, rèn luyện thân kỹ sống CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45) 10 - Ơng Sáu vui trước ông Sáu trở lại chiến trường, bé Thu dặn ông tiếng khóc: Ba ba mua cho lược nghe ba Nhặt khúc ngà, ông Sáu tự tay làm cho lược tình yêu thương niềm mong nhớ e - Trước hết nỗi nhớ thương xen lẫn day dứt, ân hận ám ảnh ơng suốt nhiều ngày ơng đánh nóng giận Ơng Sáu người cha hiền lành, nhân hậu, biết nâng niu tình cảm cha Mang lời hẹn ước gái : “Ba về, ba mua cho lược ngà nghe ba!” thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho Ông người cha chiều ln biết giữ lời hứa với con, biểu tình cảm sáng sâu nặng - Kiếm khúc ngà, anh vui sướng đứa trẻ q, để hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược, cưa răng, chuốt bóng, khắc chữ tỉ mỉ, cần mẫn, cơng phu Lịng u biến người chiến sĩ thành nghệ nhân – nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời Cho nên khơng lược xinh xắn quý lược kết tụ tất tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa, đơn sơ mà kì diệu làm sao! Cây lược ngà chưa trải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng ơng Nó trở thành vật thiêng, an ủi ơng, ni dưỡng ơng tình cha sức mạnh chiến đấu Hằng đêm, ơng nhìn ngắm lược, cố mài lên mái tóc, cho lược thêm bóng, thêm mượt Tác giả khơng miêu tả rõ song người đọc hình dung kỉ vật nhỏ bé mà thân thương ấy, ngày đẹp lên, trắng ngà, toả sáng lung linh Đó biểu tượng trắng trong, quý giá, bất diệt tình cha ông Sáu bé Thu Chiếc lược nhỏ bé mà thiêng liêng làm dịu nỗi ân hận ánh lên niềm hi vọng khắc khoải có ngày anh Sáu gặp lại con, trao tận tay quà kỉ niệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Dưới trích đoạn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận q khơng kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, hả?” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) 133 Chiếc lược ngà viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam đoạn trích Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Đó tình ? Tình thể tâm trạng người cha đứa ? Những biểu nhân vật bé Thu nói lên thái độ qua bộc lộ tình cảm nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng đoạn trích giúp em nhận biết mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn sau gì? Viết đoạn văn ( khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu cha truyện ngắn trên, sử dụng câu có thành phần biệt lập phép lặp để liên kết ( gạch phần biệt lập từ ngữ dùng làm phép lặp) Kể tên Từ cảnh ngộ người cha hai tác phẩm, em có suy ngẫm (khơng q dịng) chiến tranh GỢI Ý Tác phẩm “Chiếc lược ngà” viết năm 1966 Những từ mang màu sắc Nam đoạn trích trên: Chén, xoi - Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải - Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa gửi đến tay ơng Sáu hi sinh Tình thứ tình Và tình bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai bộc lộ tình cảm sâu sắc người cha đứa 3- Thái độ phản ứng liệt, không chấp nhận ơng Sáu cha đẻ Điều chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật Em yêu cha tin cha ( em thấy ơng Sáu khơng giống hình chụp chung với má) Tình yêu bé Thu sâu sắc, đầy lĩnh - Mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn bộc lộ cảm xúc bực tức ông Sáu thấy bé Thu có hành động phản ứng liệt trước chăm sóc ơng bé Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy khát khao người cha mong đứa chấp nhận cha 134 * Học sinh đảm bảo thực số yêu cầu sau: -Về nội dung: Học sinh tham khảo mạch ý sau để làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu người cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà”: * Khi ông Sáu đến nhà: - Bé chơi nhà chịi, thấy người đàn ơng có vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng, giật giật trông sợ, bé “ giật mình, trịn mắt, ngơ ngác nhìn” cách ngờ vực Rồi bé mặt tái đi, chạy, kêu thét lên Điều cho thấy, bé