1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Scoping study 19 5 vn

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGMỤC LỤC

  • 1.Bối cảnh chung

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 4.1. Chính sách về khuyến nông

    • 4.2. Chính sách đầu tư trong nông nghiệp

    • 4.3. Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác

    • 4.4. Kinh tế tư nhân

    • 4.5. Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ

    • 4.6. Chính sách đào tạo nghề nông nghiệp

    • 4.7. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

    • 4.8. Hội nông dân Việt Nam

  • 5. Các cơ sở cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam

  • PHỤ LỤC 1

  • SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA

Nội dung

Báo cáo các chính sách về nông nghiệp ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững. Mục tiêu, cung cấp phạm vi và bối cảnh nông nghiệp của đất nước, bao gồm cả những cơ hội và thách thức cho các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ; cập nhật hồ sơ các tổ chức nông dân hiện có.

NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGMỤC LỤC 1.Bối cảnh chung Cải cách kinh tế vào năm 1980 tạo kết ấn tượng ngành nông nghiệp Việt Nam với tốc độ tăng trưởng ổn định 4,3% / năm Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng với tốc độ 4,06% hàng năm từ năm 1986 đến năm 20161 Đặc biệt, kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, ngành nơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định đảm bảo cân kinh tế Có kết chương trình tái cấu nơng nghiệp (2013) thực sở phát huy lợi đất nước, tỉnh gắn với thị trường nước xuất Chính phủ xác định nơng nghiệp ngành quan trọng Việt Nam Ngành nông nghiệp năm 2019 chiếm xấp xỉ 14, 57% GDP nước Tuy nhiên, khoảng 57% dân số làm việc lĩnh vực Nhìn chung, Việt Nam tương đối giàu tài nguyên nước tài nguyên đất nông nghiệp khan Chỉ với 0,12 đất nông nghiệp bình quân đầu người, phần sáu diện tích đất nơng nghiệp bình qn/ người giới (OECD, 2015) Chính phủ quan tâm đến nơng nghiệp có nhiều sách để thu hút đầu tư vào nông nghiệp cử cán học tập nước ngồi nơng nghiệp; thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học làm việc lĩnh vực nơng nghiệp sách ưu đãi tài thị trường Việt Nam ban hành nhiều sách việc làm cho người nơng dân trở thành chủ thể phát triển kinh tế (kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu mới, xây dựng nông thôn ), tạo hội cho nông dân tiếp cận nguồn lực sản xuất kinh doanh (đất đai, vốn, tín dụng, khoa học - kỹ thuật ) gắn với thị trường; khuyến khích phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn (chính sách thuế, đất đai, tín dụng ), hỗ trợ dạy nghề, phát triển thị trường lao động nông thôn, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, di chuyển lao động, niên từ nông thôn vào khu công nghiệp, khu chế xuất làm việc Chính sách xóa đói, giảm nghèo nông dân thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo khu vực nông thôn nơng dân Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn sau 10 năm thực đạt kết khả quan Bộ mặt nông thôn nhiều nơi văn minh hơn, kết cấu hạ tầng thiết yếu nâng cấp Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể nhằm hỗ trợ, phát triển khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã giúp tăng cường lực tổ chức kinh Theo tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê Theo báo cáo Tổng cục Thống kê 2019 tế tập thể, hợp tác xã nhằm phát huy vai trò liên kết, hợp tác, hỗ trợ thành viên cộng đồng khu vực; tăng cường lực cạnh tranh kinh tế hộ gia đình, đặc biệt kinh tế hộ nông dân điều kiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chương trình xây dựng chiến lược khuyến khích phát triển kinh tế tập thể ngành nghề, lĩnh vực vùng, miền đất nước, ưu tiên xây dựng mơ hình hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị, gắn với sản phẩm chủ lực quốc gia, địa phương, chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) vv ; mở rộng quy mô thành viên.Các hợp tác xã tập trung phát triển cung ứng dịch vụ phục vụ thành viên, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm lợi ích hợp pháp thành viên Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) triển khai từ năm 2017, có 2.439 tổ chức kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm OCOP xếp hạng, khu vực kinh tế tư nhân chiếm 59% (27,5% doanh nghiệp), lại kinh tế tập thể, hợp tác xã chiếm 41%3 Từ nước thường xuyên thiếu đói, năm phải nhập hàng triệu lương thực, đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ ba giới Năng suất trồng, vật nuôi không ngừng tăng lên Việt Nam củng cố hồn tồn vị trí thị trường nơng sản tồn cầu, trở thành nước xuất hạt điều hạt tiêu đen lớn giới, nước xuất cà phê sắn lớn thứ hai nước xuất gạo thủy sản lớn thứ ba Tuy nhiên, ngành nông nghiệp chưa phát huy hết tiềm mình: nơng sản xuất chịu giá thấp so với mức bình quân giới, nông sản xuất chủ yếu chưa qua chế biến, doanh nghiệp nước chưa có kết nối doanh nghiệp nước lấn sân thị trường nội địa Các tổng điều tra nông nghiệp gần (2001, 2006, 2011 2016) xác nhận xu hướng chung vai trò quan trọng nông nghiệp giảm tạo việc làm khu vực nơng thơn Hiện có chuyển dịch ổn định tỷ lệ lao động khỏi nông nghiệp vào khoảng 10 phần trăm sau giai đoạn năm, vào hai ngành công nghiệp dịch vụ Có khoảng 96% doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp chủ yếu nhỏ siêu nhỏ nên tiềm lực cịn hạn chế Việt Nam có khoảng 9,3 triệu hộ gia đình tham gia sản xuất nơng, ngư nghiệp lâm nghiệp Trung bình hộ xử lý 2,5 ô phục vụ sản xuất nông nghiệp, ô tương đương khoảng 0,18 Ngoài ra, 3http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/OCOP-la-mot-chuong-trinh-phat- trien-kinh-te-nong-thon-trong-tam/426548.vgp Tổng cục Thống kê (2002; 2007; 2012; 2017), Kết năm 2001; 2006; 2013; Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2016 Trần Công Thắng, Phó Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (Bộ NN & PTNT) mảnh đất nằm gần nhau, khoảng 10% tổng số mảnh đất có ranh giới (CIEM cộng sự, 2015) Ngành nông nghiệp đối mặt với nhiều thách thức: i Môi trường đất bị suy thối nghiêm trọng sử dụng q nhiều phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất khác (MONRE, 2014) Hơn 50% đất trồng trọt phân loại "đất có vấn đề" (đất bị xói mịn, đất bị thối hóa, đất mặn, đất bị nhiễm phèn, đất bị nhiễm) ii Cơ sở hạ tầng nông thôn cải thiện đáng kể thập kỷ qua, đầu tư không theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế, dẫn đến tắc nghẽn sở hạ tầng nghiêm trọng, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng núi iii Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế tồn cầu, bao gồm thơng qua hiệp định thương mại CPTPP Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU (FTA) Việt Nam thành viên WTO, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), hỗ trợ tự hóa thương mại thành viên ASEAN đối tác thương mại lớn khu vực, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Úc New Zealand Các hiệp định đặt thách thức, chẳng hạn cạnh tranh gia tăng từ hàng nhập thuế nông sản thực phẩm giảm yêu cầu nhà sản xuất nước phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất iv Lao động có kỹ thiếu (lao động qua đào tạo chiếm 22,8% lực lượng lao động độ tuổi nước, 2019) Khu vực nông nghiệp Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, đặc biệt chưa thực thu hút giới trẻ - tầng lớp trí thức lớn Cả nước có khoảng 17 triệu niên nông thôn (từ 15-30 tuổi), chiếm 70% tổng số niên chiếm 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn (2019) Lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp giảm 3,2% so với kỳ năm 20186 v Năng suất lao động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam bị tụt hậu so với nước khu vực ASEAN, lao động Việt Nam tạo giá trị gia tăng 0,3 so với lao động Indonesia 0,37 so với lao động Thái Lan7 Theo báo cáo Tổng cục Thống kê 2019 Đầu tư vào nông nghiệp thời gian gần đây: Trường hợp Việt Nam Hoàng Xuân Diễm Đỗ Thị Thu Thủy, 2019 Quy mô nhỏ manh mún xen canh đất đai cản trở việc áp dụng máy móc để tận dụng lợi quy mô kinh tế, dẫn đến suất hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam thấp vii Khả áp dụng khoa học kỹ thuật mức độ đầu tư trang trại, hộ nông dân sản xuất quy mơ nhỏ cịn hạn chế, khiến cho suất bị chậm lại Điều làm giảm khả cạnh tranh trang trại quy mô nhỏ viii Khả tiếp cận thị trường hạn chế với xu thương mại hóa chuyển đổi chuỗi cung ứng thực phẩm, phản ánh rõ gia tăng siêu thị nước phát triển, tạo thách thức lớn đẩy hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ khỏi thị trường tiềm ix Các hộ sản xuất quy mơ nhỏ gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn tài dài hạn họ tiếp tục chủ yếu dựa vào tín dụng phi thức đối diện với rủi ro ngày gia tăng thị trường, chất lượng nông sản hay tài x Ngành nơng nghiệp ngành chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, làm suy giảm chất lượng nông sản, thiệt hại sản lượng, khiến cho đầu tư vào nông nghiệp tăng thêm rủi ro xi Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp có nhiều, việc tiếp cận sách cịn nhiều khó khăn, nguồn lực hỗ trợ chưa nhiều, việc thực thi sách cịn hạn chế Trong thách thức ln có hội mở Ngành nông nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều hội to lớn, đưa Việt Nam xa hết • Các nhà hoạch định sách quan tâm tới trang trại, hộ nông dân sản vi xuất quy mô nhỏ8, thúc đẩy khả liên kết, phát triển chất lượng khu vực Các mơ hình liên kết mang lại lợi cụ thể cho việc xây dựng khả chống chịu với khí hậu địa phương, ứng phó với rủi ro thị trường dịch bệnh dựa tính đa dạng sinh thái nơng nghiệp (đa dạng trang trại), nhiều chuỗi giá trị tạo (đa dạng kinh tế) khả hòa nhập xã hội hiệu (đa dạng xã hội) (Hou-Jones Macqueen, 2019) • Các hiệp định hợp tác đa phương, song phương mang lại hội mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm xuất cho nông sản Việt Nông nghiệp Việt Nam đứng trước hội nâng cao chất lượng sản lượng nơng sản, định hình mạnh nông sản Việt việc hội nhập Đời sống kinh tế nông dân sản xuất nhỏ, phân tích dựa liệu hộ gia đình từ chín quốc gia, George Rapsomanikis,2015 The economic lives of smallholder farmers, an analysis based on household data from nine countries, George Rapsomanikis, 2015 • Các sách đồng Chính phủ Việt Nam tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo điều kiện để sản xuất theo định hướng thị trường • Cả hệ thống trị Việt Nam tham gia tích cực để phát triển ngành nông nghiệp, phục vụ 90 triệu người dân cho xuất Đây thời điểm thuận lợi mà khả thực thi sách điều chỉnh, nhằm hỗ trợ cho hộ nông dân sản xuất quy mơ nhỏ tiếp cận sách nơng nghiệp tốt • Với nguồn tài ngun phong phú, nơng sản đa dạng khí hậu Việt Nam Nếu kiểm soát chất lượng tốt, liên kết sản xuất tăng cường, Việt Nam có thêm nhiều sản phẩm chủ lực sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ, Global GAP, hay VietGAP phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, nhu cầu sử dụng sản phẩm an toàn nước, thúc đẩy ngành nơng nghiệp đóng góp nhiều vào GDP 2.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu có mục tiêu cụ thể sau: Cung cấp phạm vi bối cảnh nơng nghiệp Việt Nam từ cung cấp cảnh quan tổng thể nông nghiệp đất nước, bao gồm hội thách thức cho hộ sản xuất nhỏ; Tiến hành lập đồ nhà cung cấp dịch vụ lớn nước lĩnh vực nâng cao lực, dịch vụ phát triển kinh doanh, quảng bá tiếp thị sản phẩm, tài chính; Xác thực cập nhật hồ sơ tổ chức nông dân có tảng, bao gồm xác định nhóm nơng dân hợp tác xã tiềm khác chưa tham gia tảng 3.Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu xem xét báo cáo, kết luận, báo sách từ quan khác bao gồm quan phủ, quan quốc tế học viện người làm việc lĩnh vực nơng nghiệp • Những ý kiến tổ chức, mạng lưới nông dân, nhà lãnh đạo sách, cán phát triển nông nghiệp tham khảo, để hiểu rõ ý tưởng kinh nghiệm họ lĩnh vực Nội dung nghiên cứu Phần cung cấp nhìn khn khổ pháp lý tổng thể cung cấp sách phủ Việt Nam hướng tới người nông dân sản xuất nhỏ 4.1 Chính sách khuyến nơng Khuyến nơng xác định chìa khóa thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích nơng nghiệp phát triển sách ưu tiên Việt Nam Vì mà hệ thống khuyến nơng nhà nước thành lập từ năm 1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 13/CP khuyến nông; Nghị Quyết 26NQ/TW Nông nghiệp, nông dân nông thôn nhấn mạnh vai trị khuyến nơng: “là lực lượng chính, chủ đạo công tác chuyển giao tiến kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn"; Thông tư số: 75/2019/TT-BTC ban hành 4/11/2019, quy định quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông Đội ngũ người làm công tác khuyến nông đồng hành với nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp đạo sản xuất; xây dựng mơ hình, điển hình; chuyển giao kỹ thuật hướng dẫn người dân áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp9 có đóng góp quan trọng thực tái cấu ngành nơng nghiệp, góp phần phát triển vùng sản xuất tập trung, xây dựng mô hình trang trại, nâng cao hiệu sản xuất tăng thu nhập cho người lao động khu vực nơng thơn Theo quy định10 xã có cán khuyến nông chuyên trách, Nhà nước trả lương, hoạt động đạo trực tiếp UBND xã Trạm khuyến nơng huyện Về trình độ chuyên môn, đa số cán khuyến nông cấp xã đào tạo dài hạn, có kinh nghiệm công tác lâu năm Đây điều kiện thuận lợi để triển khai sách khuyến nơng địa phương Tuy nhiên, số lượng đối tượng thụ hưởng phạm vi tác động sách tương đối rộng lực lượng cán làm công tác khuyến nông lại mỏng, chế độ đãi ngộ (mức lương, công tác phí chế độ khác dành cho cán khuyến nông sở) không cao ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu thực thi sách Ngồi ra, chồng chéo nhiệm vụ, quan quản lý, lực cán bộ, nhận thức người dân nguồn kinh phí hạn hẹp làm giảm tính khả thi sách (Sơ đồ hệ thống tổ chức trung tâm khuyến nơng quốc gia trình bày phần phụ lục) Nội dung phương pháp tiếp cận ảnh hưởng không nhỏ tới khả thực sách khuyến nơng Nội dung hoạt động khuyến nơng thực phát huy tác dụng xuất phát từ nhu cầu người nơng dân thực tiễn sản xuất, chế biến hay tiêu thụ nông sản 11 Cách tiếp cận hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn từ xuống chưa thực gắn liền với nhu cầu người sản xuất Nghị định số: 83/2018/NĐ-CP khuyến nông 24/5/2018 10 Căn Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính phủ Khuyến nơng Thơng tư số 38/2011/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực số điều Nghị định 02/2010/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG 01 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ KHUYẾN NƠNG Căn Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15 tháng 11 năm 2010 Liên Bộ Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông 11 TS Đào Thế Anh, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 4.2 Chính sách đầu tư nơng nghiệp Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững, đưa quan điểm phát triển bền vững vào nghị chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Để thúc đẩy xây dựng nông thôn mới, tái cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, Chính phủ xác định cần tiếp tục triển khai hiệu Nghị số 26NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, "Về nơng nghiệp, nông thôn, nôn dân" (gọi tắt “Tam nông”); Kết luận số 56-KL/TW, ngày 21-2-2013, Bộ Chính trị, “Đẩy mạnh thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể”; Kết luận số 97-KL/TW, ngày 9-5-2014, Bộ Chính trị, “Một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”; đồng thời triển khai có hiệu Luật Hợp tác xã, hồn thiện chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể Năm 2019, kết luận số 54-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X “Tam nơng” Nghị số 01/NQ-CP ngày 1/1/2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 Mục tiêu chung Kế hoạch tiếp tục thực cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nông sản; bảo vệ môi trường, sinh thái; nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực an ninh quốc phòng Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thích ứng với biến đổi khí hậu kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Để khuyến khích đầu tư bền vững vào lĩnh