1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề, đáp án đọc hiểu ngữ văn 9 học kì 2 mới nhất

191 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN HỌC KÌ II, NGỮ VĂN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ĐỀ 1: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn khơng việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại Chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Nếu xoá bỏ hết thành nhân loại đạt khứ chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí nghìn năm trước Lúc đó, dù có tiến lên giật lùi, làm kẻ lạc hậu Câu hỏi: Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Trong đoạn văn tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 3: Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn sau: Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn khơng việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Câu 4: Trình bày nội dung đoạn văn trên? Câu 5: Từ đoạn văn trích dẫn trên, em có suy nghĩ việc đọc sách học sinh nay? (Viết khoảng 10 câu) GỢI Ý: Câu Đoạn văn trích từ văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm Phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị luận Câu Trong đoạn văn tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích Câu Các phép liên kết sử dụng hai câu văn phép nối ( từ nối "Bởi vì") phép lặp từ ngữ (từ "học vấn") Câu Nội dung đoạn văn: Bàn mối quan hệ chặt chẽ học vấn việc đọc sách Câu Có thể dựa sở ý sau để triển khai đoạn văn riêng mình: - Sách phương tiện dùng để ghi chép, lưu giữ lưu truyền tri thức xã hội lồi người Sách đóng vai trị quan trọng việc phát triển tri thức Mỗi sách động lực phát triển văn minh xã hội - Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh, sách bị xem thường Xu hướng toàn cầu hóa diễn ạt, khiến cho học sinh ngày không chịu đọc sách Một thực tế cần phải xác nhận học sinh ngày khơng cịn yêu mến sách Việc đọc sách học sinh hạn chế - Ngày nay, nhờ thành tựu khoa học kĩ thuật, phương tiện truyền thông thiết bị điện tử gần thay vai trò sách Con người tiến hành ghi chép lưu trữ tri thức vào nhớ điện tử - Học sinh Việt Nam ngày khơng có hứng thú đọc sách Ngồi sách bắt buộc phải đọc học sinh quan tâm đến sách khác - Học sinh thường hay đọc loại truyện tranh có nội dung nhảm nhí, vơ bổ mà tìm đến loại sách khoa học - Cơng nghệ điện tử số làm cho hình thức phương thức đọc sách có nhiều thay đổi Việc đọc sách ngày không thiết đọc trang sách in hay ngồi phịng Học sinh đọc trang sách điện tử lúc đâu - Sự phát triển rầm rộ ngành cơng nghệ giải trí với chương trình lạ, đặc sắc thu hút học sinh theo dõi Từ học sinh lơ việc đọc sách ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: … Nói tới sách nói tơi trí khơn lồi người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, vê đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vơ tận với quy luật nó, hiểu trái đất trịn có đất nước khác với thiên nhiên khác Những sách xã hội lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hoá, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học giúp ta hiểu biết vẽ đời sổng bên tâm hồn người, qua thời kì khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách cịn giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M Gorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế, đọc sách, cố gắng đọc sách nhiều tốt (Bàn việc đọc sách, Ngữ văn tập 2) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử đụng trích đoạn Câu Đoạn trích tập trung vào vấn đề chủ yếu nào? Câu Vì tác giả viết lại cho rằng: “Sách giúp người đọc phát mình”? Câu Thơng điệp từ đoạn văn có ý nghĩa quan trọng với anh/chị? GỢI Ý: Câu Phương thức nghị luận Câu Đoạn văn tập trung bàn tác dụng sách việc đọc sách Câu Tác giả cho rằng: “Sách cịn giúp người đọc phát mình”, vì: – Sách giúp người tự nhận thức mình: hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại – Sách giúp người nhận thức sống người: Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người, phải làm để sống cho tới đời thật Câu Có thể chọn câu quan trọng đoạn như: – Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng – “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” – “Mỗi đọc sách, cố gắng đọc sách nhiệu tốt” ĐỀ 3: Trong văn “Bàn đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách … Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu hỏi: Câu Ở phần trích trên, tác giả đưa lời khuyên việc đọc sách? Câu Trong câu văn “Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ đoạn trích Câu Chỉ nêu tác dụng nét nghệ thuật đặc sắc câu văn sau: “Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần” Câu Vì tác giả cho rằng: "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ" Câu Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn Em trình bày suy nghĩ (Khoảng trang giấy thi) vấn đề đọc sách hồn cảnh giới cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ Câu Từ tinh thần đoạn trích trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang) theo kiểu Tổng – phân – hợp, trình bày suy nghĩ thân phương pháp đọc sách cho hiệu GỢI Ý: Câu Lời khuyên tác giả: Chọn sách mà đọc đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm Câu Trong câu văn đó, tác giả sử dụng phép tu từ so sánh ẩn dụ (đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về) Hiệu nghê thuật: Diễn tả cách hình ảnh sinh động hệ việc đọc nhiều mà khơng nghĩ sâu dù sách có hay, có bổ ích chẳng thu nhận điều giá trị Từ người đọc nhận thức không nên đọc qua loa, đại khái Câu Trong câu: “Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần” sử dụng biện pháp so sánh nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng việc đọc sách cho kĩ để tiếp thu hết tinh hoa chứa đựng sách Câu "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ" vì: - Nếu không chọn cho tinh dễ bị chạy theo số lượng, đọc mà không hiểu bao nhiêu; đồng thời lãng phí thời gian sức lực sách "vơ thưởng vơ phạt" - Đọc mà đọc kĩ tập thành "nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy " học vấn nâng cao Câu Yêu cầu nội dung: Các ý bản: * Tầm quan trọng đọc sách: Dù xã hội có phát triển đến đâu đọc sách giữ vai trò quan trọng Đọc sách đường quan trọng tiếp nhận, chiếm lĩnh tri thức nhân loại sách bồi dưỡng tâm hồn hướng người đến điều tốt đẹp… * Trong hồn cảnh cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ nay: – Khơng người tỏ thờ với việc đọc sách thư viện vắng người, cửa hàng sách ế ẩm nhiều sách có giá trị phát hành với số lượng ỏi – Thay đọc sách, người ta tìm kiếm thơng tin cần thiết mạng qua thiết bị nghe nhìn đại: Ti vi, đài, điện thoại thơng minh có kết nối internet… so với việc đọc sách báo, phương tiện nghe nhìn có lợi phù hợp, thuận tiện với nhịp sống đại * Hệ việc đọc sách: – Mất hội tiếp cận chiếm lĩnh kho tàng tri thức đồ sộ, phong phú nhân loại kiến thức bị hạn chế Mạng Internet có khối lượng thông tin lớn, nội dung phong phú, nhanh cập nhật đọc xong, thông tin đọng lại người đọc không Người đọc “gặm nhấm”, “nhâm nhi” câu văn linh hồn mà tác giả gửi gắm vào giống đọc sách truyền thống – Mất hội để bồi dưỡng, nâng cao đời sống tâm hồn… Hiện nay, KHCN phát triển, sách mềm, sách điện tử đời song khơng nhiều, nội dung chưa phong phú Vì vậy, việc đọc sách mềm sách điện tử thay cho việc đọc sách giấy * Giải pháp: – Xã hội cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu sách – Thư viện trường học cần bổ sung đầu sách với nội dung đa dạng, phong phú, hấp d n, phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh – Cá nhân cần tạo thói quen đọc sách hàng ngày chọn sách hay, phù hợp với mục đích, nhu cầu đọc kĩ, suy ng m để tạo thành kiến thức, nếp nghĩ cho thân – Người đọc cần phải biết kết hợp hài hịa văn hóa đọc truyền thống văn hóa đọc đạt hiệu cao Yêu cầu nội dung: a Thế đọc sách có hiệu quả? - Đọc sách có hiệu khả tích lũy tri thức, rút điều cho riêng mình, có ích thân trình đọc sách - Mục đích vai trị việc có phương pháp đọc sách hiệu quả: Để đọc sách có hiệu thân người cần phải có phương pháp xây dựng chiến lược đọc sách cho riêng Mỗi người phù hợp với phương pháp riêng Việc tìm vận dụng phương pháp đọc sách phù hợp nâng cao khả đọc tiếp thu vốn tri thức mà sách mang lại b Phương pháp đọc sách cho hiệu quả: * Cần xác định bước đọc sách: - Bước 1: Xác định mục đích đọc sách - Bước 2: Tìm hiểu địa review sách, lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu sách - Bước 3: Đọc vài đoạn - Bước 4: Đọc thực (đọc sâu): Một vài kĩ năng: Đọc lướt qua, Đọc có trọng điểm, Đọc tồn không nghiền ngẫm kĩ; Đọc nghiền ngẫm nội dung sách; Đọc thụ động; Đọc chủ động; Đọc nông; Đọc sâu,… * Tích cực tư đọc * Tập trung ý cao độ đọc sách * Rèn luyện khả đọc có kĩ thuật đọc hợp lí: Chọn loại sách phù hợp, khơng gian đọc, tư đọc chuẩn bị sổ để ghi chép điều đáng lưu tâm vừa đọc * Ghi chép cách khoa học điều đọc - Bản thân Lê-nin người có trí nhớ tuyệt vời ghi chép đầy đủ điều đọc, nghĩ - Mendelev nói: “Ý nghĩ khơng ghi chép lại kho báu bị giấu biệt” => Ghi chép sau đọc trình tái tái tạo tri thức, giúp người đọc có khả hệ thống lại, nghiền ngẫm, chí vận dụng để tạo tri thức c Liên hệ thân: Bản thân em đọc sách có hiệu chưa? Phương pháp mà em dùng để đọc sách có hiệu gì? ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: (…) “ Đọc sách vốn có lợi ích cho riêng mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức thay đổi khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp kém” (…) (Trích “Bàn đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN, 2015) Câu hỏi: Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” từ loại gì? Nó có nghĩa gì? Câu 3: Xác định thái độ tác giả gửi gắm vào câu văn “Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe biết lấy nhiều làm quý” Câu 4: Em đọc sách mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách ln có ích cho người” ? Vì sao? Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh đọc sách, thờ với sách Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập GỢI Ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận Câu 2: “đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” tính từ “Sâu” có nghĩa là: sâu sắc, sâu rộng Câu 3: Xác định thái độ tác giả gửi gắm vào câu văn “Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe biết lấy nhiều làm quý”: Thái độ phê phán người đọc sách để trang trí mặt, đọc sách biết đọc số lượng mà không trọng vào chất lượng sách Câu 4: Em đọc sách mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách ln có ích cho người” ? Vì sao? - Học sinh mức độ đọc sách thân: đọc thường xuyên, lúc nơi đọc sách… - Học sinh đồng ý với ý kiến “Sách ln có ích cho người” Vì: Đọc sách giúp cho em có vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả giao tiếp; Đọc sách giúp rèn luyện lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sách giúp rèn luyện lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn… Học sinh phải đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: nêu rõ tượng; bày tỏ suy nghĩ hậu nguyên nhân tượng; đề xuất vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức học sinh sách có phương pháp đọc sách hiệu - Hình thức: đoạn văn nghị luận, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, độ dài theo quy định Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, có sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập ( rõ ) * Lưu ý: khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên phải lí giải hợp lí, thuyết phục ĐỀ 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “… Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, thương lượng tự đến mức làm đổi thay chất, đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đấy, tố làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp kém…” (Ngữ văn 9, Tập hai — NXB Giáo dục 2007, trang 5) Câu hỏi: a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả b Nêu nội dung đoạn văn c Chỉ biện pháp nghệ thuật so sánh sử dụng đoạn văn Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì? d Em nêu 03 ích lợi việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích riêng cho mình” e Hãy viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh thích đọc truyện tranh GỢI Ý: a Đoạn văn trích từ tác phẩm: Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm b Nội dung đoạn văn: Đọc sách khơng cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ c Biện pháp nghệ thuật so sánh sử dụng đoạn văn trên: đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán: người cách đọc sách, đọc sách qua quýt, mơ màng, không đọng lại đầu d ích lợi việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích riêng cho mình” - Nâng cao trình độ, tăng hiểu biết tự tin giao tiếp, ứng xử - Hoàn thiện nhân cách, đạo đức người - Đọc sách giúp bạn thành công sống: giúp bạn có suy nghĩ, nhiều kiến thức thiết thực sống giúp bạn vạch định hướng tương lai - Tâm hồn tư thái: Rèn luyện thói quen đọc sách, bạn tận dụng khoảng thời gian rãnh rỗi cho việc giải trí lành mạnh Bạn khơng phải lãng phí thời gian vào việc vơ bổ tốn tiền có hại cho sức khỏe Hãy thư giãn sách giúp thêm yêu đời e Học sinh phải đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: nêu rõ tượng; bày tỏ suy nghĩ hậu nguyên nhân tượng; đề xuất vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức học sinh sách có phương pháp đọc sách hiệu - Hình thức: đoạn văn nghị luận, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, độ dài theo quy định… ĐỀ 6: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục 10 Câu 4: Từ câu chuyện cậu bé Xi - mông, kết hợp hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ ý nghĩa đồng cảm, sẻ chia người với người sống GỢI Ý : 1.Đoạn trích “Bố Xi Mơng” – Guy Mơ-pa-xăng 2- Lời dẫn trực tiếp: “Có điều làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?” - Lí do: Về nội dung: ghi lại lời nói nhân vật cách nguyên văn Về hình thức: đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm 3.“ Bác công nhân” đoạn bác Phi-lip Qua đoạn trích ta cảm nhận lịng nhân hậu, giàu tình yêu thương bác (dựa vào chi tiết đoạn trích, viết thành 3-5 câu văn nối nhau) 4- Hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn - Nội dung: + Mở đoạn: Dẫn từ câu chuyện cậu bé Xi - mông, giới thiệu vấn đề nghị luận : đồng cảm, sẻ chia người với người sống + Thân đoạn: Thế đồng cảm, sẻ chia? Ý nghĩa đồng cảm sẻ chia Liên hệ thực tế (Tích cực, tiêu cực…) Cần làm để đồng cảm, sẻ chia với người? + Kết đoạn: Khẳng định vấn đề ĐỀ : Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: … “- Đây, thưa chị, dắt trả cho chị cháu bé bị lạc gần bờ sông Nhưng Xi-mông nhảy lên ơm lấy cổ mẹ, lại ịa khóc bảo: - Không, mẹ ơi, muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, chúng đánh đánh khơng có bố Đơi má thiếu phụ đỏ bừng tê tái đến tận xương tủy, chị ôm hôn lấy hôn để, nước mắt lã chã tuôn rơi”… 177 Câu (1,00 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Tên tác giả? Nhân vật ai? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Câu (1,00 điểm) Tóm tắt văn trên? (từ đến dòng trang giấy thi) Câu (1,00 điểm) Xác định câu ghép đoạn trích quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Câu (2.00 điểm) Từ câu nói Xi-mơng: “Khơng, mẹ ơi, muốn nhảy xuống sơng cho chết đuối, chúng đánh đánh khơng có bố.” Em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ điều GỢI Ý : - Đoạn văn trích từ văn bản: Bố Xi -mơng (1.00đ) - Tác giả: Guy-đơ Mơ-pa-xăng - Nhân vật chính: Xi-mơng - Kể theo: thứ ba * Mỗi ý 0,25 điểm Tóm tắt đoạn trích: (gợi ý) - Bị bạn bè hành hạ, đánh đập, Xi-mông bờ sơng định tự tử Tình cờ bác Phi-lip ngang qua, bác an ủi đưa bé nhà (1.00đ) - Dọc đường bác ta có ý nghĩ bỡn cợt chị Blăng-sốt gặp chị, suy nghĩ hoàn toàn tan biến - Chị Blăng-sốt vô đau khổ nghe kể lại việc - Xi-mông nài nỉ bác Phi-lip nhận làm bố nó, bác nửa đùa nửa thật nhận lời Với niềm tin có bố, sáng hơm sau, em kiêu hãnh đến trường, mạnh mẽ chống lại trêu chọc lũ bạn ác ý * Chi cho điểm tối đa đủ đảm bảo trình tự ý Xác định câu ghép quan hệ ý nghĩa vế: 178 - Không, mẹ ơi, // muốn nhảy xuống sông cho chết đuối CN1 (1.00đ) VN1 chúng // đánh đánh khơng có bố CN2 VN2 -> Câu ghép quan hệ nguyên nhân - Đôi má thiếu phụ // đỏ bừng tê tái đến tận xương tủy, CN1 VN1 chị // ôm hôn lấy hôn để, nước mắt lã chã tuôn rơi … CN2 VN2 -> Câu ghép quan hệ đồng thời * Xác định câu ghép: 0,25 điểm/câu; Chỉ quan hệ ý nghĩa vế câu: 0,25 điểm/câu Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, cần nêu ý sau: - Nỗi đau đớn, hồn cảnh tội nghiệp Xi-mơng, đứa trẻ khơng có bố - Nỗi buồn đau, tủi nhục độ chị Blăng-sốt - Từ đó, lên án hành động sai trái, suy nghĩ hẹp hòi, thiển cận số người việc sinh trước hôn nhân, việc cha mẹ không thừa nhận con; lối sống vô trách nhiệm người lớn làm tổn thương đến sống tâm hồn trẻ thơ… ĐỀ : “Thế em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, thấy buồn vô cùng, em lại khóc, Người em rung lên, em quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện trước ngủ Nhưng em khơng đọc hết được, lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em." ( Bố Xi- mông – G.dơ Mô- 21-Xăng) 179 Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm Chỉ quan hệ nghĩa hai vế câu văn em vừa phân tích Đoạn văn miêu tả tâm trạng Xi-mơng? Vì cậu bé có tâm trạng Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy kiểm tra nêu suy nghĩ em tình trạng học lực học đường GỢI Ý : 1.HS phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn (0,5đ): Chủ ngữ 1: em; vị ngữ 1: không đọc hết Chủ ngữ 2: ; vị ngữ 2: phần lại Quan hệ nghĩa hai vế quan hệ giải thích (0,5đ) 2.Đoạn văn miêu tả tâm trạng đau đớn Xi-mơng (0,5đ) Vì mắt người em đứa trẻ khơng có bố em bị bạn bè trêu chọc điều (0,5đ) 3a Nội dung: - Giới thiệu tượng: tình trạng bạo lực học đường gia tăng cách đáng lo ngại thời gian gần Biểu hiện: bạo lực thể chất, tinh thần - Phân tích thực trạng: số lượng, mức độ; ngồi chuyện học sinh đánh cịn có tượng học sinh thờ vơ cảm đồng tình với tượng - Nguyên nhân + Nhận thức sai lầm + Coi thường nhân phẩm tính mạng người khác + Thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu quản lý, giáo dục - Hậu : + Tổn thương thể chất, tinh thần cho người khác + Mầm mống phát triển thành tội phạm + Ảnh hưởng tới môi trường nhà trường xã hội - Giải pháp + Học tập, trau dồi đạo đức +Gia đình, nhà trường cần quan tâm, định hướng b Hình thức: đoạn văn nghị luận xã hội, khơng sai q hai lỗi câu, tả (0,5đ) 11.CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN … Đọc đoạn văn thực yêu cầu từ đến 5: 180 Buy-phông thấy cừu ngu ngốc sợ sệt “Chính sợ hãi - ơng nói - mà chúng thường hay tụ tập thành bầy Chỉ tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, sợ sệt lại đần độn, chúng khơng biết trốn tránh nỗi nguy hiểm Thậm chí dường chúng khơng cảm thấy tình bất tiện chúng; chúng đâu đứng nguyên đấy, ngayEN trời mưa, tuyết rơi Chúng đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác bước đi, cần phải có đầu đàn người ta bảo trước, tất bắt chước nhất làm theo Ngay đầu đàn ì với đàn không bị gã chăn cừu thơi thúc bị chó xua đi” Mọi chuyện đúng, vật cịn thân thương tốt bụng Thật cảm động thấy cừu mẹ chạy tới nghe thấy tiếng kêu rên nó, nhận đám đơng cừu kia, đứng yên đất lạnh bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, bú xong La Phông-ten động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu tốt bụng thế… (Theo SGK Ngữ văn tập hai – NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? (0.5 điểm) Xác định thành phần biệt lập sử dụng câu văn sau: Chính sợ hãi - ơng nói - mà chúng thường hay tụ tập thành bầy (0.5 điểm) Hãy nhận xét cách nhìn Buy-phơng La Phơng-ten cừu (1.0 điểm) Tìm từ ngữ tác giả sử dụng theo biện pháp nhân hóa câu văn sau nêu tác dụng biện pháp ấy: Thật cảm động thấy cừu mẹ chạy tới nghe thấy tiếng kêu rên nó, nhận đám đông cừu kia, đứng yên đất lạnh bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, bú xong (1.0 điểm) Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu), có sử dụng phép nối (gạch chân từ ngữ dùng để nối) với câu chủ đề: (2.0 điểm) Trước vật, tượng sống, cần có nhìn tồn diện GỢI Ý : - Đoạn thích nằm văn Chó sói cừu thơ ngụ ngôn LaPhông-ten - Tác giả: H.Ten (hoặc Ten, Hi-pô-lit Ten) 181 - Thành phần biệt lập phụ chú: ơng nói - Cách nhìn Buy-phơng La-Phơng-ten có khác nhau: + Buy-phơng xuất phát từ nhìn khách quan nhà khoa học, ơng nêu lên đặc tính giống lồi cừu + La-Phơng-ten xuất phát từ cách nhìn mang tính nhân văn nhà thơ, ơng khơng nhìn thấy đặc tính giống lồi mà cịn nêu lên điều đáng trân trọng, đáng cảm thông cừu - Những từ ngữ tác giả sử dụng theo biện pháp nhân hóa: nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng -Tác dụng biện pháp nhân hóa: làm bật phẩm chất cừu mẹ giống người: yêu thương, hi sinh con; làm cho câu văn sinh động hấp dẫn - Về hình thức: + Viết đoạn văn diễn dịch + Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu + Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp + Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối (0,25 điểm) - Về nội dung: Thí sinh triển khai đoạn văn theo câu chủ đề: Trước vật, tượng sống cần có nhìn tồn diện Bài làm theo nhiều hướng khác nhau, miễn hợp lý, đắn Có thể theo hướng sau: + Cái nhìn tồn diện xem xét, nhìn nhận vấn đề cách đầy đủ từ phương diện: khách quan - chủ quan, bên - bên ngồi + Cái nhìn tồn diện giúp ta có nhận thức đắn đối tượng, từ có cách đánh giá ứng xử phù hợp + Nếu nhìn vấn đề cách phiến diện họ có nhận thức sai lệch đối tượng dẫn đến hậu khó lường 12 BẾN QUÊ Đọc đọan văn sau trả lời câu hỏi : … Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm Vịm trời cao 182 Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non – màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ … ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu ) a/ Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn b/ Thành phần biệt lập sử dụng đoạn văn? Tác dụng việc sử dụng thành phần biệt lập GỢI Ý : 1a Phương thức biểu đạt : Miêu tả 1b Thành phần phụ : “những màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” Tác dụng : bổ sung chi tiết cho cụm từ : “màu vàng thau xen lẫn màu xanh non” 13 RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG Dưới phần mở đầu văn Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (trích tiểu thuyết Rơ-bin-xơn Cru-xơ Đe-ni-an Đi-phơ ): “Nếu có nước Anh gặp kẻ lúc giờ, làm cho họ hoảng sợ phá lên cười sằng sặc; làm tơi lặng ngắm nghía thân mình, tơi mỉm cười tưởng tượng tơi lang thang khắp miền Yoóc-sai với trang bị áo quân vậy, (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) Văn kể theo kể nào? Việc sử dụng kể có tác dụng gì? Em có nhận xét giọng kể nhân vật đoạn trích trên? Giọng kể giúp em cảm nhận điều nhân vật? Từ văn kết hợp với hiểu biết thực tế, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ tinh thần lạc quan sống 183 GỢI Ý : -Văn kể thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” – Rô – bin- xơn -Tác dụng: +Giúp câu chuyện trở nên chân thực, sinh động, đáng tin cậy chuyện nhân vật trải nghiệm +Giúp cho nhân vật “tơi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc, lời đánh giá chuyện mà nhân vật kể -Giọng kể nhân vật đoạn trích trên: dí dỏm, hài hước -Giọng kể giúp em cảm nhận nhân vật có khiếu hài hước có tinh thần lạc quan * Hình thức: kiểu văn nghị luận, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu, diễn đạt rõ ràng, độ dài theo quy định, *Nội dung chính: Bài làm đảm bảo ý sau a Lạc quan biểu tinh thần lạc quan - Lạc quan là: + Lạc quan thái độ sống + Lạc quan vui tươi, vui cười dù có chuyện xảy + Lạc quan liều thuốc bổ cho sống tươi đẹp -Biểu lạc quan: + Luôn tươi cười dù có chuyện xảy + Ln u đời + Ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy b.Ý nghĩa tinh thần lạc quan + Lạc quan tạo nên sống tươi đẹp cho tất người + Giúp biết sống cách có ý nghĩa + Giúp người tránh khỏi hiểm họa sống + Những người lạc quan thường thành công sống công việc c.Phản biện: Phê phán kẻ bi quan, chán nản, đùn đẩy cho số phận… d.Bài học nhận thức hàn động cho thân 184 14 MÂY VÀ SĨNG Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua (R.Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch) Câu (1.0 điểm): a Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại nào? b Nêu nội dung đoạn trích Câu (1.0 điểm): Viết lại câu thơ chứa hàm ý đoạn trích nêu nội dung hàm ý Câu (2.0 điểm): Đoạn trích gợi cho em liên tưởng, suy ngẫm đến vấn đề sống người? Trước vấn đề em làm gì? Hãy trình bày câu trả lời đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) GỢI Ý: 185 Câu a Đoạn thơ trích từ văn “Mây sóng” Thể loại: Thơ văn xi b Nội dung chính: Em bé kể với mẹ lời rủ rê người “trong sóng” lời từ chối em Câu Câu thơ chứa hàm ý: Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Nội dung hàm ý: Em bé từ chối lời rủ rê người “trong sóng” Câu A Yêu cầu kỹ năng: Học sinh diễn đạt lưu loát thành đoạn văn ngắn (khoảng – câu); chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, khơng sai tả B.Yêu cầu kiến thức: Học sinh diễn đạt nhiều cách, song cần đảm bảo ý sau: - Đoạn trích gợi liên tưởng, suy ngẫm đến hấp dẫn thú vui lung lạc sống người ta dễ dàng sa ngã - Trước cám dỗ ấy, vững vàng, đừng vấp ngã hướng tình yêu thương, kỳ vọng người thân, mẹ… ĐỀ 2: Từ trò chơi trí