Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng

237 4 0
Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG VĂN CƯỜNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Tiến Long PGS.TS Thái Thế Hùng Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Dương Văn Cường i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Long PGS.TS Thái Thế Hùng, hai Người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn phịng Đào tạo, tập thể Viện Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình hỗ trợ để tơi thêm động lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ giao Tôi xin trân trọng cảm ơn chuyên gia dành thời gian đọc góp ý luận án cho Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình – người thân, vợ ln bên cạnh, thơng cảm ủng hộ tơi tình yêu thương vô điều kiện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Dương Văn Cường ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.3 Các phương pháp hỗ trợ khác 7 Những luận điểm cần bảo vệ luận án 8 Đóng góp luận án 9 Cấu trúc luận án 10 Khung cấu trúc luận án 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu tài liệu 12 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 12 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đào tạo kỹ thuật 20 1.2 Những khái niệm công cụ 26 1.2.1 Kinh nghiệm trải nghiệm 26 1.2.2 Học tập trải nghiệm 27 iii 1.2.3 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 29 1.3 Mơ hình hình thức học tập trải nghiệm đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 30 1.3.1 Mơ hình học tập trải nghiệm đào tạo nghề Cắt gọt kim loại 30 1.3.2 Các hình thức học tập trải nghiệm đào tạo nghề Cắt gọt kim loại 32 1.4 Cơ sở lý thuyết thiết kế thực dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 39 1.4.1 Đặc trưng dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 39 1.4.2 Tiếp cận lý thuyết thiết kế thực dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 41 1.4.3 Định hướng thiết kế thực dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm Việt Nam 46 Kết luận chương 51 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 53 2.1 Phân tích chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm 53 2.1.1 Mục đích nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm 53 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm 53 2.1.3 Kết phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm 59 2.1.4 Bàn luận khả vận dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng Việt Nam 60 2.2 Thực trạng dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm phương pháp điều tra 62 2.2.1 Mục đích điều tra 62 2.2.2 Thiết kế phương pháp điều tra 62 2.2.3 Kết khảo sát 66 2.2.3.1 Thông tin đặc điểm mẫu liệu 66 2.2.3.2 Kiểm tra độ tin cậy công cụ khảo sát liệu thu thập .66 2.2.3.3 Kiểm tra khác biệt liệu khảo sát theo đặc điểm giảng viên 67 2.2.4 Bàn luận kết khảo sát 70 iv 2.2.4.1 Mức độ sử dụng dạng hoạt động học tập thiết kế dạy học mô đun chuyên ngành đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 70 2.2.4.2 Mức độ sử dụng hoạt động học tập trải nghiệm dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 73 2.2.4.3 Mức độ sử dụng hình thức học tập trải nghiệm dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại giảng viên 76 2.2.4.4 Nhận thức giảng viên đặc trưng dạy học mơ đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 78 2.2.4.5 Nhận thức giảng viên sở cho thiết kế dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 80 2.2.4.6 Nhận thức giảng viên yêu cầu cần thiết cho việc thiết kế dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm có hiệu 81 2.2.4.7 Quan điểm giảng viên phù hợp dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm với cấu trúc giáo án tích