1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập_quy trình thanh tra hành chính trong lĩnh vực VH TT DL

28 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH - - BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Quy trình, thủ tục tiến hành tra hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch Họ tên Lớp Chun ngành Khóa học : Nguyễn Hồng Văn : KH10 Thanh Tra : Thanh tra : 2009 – 2013 : Thanh tra Bộ Văn Hóa, Địa điểm thực tập Thể Thao Du Lịch Thời gian thực tập : Từ 18/03 đến 10/05 năm 2013 Giảng viên hướng dẫn : Th.s Trần Thúy Vân Hà Nội, tháng 5, năm 2013 LỜI CẢM ƠN A Q TRÌNH THỰC TẬP Mục đích Yêu cầu Thời gian thực tập 4 Địa điểm thực tập Địa Những công việc thực 6.1 Những thuận lợi 6.2 Những khó khăn B ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Chương I Tổng quan Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cơ cấu, tổ chức Vị trí chức Nhiệm vụ quyền hạn Chương II Quy trình, thủ tục tiến hành tra hành Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch 10 Cơ sở lí luận pháp luật quy trình tiến hành tra hành 10 Quy trình tra hành lĩnh vực Thể thao, Văn hóa Du lịch 13 Nhận xét việc thực quy trình tra hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch 21 Nguyên nhân tồn 22 Chương III Một số giải pháp hồn thiện quy trình tra hành Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch 23 Giải pháp thứ 24 Giải pháp thứ hai 24 giải pháp thứ ba 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Nhận xét quan thực tập giảng viên hướng dẫn 28 LỜI CẢM ƠN Hệ thống quan tra phận Bộ máy hành nhà nước có vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động quản lý hành Nhà nước Thanh tra khâu chu trình quản lý mà quan Thanh tra nhà nước đảm nhiệm, với mục đích phát sơ hở chế, sách, kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi; xử lý hành vi vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức; giúp đỡ cá nhân tổ chức thực pháp luật; phát khuyến khích yếu tố tích cực quản lý Luật Thanh tra đời năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2010 tạo sở pháp lý quan trọng cho quan Thanh tra thực chức thiết yếu hoạt động quản lý Nhà nước, góp phần làm máy Nhà nước sạch, xã hội ổn định Với mục đích tạo cho sinh viên chuyên ngành Thanh tra điều kiện tiếp cận với thực tiễn hoạt động Thanh tra quan Thanh tra nhà nước, Khoa Nhà nước Pháp Luật - Học Viện Hành Chính tổ chức cho sinh viên thực tập cuối khóa để tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tìm hiểu cơng việc chuyên môn liên quan đến hoạt động tra từ để củng cố rút học thực tiễn cho nghề nghiệp sau Trong thời gian thực tập Thanh Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du lịch em lựa chọn đề tài: “Quy trình, thủ tục để tiến hành tra hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch”, với mục đích nghiên cứu làm rõ quy trình tra lĩnh vực tìm cịn vướng mắc, đưa số giải pháp hồn quy trình tra góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra Để đề tài hoàn thành em xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình bác, cơ, chú, anh, chị cán bộ, chuyên viên phòng Thanh tra hành phịng chống tham nhũng thuộc Thanh tra Bộ VHTT&DL, em xin gửi lời cám ơn Cô Trần Thúy Vân, thầy Lê Ngọc Hưng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực tập quan Trong trình nghiên cứu đề tài báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô, bạn đọc thông cảm, ủng hộ có ý kiến đóng góp đề tài A QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Mục đích Giúp sinh viên tìm hiểu tổ chức, hoạt động máy Nhà nước thể chế hành nhà nước; Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số vị trí cơng việc cán bộ, cơng chức nhà nước máy hành Nhà nước; Giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ nghiệp vụ quản lý hành chính; Bổ sung nâng cao kiến thức học học viện Yêu cầu Sinh viên cần chấp hành theo nội dung Quyết định 1918/2005/QĐHVHCQG Về việc ban hành Quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hành hệ quy Sinh viên chấp hành theo hướng dẫn giảng viên hướng