chưa chuẩn bị tâm lý từ trước ba bé thăm nhà *Trong ba ngày nhà: Ơng Sáu ln gần gũi, khao khát bé Thu gọi tiếng “Ba”, song bé Thu có hành động phản ứng ông cách ương ngạnh, bướng bỉnh: - Nói trổng ( nói trống khơng) “ vơ ăn cơm”, “ “ cơm chín rồi”, “ cơm sôi rồi”, chắt nước giùm cái!” để tránh dùng từ “ Ba” từ “Ba” bé thiêng liêng - Hành động “ hất trứng cá to vàng” ơng sáu gắp vào chén cho ông Sáu không kiềm chế được, đánh bé bé “ gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm”, bỏ bà ngoại Khi nhảy xuống xuồng, cố làm cho “ dây lịi tói kêu rổn rảng” để thể phản ứng liệt với ông Sáu * Những chi tiết cho thấy, ương ngạnh, bướng bỉnh bé Thu hoàn cảnh chiến tranh xa cách, trắc trở không đáng trách Bạn đọc thông cảm với bé em cịn q nhỏ, chưa hiểu thời gian năm tháng, khốc liệt chiến tranh làm ngoại hình người biến dạng khơng giống hình chụp thời trẻ ơng sáu Hơn nữa, bé Thu biết mặt ba qua hình chụp chung với má Bé chưa chuẩn bị tâm lý gặp lại ba ba bé nhà trước nhận nhiệm vụ * Thu nhận ơng Sáu người cha ( trọng tâm) - Buổi sáng cuối trước phút ông Sáu lên đường, thái độ, hành động Thu đột ngột thay đổi hồn tồn bé bà ngoại giải thích vết thẹo má phải ơng Sáu bị Tây bắn Nó nằm im nghe bà kể, lăn lộn thở dài người lớn Điều cho thấy, bé ân hận, hối tiếc - Lúc chia tay với ông Sáu: Đôi mắt mở to mênh mơng bé nhìn với vẻ “ nghĩ ngợi sâu xa” ông Sáu khẽ chào bé “ Thơi, ba nghe con!” bé kêu thét lên “ Ba a a ba!” * Tiếng “Ba” mà bé khao khát gọi đè nén năm vỡ tung từ đáy lòng Tiếng kêu “ ba” xé tan khơng gian im lặng, xé ruột gan 135 người, nghe thật xót xa Đây tiếng gọi “ ba” cuối đời bé Thu sau ơng Sáu hy sinh Hành động: - Nó vừa kêu, vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba, vừa nói tiếng khóc, khơng cho ba - Nó “hơn tóc, cổ, vai” muốn cảm nhận hết tình cảm người cha mà khao khát bao năm Đặc biệt, “nó vết thẹo dài bên má ba” mà sợ muốn chuộc lại lỗi lầm ba ngày có hành động, thái độ với ông Sáu Hiểu nguyên nhân vết thẹo dài, bé Thu yêu thương tự hào ba bé chiến sĩ cách mạng * Chiến tranh qua hình ảnh “ vết thẹo dài” khơng khơng chia cắt tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng mà làm cho tình cảm trở nên sâu sắc, mãnh liệt - Được bà mẹ giải thích ba đi, thống đất nước, ba Thu ba dặn ba mua cho bé lược Điều cho thấy bé hiểu công việc mà cách mạng cần ba - Sau biết tin ba hy sinh, bé Thu tiếp nối công việc ba làm dở: trở thành cô giao liên thông minh, dũng cảm, nhiều lần cứu đồn cán cách mạng khỏi phục kích giặc *Kết đoạn: - Với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ, với am hiểu tâm lý trẻ em, nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa tình cảm yêu cha sâu sắc, mãnh liệt, đầy lĩnh đứa người chiến sĩ cách mạng mà không làm vẻ hồn nhiên, ngây thơ trẻ em, đồng thời khẳng định chiến tranh khốc liệt với hoàn cảnh đầy éo le, khơng chia rẽ tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng -Về ngữ pháp: - Gạch chân đoạn văn thích rõ ràng thành phần biệt lập ( tình thái từ, từ cảm thán, thành phần phụ chú, gọi đáp) từ ngữ dùng làm phép lập, sử dụng thích hợp đoạn văn 5* Tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Suy nghĩ chiến tranh: Học sinh trình bày cách cảm nhận khác nhau, số gợi ý để học sinh tham khảo: 136 - Từ cảnh ngộ người cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” “Người gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật dã man, tàn bạo Nó khiến cho người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, đứa trẻ đời mà khơng biết mặt cha, khơng hưởng tình u thương, chăm sóc người cha Chiến tranh gây nên hiểu nhầm đáng tiếc gia đình có người cha lính - Bé Đản ( Người gái Nam Xương) người mẹ Vũ Nương yêu thương khao khát sống gia đình hạnh phúc Bé Thu hưởng tình cha giây phút ngắn ngủi trước chia tay để cha bé lên đường làm cách mạng - Qua hai