hợp 83 Kết luận chương 84 Chương 3: TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 86 3.1 Nguyên tắc dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 86 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 86 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 86 3.1.3 Đảm bảo tiêu chuẩn nghề 86 3.1.4 Đảm bảo thống lí thuyết thực hành 87 3.2 Tiến trình thiết kế thực dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 87 3.3 Minh họa học tích hợp “Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn”, Mô đun 20: Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài (L 10D) 95 3.3.1 Khái quát mô đun Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài (L 10D) 95 3.3.2 Khái quát đề cương “Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn” 96 3.3.3 Vận dụng tiến trình thiết kế thực dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm 97 3.4 Kiểm nghiệm đánh giá 115 3.4.1 Đánh giá kết nghiên cứu phương pháp chuyên gia 115 v 3.4.1.1 Mục đích 115 3.4.1.2 Thiết kế nghiên cứu 115 3.4.1.3 Kết nghiên cứu 116 3.4.1.4 Thảo luận 120 3.4.2 Đánh giá kết nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 124 3.4.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 124 3.4.2.2 Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 124 3.4.2.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 126 3.4.2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 127 Kết luận chương 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 138 Kết luận 138 Khuyến nghị 140 2.1 Đối với ban lãnh đạo trường cao đẳng 140 2.2 Đối với giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 vi Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu tài liệu 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm a) Trên giới Học tập trải nghiệm (Experiential Learning) lí thuyết học tập đại, bật kỉ 20 Nó đặt móng nhà giáo dục hàng đầu giới Dewey, Vygotsky, Lewin, Kolb Lý thuyết học tập trải nghiệm (experiential learning theory) đóng vai trò trung tâm giáo dục phát triển người, trở thành tảng trung tâm giáo dục kỉ 21 [15] Mặc dù nhấn mạnh chất học tập trải nghiệm trình cá nhân sử dụng kinh nghiệm để kiến tạo tri thức riêng nhằm thích ứng với mơi trường sống thay đổi [11], nhà giáo dục có cách mơ tả khác học tập trải nghiệm Những năm đầu kỉ 20, chủ nghĩa hành động (hay chủ nghĩa thực dụng) phát triển William James (1842-1910), John Dewey (1859-1952) nhiều nhà giáo dục khác tạo tư tưởng mẻ giáo dục Chủ nghĩa thực dụng cho người ln có vốn kinh nghiệm định qua khứ, trải nghiệm nhân môi trường xung quanh khiến họ liên tục đánh giá thiếu sót tìm kiếm hỗ trợ để sửa đổi vốn kinh nghiệm có Trong nhiều ấn phẩm tiếng Dewey (chẳng hạn như: Kinh nghiệm giáo dục [10], Dân chủ giáo dục [11], Cách ta nghĩ [12], Dewey giáo dục [56]), tìm thấy tư tưởng mẻ giáo dục tiến (giáo dục phải dựa trải nghiệm người học) đối lập với giáo dục truyền thống (coi giáo dục đào tạo từ bên ngoài; áp đặt kiến thức, kĩ năng, chuẩn mực nguyên tắc ứng xử phát triển khứ cho hệ trẻ) Như vậy, trải nghiệm người học trở thành yếu tố trung tâm giáo dục tiến bộ, giáo dục phải tạo 12 điều kiện thuận lợi để người học phát triển kinh nghiệm cá nhân trải nghiệm họ Người học trở thành cá nhân động sáng tạo để tự xây dựng kiến thức, hiểu biết cho riêng chia sẻ cho cộng đồng, bạn bè Từ quan điểm khoa học phát triển người, Vygotsky (1896-1934) cho kinh nghiệm có (cái biết) kiến thức (cái chưa biết) ln có 'cây cầu' kết nối hai khu vực kiến thức cầu xây dựng trải nghiệm người học [15] Vygotsky đề xuất lí thuyết “Vùng phát triển gần nhất” (Zone of Proximal Development) để giải thích khu vực nằm kinh nghiệm có (đặc trưng lực giải vấn đề khứ, dạng tiềm cho kiến thức mới) trải nghiệm (đặc trưng lực giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên người có kinh nghiệm hơn) Lý thuyết 'Vùng phát triển gần nhất' nhấn mạnh cá nhân có vốn kinh nghiệm định làm tảng (ở dạng tiềm năng, có thơng qua trải nghiệm khứ, có yếu tố di truyền), người học tương tác với môi trường học tập mới, tiềm kinh nghiệm huy động để kiến tạo tri thức cho thân thơng qua trải nghiệm họ với giúp đỡ người có kinh nghiệm Vygotsky sử dụng khái niệm “Giàn giáo - nâng đỡ vừa sức” (Scaffolding) để hỗ trợ giáo viên người có kinh nghiệm hỗ trợ người học giải vấn đề Như vậy, dạy học theo tiếp cận trải nghiệm, người dạy đóng vai các 'giàn giáo' nâng đỡ người học từ phía sau họ tham gia trải nghiệm Ở cách mô tả khác, Kurt Lewin (1890-1947) giải thích học tập trải nghiệm thơng qua phương trình tiếng ơng: B = f(P, E) Trong đó, B (Behavior) hành vi người; P (Person) đặc điểm cá nhân; E (Environment) môi trường xung quanh, thành viên nhóm bạn bè, gia đình, cộng đồng Lewin cho hành vi người 'hàm số' yếu tố đặc điểm cá nhân môi trường xung quanh họ Trong đó, P yếu tố khó thay đổi nhất, liên quan đến tính cách, sở thích, cá tính khác người mà khơng thể áp đặt Do đó, muốn thay đổi hành vi người, phải thiết kế môi trường E đủ kích thích, hứng thú để họ thay đổi hành vi Lewin đề xuất mơ hình thay đổi hành vi Hình 1.1 [66] 13 Hình 1.1: Mơ hình thay đổi hành vi Lewin Trong Hình 1.1, Lewin mơ tả q trình thay đổi hành vi gồm bốn pha: i) Kinh nghiệm 'cứng nhắc', ii) Các quan sát phản ánh, iii) Hình thành khái niệm trừu tượng khái quát hóa, iv) Kiểm tra áp dụng khái niệm tình Như vậy, kinh nghiệm 'cứng nhắc' (hình thành từ trải nghiệm khứ) đầu mối cho trình học tập, hành động chủ quan người họ tương tác với môi trường xunh quanh Các quan sát phản ánh cung cấp thông tin phản hồi hậu hành vi, nhận thức lỗi lầm định hướng mục tiêu hành vi Ở phương diện sư phạm, Lewin đề xuất khái niệm “dạy học thực nghiệm” (Laboratory Training) tảng sở cho việc thay đổi hành vi người, người học vừa trải nghiệm để kiến tạo kiến thức mới, vừa trải nghiệm để rèn luyện kĩ Như vậy, học tập trải nghiệm thực hóa chủ nghĩa hành động vào giáo dục, nhà giáo dục mô tả nhiều góc nhìn khác nhau, nhấn mạnh chất trải nghiệm yếu tố trung tâm cho trình kiến tạo tri thức người học Tuy nhiên, mô tả học tập trải nghiệm Dewey, Vygotsky, Lewin nhiều nhà giáo dục khác có tính trừu tượng cao, khơng dẫn rõ ràng hành vi học tập cụ thể mà người học cần trải nghiệm, khó để giáo viên áp dụng thiết kế dạy học Kế thừa kết nghiên cứu Dewey, Vygotsky, Lewin nhiều nhà giáo dục khác, Kolb (1984) phát triển lí thuyết toàn diện học tập trải nghiệm 14 - Chi tiết sau gia công 27 Phụ lục 9: Chương trình mơ đun 20 – Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L ≈ 10D CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L≈10D Mã mô đun: MĐ 20 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 86 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học, mơ đun sở - Tính chất: Là mơ đun chun môn nghề II Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức + Giải thích tầm quan trọng ý nghĩa nội qui qui định thực tập xưởng máy cơng cụ + Trình bày ngun lý gia cơng,độ xác đạt cơng nghệ gia cơng cắt gọt kim loại có phoi +Giải thích yếu tố cắt gọt cơng nghệ gia cơng + Trình bày các thơng số hình học dao tiện u cầu vật liệu làm phần cắt gọt + Nhận dạng bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học dao tiện - Về kỹ +Mài dao tiện đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, góc độ, yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp + Trình bày u cầu kỹ thuật phương pháp tiện trụ + Vận hành máy tiện để tiện trụ trơn ngắn, trụ bậc, tiện mặt đầu, khoan lỗ tâm, tiện rãnh ngoài, tiện