dẫn; Tuân thủ quy định, nội quy quan, đơn vị đến thực tập Thời gian thực tập Từ ngày 22 tháng năm 2013 Đến ngày 10 tháng năm 2013 Địa điểm thực tập Phòng tra hành phịng chống tham nhũng, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Địa Tầng 4, Nhà C - Bộ Văn Hóa, Số 51-53 Ngơ Quyền - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội; Điện thoại: 04.39438231 số máy lẻ: 157; 155 ; 161 Những công việc thực Làm quen cán bộ, chuyên viên phòng; Nghiên cứu văn bản, tài liệu, cấu tổ chức Thanh tra Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch; Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ phịng Thanh tra hành phịng chống tham nhũng; Lựa chọn đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập, nghiên cứu hồ sơ tài liệu liên quan đến đề tài; Thực nhiệm vụ khác giao quan làm việc 6.1 Những thuận lợi Môi trường làm việc tốt; Cán bộ, chuyên viên quan cởi mở vui vẻ, thuận lợi cho việc trao đổi, học hỏi quan sát cơng việc quan; Nguồn tài liệu phóng phú, đa dạng nội dung lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch Lãnh đạo phòng nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên q trình hồn thiện đề tài báo cáo thực tập 6.2 Những khó khăn Do kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa có nên việc tham gia thực tế cơng việc Đồn khơng thể Một lý khác, tính chất cơng việc đặc thù nghề nghiệp nên việc tham gia thực tế trở ngại B ĐỀ TÀI Quy trình, thủ tục tiến hành tra hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch Lý chọn đề tài: Thanh tra chức thiết yếu hoạt động quản lý nhà nước thuộc chu trình cuối trình quản lý Thanh tra để xem xét, đánh giá xử lý theo trình tự pháp luật việc thực nhiệm vụ quy định pháp luật tổ chức, cá nhân Thanh tra để tìm sơ hở chế, sách quản lý Nhà nước kiến nghị quan có thẩm quyền sửa chữa Ngồi tra cịn giúp phát nhân tố tích cực hoạt động quản lý, tạo điều kiện cho nhân tố có điều kiện phát triển góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước Trong chu trình quản lý tuần hồn tra mắt xích quan trọng cần quan tâm, xây dựng phát triển Để hoạt động tra đạt hiệu quả, chất lượng cần có đảm bảo đầy đủ yếu tố cần thiết quy định pháp luật, phương tiện, công cụ liên quan phục vụ cho công tác tra đạt kết Một cơng cụ bắt buộc có ảnh hưởng đến hoạt động tra quy trình tra Hiện nay, hoạt động tra hành tra chuyên ngành sử dụng chung quy trình từ Thơng tư số 02/2010r/TT-TTCP quy trình tiến hành tra Tuy nhiên, việc sử dụng quy trình thống ngồi thuận lợi nảy sinh nhiều khó khăn, bấp cập tra Ở ngành, lĩnh vực có tính chất nét đặc trưng riêng quy trình tra áp dụng vào lĩnh vực cần đảm bảo hài hòa phù hợp Trong lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch có yếu tố đặc trưng riêng khác biệt với lĩnh vực khác, áp dụng quy trình tra vào lĩnh vực thiết phải đảm bảo hợp lý để hoạt động tra đạt chất lượng tốt Việc lựa chọn đề tài góp phần làm cho có nhìn chi tiết, cụ thể quy trình tra đặc biệt quy trình áp dụng lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch Nhìn nhận vướng mắc thực tế đưa ý kiến góp phần hồn thiện quy trình tra, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động tra lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch nói riêng ngành tra nói chung Chương I Tổng quan Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cơ cấu, tổ chức Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phận hệ thống quan Thanh tra Việt Nam, quan trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có Chánh Thanh tra, Phó Chánh tra, tra viên cán bộ, công chức Các phịng chức năng: a Phịng Hành chính-Tổng hợp; b Phịng Thanh tra văn hóa; c Phịng Thanh tra thể dục, thể thao; d Phòng Thanh tra du lịch; e Phòng Thanh tra hành chống tham nhũng Vị trí chức Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (sau gọi tắt Thanh tra Bộ) quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên ngành lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ chịu quản lý, đạo Bộ trưởng, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ Thanh