tác phẩm học, em thấy rõ tình cảm cha con, tình cảm gia đình quan trọng thiêng liêng biết nhường với trẻ thơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Cho đoạn trích: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy lược đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh” Câu hỏi: a Nêu tên tác phẩm, tác giả đoạn trích? b Theo em tác giả lại viết “chỉ có tình cha khơng thể chết được” nhân vật (ông Ba) lại “khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn” đôi mắt ông Sáu? GỢI Ý: Câu 1:Nêu tên tác giả, tác phẩm, viết chỉnh tả, ý 0,25 - Tác phẩm: Chiếc lược ngà - Tác gải: Nguyễn Quang Sáng b - Hình thức : HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Nội dung : Đoạn văn phải đảm bảo ý: * Ơng Ba nghĩ “chỉ có tình cha khơng thể chết được” vì: + Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến lược ngà chưa trao cho + Sự sống ông lụi tàn tình cha lại bùng lên mãnh liệt hết * Ơng Ba “khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ơng Sáu” vì: + Đó nhìn người đi, nhìn gửi gắm vào tất tình cảm cháy bỏng 137 + Đó ánh mắt chứa đựng mn vàn u thương, chứa đựng nỗi đau xót khơng gặp lại đứa gái Ánh mắt chứa đựng tình u mãnh liệt nhờ ơng Ba gửi tới gái, mệnh lệnh thiêng liêng trao cho đồng đôi “anh trao lược cho bé Thu” + Đó đơi mắt khơng chết tình cha mãi tồn Chiến tranh cướp sống hủy diệt tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng PHIẾU HỌC TẬP SỐ : Dưới đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng): Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao – Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: – Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Câu hỏi: Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ông Sáu bé Thu? Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển chúng thành lời dẫn gián tiếp Vì câu chuyện tình cha cảm động chiến tranh lại Nguyễn Quang Sáng đặt tên “Chiếc lược ngà” ? Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha sâu nặng, cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay, có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định phép lặp để liên kết (gạch câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định từ ngữ sử dụng phép lặp) GỢI Ý: Câu 138 – Hai cha gặp sau tám năm xa cách bé Thu không nhận cha, đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải – Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao ơng hi sinh Câu – Học sinh lời dẫn trực tiếp – Chuyển thành lời dẫn gián tiếp đạt yêu cầu Câu - Nhan đề tác phẩm thường bộc lộ chủ đề truyện nhiều nói tới cốt truyện… “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhan đề giản dị sâu sắc - Chiếc lược ngà kỉ vật thiêng liêng tình cha sâu nặng Với bé Thu : ban đầu ước mơ cô bé tuổi, ước ao giản dị, sáng, gái Có lẽ quà lại quà cuối người cha tặng cho cô gái bé bỏng Nó tất tình u thương, kỉ niệm ba dành cho Thu ba hi sinh Với bé Thu, lược hình ảnh người cha (trong tâm khảm) - Với ông Sáu : Những ngày xa chiến khu, nhớ thương, day dứt, ân hận cải niềm khát khao gặp con, anh dồn vào việc làm lược ngà tỉ mẩn, cẩn thận (dũa lược chau chuốt) Dường dũa vậy, anh bớt áy náy đánh con, với Cây lược làm xong, thương nhớ con, anh lại ngắm nhìn lược Phải với người cha, lược nhỏ xinh xắn hình ảnh gái bé bỏng Và trước anh Sáu hi sinh, lược ngà lời trăn trối anh gửi lại, tất tình cảm người cha dành cho con, cho gia đình Câu 4: Đoạn văn diễn dịch – Phần mở đoạn đạt yêu cầu – Phần thân đoạn gồm khoảng 12 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: tình cảm cha sâu nặng, đầy cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay + Tình éo le: ông Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc bé Thu nhận ba + Tình yêu thương mãnh liệt bé Thu dành cho ba thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba… + Tình yêu thương sâu sắc ông Sáu biểu lộ qua chi tiết diễn tả tâm trạng, cử chỉ, đặc biệt ánh nhìn ơng dành cho con… Từ cảm nhận trên, cần khẳng định thành công tác giả việc tạo tình huống, 139 miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu hỏi: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn trích? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích? Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh” đau đớn Vì vậy? GỢI Ý: Câu Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Tên nhân vật nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh Câu 5: Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh” đau đớn Bởi vì, ơng Sáu xa nhà từ gái chưa đầy tuổi Sau tám năm, ông trở để gặp Ông hồi hộp, phấp phỏng, hi vọng ơm vào lịng Nhưng trái với ông mong đợi, bé Thu không nhận cha, chí cịn sợ hãi, hoảng sợ trước có mặt ông PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay cha ơng Sáu có đoạn viết : “Nhìn cảnh ấy… Trái tim mình” Câu hỏi: 140 Vì chứng kiến cảnh này, bà xung quanh nhân vật “tơi” lại có cảm xúc ? Người kể chuyện ? Cách chọn vai kể góp phần vào thành công tác phẩm ? Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài chống Mĩ, ghi rõ tên tác giả ? GỢI Ý: - Ông Sáu phải chịu đựng nhiều hi sinh, mát : chiến tranh khiến cho ông mang nỗi đau thể xác ngày phép ngắn ngủi nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần bé Thu không chịu nhận ông cha, không gọi tiếng “ba” mà ông khao khát suốt năm trời - Trong buổi sáng trước phút ông Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần Thu cất tiếng gọi “ba” tiếng kêu tiếng xé, “nó vừa kêu vừa chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”, “hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run” Như vậy, lúc chia tay vợ lần thứ hai để bước vào chiến đấu mới, ông khoảnh khắc hạnh phúc ngắn ngủi Trước cử bé Thu, “anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con” Đó giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ - Thì đêm nhà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc Vì phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận ⇒ Chứng kiến biểu tình cảm cảnh ngộ cha ông Sáu phải chia tay, có người khơng cầm nước mắt người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim Truyện trần thuật theo lời ông Ba – người bạn ông Sáu, nhân vật “Tôi”, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên xúc động nhân vật kể chuyện : “tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó” Lịng trắc ẩn, thấu hiểu hi sinh mà bạn phải chịu đựng khiến cho ơng “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim” 141 ⇒ Chọn nhân vật kể chuyện khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe (VD : đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bị xúc động lần ấy, “cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh”) Kể tên hai tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê GỢI Ý: MỤC LỤC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên văn Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà Đấu tranh cho giới hịa bình Tun bố giới sống quyền… Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) Hồng Lê thống chí (Ngơ Gia Văn Phái) Chị em TK Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Lục Vân Tiên cứu KNN ( Nguyễn Đình Chiểu) Đồng chí- Chính Hữu BT tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Bếp lửa – Bằng Việt " Ánh trăng” -Nguyễn Duy “Làng” Kim Lân “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Số đề 3 5 10 Trang 18 22 27 30 36 38 47 56 63 73 90 103 113 142 143 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu hỏi: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn trích? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích? Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” 144 10 Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh” đau đớn Vì vậy? GỢI Ý: Câu Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Tên nhân vật nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh Câu 5: Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh” đau đớn Bởi vì, ơng Sáu xa nhà từ gái chưa đầy tuổi Sau tám năm, ông trở để gặp Ông hồi hộp, phấp phỏng, hi vọng ơm vào lịng Nhưng trái với ơng mong đợi, bé Thu khơng nhận cha, chí cịn sợ hãi, hoảng sợ trước có mặt ông PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay cha ông Sáu có đoạn viết : “Nhìn cảnh ấy… Trái tim mình” Câu hỏi: Vì chứng kiến cảnh này, bà xung quanh nhân vật “tơi” lại có cảm xúc ? Người kể chuyện ? Cách chọn vai kể góp phần vào thành công tác phẩm ? Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài chống Mĩ, ghi rõ tên tác giả ? GỢI Ý: - Ông Sáu phải chịu đựng nhiều hi sinh, mát : chiến tranh khiến cho ông mang nỗi đau thể xác ngày phép ngắn ngủi nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần bé Thu không chịu nhận ông cha, không gọi tiếng “ba” mà ông khao khát suốt năm trời - Trong buổi sáng trước phút ông Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần Thu cất tiếng gọi “ba” tiếng kêu tiếng xé, “nó vừa kêu vừa chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết 145 thẹo dài bên má ba nữa”, “hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run” Như vậy, lúc chia tay vợ lần thứ hai để bước vào chiến đấu mới, ông khoảnh khắc hạnh phúc ngắn ngủi Trước cử bé Thu, “anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con” Đó giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ - Thì đêm nhà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc Vì phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận ⇒ Chứng kiến biểu tình cảm cảnh ngộ cha ông Sáu phải chia tay, có người khơng cầm nước mắt người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim Truyện trần thuật theo lời ông Ba – người bạn ông Sáu, nhân vật “Tôi”, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên xúc động nhân vật kể chuyện : “tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó” Lịng trắc ẩn, thấu hiểu hi sinh mà bạn phải chịu đựng khiến cho ơng “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim” ⇒ Chọn nhân vật kể chuyện khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe (VD : đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bị xúc động lần ấy, “cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh”) Kể tên hai tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê GỢI Ý: 146 MỤC LỤC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên văn Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà Đấu tranh cho giới hịa bình Tun bố giới sống quyền… Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) Hồng Lê thống chí (Ngô Gia Văn Phái) Chị em TK Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Lục Vân Tiên cứu KNN ( Nguyễn Đình Chiểu) Đồng chí- Chính Hữu BT tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Bếp lửa – Bằng Việt " Ánh trăng” -Nguyễn Duy “Làng” Kim Lân “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Số đề 3 5 10 Trang 18 22 27 30 36 38 47 56 63 73 90 103 113 147 ... núi Vọng Phu (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2 015 , trang 45) 10 Câu hỏi 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? 2/ Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn 3/ Cụm từ “nghi gia nghi thất” có nghĩa gì?... thật bất hạnh, học có phẩm giá tốt đẹp… 12 Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bánh trôi nước (HXH) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương (1 ) Người thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt... dị, đơn giản(7).Trong có nhiều người chưa biết sống giản dị mà lại sống lãng phí, xa hoa (8 ) Mọi người (9 ) .Chúng nên noi theo gương Bác phải sống thật giản dị đơn giản (1 0 ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: