Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
750,5 KB
Nội dung
ĐỌC HIỂU VĂN – HỌC KÌ II MỤC LỤC STT 10 11 12 TÊN VĂN BẢN Nhớ rừng Quê hương Khi tu hú Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Đi đường Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận phép học Đi ngao du Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục SỐ ĐỀ 13 11 14 10 21 TRANG 1-3 3-18 18-26 26-27 27-29 29-31 31-40 41-57 57-67 67-90 90-93 94 89 đề 1.NHỚ RỪNG ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Ngữ văn - Tập 2) Câu (1 điểm): Đoạn thơ trên trích thơ nào, tác giả ai? Câu (1,5 điểm): Tìm câu cảm thán đoạn thơ trên, cho biết hình thức, chức câu cảm thán đó? Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? GỢI Ý: Câu 1: (1 điểm) - Đoạn thơ trích thơ Nhớ rừng Tác giả: Thế Lữ Câu 2: (1,5 điểm) - Câu cảm thán: Than ôi! - Hình thức: Có chứa từ cảm thán, kết thúc câu dấu chấm than - Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 3: (0,5 điểm) - Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức biểu cảm ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” a) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b) Xét theo mục đích nói, đoạn thơ gồm kiểu câu nào, rõ? c) Nêu nội dung đoạn thơ ? GỢI Ý: a - Đoạn thơ trích từ văn bản: Nhớ rừng, tác giả Thế Lữ b - Nêu tên kiểu câu có đoạn thơ: Câu nghi vấn, câu cảm thán - Chỉ rõ kiểu câu đoạn + Đâu chiều lênh láng ….phần bí mật? – Câu nghi vấn + Than ôi! – Câu cảm thán + Thời oanh liệt đâu? – Câu nghi vấn c Đoạn thơ thể nỗi niềm thương nhớ da diết chúa sơn lâm giang sơn cũ, thời oanh liệt tự với vai trò chúa tể rừng xanh Đồng thời nỗi chán ghét thực tù túng, tâm trạng đau đớn bị tự do, bị giam cầm vườn bách thú ĐỀ 3: Trong thơ Nhớ rùng Thế Lữ có câu thơ sau: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!” Xét theo mục đích nói, câu thơ thuộc kiểu câu nào? Em chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng nhân vật nào? Đó tâm trạng gì? GỢI Ý: - Câu thơ thuộc kiểu câu cảm thán (có dấu hiệu hình thức chức câu cảm thán) - Chép xác đoạn thơ theo yêu cầu đề (Chép xác cho điểm tối đa; thiếu từ sai lỗi tả trừ 0,25 điểm; thiếu từ từ lỗi tả trở lên trừ 0,5 điểm) - Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng nhân vật hổ bị nhốt vườn bách thú - Đó tâm trạng chán ghét thực tầm thường, tù túng, giả dối; nỗi nhớ rừng nuối tiếc khứ oanh liệt; niềm khao khát tự mãnh liệt muốn trở rừng hổ… 2.QUÊ HƯƠNG ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Khắp dân làng tấp nập đón ghe "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe", Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" (SGK Ngữ văn - Tập 2) Câu (1 điểm): Đoạn thơ trích từ văn nào? tác giả ai? Nêu ý nghĩa thơ đó? Câu (1 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối Câu (1 điểm): Xác định kiểu câu hành động nói câu sau: "- Con nhớ em quá! (1) Hay u em nhà đêm nữa, để ngủ thêm với em, để nói chuyện với em (2) GỢI Ý: Câu 1: (1 điểm) - Đoạn thơ trích từ văn bản: Quê hương - Tác giả là: Tế Hanh - Ý nghĩa thơ: Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển Câu 2: (1 điểm) * Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối: - Nhân hóa (im, mỏi, trở về, nằm thuyền có trạng thái người dân chài) - Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ "nghe") * Tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ cuối đoạn: - Các từ "im, mỏi, trở về, nằm "cho ta cảm nhận phút giây thư giãn thuyền vô tri trở nên sống động, có tâm hồn người - Từ "nghe" thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, thuyền thể sống nhận biết chất muối ngấm dần vào vào da thịt =>Hai câu thơ cuối đoạn cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhà thơ Tế Hanh Câu (1 điểm) Xác định kiểu câu hành động nói câu: - " Con nhớ em quá! " Kiểu câu: Cảm thán - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc - "Hay