tra Bộ có dấu riêng, có tài khoản Kho bạc nhà nước Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Bộ thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Thanh tra năm 2010 nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Bộ trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách tra văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có liên quan đến lĩnh vực tra văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm cơng tác tra; giải khiếu nại, tố cáo; phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phạm vi quản lý nhà nước Bộ Thanh tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình cơng tác Bộ trưởng phê duyệt giải khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng quan, đơn vị trực thuộc Bộ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức công dân Việt Nam; tổ chức, cá nhân người nước Việt Nam hoạt động phạm vi quản lý nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra vụ việc Bộ trưởng Tổng Thanh tra giao Xác minh, kết luận, kiến nghị Bộ trưởng giải khiếu nại, tố cáo Bộ trưởng giao Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Bộ việc tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Kiến nghị Bộ trưởng giải khiếu nại, tố cáo mà thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc Bộ giải khiếu nại Xác minh, kiến nghị khiếu nại thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch giải lần đầu cịn có khiếu nại Bộ trưởng giao Tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; thường trực Trụ sở tiếp công dân Bộ Theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực định giải khiếu nại, tố cáo định xử lý sau tra có hiệu lực pháp luật Bộ trưởng quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Thường trực Ban đạo phòng chống tham nhũng; giúp Bộ trưởng hướng dẫn, kiểm tra quan, đơn vị trực thuộc Bộ thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; định kỳ báo cáo Bộ trưởng, Tổng tra Ban đạo trung ương phòng chống tham nhũng cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực quan, đơn vị trực thuộc Bộ Thực nội dung cải cách hành theo chương trình, kế hoạch Bộ Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; bồi dưỡng nghiệp vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo cho thủ trưởng, tra nhân dân quan, đơn vị trực thuộc Bộ Giúp Bộ trưởng tổ chức phối hợp với ngành, cấp quan liên quan trình tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng; tra, kiểm tra việc chấp hành sách, pháp luật Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phạm vi quản lý nhà nước ngành Quản lý tổ chức máy, biên chế; thực chế độ tiền lương chế độ, sách, đãi ngộ; đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý Thanh tra Bộ theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao Chương II Quy trình, thủ tục tiến hành tra hành Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch Cơ sở lí luận pháp luật quy trình tiến hành tra hành 1.1 Những khái niệm quan trọng Khái niệm “Thanh tra”: Theo tiếng Latinh có nghĩa “nhìn vào bên trong”; Theo từ điển tiếng Việt, “Thanh tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp”; Theo từ điển Luật học, tra “là tác động chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền giao nhằm đạt mục đích định” Theo pháp lệnh tra năm 1990 “thanh tra” hiểu” chức thiết yếu quan nhà nước; phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo quy định luật Thanh tra năm 2004 “Thanh tra” (hay cịn gọi tra nhà nước) có nghĩa: “là việc xem xét đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách pháp luật nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự thủ tục quy định luật quy định khác pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành” Khoản 1, Điều 3, Luật tra 2010: “Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quyền hạn quan tổ chức cá nhân” Như vậy, Thanh tra chức thiết yếu hoạt động quản lý nhà nước, giai đoạn chu trình quản lý, cơng cụ hữu hiệu cho quan nhà nước quản lý quản lý tất mặt đời sống xã hội Thông qua hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với 10 Căn vào tình hình thu thập có kế hoạch tra phê duyệt, thủ trưởng quan định tra Nội dung định tra phải đảm bảo đầy đủ yếu tố đối tượng tra, thời gian tra, nội dung, phạm vi tra, thành viên đoàn Thanh tra (Khoản 1, Điều 37, Luật Thanh tra) Thứ trưởng quan quản lý nhà nước, thủ trưởng quan tra nhà nước ký định tra đạo ban hành định tra thời hạn quy định pháp luật c, Xây dựng phế duyệt kế hoạch tiến hành tra Trưởng đoàn tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng dự thảo kế hoạch tiến hành tra gồm nội dung: mục đích, yêu cầu, nội dung tra, đối tượng tra, thời kỳ tra, thời hạn tra, phương pháp tiến hành tra, tiến độ thực hiện, chế độ thông tin báo cáo, việc sử dụng phương tiện, thiết bị, kinh phí điều kiện vật chất cần thiết khác phục vụ hoạt động Đoàn tra Đoàn tra thảo luận dự thảo kế hoạch tiến hành tra Những ý kiến khác phải báo cáo người định tra xem xét trước phê duyệt Trưởng đoàn tra trình người định tra phê duyệt kế hoạch tiến hành tra Thời gian xây dựng phê duyệt kế hoạch tiến hành tra người định tra định, không ngày kể từ ngày ký định tra d, Phổ biến kế hoạch tra Trưởng đoàn tra tổ chức họp Đoàn tra để phổ biến, kế hoạch tiến hành tra duyệt phân cơng nhiệm vụ cho tổ, nhóm, thành viên Đoàn tra; thảo luận phương pháp, cách thức tổ chức tiến hành tra, phối hợp tổ, nhóm, thành viên đồn; tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ cho thành viên Đoàn tra cần thiết e, Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo 14 Việc lập đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo giúp trình tra trọng tâm vấn đề đối tượng, tránh lan man, lé tránh nội dung, Trưởng đồn tra có văn gửi cho đối tượng tra (kèm theo đề cương yêu cầu báo cáo) ngày trước công bố định tra, văn phải quy định rõ cách thức báo cáo, thời gian nộp báo cáo f, Thông báo việc công bố định tra Trưởng đồn tra có trách nhiệm thông báo văn đến đối tượng tra việc công bố định tra Thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự buổi công bố định tra 2.2 Tiến hành tra a, Công bố định tra Chậm 15 ngày kể từ ngày định tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm công bố định tra với đối tượng tra Buổi công bố định tra phải có đầy đủ Trưởng đồn tra chủ trì buổi cơng bố định tra, đọc tồn văn định tra, nêu rõ mục đích, yêu cầu, cách thức phương thức làm việc Đoàn tra, quyền nghĩa vụ đối tượng tra, chương trình làm việc cụ thể cơng việc khác có liên quan đến hoạt động Đồn tra Đoàn tra yêu cầu đại diện thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra báo cáo trực tiếp nội dung tra theo đề cương gửi Qua nghe báo cáo đối tượng tra chuẩn bị, thấy cần thiết phải bổ sung, Trưởng đồn tra yêu cầu đối tượng tra tiếp tục bổ sung, hồn chỉnh báo cáo b, Thu thập thơng tin tài liệu liên quan đến q trình tra Thơng tin tài liệu liên quan đến đối tượng tra quan trọng để chứng minh vấn đề liên quan đến đối tượng tra, để đánh giá vấn đề liên quan đến đối tượng tra Việc thu thập chứng tài liệu phải tuân thủ trình tự, quy định pháp luật Thanh tra 15 c, Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu Bất kỳ tài liệu sau thu thập đề cần phải xác minh nguồn gốc, tính hợp pháp theo quy định pháp luật lập thành biên lưu hồ sơ theo trình tự quy định pháp luật tra d, Báo cáo tiến độ thực tra Việc báo cáo tiến độ tra giúp cho người đứng đầu đoàn tra có điều chỉnh kịp thời, khắc phục thiếu sót, đảm bảo việc kịp thời xử lý vấn đề phức tạp nảy sinh Thành viên Đoàn tra có trách nhiệm báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra cho Trưởng đoàn tra theo kế hoạch tra phê duyệt theo yêu cầu đột xuất Trưởng đoàn tra Trưởng đồn tra có trách nhiệm báo cáo với người định tra tiến độ thực nhiệm vụ tra Đoàn tra theo kế hoạch tra phê duyệt theo yêu cầu đột xuất người định tra Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra thể văn bản, gồm nội dung: tiến độ thực nhiệm vụ tra đến ngày báo cáo; nội dung tra hoàn thành, kết phần việc tra, nội dung tra tiến hành; dự kiến công việc thực thời gian tới; khó khăn, vướng mắc đề