cắt đứt qui trình qui phạm, đạt cấp xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tích cực học tập, tìm hiểu thêm trình thực tập xưởng + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 28 III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Stt Tên mô đun Bài 1: Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ Bài 2: Khái niệm cắt gọt kim loại Bài 3: Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn Bài 4: Dao tiện – mài dao tiện Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn Bài 6: Tiện trụ trơn dài L 10 D Bài 7: Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm Bài 8: Dao tiện rãnh, dao cắt đứt – Mài 10 dao tiện rãnh, dao cắt đứt Bài 9:Tiện rãnh Bài 10: Tiện cắt đứt 11 Bài 11: Tiện trụ bậc ngắn Cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ Thời gian: Mục tiêu bài: + Phân tích nhiệm vụ sinh viên thực tập xưởng máy công cụ + Nêu tầm quan trọng ý nghĩa nội qui với qui định thực tập xưởng máy cơng cụ + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: 29 1.Nội quy thực tập xưởng máy công cụ Những quy định thực tập xưởng máy công cụ Bài 2: Khái niệm cắt gọt kim loại Thời gian: Mục tiêu bài: + Trình bày lịch sử phát triển nghề cắt gọt kim loại + Phân tích ngun lý gia cơng, độ xác đạt cơng nghệ gia cơng cắt gọt kim loại có phoi + Giải thích yếu tố cắt gọt công nghệ gia cơng + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Khái quát lịch sử phát triển ngành cắt gọt kim loại 1.1.Lịch sử phát triển 1.2 Khái niệm nghành cắt gọt kim loại Công nghệ tiện 2.1 Khái niệm 2.2 Nguyên lý gia công 2.3.Đặc điểm gia công g nghệ tiện Công nghệ phay 3.1 Khái niệm 3.2 Nguyên lý gia công 3.3 Đặc điểm gia công Công nghệ bào 4.1 Khái niệm 4.2 Nguyên lý gia công 4.3 Đặc điểm gia công Công nghệ xọc 5.1 Khái niệm 5.2 Nguyên lý gia công 5.3 Đặc điểm gia công Công nghệ khoan 6.1 Khái niệm 6.2 Nguyên lý gia công 6.3.Đặc điểm gia công Công nghệ mài 7.1 Khái niệm 7.2 Nguyên lý gia công 7.3 Đặc điểm gia công 30 * Kiểm tra Bài 3: Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn Thời gian: 11 Mục tiêu bài: + Trình bày cấu tạo, cơng dụng máy tiện phận máy, phụ tùng kèm theo máy + Trình bày quy trình thao tác vận hành máy tiện + Vận hành máy tiện quy trình, quy phạm đảm bảo an tồn lao động q trình làm việc + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: 2.Cấu tạo máy tiện 3.Các phụ tùng kèm theo, công dụng phụ tùng 4.Quy trình vận hành máy tiện 3.1 Kiểm tra nguồn điện 3.2 Kiểm tra bôi trơn hệ thống bôi trơn tự động 3.3 Vận hành chuyển động tay 3.4 Điều chỉnh máy 3.5 Vận hành tự động chuyển động 3.6 Chăm sóc máy biện pháp an tồn sử dụng máy tiện Bài 4: Dao tiện Mài dao tiện Thời gian: 16 Mục tiêu bài: + Trình bày yếu tố thơng số hình học dao tiện, đặc điểm lưỡi cắt + Phân tích yêu cầu kỹ thuật vật liệu làm dao (phần cắt gọt) + Nhận dạng bề mặt, lưỡi cắt thơng số hình học phần cắt dao tiện + Mài dao tiện đạt độ nhám Ra1.25 ,yêu cầu kỹ thuật thời gian qui định, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Dao tiện 1.1.Cấu tạo dao tiện 1.2 Yêu cầu vật liệu làm phần cắt gọt 1.3 Các thơng số hình học dao tiện trạng thái tĩnh 1.4 Sự thay đổi thơng số hình học dao tiện gá dao 1.5 Ảnh hưởng thơng số hình học dao tiện đến q trình cắt 31 Mài dao tiện 2.1 2.2 2.3 Quy tắc an toàn sử dụng máy mài đá Phương pháp mài dao tiện Các bước thực * Kiểm tra Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn + Trình bày yêu cầu kỹ thuật gia công mặt trụ + Nhận dạng dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa + Tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp vấu tự định tâm qui trình qui phạm, đạt cấp xác 9-11, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Yêu cầu kỹ thuật gia công mặt trụ Phương pháp gia công 2.1 Gá lắp điều chỉnh phôi 2.2 Gá lắp điều chỉnh dao 2.3 Điều chỉnh máy 2.4 Phương pháp kiểm tra Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện p Tiến hành gia công * Kiểm tra Bài 6: Tiện trụ trơn dài + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện trụ trơn dài l 10d + Nhận dạng dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa + Vận hành máy tiện để tiện trụ trơn dài l 10d gá mâm cặp vấu tự định tâm qui trình qui phạm, đạt cấp xác 9-11, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an tồn lao động + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Yêu cầu kỹ thuật tiện trụ trơn dài l 10d Phương pháp gia công 2.1 Gá lắp điều chỉnh phôi 2.2 Gá lắp điều chỉnh dao 32 2.3 2.4 Điều chỉnh máy Phương pháp kiểm tra sản phẩm Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng Tiến hành gia công Bài 7: Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm + Trình bày phương pháp yêu cầu kỹ thuật tiện mặt đầu khoan lỗ tâm + Nhận dạng dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa + Tiện mặt đầu, khoan lỗ tâm gá mâm cặp vấu tự định tâm qui trình qui phạm, đạt cấp xác - 11, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Yêu cầu kỹ thuật gia công mặt đầu khoan lỗ tâm Phương pháp gia công 2.1 2.2 2.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phịng Tiến hành gia cơng Bài 8: Mài dao tiện rãnh, dao cắt đứt Thời gian: 8giờ Mục tiêu bài: + Trình bày yêu cầu kỹ thuật dao tiện rãnh cắt đứt Đặc điểm, thơng số hình học dao tiện rãnh, cắt đứt + Mài dao tiện rãnh, cắt đứt đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, góc độ, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: 2.Cấu tạo dao tiện rãnh, cắt đứt 3.Các thơng số hình học dao tiện rãnh, cắt đứt trạng thái tĩnh 4.Sự thay đổi thơng số hình học dao tiện gá dao 5.Ảnh hưởng thơng số hình học dao tiện đến trình cắt 6.Mài dao tiện 33 Bài 9: Tiện rãnh Thời gian: 16 Mục tiêu bài: + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện rãnh + Trình bày phương pháp tiện rãnh + Vận hành máy tiện để tiện rãnh phôi gá mâm cặp vấu tự định tâm qui trình, đạt cấp xác 9-11, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh mơi trường + Phân tích dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Yêu cầu kỹ thuật tiện rãnh Phương pháp gia công 2.1 2.2 2.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng Tiến hành gia cơng Bài 10: Tiện cắt đứt + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện cắt đứt + Trình bày phương pháp tiện cắt đứt + Vận hành máy tiện để tiện cắt đứt phôi gá mâm cặp vấu tự định tâm qui trình qui phạm, đạt cấp xác 9-11, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp + Phân tích dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, chủ động tích cực học tập Yêu cầu kỹ thuật tiện cắt đứt Phương pháp gia công 2.1 Gá lắp điều chỉnh phôi 2.2 Gá lắp điều chỉnh dao 2.3 Điều chỉnh máy Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phịng Tiến hành gia cơng 34 Bài 11: Tiện trụ bậc ngắn Thời gian: 16 Mục tiêu bài: + Trình bày phương pháp yêu cầu kỹ thuật tiện trụ bậc + Nhận dạng dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng + Tiện trụ bậc gá mâm cặp vấu tự định tâm qui trình qui phạm, đạt cấp xác 9-11, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung bài: Yêu cầu kỹ thuật tiện trụ bậc Phương pháp gia cơng 2.1.Tiện trục bậc phía 2.2.Tiện trục bậc hai phía 2.3 Tiện trục bậc đạt suất cao Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phịng Tiến hành gia cơng * Kiểm tra IV Điều kiện thực mơ đun: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng - Phịng học lý thuyết xưởng thực hành; - Phịng học tích hợp Trang thiết bị máy móc - Máy