vực nơng nghiệp, Chính phủ ban hành loạt sách ưu đãi miễn giảm thuế phí, ưu đãi tín dụng, xúc tiến thương mại sách khác để hỗ trợ tiếp cận đất đai, hợp đồng canh tác, giảm tổn thất sau thu hoạch, cụ thể là: o Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn: Thông tư số 37/2018 / TT-BNNPTNT ban hành danh mục 13 sản phẩm chủ lực quốc gia.; Nghị định số 210/2013 / NĐ-CP, thay Nghị định số 57/2018 / NĐ-CP Có 613 sản phẩm quốc gia áp dụng biện pháp hỗ trợ ưu đãi Các biện pháp hỗ trợ ưu đãi bao gồm miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; tín dụng ưu đãi; hỗ trợ chuyển 10 nơng thơn xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017 – 2020; o Quyết định số 676/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 5/2017: Phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn q trình thị hóa địa bàn cấp huyện giai đoạn 2017 – 2020; o Quyết định 3670 QĐ-BNN-VPĐP 9/2016 phê duyệt đề án truyền thông, thông tin tun truyền chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 20162020; o Quyết định số 1865/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 11/2017: Về việc giao kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 -2020; o Quyết định số 4781/QĐ-TTg ngày 21/11/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020; o Thơng tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày 01/3/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; Thông tư 04/2019/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT Kết là: Cùng với trình quy hoạch lại đồng ruộng, địa phương đẩy mạnh việc dồn điển đổi thửa, đào đắp giao thông, thuỷ lợi nội đồng theo tiêu chuẩn NTM Các địa phương thuận lợi việc dồn gọn quỹ đất cơng, hình thành cánh đồng lớn để sản xuất hàng hoá tập trung quy hoạch vùng chăn nuôi xa khu dân cư Nhiều địa phương vùng Đồng sông Hồng Hà Nội trước dồn điền trung bình có 10-15 thửa/hộ đến nay, chủ yếu có 1-2 thửa/hộ; Nam Định trước dồn điển, đổi 3,27 thửa/hộ giảm xuống cịn 1,5 thửa/hộ; Trình độ canh tác ngày hồn thiện, suất, chất lượng hiệu sản xuất nhiều loại nông sản nâng cao rõ rệt Giá trị sản xuất đơn vị diện tích tăng mạnh, bình qn nước năm 2018 đạt 98 triệu đồng/ha đất trồng trọt tăng 36% so với giá trị đạt năm 2010 với 72 triệu đồng/ha Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế nước kinh tế nông thôn giảm mạnh xuống 14% nhiên nông nghiệp tiếp tục mạnh Việt nam; hình thành nhiều vùng nông nghiệp đặc thù theo chức năng: nông nghiệp ven đô, nông nghiệp quy mô lớn sản xuất hàng hố, nơng nghiệp sa mạc, nơng nghiệp thích ứng với 20 biến đổi khí hậu, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao hướng tới thông minh Giai đoạn 2010-2017, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn tồn ngành nơng nghiệp đạt 2,66%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3,9%/năm Chương trình OCOP sau 01 năm triển khai có kết vượt bậc số lượng sản phẩm tham gia chương trình, mẫu mã, chất lượng bước khẳng định, bước hình thành nhóm sản phẩm đặc sản vùng quê gắn với bảo tồn văn hoá đặc trưng vùng miền Tốc độ phát triển HTX tăng mạnh qua năm Từ 2016 trở trước, bình quân năm nước thành lập khoảng 200-300 HTX từ 2017 đến bình quân tăng 2.000 HTX/năm, khu vực Miền núi phía Bắc tăng 155% so với năm 2013 270% so với năm 2003 (điển tỉnh Sơn La) Đến tháng 6/2019, nước có 14.502 HTX nơng nghiệp (chiếm 60,6% tổng số HTX), với 3.770.000 thành viên Các HTX khơng giảm chi phí sản xuất hộ gia đình thành viên mà cịn làm tăng thêm giá trị thu nhập 14%/năm… Trình độ HTX ngày nâng lên quản lý, KHCN, sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn an tồn Thu nhập bình quân đầu người/năm nông thôn tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập người dân đô thị, tăng 2,78 lần từ mức 12,8 triệu năm 2010 lên mức 35,88 triệu đồng/người năm 2018 Khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị giảm từ 2,1 lần năm 2010 xuống 1,8 lần năm 2018 Các lĩnh vực giáo dục, y tế, môi trường chất lượng đời sống văn hóa người dân nơng thơn nâng lên; Hệ thống trị quốc phịng - an ninh củng cố Bên cạnh đó, cịn có tồn sau: Nông thôn phát triển chưa đồng đều, kết nối kinh tế nông thôn – đô thị yếu; sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, số nơi xuất tình trạng bê tơng hố nơng thơn Sự gắn kết xây dựng NTM cấu lại ngành nông nghiệp chưa chặt chẽ Chương trình MTQG xây dựng NTM gắn tiêu chí, nội dung thực với hoạt động cấu lại ngành nông nghiệp, chế, sách thực cấu lại ngành nơng nghiệp chậm ban hành, kéo theo kết thực tiêu chí NTM thu nhập, hộ nghèo, tổ chức sản xuất đạt kết chưa cao Trong thời gian tới, Việt nam ưu tiên bố trí tăng nguồn lực hỗ trợ thực Chương trình giai đoạn 2021-2025 để đảm bảo hỗ trợ địa phương vùng khó khăn, đặc thù có đủ nguồn lực để đạt chuẩn NTM, hỗ trợ địa phương đạt chuẩn tiếp tục phấn đấu xây dựng NTM nâng cao NTM kiểu mẫu 21 4.8 Hội nông dân Việt Nam Theo kết luận số 61-KL/TW ngày 03 tháng 12 năm 2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020; Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ban hành kèm theo Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ, Hội Nơng dân Việt Nam tích cực tham gia 02 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững hỗ trợ hiệu cho hàng triệu hội viên nông dân Hệ thống hội nông dân từ cấp trung ương tới địa phương tích cực nâng cao lực, tham gia tư vấn, hỗ trợ cho thành viên nông dân hiệu Các Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân tỉnh, thành phố tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho hàng chục nghìn lao động nơng thơn; tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 10 triệu lượt hội viên, nơng dân; xây dựng 9.000 mơ hình trình diễn sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn Việt GAP Trong suốt 10 năm qua, Hội Nông dân Việt Nam tích cực tham gia 02 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ban hành Nghị số 05-NQ/HNDTW, ngày 29/7/2011 Hội Nơng dân tham gia thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2020; Ban Thường vụ Trung ương Hội ban hành 33 Nghị quyết, chương trình, kế hoạch, Đề án, hướng dẫn liên quan đến đạo, hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: o Nghị số 04-NQ/HNDTW đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hướng dẫn phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2020; Nghị số 07- NQ/HNDTW đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân giai đoạn 2010- 2015; o Nghị số 09-NQ/HNDTW tăng cường công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân giai đoạn 2012-2017; o Quyết định số 495-QĐ/HNDTW Quy hoạch Trung tâm dạy nghề hỗ trợ nông dân cấp tỉnh; ký chương trình phối hợp với Đài tiếng nói Việt Nam, Đài THVN đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nông 22 dân; Nghị liên tịch số 08-NQLT/HNDTW-BNN&PTNT với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn giai đoạn 2012 - 2020; N o ghị số 19- NQ/HNDTW tăng cường đổi công tác tuyên truyền, vận động nông dân tình hình mới; o Nghị số 20-NQ/HNDTW nâng cao trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường nông thôn chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; o Nghị số 27-NQ/HNDTW tăng cường tuyên truyền, vận động nông dân sản xuất, kinh doanh sản phẩn nông nghiệp an toàn; o Nghị số 29- NQ/HNDTW ngày 04/7/2016 nâng cao chất lượng Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi giai đoạn 20162022; Đề án số 24-ĐA/HNDTW Ban Thường vụ xây dựng chi tổ hội nghề nghiệp; o Nghị số 04,05,06 Ban Chấp hành Trung ương Hội khóa VII xây dựng Hội NDVN vững mạnh mục tiêu phát triển nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nơng thơn văn minh, đại Với quan điểm tạo điều kiện để Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn giai đoạn 2011 – 2020, từ phát huy vai trị trung tâm nịng cốt Hội Nơng dân Việt Nam phong trào nông dân công xây dựng nơng thơn mới, góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thôn đại, bền vững Thủ tướng ban hành Quyết định số 673/ QĐ-TTg năm 2011 Về việc hội nông dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn giai đoạn 2011 – 2020, định việc tiếp tục thực định số 673/QĐ-TTg ban hành 10/5/2011 thủ tướng phủ Các định cho phép Hội nông dân đầu tư nâng cấp xây dựng Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân cấp tỉnh chuyển thành đơn vị nghiệp để trực tiếp tổ chức hoạt động hỗ trợ, dịch vụ dạy nghề cho nông dân; làm đầu mối tham gia với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Trên sở tổ chức hoạt động có, đổi 23 Quỹ Hỗ trợ nông dân thành tổ chức trực thuộc hệ thống Hội Nông dân Việt Nam, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, có tư cách pháp nhân, có điều lệ hoạt động, có dấu tài khoản riêng Chính phủ ban hành định số 2261/QĐ-TTg, ngày 15/12/2014 Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 - 2020 xây dựng Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025 Sau 05 thực định 2261/ QĐ-TTg, Hội nông dân Việt Nam góp phần tích cực việc hỗ trợ phát triển hợp tác xã giải đoạn 2012-2020: o Trung ương Hội ký chương trình phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nông dân phát triển hình thức kinh tế tập thể nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn 2016-2020 đạo cấp Hội triển khai thực chương trình phối hợp o Ngày tháng năm 2016, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam xây dựng Chương trình hành động số 16 - CT/HNDTW việc thực Đề án “Thí điểm hồn thiện, nhân rộng mơ hình hợp tác xã kiểu vùng đồng sông Cửu Long” theo Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ o Ngày 01/3/2017, Trung ương Hội Nông dân Việt nam ban hành Công văn số 2583-CV/HNDTW, ngày 01/3/2017 đạo Hội Nông dân tỉnh, thành phố tăng cường đạo cấp Hội tun truyền, vận động hội viên nơng dân tích cực tham gia xây dựng loại hình Hợp tác xã kiểu theo Luật o Ngày 07/7/2017, Trung ương Hội có cơng văn số 3054-CV/HNDTW, đạo Hội Nơng dân tỉnh thành phố báo cáo kết thực chương trình phối hợp số 31-CtrPH/HNDVN-LMHTXVN Ngày 21/11/2016 TW Hội Nông dân VN với Liên minh HTX việc đẩy mạnh phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 o Ngày 18/4/2018, Trung ương Hội phối hợp với Bộ NN&PTNT, Liên minh Hợp tác xã ký kết ban hành Chương trình phối hợp Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn- Liên Minh hợp tác xã Việt Nam- Trung ương Hội Nông dân Việt Nam thực mục tiêu 15.000 hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu theo Nghị Quốc hội 24 o Ngày 24/4/2018 Trung ương Hội ban hành công văn số 3991-CV/HND TW đạo tỉnh, thành Hội chủ động phối hợp với sở Nông nghiệp PTNT Liên minh hợp tác xã Việt Nam xây dựng kế hoạch, báo cáo tỉnh, thành ủy triển khai chương trình phối hợp Một chức khác Hội nơng dân tuyên truyền, hướng dẫn cho hội viên nông dân Hội thực tốt Cụ thể là, Hội Nông dân cấp tập trung tuyên