xuất biện pháp giải e, Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra trình tra Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra theo yêu cầu người định tra Trường hợp người định tra thấy cần phải sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra người định tra có văn yêu cầu Trưởng đoàn tra thực hiện; Trưởng đồn tra có trách nhiệm thơng báo nội dung sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra cho thành viên Đoàn tra tổ chức triển khai thực Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra theo đề nghị Đoàn tra: 16 Trưởng đồn tra có văn đề nghị người định tra xem xét, định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra Văn đề nghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra phải nêu rõ lý do, nội dung sửa đổi, bổ sung nội dung khác có liên quan; f, Thay đổi Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra; bổ sung thành viên Đồn tra Trong q trình tra, việc thay đổi Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra thực trường hợp Trưởng đoàn tra, thành viên Đồn tra khơng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tra, vi phạm pháp luật lý khách quan mà khơng thể thực nhiệm vụ tra Việc bổ sung thành viên Đoàn tra thực trường hợp cần bảo đảm tiến độ, chất lượng tra để đáp ứng yêu cầu khác phát sinh trình tra Việc thay đổi, bổ sung thành viên Đoàn tra Trưởng đoàn tra đề nghị văn Văn đề nghị thay đổi, bổ sung phải ghi rõ lý do, họ tên, chức danh thành viên thay đổi, bổ sung Nếu người định tra đồng ý thay đổi, bổ sung thành viên Đoàn tra, Trưởng đoàn tra dự thảo định thay đổi, bổ sung trình người định tra ký ban hành g, Giới hạn thời gian tra Trưởng đồn tra có văn đề nghị người định tra gia hạn thời gian tra Văn đề nghị phải nêu rõ lý do, thời gian gia hạn; ý kiến khác thành viên Đoàn tra việc đề nghị gia hạn (nếu có) Căn vào đề nghị Trưởng đoàn tra, người định tra xem xét, định gia hạn thời gian tra phù hợp với định pháp luật Quyết định gia hạn thời gian tra gửi cho Đoàn tra, đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan h, Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn tra 17 Từng thành viên Đồn tra có trách nhiệm báo cáo văn với Trưởng đoàn tra kết thực nhiệm vụ giao phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo Trường hợp nhận thấy nội dung báo cáo chưa rõ, chưa đủ Trưởng đồn tra u cầu thành viên Đoàn tra bổ sung, làm rõ thêm i, Nhật ký Đoàn tra Nhật ký Đoàn tra sổ ghi chép hoạt động Đoàn tra, nội dung có liên quan đến hoạt động Đoàn tra diễn ngày, từ có định tra đến bàn giao hồ sơ tra cho quan có thẩm quyền Hàng ngày, Trưởng đồn tra có trách nhiệm ghi chép sổ nhật ký ký xác nhận nội dung ghi chép Trường hợp cần thiết, Trưởng đoàn tra giao việc ghi chép sổ nhật ký cho thành viên Đoàn tra, Trưởng đoàn tra phải có trách nhiệm việc ghi chép ký xác nhận nội dung ghi chép vào sổ nhật ký Đoàn tra k, Kết thúc việc tra nơi tra Chuẩn bị kết thúc việc tra nơi tra, Trưởng đoàn tra tổ chức họp Đoàn tra thống nội dung công việc cần thực ngày kết thúc tra nơi tra Trưởng đoàn tra thông báo văn thời gian kết thúc tra nơi tra gửi cho thủ trưởng quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra biết cần thiết tổ chức buổi làm việc với đối tượng tra để thông báo việc kết thúc tra nơi tra; buổi làm việc lập thành biên ký thủ trưởng quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra với Trưởng đoàn tra 2.3 Kết thúc tra a, Xây dựng báo cáo kết tra Trưởng đoàn tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng báo cáo kết tra Báo cáo kết tra phải bám sát nội dung, kế hoạch tiến hành 18 tra, nêu rõ nhận xét, đánh giá nội dung tiến hành tra; rõ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm vi phạm; đưa kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm; nêu rõ quy định pháp luật làm để xác định hành vi vi phạm pháp luật, tính chất, mức độ vi phạm, kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc tra nơi tra, Trưởng đồn tra có báo cáo kết tra trình với người định tra kèm theo báo cáo ý kiến khác thành viên Đoàn