tưởng tượng em bé thơ "Mây sóng" Ta-go: Nhưng biết có trị chơi thú vị hơn, mẹ Con mây mẹ trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm Em viết đoạn văn nghị luận khoảng 30 dịng có chủ đề: Tình cảm gia đình giúp người ta vượt qua cám dỗ sống HS bàn luận chủ đề phương diện khác nhìn chung cần nêu nội dung sau: - Trò chơi em bé tưởng tượng lời từ chối em bé với lời mời gọi hấp dẫn người mây 186 - Sự từ chối phải em bé khơng thích hấp dẫn kia? Thực chất lời từ chối em không muốn đến chân trời xa mà khơng có mẹ, khơng có gia đình - Những mời gọi hấp dẫn cám dỗ mà người ta thường gặp đời sống - đặc biệt đời sống Nhiều người phải trả giá đắt không vượt qua cám dỗ - Lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi ưa khám phá, để tránh cám dỗ hấp dẫn cần phải có dìu dắt người thân, gia đình \ 187 188 14 MÂY VÀ SĨNG Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua (R.Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch) Câu (1.0 điểm): c Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại nào? d Nêu nội dung đoạn trích Câu (1.0 điểm): Viết lại câu thơ chứa hàm ý đoạn trích nêu nội dung hàm ý Câu (2.0 điểm): Đoạn trích gợi cho em liên tưởng, suy ngẫm đến vấn đề sống người? Trước vấn đề em làm gì? Hãy trình bày câu trả lời đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) GỢI Ý: Câu a Đoạn thơ trích từ văn “Mây sóng” Thể loại: Thơ văn xi b Nội dung chính: Em bé kể với mẹ lời rủ rê người “trong sóng” lời từ chối em 189 Câu Câu thơ chứa hàm ý: Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Nội dung hàm ý: Em bé từ chối lời rủ rê người “trong sóng” Câu A Yêu cầu kỹ năng: Học sinh diễn đạt lưu loát thành đoạn văn ngắn (khoảng – câu); chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, khơng sai tả B.Yêu cầu kiến thức: Học sinh diễn đạt nhiều cách, song cần đảm bảo ý sau: - Đoạn trích gợi liên tưởng, suy ngẫm đến hấp dẫn thú vui lung lạc sống người ta dễ dàng sa ngã - Trước cám dỗ ấy, vững vàng, đừng vấp ngã hướng tình yêu thương, kỳ vọng người thân, mẹ… ĐỀ 2: Từ trò chơi trí tưởng tượng em bé thơ "Mây sóng" Ta-go: Nhưng biết có trị chơi thú vị hơn, mẹ Con mây mẹ trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm Em viết đoạn văn nghị luận khoảng 30 dịng có chủ đề: Tình cảm gia đình giúp người ta vượt qua cám dỗ sống HS bàn luận chủ đề phương diện khác nhìn chung cần nêu nội dung sau: - Trò chơi em bé tưởng tượng lời từ chối em bé với lời mời gọi hấp dẫn người mây - Sự từ chối phải em bé khơng thích hấp dẫn kia? Thực chất lời từ chối em khơng muốn đến chân trời xa mà khơng có mẹ, khơng có gia đình 190 - Những mời gọi hấp dẫn cám dỗ mà người ta thường gặp đời sống - đặc biệt đời sống Nhiều người phải trả giá đắt không vượt qua cám dỗ - Lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi ưa khám phá, để tránh cám dỗ hấp dẫn cần phải có dìu dắt người thân, gia đình \ 191 ... nâng cao học vấn • Ngày sách nhiều phải biết chọn sách mà đọc • Đọc sách khơng cần đọc nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu (đọc kỹ mà cịn đọc nhiều mà rỗng) • Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách... trình kinh doanh hội nhập." (Ngữ văn 9, tập 2, tr .28 , NXB Giáo dục) Câu hỏi 1) Đoạn văn nằm văn nào? Của tác giả nào? 2) Xác định thành ngữ sử dụng đoạn văn 3) Trong đoạn văn trên, tác giả điểm mạnh,... mực đọc cá nhân cộng đồng xã hội + Văn hóa đọc: thói quen đọc, sở thích đọc, kĩ đọc - Thực trạng văn hóa đọc sách giới trẻ - Nguyên nhân kết thực trạng - Các giải pháp phát triển văn hóa đọc

Ngày đăng: 17/02/2022, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w