truyền đến cán bộ, hội viên nông dân nội dung Nghị Đại hội Đảng liên quan đến phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã; Luật hợp tác xã năm 2012; Nghị định 193/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT, ngày 26/5/2014 Bộ Kế hoạch & Đầu tư “Hướng dẫn đăng ký hợp tác xã chế độ báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã”; Trích điều từ 101 đến điều 114 Bộ Luật dân - năm 2015 “Về tổ hợp tác”; Nghị định 151/2007/NĐ-CP Chính phủ “Tổ chức hoạt động tổ hợp tác”; đặc biệt trọng nội dung Quyết định số 2261/QĐ-TTg, ngày 15/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2020 để cán bộ, hội viên, thành viên hợp tác xã nắm bắt Ở Trung ương Hội hỗ trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2015 cấp 5.250 triệu đồng Trung ương Hội đạo phối hợp với cấp Hội xây dựng tài liệu học tập tổ chức 34 lớp tập huấn bồi dưỡng cho 1.700 học viên thành viên Ban quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát, kế toán xã viên làm công tác chuyên môn nghiệp vụ Ký kết với Đài truyền hình VTV2 thực chương trình “Nơng dân với Hợp tác xã” Trong năm qua, nhiều hình thức, Hội Nơng dân cấp tham mưu cho cấp ủy phối hợp với sở kế hoạch đầu tư, sở nông nghiệp &PTNT, Liên minh hợp tác xã đẩy mạnh thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, hội viên nông dân thành viên HTX, THT Hội nông dân chủ động hỗ trợ vốn phát triển hợp tác xã Tính đến ngày 31/12/2018 tổng nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp Hội 3.065 tỷ đồng, dư nợ cho vay thông qua gần 9.000 dự án vay vốn (nhóm hộ, tổ hợp tác, HTX…) với 300.000 hộ vay Thu nhập bình quân thành viên tổ hợp tác, hợp tác xã vay vốn từ Quỹ HTND tăng 20% so với trước chưa có vốn hỗ trợ Hội Hàng năm giải việc làm cho hàng chục ngàn lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng nơng thơn Các thành viên thêm gắn 25 bó với tổ chức Hội, phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, giảm tệ nạn xã hội, ổn định trị, an ninh trật tự nông thôn Về khu vực hợp tác xã: Các cấp Hội tuyên truyền, vận động trực tiếp hướng dẫn hội viên thành lập 1.350 HTX Trong đó, có 817 HTX hoạt động lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp: chiếm khoảng 60% tổng số Tổng số xã viên 107.800 xã viên, bình quân 126 xã viên/HTX; nguồn vốn hoạt động bình quân 656.000 triệu đồng/năm Về tổ hợp tác: Đến hết năm 2018, Hội Nông dân cấp chủ động phối hợp thành lập khoảng 101.000 tổ hợp tác, dự kiến đến hết năm 2020 thành lập 130.000 tổ hợp tác chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, tín dụng dịch vụ Ngồi ra, Hội nơng dân đạt thành tự việc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, góp phần phát triển thị trường nước theo kết luận số 264-TB/TW, ngày 31/7/2009 Bộ Chính trị tổ chức vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Kết luận 107-KL/TW, ngày 10/4/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"; Quyết định 634/QĐ-TTg ngày 29/4/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường nước gắn với vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Hội nông dân gắn tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước với việc vận động nông dân nâng cao nhận thức ưu tiên sử dụng, tiêu dùng hàng Việt Nam, đồng thời phải có trách nhiệm sản xuất, chế biến, bảo quản, kinh doanh nông sản thực phẩm an tồn, khơng sử dụng chất cấm Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phát động phong trào “Nói khơng với thực phẩm bẩn” vận động cho hội viên nông dân ký cam kết thực không “Không sử dụng chất cấm chăn nuôi, trồng trọt; không sử dụng chất cấm bảo quản, chế biến; không tiêu dùng thực phẩm bẩn” Các sở cung cấp dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Cơ sở cung cấp dịch vụ chia thành nhóm: Nhóm Cơ quan nghiên cứu Viện khoa học nông nghiệp Việt 19 thành viên bao gồm: Nam 19 thành viên Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền 26 Nam (IAS) 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM Website: http://iasvn.org Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cứu Long (CLRRI) Thới Thạnh, Thới Lai, Cần Thơ Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Website: http://www.clrri.org Hà Nội Viện Bảo Vệ Thực Vật (PPRI) Điện thoại: (+84) 24.38615487 Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Fax: (+84) 24.38613937 Website: ppri.org.vn Email: vanphong@vaas.vn, thongti Viện Nghiên Cứu Mía Đường (SRI) n@vaas.vn Xã Phú An, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương Website: http://vaas.vn, http://vaas Website: www.vienmiaduong.vn org.vn 5.Viện Cây Lương Thực & Cây Thực Phẩm(FCRI) Xã Liên Hồng, thành phố Hải Dương, Hải Dương Website: www.fcri.com.vn Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Lâm Nghiệp Miền Núi Phía Bắc (NOMAFSI) Xã Phú Hộ, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ Website: www.nomafsi.com.vn 7.Viện Di Truyền Nông Nghiệp (AGI) Km2 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Website: http://www.agi.gov.vn Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Bắc Trung Bộ (ASINCV) Xã Nghi Kim, Thành phố Vinh, Nghệ An Website: http://asincv.gov.vn Viện Môi Trường Nông Nghiệp (IAE) Phú Đơ, Mễ Trì, Từ Liêm, thành phố Hà Nội Website: http://www.iae.vn 10 Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ (ASISOV) Khu vực 8, Phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, Bình Định Website: http://www.asisov.org.vn 11 Viện nghiên cứu ngô (MRI) 27 Đan Phượng, Hà Nội Website: http://nmri.org.vn 12 Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (WASI) 53 Nguyễn Lương Bằng, Thành phố Buôn Ma Thuột, ĐăkLăk Website: http://wasi.org.vn 13.Viện Nghiên Cứu Rau Quả (FAVRI) Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Website: http://favri.org.vn 14 Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật (PRC) Trụ sở Viện đặt tại: An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội Website: http://prc.org.vn 15.Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa (SFRI) Số 10 Đức Thắng, phường Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Website: http://www.sfri.org.vn 16.Trung Tâm Nghiên Cứu Dâu Tằm Tơ Trung Ương (VIETSERI) Phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội Website: http://vietseri.vn 17.Trung Tâm Chuyển Giao Công Nghệ Và Khuyến Nông (CETDAE) Xã Vĩnh Quỳnh, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Website: http://cetdae.com.vn 18.Viện Cây Ăn Quả Miền Nam (SOFRI) Long Định, Châu Thành, Tiền Giang Website: http://sofri.org.vn 19.Viện Nghiên Cứu Bông Và Phát Triển Nông Nghiệp Nha Hố (NHAHO-RICOTAD) Km 14, quốc Lộ 27, thôn Nha Hố, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Website: http://viennhaho.org.vn Viện Chính sách Chiến lược Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Tel: 04-39722067, Fax: 84-4-39711062, – IPSARD Email: tchc@ipsard.gov.vn 28 IPSARD quan tham mưu nghiên cứu sách phục vụ cơng tác quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Nhóm đào tạo bao gồm trường, đại học nông nghiệp, trường cao đẳng nông nghiệp, thực đào tạo kỹ sư, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Địa chỉ: Trâu Qùy - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 84.024.62617586 - Fax: 84 024 62617586 webmaster@vnua.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Khu II, đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: (84-292) 3832663; Fax: (84-292) 3838474; Email: dhct@ctu.edu.vn Đại học Nông Lâm Huế 102 Phùng Hưng, P Thuận Thành, TP Huế, Việt Nam Fax: +84 234.3524.923 Email: admin@huaf.edu.vn Website: https://huaf.edu.vn Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Tel: (+84)208.6275.999 - Fax: (+84)208.2490.866 Website: www.tuaf.edu.vn Email: dhnl@tuaf.edu.vn Đại học nông lâm Thái Nguyên Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Phường Linh- Thủ Đức- TP Hồ Chí Minh Chí Minh • (84-28)-38966780 • 84-28-38960713 vphanhchinh@hcmuaf.edu.vn Cao đẳng Nông nghiệp Phát Địa chỉ: Km 36, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương triển nông thôn Bắc Bộ Mỹ, Hà Nội (NVCARD) Điện thoại: 024 33 840 320 - 024 33 840 424 Fax: (+ 8424) 3840320 Email: caodangbacbo@gmail.com NVCARD thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trọng điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trường có chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn 29 nhân lực có trình độ cao đẳng trình độ thấp Đồng thời sở nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn kinh tế xã hội Nhóm Các đơn vị chuyển giao khoa học kỹ thuật Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Địa chỉ: số 16 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Gia Số điện thoại: 024.37715294 - 024.3711265 024.37282487 Email: tthlknqg@gmail.com Ở tỉnh lại có trung tâm khuyến nơng tỉnh Ở cấp huyện có Trạm khuyến nơng huyện Cấp xã có Khuyến nông viên cấp xã Các Trung tâm dịch vụ nông nghiệp Giúp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực tỉnh - gọi đơn vị hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, nghiệp thuộc Sở nơng nghiệp khuyến ngư, khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Các Trung tâm dịch vụ nông nghiệp Trung tâm Dịch vụ nơng nghiệp cấp huyện có chức huyện- gọi đơn vị tham mưu giúp UBND cấp huyện thực nghiệp thuộc UBND huyện hoạt động nghiệp khuyến nông, khuyến lâm, chăn nuôi, thú y, thủy sản, trồng trọt, bảo vệ thực vật, dịch vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn huyện, thành phố Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp cấp huyện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định Các sở dịch vụ tài chính, tín Ngân hàng Chính sách xã hội dụng, chế biến, phát triển kinh Ngân hàng Phát triển Việt Nam doanh tiêu thụ sản phẩm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà nước Các quỹ tín dụng Hội phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Các sở dịch TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (CODAS) vụ tư nhân N02 – T1 khu ngoại giao đoàn – Phường Xuân Tảo – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội Phone: 0243.846.5142 Email : codasvn@gmail.com 30 Các tổ chức hội Các Chương trình hỗ trợ sinh kế Tổ chức phi 31 Theo nghị số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” xác định rõ việc phát triển kinh tế tư nhân phương sách quan trọng để huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển giải phóng sức sản xuất Chính phủ chuyển phần chức quản lý xã hội Chính phủ sang cho tác nhân khác xã hội hóa dịch vụ cơng 1.Hiệp Hội Nơng Nghiệp Hữu Cơ Việt Nam (VOAA) Hiệp hội Nông nghiệp Hữu tổ chức phi Chính Phủ đời nhằm mục đích thúc đẩy Nơng nghiệp sản xuất Hữu Việt Nam phát triển góp phần thúc đẩy phong trào Nông nghiệp hữu giới Tầng – Cung Tri Thức, Số Tôn Thất Thuyết, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Phone: 0243.227.2806 Email: hiephoihuucovn@gmail.com HỘI LÀM VƯỜN VIỆT NAM (VACVINA) Là Hội xã hội nghề nghiệp phi lợi nhuận, hoạt động với mục đích giúp nơng dân thực xóa đói giảm nghèo Địa chỉ: tầng 7, Tịa nhà văn phịng Cơng ty cổ phần tập đoàn Austdoor, số nhà 37 Lê Văn Thiêm, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Điện thoại: 0913586863 Email: vacvina08@gmail.com, Website: www.vacvina.org.vn Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện (CAEV) Tầng 4, Nhà A1, Phương Mai, Ngõ 102, Đường Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tel (024) 3868 6653 Fax (024) 3868 6654 E-mail: CAEV-VietDHRRA@gmail.com, bqtoan1939@gmail.com Website : caev-vietdhrra.org.vn 1.VietDHRRA VietDHRRA Mạng lưới tình nguyện phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam 2.IFAD phủ 32 IFAD tổ chức tài phát triển thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam trở thành thành viên IFAD từ năm 1977 Bắt đầu từ năm 2018, lãi suất tháng đầu năm IFAD 2,41% sau tháng 2,8% cập nhật lãi suất, phí dịch vụ, thời gian ân hạn lên tới 10 năm thời hạn khoản vay lên tới 35 năm Cho đến IFAD tài trợ cho Việt Nam 15 dự án/chương trình tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Thuận, Gia Lai, Đắk Nơng, Trà Vinh, Bến Tre, với tổng số vốn khoảng 320 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại 2,7 triệu USD (gồm vốn IFAD huy động nhà đồng tài trợ khác) Giai đoạn 2019-2025, chương trình (COSOP) hợp tác chiến lược quốc gia Chính phủ Việt Nam Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp (IFAD) có mục tiêu bao trùm tăng thu nhập cách bền vững cho hộ sản xuất nhỏ người nghèo nông thôn thông qua cải thiện tiếp cận thị trường giảm thiểu tổn thương trước biến đổi khí hậu Giai đoạn 2019-2025, COSOP có mục tiêu chiến lược sau: - Mục tiêu chiến lược 1: Xây dựng chuỗi giá trị bền vững cho người nghèo thu hút đầu tư lớn hơn từ khu vực kinh tế tư nhân; - Mục tiêu chiến lược 2: Tăng cường mở rộng tài bao trùm để phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu; - Mục tiêu chiến lược 3: Thúc đẩy phát triển môi trường bền vững & khả thích ứng trước biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế nông hộ nhỏ Ngân sách dự kiến cho giai đoạn 2019-2025: Dự kiến quy mơ tài mục tiêu đồng tài trợ: Mức trần nguồn vốn từ IFAD khoảng 42 triệu USD cho kỳ IFAD 11 (2019-2021) tới 82 triệu USD cho kỳ IFAD 12 (2022-2025) Hội nông dân 15 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tun Quang, Bắc Giang, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Gia Lai, Ninh Thuận, Đắk Nơng, Lâm Đồng, Bến Tre Trà Vinh thực triển khai chương trình MTCP Đây chương trình hợp tác trung hạn Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) với tổ chức nông dân khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2014 – 2020, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ 3.FAO TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC & NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN HỢP QUỐC (FAO) Tổ chức liên phủ FAO hoạt động trung tâm thu thập phân tích thông tin, tư vấn kiến thức, kinh nghiệm để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, lương thực dinh dưỡng phạm vi toàn cầu (knowledge-based organization) FAO diễn đàn quốc tế quan trọng lương thực nông nghiệp, đồng thời nguồn tư vấn sách lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn Web: www.fao.org Chương trình Hỗ trợ Rừng Trang trại (FFF) FAO Hội nông dân Việt nam triển khai hiệu tỉnh Hịa Bình, Bắc Kạn, n Bái, Sơn La, Thái Nguyên Hội nông dân Việt Nam http://hoinongdan.org.vn/SitePages/TrangChu.aspx Địa chỉ: Số 9, Tôn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Hà Nội, ĐT: (04) 38.456.137 4.Tổ chức Agriterra Mục tiêu Tổ chức hỗ trợ phát triển (Agriterra) hỗ trợ tổ chức nông dân việc nâng cao khả kinh doanh thành viên, cải thiện thu nhập lợi ích thành viên, tạo mơi trường hợp tác cách có lợi, hỗ trợ xây dựng kế hoạch đầu tư để mang lại lợi nhuận cho thành viên PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG QUỐC GIA Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 33 Phịng Tổ chức hành Phịng Kế hoạch, Tài Phịng Đào tạo, huấn luyện Phịng Thơng tin, tun truyền Trung tâm khuyến nơng quốc gia Phịng Khuyến nơng, trồng trọt, lâm nghiệp Trung tâm Khuyến nông tỉnh 1992 cán Khuyến nơng (bình qn 31,6 người/ tỉnh) Trạm Khuyến nơng huyện 4240 cán Khuyến nơng (bình qn 7,1 người/ tỉnh) Khuyến nông viên cấp xã (9.181 người) Khuyến nơng viên thơn/ (23.838 người) 34 Phịng Khuyến nơng, Chăn ni, Thú y TT PhịngVăn Văn tập phịng Khuyến phòng huấn Nam ngư CGC Trung Nam NNN Bộ& Bộ ĐNB ĐB Tây &TN SCL Nguyên Ủy ban nhân dân huyện Phối hợp đạo Phịng Nơng nghiệp huyện ... 2021 – 20 25 o Khuyến khích nông nghiệp công nghệ cao để nâng cao suất khả cạnh tranh nông nghiệp (Quyết định số 18 95 / QĐ-TTg ngày 17/12/2012; Quyết định số 57 5 / QĐ-TTg ngày 04 /5/ 20 15, Quyết... định số 1 95 6/QĐ-TTg 27/11/2009; o Công văn số 158 2/LĐTBXH-TCGDNN ngày 07 /5/ 2020 việc tổng kết Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; o Quyết định số 51 3/QĐ-BCĐTW ngày 12 /5/ 2020... điều nghị định số 55 /20 15/ NĐ-CP ngày 09 tháng năm 20 15 phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Theo đó, mức cho hộ nơng dân vay khơng có tài sản bảo đảm tăng từ 50 triệu đồng

Ngày đăng: 16/02/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w