tra báo cáo kết tra b, Đánh giá chứng Đoàn tra Khi xây dựng báo cáo kết tra trường hợp đề xuất chuyển vụ việc sang quan điều tra, Trưởng đoàn tra phải tổ chức để thành viên đoàn tham gia đánh giá chứng nội dung kết luận, kiến nghị, đề xuất phải lập thành biên họp Đoàn tra c, Xem xét báo cáo kết tra Người định tra trực tiếp nghiên cứu giao cho quan, đơn vị chuyên môn giúp việc nghiên cứu, xem xét nội dung báo cáo kết tra Trong trường hợp cần thiết phải tiến hành tra bổ sung để làm rõ, người định tra có định tra bổ sung để làm sở cho Đoàn tra thực d, Thực ý kiến đạo người định tra Trưởng đoàn tra tổ chức thực ý kiến đạo người định tra; họp Đoàn tra để thảo luận báo cáo bổ sung, làm rõ báo cáo kết tra Trưởng đồn tra trình báo cáo bổ sung, làm rõ thêm báo cáo kết tra với người định tra kèm theo ý kiến khác thành viên Đoàn tra (nếu có) e, Xây dựng dự thảo kết luận tra 19 Trưởng đoàn tra tổ chức thực ý kiến đạo người định tra; họp Đoàn tra để thảo luận báo cáo bổ sung, làm rõ báo cáo kết tra Trưởng đồn tra trình báo cáo bổ sung, làm rõ thêm báo cáo kết tra với người định tra kèm theo ý kiến khác thành viên Đoàn tra (nếu có) f, Ký ban hành cơng bố kết luận tra Trưởng đoàn tra hoàn chỉnh kết luận tra để người định tra ký ban hành Kết luận tra gửi cho đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định Việc cơng bố kết luận tra người định tra định Thành phần tham dự phải có mặt đầy đủ Đoàn tra đối tượng tra theo quy định Việc công bố kết luận tra phải lập thành biên lưu hồ sơ g, Giao trả hồ sơ tài liệu Sau có kết luận tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm tổ chức việc giao trả hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ cho đối tượng tra Trưởng đồn tra định giao trả hồ sơ, tài liệu trước kết luận tra, phải đảm bảo hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ không liên quan đến nội dung kết luận tra Việc giao trả hồ sơ, tài liệu lập thành biên giao nhận Đoàn tra đối tượng tra h, Tổng kết hoạt động Đồn tra Sau có kết luận tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm tổ chức họp Đoàn tra để tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động Đoàn tra Kết thúc việc tổng kết hoạt động Đoàn tra, Trưởng đồn tra có báo cáo văn nội dung tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động Đoàn tra với người định tra thủ trưởng đơn vị chủ trì tra k, Lập, bàn giao hồ sơ tra 20 Trưởng đồn tra có trách nhiệm tổ chức việc lập hồ sơ tra Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có kết luận tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm tổ chức bàn giao hồ sơ tra cho quan trực tiếp quản lý Trưởng đoàn tra Trường hợp trở ngại khách quan thời gian bàn giao hồ sơ tra kéo dài khơng 90 ngày Trong trường hợp người định tra thủ trưởng quan trực tiếp quản lý Trưởng đồn tra Trưởng đồn tra báo cáo người định tra để xin ý kiến đạo việc bàn giao hồ sơ tra cho quan có thẩm quyền Việc lập, bàn giao hồ sơ tra phải lập thành biên lưu hồ sơ Nhận xét việc thực quy trình tra hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.1 Những ưu điểm quy trình Quy trình tra hành từ quy trình tra thống Thanh tra Chính Phủ quy định, áp dụng cho toàn hoạt động tra Quy trình tra xây dựng chặt chẽ khoa học từ giai đoạn Chuẩn bị tra lúc kết thúc tra Việc xây dựng chặt chẽ đảm bảo việc thực thi nhiệm vụ với yêu cầu xác Quy trình chặt chẽ đảm bảo trình thực thi cơng vụ thành viên đồn tra lợi dụng sở hở để thực hành vi trái với pháp luật Quy trình tra hành sử dụng thống theo Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP quy trình tra Tất hoạt động tra quan tra phải quy trình tiến hành thành tra Chính thống đảm bảo việc tiến hành tra việc kiểm tra giám sát đoàn tra thực nhiệm vụ dễ dàng 3.2 Những tồn nảy sinh quy trình tra Quy trình tra hành từ Thơng tư số 02/2010/TTTTCP ban hành quy trình tra, quy trình thực giống hoạt độnh tra hành Việc thực trái với quy trình làm trái với quy định pháp luật, nhiên thực tế thực công tác 21 tra việc thực quy trình tránh khỏi tồn nảy sinh, yếu tố nảy sinh bất cập mà chưa thể khắc phục được, yếu tố thuộc đặc trưng địa phương, đặc thù quan, đơn vị Hiện nay, tra trách nhiệm việc thực quy định pháp luật giải khiếu nại tố cáo phòng chống tham nhũng nhiệm vụ tra hành chính, quy trình thực tra trách nhiệm sử dụng chung với quy trình tra Thơng tư 02/2010/TT-TTCP thực tế nảy sinh nhiều vấn đề nội dung tra quy định Điều 31, Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng chống tham nhũng, nội dung tra xem xét đánh giá việc thực quy định pháp luật phòng chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị kết luận trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác tổ chức đạo thực Như vậy, nội dung tra chủ yếu kiểm tra việc tổ chức thực giải pháp phịng ngừa tham nhũng, cơng tác khảo sát nắm tình hình khâu chuẩn bị tra khơng cần thiết, kế hoạch tra hàng năm duyệt, có gửi đến quan, đơn vị đối tượng tra kế hoạch, nên đơn vị chủ động xây dựng hồ sơ, tài liệu có liên quan để làm việc với đoàn tra Trong thực tế hoạt động tra thường kiểm tra công tác đạo điều hành thực giải pháp phịng chống tham nhũng quan, đơn vị Vì vậy, cần bổ sung đối tượng tra quan, đơn vị cá nhân, đoàn tra có sở mở rộng nội dung, đối tượng tra kết luận tra cụ thể, khách quan Nguyên nhân tồn Một vấn đề lớn quy trình tra khơng tách biệt quy trình tra hành quy trình tra chun ngành mà sử dụng chung quy trình thống theo Thơng tư 02/2010/TT-TTCP Đây có lẽ 22 hạn chế lớn việc áp dụng vào thực tiễn quy trình tra đặc biệt tra chuyên ngành Khi nhìn nhận từ góc độ tra chuyên ngành việc áp dụng trình tự thủ tục quy trình tra thơng thư 02/2010/TT-TTCP gây nhiều lúng túng trình thực Sở dĩ có lúng túng do: Hoạt động tra chuyên ngành chất hoạt động kiểm tra thực tế, phát dấu hiệu vi phạm tiến hành lập biên xử phạt theo quy định pháp luật, trường hợp nghiêm trọng hồn thiện hồ sơ gửi quan điều tra để xử lý Vậy áp dụng quy trình tra vào với đầy đủ bước Chuẩn bị tra, tiến hành tra kết thúc tra q rườm rà khơng cần thiết Việc áp dụng y nguyên quy trình tra vào trình tra chuyên ngành làm cho đối tượng tra có Chuẩn bị đề phịng Như hạn chế tính hiệu hoạt động tra, kiểm tra thực tế Hơn nữa, cần phải có nhìn nhận xác hoạt động tra chuyên ngành, thực tế tra chuyên ngành có chất hoạt động kiểm tra, xử phạt hành nhiều tra Kiểm tra diễn mức độ nhỏ so với hoạt động tra, nên quy trình tra hành áp dụng vào thực tiễn nảy sinh bất cập tạo nên lúng túng cho người làm công tác tra Chương III Một số giải pháp hoàn thiện quy trình tra hành Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch Quy trình tra công cụ quan trọng phục vụ cho hoạt động tra, việc xây dựng quy trình tra tương đối hồn chỉnh phù hợp với qn trình tra lĩnh vực nhiệm vụ chung ngành tra, quan tổ chức có liên quan tới việc nghiên cứu tra Hoàn thiện quy trình tra phải trải qua khoảng thời gian định để thử nghiệm, kiểm 23 tra tính tương thích với thực tiễn trước đưa vào thực tiễn Về quy trình tra hành áp dụng tương đối hồn chỉnh bên cạnh số điểm tồn tại, nhiên thời gian tới để bắt kịp với thay đổi vấn đề xã hội phát triển ngành tra cần có đóng góp, ý kiến để hồn thiện quy trình tra Sau số giải pháp đưa để hồn thiện quy trình: Giải pháp thứ Quy trình tra phải đảm bảo thứ tự công việc xắp xếp cách khoa học, đảm bảo linh hoạt dễ hiểu, dễ vận dụng Như vậy, quy trình tra áp dụng vào thực tiễn tra cần xem xét số bước nhỏ không cần thiết, thực tế để đảm bảo tính thực tiễn ngắn gọn Giải pháp thứ hai Để có quy trình tra hồn thiện cần phải có trao đổi, xây dựng, thảo luận đóng góp tồn ngành tra, để tìm trọng tâm cần giữ, bỏ yếu tố không cịn phù hợp, thêm vào quy trình nội dung cần thiết khác Một quy trình có hồn thiện có nghĩa đáp ứng hài hịa, linh hoạt toàn ngành giải pháp thứ ba Nên từ quy trình tra chung sau Bộ ngành dựa vào quy trình tra mà xây dựng cho quy trình tra đặc thù phù hợp với đặc trưng ngành, lĩnh vực Khi có quy trình mang tính đặc thù giúp cho hoạt động tra sát với thực tiễn lĩnh vực góp phần nâng cao chất lượng tra 24 KẾT LUẬN Thanh tra hành hoạt động tra có phạm vi rộng, phạm vi rộng tạo phức tạp từ nhiều đối tượng tra Để hoạt động tra hiệu quả, cần có quy trình thực tra chi tiết, cụ thể, dễ sử dụng với thành viên đồn tra, quy trình tra trở thành công cụ bắt buộc để thực tra cho đoàn tra thực thi cơng vụ Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan có chức tra hành chức tra chuyên ngành Hoạt độnh tra hành Thanh tra Bộ sử dụng quy trình tra dựa theo quy định Thơng tư 02/2010/TT-TTCP, quy trình thống nhất, đáp ứng yêu cầu sử dụng hoạt động tra hành quan, đơn vị, cá nhân thuộc Bộ việc chấp hành nhiệm vụ, sách, pháp luật giao Qua thời gian tìm hiểu, tiếp cận hoạt động tra hành Thanh tra Bộ cho thấy vai trị quan trọng tra hành việc tra viêc thực thi pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Đã góp phần khơng nhỏ đảm bảo việc thực thi pháp luật Xử lý cá nhân, quan, tổ chức sai phạm Làm tăng lòng tin nhân dân việc quản lý nhà nước, tăng cường hiệu quản lý Sau thời gian thực tập quan Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch em có dịp tiếp xúc với mơi trường cơng vụ đại, đầy trách nhiệm cô, bác lãnh đạo chuyên viên quan Với giúp đỡ nhiệt tình em hồn thành chương trình thực tập cho sinh viên cuối khóa Học Viện Hành Chính, sau q trình em rút nhiều kinh nghiệm, học hoạt động tra, ngành tra, vất vả khó khăn người làm cơng tác tra Sau hoàn thành thời gian thực tập em xin có số kiến nghị khóa sinh viên chuyên ngành tra sau Học Viện Hành Chính có chất lượng sau: Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch địa điểm lý tưởng sinh viên chuyên ngành Thanh tra thực tập cuối khóa đào tạo Để giúp sinh viên chuyên ngành tra có hội rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực 25 tiễn cần phải có nhiều yếu tố: Kiến thức, lực thái độ sinh viên; cần có quan tâm tạo điều kiện quan tra Bộ với tinh thần nuôi dưỡng xây dựng hệ tương lai cho ngành tra Việt Nam Vậy, để hệ sinh viên sau thực có chất lượng em thực mong muốn Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tạo điều kiện thực tiễn cho sinh viên Chỉ có thực tiễn cho hệ trẻ nhanh chóng vỡ nhiều vấn đề mà giảng đường họ Trong thời gian tới, chuyên ngành tra khơng ngừng mở rộng lớn mạnh khâu đào tạo hệ sinh viên nguồn cho ngành tra Việt Nam, việc đào tạo trở lên có hiệu nhận ủng hộ quan Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, đơn vị Thanh tra khác Em có mong muốn với buổi thuyết trình, trao đổi báo cáo chuyên đề sau Câu lạc Thanh tra tổ chức có điều kiện mời bác, cô, quan tham gia trao đổi, giúp đỡ vấn đề liên quan đến hoạt động Thanh tra nhận nhiệt tình từ quý quan sinh viên chuyên ngành Thanh tra Một lần xin chân thành cám ơn giúp đỡ Cô Trần Thúy Vân, Thầy Lê Ngọc Hưng - giảng viên Khoa Nhà nước Pháp Luật tồn thể Bác, cơ, quan Thanh tra giúp đỡ em q trình thực tập có kết báo cáo thực tập Trong trình thực tập hồn thành báo cáo khơng tránh sai sót định, mong nhận giúp đỡ sửa chữa cho báo cáo có chất lượng cao nhất./ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Thanh tra 2004; - Luật Thanh tra 2010; - Nghị định 86/2011//NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra 2010; - Thông tư số 02/2010/TT-TTCP quy trình tra; - Giáo trình Quy trình Nghiệp vụ Thanh tra (Dự thảo) - Học Viện Hành Chính; - Tập giảng Lý luận pháp luật Thanh tra - Học Viện Hành Chính; - Một số tài liệu khác 27 Nhận xét quan thực tập giảng viên hướng dẫn 28 ... việc tra nơi tra, Trưởng đồn tra có báo cáo kết tra trình với người định tra kèm theo báo cáo ý kiến khác thành viên Đoàn tra báo cáo kết tra b, Đánh giá chứng Đoàn tra Khi xây dựng báo cáo kết tra. .. sơ tra phải lập thành biên lưu hồ sơ Nhận xét việc thực quy trình tra hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.1 Những ưu điểm quy trình Quy trình tra hành từ quy trình tra thống Thanh tra Chính. .. 02/2010/TTTTCP ban hành quy trình tra, quy trình thực giống hoạt độnh tra hành Việc thực trái với quy trình làm trái với quy định pháp luật, nhiên thực tế thực công tác 21 tra việc thực quy trình

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w