u em nhà đêm nữa, để ngủ thêm với em, để nói chuyện với em nó" - Kiểu câu: Cầu khiến Hành động nói: Yêu cầu, nài nỉ ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Ngữ văn - Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ? Câu (1,0 điểm): Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói thực hành động nói nào? Câu (1,0 điểm): Vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” hai câu thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ GỢI Ý: - Đoạn thơ trích văn bản: Quê hương - Tác giả: Tế Hanh Nội dung đoạn thơ: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến - Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu trần thuật - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc HS trình bày vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” theo nhiều cách khác đảm bảo ý sau: - Hình ảnh “Chiếc thuyền” đoạn thơ hình ảnh đẹp, gợi nhiều lien tưởng - Hình ảnh “Chiếc thuyền” xây dựng biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ: + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vơ tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt ->Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình u, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Ngữ văn 8, tập 2, trang 17) Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 3: Câu thơ "Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!" thuộc kiểu câu nào? Xác định kiểu hành động nói thực câu đó? Câu 4: Từ " nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, mùi nồng mặn giúp em cảm nhận tình cảm nhà thơ quê hương? Câu 5: Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) trình bày suy nghĩ em quê hương? GỢI Ý: Đoạn thơ trích văn "Quê hương" - Tác giả: Tế Hanh Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ dưoc sáng tác 1939, nhà thơ học Huế (Hoặc hs trả lời thơ sáng tác 1939, tác giả xa quê hương) Kiểu câu: Câu cảm thán - Kiểu hành động nói: Hành động bộc lộ cảm xúc Từ “ nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh màu mước xanh, cá bạc, buồm vôi, mùi nông mặn cho thấy nỗi nhớ da diết tình yêu chân thành, sâu đậm tác giả quê hương Câu 5: - Về nội dung: ( 1,75 điểm) Nêu nội dung sau: + Khái niệm quê hương: nơi ta sinh lớn lên Ở có gia đình, người thân, bạn bè với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ + Vai trò quê hương: nuôi dưỡng, bồi dắp tâm hồn người, bến đỗ bình yên, điểm tựa vững cho người + Trách nhiệm với quê hương: yêu mến, tự hào, bảo vệ xây dựng quê hương giàu đẹp + Phê phán việc làm, thái độ xấu ảnh hưởng tới quê hương + Liên hệ thân: HS tự liên hệ theo chiều hướng tích cực - Về hình thức: Trình bày đoạn văn ngắn, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, khơng tẩy xóa ĐỀ 4: Đọc câu thơ sau làm theo yêu cầu bên dưới: “ Ngày hôm sau, ồn bến đỗ…” ( Quê hương – Tế Hanh ) a) Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thơ b) Nêu nội dung đoạn thơ c) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn GỢI Ý: a Học sinh chép xác câu thơ đoạn thơ: Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b Nội dung đoạn thơ: Cảnh đồn thuyền đánh cá trở bến c – Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn : Nhân hóa ( thuyền có trạng thái người dân chài ) ẩn dụ ( chuyển đổi cảm giác từ “ nghe” ) - Tác dụng biện pháp tu từ: + Các từ “ im, mỏi, trở về, nằm ” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vơ tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “ nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài khía cạnh vất vả, cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài Hai câu thơ cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình yêu, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh ĐỀ 5: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nay xa cách lịng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn ! (Trích Quê hương, Tế Hanh, Ngữ văn – Tập 2) Câu : (1 điểm) Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại ? Câu : (1 điểm) Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? Câu : (1 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ Câu : (2 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng đến câu) chủ đề: Tình yêu em quê hương nơi em sống GỢI Ý: Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại tính từ Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt : Biểu cảm Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ bày tỏ lòng yêu thương trân trọng quê hương Dù xa nghiệp, tác giả nhớ mảnh đất quê hương yêu dấu Nhớ màu nước biển xanh, nhớ thân cá bạc, nhớ buồm vôi, nhớ cảnh thuyền rẽ sóng khơi nhà thơ cảm nhận mùi nồng mặn xa xăm quê biển Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau: -Tình yêu quê hương thể việc làm cụ thể: tích cực học tập, phụ giúp cha mẹ, - Nói suy nghĩ chân thành, sâu sắc trách nhiệm tuổi trẻ hôm quê hương đất nước - Phê phán số người chưa thực có tình u q hương, có biểu chưa tích cực, - Tình u q hương điều thực cần thiết học sinh người ĐỀ 6: Cho đoạn văn sau: “ …Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng ……………………………………………… …………………………………………… Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ…” Chép xác hai câu thơ thiếu vào chỗ trống đoạn cho biết tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm chứa đoạn trích Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ tác giả hai câu thơ em vừa chép Dấu ngoặc kép câu thơ thứ đoạn trích có tác dụng gì? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp nêu cảm nhận em đoạn văn ( sau điền hai câu thơ vào chỗ trống) Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân thích câu cảm thán GỢI Ý: 1.Chép xác hai câu thơ thiếu vào chỗ trống đoạn cho biết tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm chứa đoạn trích - Học sinh chép xác hai câu thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ( Nếu sai từ lỗi, GV khơng cho điểm) - Đoạn trích trích thơ: Quê hương Tế Hanh - Hoàn cảnh đời:Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh viết năm 1939 ông 18 tuổi học Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1939), sau in tập “ Hoa niên” (1945) 2.Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ tác giả hai câu thơ em vừa chép + Trật tự từ ngữ xếp theo trình tự miêu tả: giới thiệu đối tượng miêu tả “ Dân chài lưới” -> miêu tả cụ thể đối tượng “làn da” “ thân hình” + Sắp xếp câu miêu tả theo bút pháp thực trước (qua nhìn, quan sát đơi mắt); đến câu miêu tả theo bút pháp lãng sau ( tả tâm hồn cảm xúc) , người dân chài lên vừa gần gũi thân thương, vừa phi thường kì diệu + Đảm bảo hài hịa ngữ âm thơ chữ: gieo vần chân, vần liền (trắng- nắng; xăm – nằm) câu liền trước liền sau 3.Dấu ngoặc kép câu thơ thứ đoạn trích có tác dụng gì? - Dấu ngoặc kép câu thơ thứ ba có tác dụng đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp- trích dẫn ngun văn lời nói người dân làng chài cảm tạ thiên nhiên 4.Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp nêu cảm nhận em đoạn văn ( sau điền hai câu thơ vào chỗ trống) Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân thích câu cảm thán 1- Hình thức: (1 điểm) - Đúng đoạn văn tổng – phân – hợp - Đúng số câu theo quy định - Gạch chân ghi thích câu cảm thán (Nếu không gạch chân gạch chân mà không ghi thích khơng cho điểm) 2- Nội dung: (2 điểm) HS hiểu trình bày ý sau: Đoạn thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: *Cảnh dân làng đón ghe cá trở : + Náo nhiệt, ăm ắp niềm vui sống (từ láy :“ồn ào”, “tấp nập”, ghe đầy cá, cá “tươi ngon thân bạc trắng”) + Lời cảm tạ trời yên bể lặng người dân làng chài (“Nhờ ơn trời đầy ghe”) + Cá tươi ngon, ánh lên tương lai huy hoàng > Cuộc sống bình yên, no ấm hạnh phúc *Hình ảnh dân chài: vừa chân thực, vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường (tả thực: da + qua tâm hồn cảm quan lãng mạn tác giả: thân hình nồng thở vị xa xăm) *Hình ảnh thuyền: hình dung người mệt mỏi say sưa, hài lòng sau tháng ngày lao động miệt mài, gian khổ biển xa (qua nhân hóa: “im, mỏi, nằm” + ẩn dụ “nghe”) -> trở thành người có hồn – tâm hồn tinh tế ====>Khổ thơ tranh sinh hoạt thật đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị người dân chài ven biển, lên tình yêu quê hương tha thiết sâu đậm nhà thơ ĐỀ 7: Cho câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” 10 nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua” (SGK Ngữ Văn 8, tập – NXB Giáo dục) (0.5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? (1.0 điểm) Xác định kiểu câu kiểu hành động nói câu sau: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” (0.5 điểm) Nêu nội dung đoạn trích (1.0 điểm) Em có nhận xét tư tưởng tình cảm tác giả thể văn có chứa đoạn trích trên? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Kiểu câu: Trần thuật - Kiểu hành động nói: Điều khiển - Nội dung đoạn văn: Nêu mục đích chân việc học phép học Nguyễn Thiếp đề cao vai trị việc học chân Ơng thẳng thắn tác dụng thiết thực, lâu dài việc học chân học để làm người, góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh Tất xuất phát từ lòng yêu nước mong muốn chấn hưng đất nước ĐỀ 16: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo duc Việt Nam) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích cho biết thể loại văn có đoạn trích trên? (0,75 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên mục đích chân việc học Mục đích gì? (0,75 điểm) 87 Từ nội dung phần Đọc hiểu văn trên, viết đoạn văn hồn chỉnh trình bày suy nghĩ em mục đích việc học thân (1,5 điểm) GỢI Ý: 1) Đoạn văn trích văn bản: Bàn luận phép học (hoặc Luận học pháp) Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (hoặc Nguyễn Thiếp - La Sơn Phu Tử) 2) Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,25 đ) Thể loại văn có đoạn trích: thể Tấu (0,5 đ) 3) Trong đoạn văn tác giả nêu mục đích chân việc học la: học để làm người 4) Viết đoạn văn hồn chỉnh trình bày suy nghĩ em mục đích việc học thân nay: * Yêu cầu: Học sinh có kỹ viết đoạn văn nghị luận, đảm bảo mặt hình thức trình bày suy nghĩ mục đích học thân * Hình thức đoạn văn: Đảm bảo hình thức đoạn văn * Nội dung: a) Xác định vấn đề: mục đích việc học thân b) Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác viết đoạn văn HS viết theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Học để nắm bắt kiến thức , trau dồi tri thức để vận dụng sống - Học để rèn luyện đạo đức - Mục đích việc học để làm người, để biết làm; học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp ĐỀ 17: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại (Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục) a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? 88 b Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoan văn trên? c Xét theo mục đích nói, câu sau thuộc kiểu câu gì? Vì sao? “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường.” d Nhận xét thái độ tác giả thể qua đoạn trích e Từ văn chứa đoạn trích trên, viết đoạn văn (6 – câu) nêu suy nghĩ em phương pháp học tập bạn học sinh GỢI Ý: a Xuất xứ - Văn bản" Bàn luận phép học" - Tác giả Nguyễn Thiếp b Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Nội dung chính: Tác giả bàn mục đích chân việc học tập đắn; phê phán lối học lệch lạc, sai trái tác hại lối học c Câu “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường” câu trần thuật - Vì: + Nó khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu cảm thán, nghi vấn, cầu khiến Kết thúc câu dấu chấm + Dùng để nêu lên nhận định (nêu ý kiến, trình bày) d Thái độ tác giả: - Đề cao, trân trọng, ca ngợi mục đích học chân - Phê phán lối học lệch lạc, sai trái để lại hậu cho đất nước e Hình thức: Viết hình thức đoạn văn, đảm bảo đủ số câu, không mắc lỗi Nội dung: Học sinh đảm bảo ý sau: *Giới thiệu xuất xứ vấn đề nghị luận: Phương pháp học tập quan trọng người *Nêu suy nghĩ phương pháp học tập bạn HS nay: - Hầu hết bạn có phương pháp học tập đắn, phù hợp với thân - Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó Học nhiều biết tóm lược lại điều bản, học kỹ lí thuyết để thực hành, biết vận dụng điều học vào thực tế sống… - Chủ động tích cực học tập, có thời gian biểu hợp lý, học đôi với hành - Học thầy cô, bạn bè, sách báo, mạng… - Không học vẹt, học tủ, học chạy theo thành tích… 89 *Kết quả: - Nắm kiến thức - Vận dụng kiến thức vào thực tế sống… nhớ kiến thức phát huy tính sáng tạo * Phản đề: Tuy nhiên cịn có bạn chưa xác định phương pháp học tập đắn phù hợp cho nên chưa đem lại kết cao học tập * Khẳng định lại vấn đề, liên hệ thân: - Cần có phương pháp học tập đắn phù hợp để đạt kết cao - Bản thân em học nào… ĐỀ 18: Đọc đọan trích sau trả lời câu hỏi từ đến 3: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua” 1) Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? 2) Chỉ phép học đắn mà tác giả nêu đoạn văn 3) Xác định kiểu câu cho biết chức kiểu câu câu văn: Xin bỏ qua 4) Qua nội dung đoạn trích giúp em hiểu lịng tác giả đất nước? 5)Em viết đoạn văn ngắn ( từ - 10 câu) với câu chủ đề: “Học tập đường đến thành công” GỢI Ý: - Văn bản: “Bàn luận phép học”(Luận học pháp) - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Phép học đắn : + Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử + Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm - Kiểu câu: Câu cầu khiến - Chức năng: đề nghị 90 - Tác giả có lịng trung qn quốc, có tâm việc chấn hưng giáo dục nước nhà, nhằm mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước mà ơng tha thiết xin vua soi xét ý kiến ban lệnh thực thi Làm văn Viết đoạn văn ngắn với chủ đề: “Học tập đường đến thành công” a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh viết đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích b Xác định nội dung đoạn văn Học tập đường đến thành cơng người c Triển khai nội dung đoạn văn Học sinh chọn cách viết khác cần lí giải học tập lại đường đến thành công, đưa biểu thành cơng nhờ vào q trình học tập (ví dụ như: giúp thân có kĩ làm việc tốt, đạt ước mơ, làm thay đổi đời…), rút học ĐỀ 19; Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, Tập 2) Câu Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu Văn thuộc thể loại nào? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu Em hiểu câu “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo”? Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Theo tác giả, mục đích việc học gì? 91 Câu Câu “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” có phải câu phủ định khơng? Dấu hiệu hình thức cho em biết điều đó? Câu Từ mục I Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận trả lời câu hỏi: Học để làm gì? GỢI Ý: - Đoạn trích nằm văn “Bàn luận phép học” (Luận học pháp) - Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Văn thuộc thể tấu - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: nghị luận - Câu “Ngọc không mài, , rõ đạo” có nghĩa là: “người khơng học ngọc khơng mài” -> khơng có giá trị, vơ dụng - Nội dung đoạn văn: Nêu mục đích chân việc học - Theo tác giả, mục đích việc học học “đạo”, học lẽ đối xử người với người, nói khác học để làm người - Câu “Người ta , ngũ thường.” câu phủ định - Dấu hiệu hình thức: câu có từ ngữ phủ định từ “khơng” Trình bày quan điểm mục đích việc học tập cách hợp lí, thuyết phục Có thể đưa ý sau đây: - Học để có kiến thức, có hiểu biết Từ có thể: + Tự tin sống, bắt kịp với sống, không bị lạc hậu + Sống mực, biết giao tiếp, ứng xử phù hợp + Áp dụng kiến thức để làm việc, để khẳng định thân, để làm giàu, để sáng tạo, cống hiến, ĐỀ 20: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều (Ngữ văn – Tập hai) Câu 1(0,5 điểm):Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2(0,5 điểm):Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 3(1,0 điểm):Câu "Ngọc khơng mài, khơng thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? 92 Câu 4(1,0 điểm):Trong văn tác giả nêu khái quát mục đích chân việc học Vậy mục đích gì? GỢI Ý: Câu 1: Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp Câu 2: Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 3: Kiểu câu: Trần thuật Câu 4: Mục đích chân việc học: - Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, học để cầu danh lợi ĐỀ 21: Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều ấy… Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tuỳ đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua (Ngữ văn 8, Tập Hai Tr 76, 77) 1.1 Gọi tên văn tên tác giả đoạn trích 1.2 Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu 1.3 Chỉ nêu nhận xét mục đích, quan điểm phương pháp học tập tác giả đề xuất 1.4 Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm a) Xét mục đích nói, câu văn thuộc loại câu nào? Nêu đặc điểm chức b) Bản thân em áp dụng câu nói vào việc học tập mình? GỢI Ý: 93 1.1 Gọi tên văn tên tác giả đoạn trích - Tên văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp 1.2 Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 1.3 Chỉ nêu nhận xét mục đích, quan điểm phương pháp học tập tác giả đề xuất - Mục đích: Học để làm người - Quan điểm: Việc học phải phổ biến rộng khắp, mở thêm trường, mở rộng thành phần người học - Phương pháp học: kiến thức bản, tảng để tiến lên từ thấp đến cao Học rộng, biết sâu để từ biết tóm lược điều Học kết hợp với hành ∗Nhận xét: Quan điểm Nguyễn Thiếp đến khẳng định tư tưởng đắn, tiến Tiến trước tiên đề cao vai trị mục đích việc học chân chính, học thực chất, học để làm người Thứ hai phát triển việc học số lượng lẫn chất lượng nhằm đem đến hưng thịnh cho nước nhà quan trọng phương pháp học kết hợp thực hành giúp người học rèn luyện đạo đức, tri thức lẫn kỹ ♦Lưu ý: Học sinh diễn đạt nhận xét ý khác song phù hợp ghi điểm 1.4 Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm a) Xét mục đích nói, câu văn thuộc loại: câu trần thuật Nêu đặc điểm, chức năng: yêu cầu, đề nghị b) Bản thân em áp dụng câu nói vào việc học tập mình: em đọc nhiều, học nhiều kiến thức rèn kỹ nắm kiến thức học, tóm lược nội dung cần ghi nhớ; em học lý thuyết kết hợp với làm tập sách giáo khoa, tập nâng cao, vận dụng vào thực tiễn giao tiếp ngày mình… 11.ĐI BỘ NGAO DU ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “(1) Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ (2) Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, 94 cáu kỉnh đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất (3) Ta hân hoan gần đến nhà! (4) Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế! (5) Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! (6) Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! (7) Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta mn ngao du, cần phải bộ.” (Trích Đi ngao du, Ru – xơ, Ngữ văn 8,Tập 2, NXB Giáo dục năm 2015, Tr100) Câu (0.5đ) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu (1.0đ) Câu(3),(4),(5), (6) đoạn vănthuộc kiểu câu gì? Nêu chức kiểu câu đoạn văn Câu (1.0đ) Tìm đại từ nhân xưng nhận xét cách thay đổi đại từ nhân xưng đoạn văn Câu (0.5 đ) Nêu nội dung đoạn văn? Câu 5: Từ nội dung đoạn văn em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em lợi ích việc luyện tập thể dục thể thao với sức khoẻ người(đoạn văn khoảng 10 câu) GỢI Ý: Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu - Câu cảm thán - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc vui sướng, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc nhờ thường xuyên ngao du Câu - Đại từ nhân xưng: Tôi, ta - Nhận xét: Tác giả sử dụng linh hoạt đại từ nhân xưng “tôi”,“ta” làm cho lời nghị luận có tính thuyết phục cao ơng đứng quan điểm riêng người để bàn luận Nội dung đoạn văn:Đi ngao du có lợi cho sức khỏe Câu tinh thần Câu - Về kĩ năng: Đảm bảo kiểu văn nghị luận, lập luận dễ hiểu, lời văn sáng mạch lạc rõ ràng -Về nội dung: Nêu lí lẽ làm sáng tỏ hai vấn đề nghị luận: Luyện tập thể dục thể thao có tác động tích cực tới cho sức khỏe tinh thần nào? (cơ bắp phát triển, máu huyết lưu thơng, ăn ngủ ngon hơn, phịng chống bệnh tật, tinh thần sảng khoái, học tập làm việc hiệu quả, ) 95 ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tơi quan niệm cách ngao du thú vị ngựa: Ta ưa lúc đi, ta thích dừng lúc dừng, ta muốn hoạt động nhiều tùy Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất thấy hay hay; ta dừng lại tất khía cạnh Tơi nhìn thấy dịng sơng ư, tơi men theo sông; khu rừng rậm ư, vào bóng cây; hang động ư, tơi đến tham quan; mỏ đá ư, xem xét khống sản Bất đâu tơi ưa thích, tơi lưu lại Hễ lúc thấy chán, bỏ Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm.” (Ngữ văn 8, Tập 2) Câu Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu Nội dung đoạn văn? Câu Câu “Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm.” có phải câu phủ định khơng? Dấu hiệu hình thức cho em biết điều đó? Câu Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng đại từ để xưng hơ? Mỗi đại từ sử dụng nào? Câu Qua đoạn văn trên, em hiểu người tác giả? Câu (2,0 điểm) Từ mục I Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận bày tỏ quan điểm lợi ích việc nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nói chung GỢI Ý: - Đoạn trích nằm văn bản“Đi ngao du” - Tác giả: Ru-xô - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: nghị luận - Nội dung đoạn văn: đem lại tự - Câu “Tôi chẳng gã phu trạm.” câu phủ định - Dấu hiệu hình thức: câu có từ ngữ phủ định từ “chẳng” - Những đại từ dùng để xưng hô đoạn văn trên: “Ta” “tôi” - Đại từ “ta”: sử dụng nói vấn đề lí luận chung; từ “tơi” dùng nói cảm nhận, trải nghiệm 96 cá nhân tác giả - Qua đoạn văn trên, ta thấy tác giả người giản dị, quý trọng tự yêu thiên nhiên * Về hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Triển khai đoạn văn theo hướng định: diễn dịch/quy nạp/song hành, - Luận điểm rõ ràng, đắn; luận tiêu biểu; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ sáng, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, viết câu * Về nội dung Trình bày quan điểm mìnhvề lợi ích việc nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nói chung cách thuyết phục.Có thể đưa ý sau đây: - Đi nói riêng tập luyện thể dục thể thao nói chung đem lại cho ta nhiều lợi ích: + Có sức khỏe tốt, bền bỉ, dẻo dai + Giúp cho tinh thần thoải mái Cuộc sống động, vui tươi, ý nghĩa + Giúp học tập, lao động hiệu 12.ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi :\ (1) “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Ngữ văn – tập 2) ĐIỂM (2) “Ông Giuốc-đanh: - A! Bác tới à? Tơi phát khùng lên bác Phó may: - Tơi khơng đến sớm được, cho hai chục thợ phụ xúm lại lễ phục ngài đấy.” (Ngữ văn – tập 2) Câu 97 a Hai đoạn văn trích tác phẩm nào? Của tác giả nào? b Nêu nội dung hai đoạn văn Câu Việc xếp trật tự từ câu in đậm đoạn văn (1) có tác dụng gì? Xác đinh kiểu câu câu in đậm đoạn văn (2) nêu mục đích GỢI Ý: Câu Câu Học sinh nêu được: a - Đoạn văn 1: Tác phẩm: Quê hương, Tác giả: Tế Hanh - Đoạn văn 2: Tác phẩm: Trưởng giả học làm sang, Tác giả: Mơ- lie b Đoạn văn 1: Tình u quê hương tự nhiên, sáng, chân thành, tha thiết tác giả Tế Hanh thể trực tiếp qua nỗi nhớ Đoạn văn 2: Tính cách học địi làm sang ông Giuốc- đanh thể qua tâm trạng nóng lịng chờ đợi bác phó may mang lễ phục đến Học sinh nêu đầy đủ ý: - Tác dụng việc xếp trật tự từ: Đảm bảo hài hòa… - Kiểu câu mục đích: + Bác tới à? + Mục đích: để chào hỏi 98 ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tơi quan niệm cách ngao du thú vị ngựa: Ta ưa lúc đi, ta thích dừng lúc dừng, ta muốn hoạt động nhiều tùy Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất thấy hay hay; ta dừng lại tất khía cạnh Tơi nhìn thấy dịng sơng ư, tơi men theo sông; khu rừng rậm ư, vào bóng cây; hang động ư, tơi đến tham quan; mỏ đá ư, xem xét khống sản Bất đâu tơi ưa thích, tơi lưu lại Hễ lúc thấy chán, bỏ Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm.” (Ngữ văn 8, Tập 2) Câu Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu Nội dung đoạn văn? Câu Câu “Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm.” có phải câu phủ định khơng? Dấu hiệu hình thức cho em biết điều đó? Câu Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng đại từ để xưng hơ? Mỗi đại từ sử dụng nào? Câu Qua đoạn văn trên, em hiểu người tác giả? Câu (2,0 điểm) Từ mục I Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận bày tỏ quan điểm lợi ích việc nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nói chung 99 GỢI Ý: - Đoạn trích nằm văn bản“Đi ngao du” - Tác giả: Ru-xô - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: nghị luận - Nội dung đoạn văn: đem lại tự - Câu “Tôi chẳng gã phu trạm.” câu phủ định - Dấu hiệu hình thức: câu có từ ngữ phủ định từ “chẳng” - Những đại từ dùng để xưng hô đoạn văn trên: “Ta” “tôi” - Đại từ “ta”: sử dụng nói vấn đề lí luận chung; từ “tơi” dùng nói cảm nhận, trải nghiệm cá nhân tác giả - Qua đoạn văn trên, ta thấy tác giả người giản dị, quý trọng tự yêu thiên nhiên * Về hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Triển khai đoạn văn theo hướng định: diễn dịch/quy nạp/song hành, - Luận điểm rõ ràng, đắn; luận tiêu biểu; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ sáng, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, viết câu * Về nội dung Trình bày quan điểm mìnhvề lợi ích việc nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nói chung cách thuyết phục.Có thể đưa ý sau đây: - Đi nói riêng tập luyện thể dục thể thao nói chung đem lại cho ta nhiều lợi ích: + Có sức khỏe tốt, bền bỉ, dẻo dai + Giúp cho tinh thần thoải mái Cuộc sống động, vui tươi, ý nghĩa + Giúp học tập, lao động hiệu 12.ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi :\ (1) “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi ĐIỂM 100 Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Ngữ văn – tập 2) (2) “Ông Giuốc-đanh: - A! Bác tới à? Tơi phát khùng lên bác Phó may: - Tơi khơng đến sớm được, cho hai chục thợ phụ xúm lại lễ phục ngài đấy.” (Ngữ văn – tập 2) Câu a Hai đoạn văn trích tác phẩm nào? Của tác giả nào? b Nêu nội dung hai đoạn văn Câu Việc xếp trật tự từ câu in đậm đoạn văn (1) có tác dụng gì? Xác đinh kiểu câu câu in đậm đoạn văn (2) nêu mục đích GỢI Ý: Câu Câu Học sinh nêu được: a - Đoạn văn 1: Tác phẩm: Quê hương, Tác giả: Tế Hanh - Đoạn văn 2: Tác phẩm: Trưởng giả học làm sang, Tác giả: Mơ- lie b Đoạn văn 1: Tình u quê hương tự nhiên, sáng, chân thành, tha thiết tác giả Tế Hanh thể trực tiếp qua nỗi nhớ Đoạn văn 2: Tính cách học địi làm sang ông Giuốc- đanh thể qua tâm trạng nóng lịng chờ đợi bác phó may mang lễ phục đến Học sinh nêu đầy đủ ý: - Tác dụng việc xếp trật tự từ: Đảm bảo hài hòa… - Kiểu câu mục đích: + Bác tới à? + Mục đích: để chào hỏi 101 ... Công Uẩn Ngữ văn tập II) 1.Xác định luận điểm trình bày đoạn văn trên? 38 2. Hãy ra câu chủ đề đoạn văn? Nội dung đoạn văn trình bày theo cách nào? 3.Qua việc tìm hiểu văn nói chung đoạn văn nói... câu cảm thán - gạch chân ghi thích) ( 3,0 điểm) GỢI Ý: a.- Văn “ Hịch tướng sĩ ” - Tác giả: Trần Quốc Tuấn ( 123 1? – 1300), tước Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt xuất dân tộc Năm 1 28 5 năm 1 28 7 , quân... ngựa, ta vui lịng" (Ngữ văn 8, Tập 2, NXB GD Việt Nam, 20 16) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Câu (0,5 điểm): Xét theo mục đích nói, câu đoạn văn thuộc kiểu câu