tiện vạn năng; - Máy chiếu; máy vi tính Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Học liệu: + Giáo trình kỹ thuật tiện, phiếu hướng dẫn thực tập + Tranh treo tường loại dụng cụ: Hình dáng chung máy tiện vạn năng, bố trí nơi làm việc + Phim ghi phiếu hướng dẫn sơ đồ minh hoạ cấu tạo dao tiện, góc dao, loại mâm cặp, mũi tâm, sơ đồ gá lắp + Chi tiết mẫu, mơ hình dao tiện, loại dao mẫu - Dụng cụ: + Bộ phụ tùng máy tiện / sinh viên + máy mài đá /20 sinh viên 35 + Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp 1/20, 1/50 mm, com pa đo ngoài, compa đo trong, đồng hồ so /10 sinh viên + Các loại dao tiện loại / sinh viên + Mũi khoan tâm, giũa, đá mài /10 sinh viên + Đồ gá: Mâm cặp ba vấu tự định tâm, loại mũi tâm, tốc kẹp + Các loại dụng cụ khác: Búa, kìm, loại chìa khố, tua vít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ - Vật liệu: Phôi, dầu mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội…vv 4.Các điều kiện khác: Cơ sở sản xuất V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung đánh giá: - Kiên thức: + Nguyên lý gia cơng, độ xác đạt cơng nghệ gia cơng cắt gọt kim loại có phoi; + Các yếu tố cắt gọt công nghệ gia cơng cơ; + Các thơng số hình học dao tiện yêu cầu vật liệu làm phần cắt gọt; + Các đặc điểm, công dụng, cấu tạo phận máy tiện quy trình bảo dưỡng, vận hành máy; + Phương pháp tiện trụ yêu cầu kỹ thuật + Các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm; + Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục - Kỹ năng: + Mài dao tiện ngoài; + Vận hành máy tiện; + Lập quy trình gia cơng hợp lý cho bước công việc tiện; + Nhận dạng, lựa chọn, sử dụng loại dụng cụ đo, cắt đồ gá cho công việc cụ thể; + Tiện chi tiết trụ trơn ngắn, trụ bậc, mặt đầu khoan tâm, quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, nghiêm túc vận hành máy; + Tinh thần trách nhiệm hợp tác trình làm việc Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm, viết tự luận, tập thực hành VI Hướng dẫn thực mô đun: Phạm vi áp dụng chương trình: 36 Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng Cắt gọt kim loại Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun: - Đối với giáo viên: + Khi giảng dạy giáo viên cần lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy làm mẫu hợp lý + Khi giảng dạy, cần giúp người học thực kỹ xác, yêu cầu, thành thạo + Các nội dung lý thuyết liên quan đến kỹ nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng, chuẩn xác + Để giúp người học nắm vững kiến thức cần thiết sau cần giao tập đến học sinh Các tập cần mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết học, kiểm tra đánh giá công bố kết công khai - Đối với học sinh: + Ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công việc, tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau; + Thời gian tham gia học tập; + Cẩn thận, tỉ mỉ, xác học tập Những trọng tâm chương trình cần ý: Tài liệu tham khảo: [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên 2000 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3) NXB Khoa học kỹ thuật - 2005 [3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir 1989 37 ... sáng tạo dạy học nhiều lĩnh vực kỹ thuật, chưa có nghiên cứu bàn dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng Học tập trải nghiệm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm. .. dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng Việt Nam 60 2.2 Thực trạng dạy học mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm. .. dụng dạy học chương 52 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 2.1 Phân tích chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại

Ngày đăng: 17/02/2022, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan