1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng cây khổ sâm trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi

56 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN NAM Đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY KHỔ SÂM TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2016 - 2021 Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN NAM Đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY KHỔ SÂM TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Lớp : TY48N04 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên - năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, rèn luyện kiến thức kỹ trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, phịng Ban chức năng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tận tình bảo em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến bác Nguyễn Văn Tiến anh, chị cán bộ, công nhân trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh NC&PT động thực vật địa tạo điều kiện cho em tiến hành thí nghiệm tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập, nhờ mà em có thêm nhiều hiểu biết nghề nghiệp sống Để có kết ngày hơm nay, em xin cảm ơn bố, mẹ người thân gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em để em học tập hoàn thành khóa luận Cuối em xin kính chúc thầy cơ, gia đình tồn thể bạn bè ln có sức khỏe tốt thành đạt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2021 Sinh viên Lê Văn Nam ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1: Kết cơng tác tiêm phịng đàn lợn 33 Bảng 4.2: Kết công tác điều trị bệnh 35 Bảng 4.3: Tình hình mắc tiêu chảy lợn rừng lai thời gian thực tập tốt nghiệp 36 Bảng 4.4: Kết điều tra tình hình mắc bệnh tiêu chảy theo thời tiết 37 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo tuần tuổi lợn 38 Bảng 4.6: Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tiêu chảy 40 Bảng 4.7 Kết điều trị tiêu chảy lợn khổ sâm 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐC: Đối chứng ĐVT: Đơn vị tính KL: Khối lượng Nxb: Nhà xuất NC&PT: Nghiên cứu phát triển TA: Thức ăn TTTA: Tiêu tốn thức ăn TN: Thí nghiệm UBND: Ủy Ban Nhân Dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài .4 2.1.1.Sơ lược bệnh đường tiêu hóa 2.1.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy lợn 2.1.3 Hiểu biết E.coli, salmonella chế gây bệnh tiêu chảy 2.1.4 Triệu trứng bệnh tích hội chứng tiêu chảy 15 2.1.5 Biện pháp phòng, trị bệnh tiêu chảy cho lợn 17 2.1.6 Khái quát Khổ Sâm .19 2.2.Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .25 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành .25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .25 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 v 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng loại lợn trại lợn thuộc Công ty CP Khoa học sống 28 4.1.2 Kết công tác thú y 32 4.1.3 Công tác khác 36 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 36 4.2.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ .36 4.2.2 Kết điều trị bệnh tiêu chảy lợn khổ sâm 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề truyền thống nước ta, để phát triền chăn nuôi lợn tốt theo hướng gắn với thị trường, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường nhằm nâng cao suất chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương đẩy mạnh sản phẩm chăn ni có lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư theo hướng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Lợn rừng lai lai lợn rừng lợn nhà Tuy nhiên, số nơi thuộc Việt Nam, tập quán thả rông lợn nái người dân tộc, lợn động dục thường vào rừng giao phối với lợn đực rừng Lợn lai có ưu lai cao bố mẹ sức đề kháng mạnh, khả chịu đựng kham khổ với mơi trường sống tự nhiên cao, dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt thấp Lợn rừng lai thích nghi với loại địa hình, khí hậu miền núi Thịt lợn rừng lai đánh giá thơm ngon, săn chắc, nhiều nạc mềm, mỡ, da dày, giòn, giá trị dinh dưỡng cao nên ngày thị trường nhiều nơi ưa chuộng Nhìn chung, mơ hình chăn ni lợn rừng lai cho hiệu kinh tế cao Cùng với việc chăn nuôi mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại cho sở chăn nuôi bệnh hội chứng rối loạn đường tiêu hóa lợn (tiêu chảy), bệnh phổ biến chăn nuôi, bệnh nhiều nguyên nhân khác gây (virus, vi khuẩn, ký trùng, độc tố thức ăn, ) Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng hợp vệ sinh, lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây ảnh hưởng đến giống khả phát triển lợn, gây tổn thất lớn kinh tế Do đó, phịng bệnh hội chứng rối loạn đường tiêu hóa cho lợn rừng lai góp phần làm tăng hiệu chăn ni Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hội chứng rối loạn đường tiêu hóa lợn đưa biện pháp phịng trị, góp phần không nhỏ việc hạn chế thiệt hại hội chứng rối loạn tiêu hóa gây lợn Tuy nhiên, phức tạp chế gây bệnh, tác động phối hợp nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến kết nghiên cứu Vì giải pháp đưa chưa thật mong muốn Hội chứng rối loạn tiêu hóa lợn nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho sở chăn nuôi Việc nghiên cứu sử dụng loại thuốc để điều trị hội chứng đường tiêu hóa lợn rừng quan tâm Trong đó, Khổ sâm loại thảo dược quý dễ dàng tìm thấy vườn nhà, có nhiều tác dụng điều trị bệnh khác Từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng Khổ sâm phòng trị bệnh tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng lai xác định hiệu sử dụng Khổ sâm để phòng bệnh tiêu chảy lợn rừng lai 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp thơng tin tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng lai hiệu sử dụng Khổ sâm việc phòng bệnh tiêu chảy lợn rừng lai Bộ phận dùng, thu hái, chế biến:Khổ sâm cho lá, vị thuốc dùng (Folium Tonkinenis) để chữa bệnh Cây khổ sâm cho cao từ – 1,2m thuộc loại bụi Lá đơn, mọc cách hay gần mọc đối, có mọc thành vòng giả, gồm – Lá khổ sâm có hình mũi mác, dài – cm, rộng – cm, mép nguyên Mặt màu trắng bạc óng ánh, nhót long hình khiên Mặt thường xanh nhạt có long hình khiên mặt Khi khô đi, màu trắng bạc mặt thể rõ hơn; mặt lại trở nên màu nâu đen; điều giúp ta dễ dàng nhận dạng vị thuốc Cụm hoa thường mọc kẽ hay đầu cành, lưỡng tính hay đơn tính Hoa đực gồm dài, vịi nhị Quả gồm mảnh vỏ, màu đỏ Cây khổ sâm cho lá, thường mọc hoang, trồng làm cảnh trồng nhiều nơi thuộc tỉnh phía Bắc nước ta 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh hội chứng rối loạn đường tiêu hóa hiệu sử dụng Khổ sâm việc phòng bệnh hội chứng rối loạn đường tiêu hóa từ thuận lợi, khó khăn hạn chế xác định giúp cho trang trại chăn nuôi tham khảo để có cách điều trị phòng bệnh tốt 35 Phác đồ 2: Dùng Hanflo LA, thành phần chủ yếu kháng sinh Flophenicon Tiêm bắp thịt 1ml/10 kg TT/lần, ngày tiêm lần Dùng 3-5 ngày kết hợp tiêm vitamin B1 Hộ lý: vệ sinh chuồng trại, che chắn chuồng kín gió, trải rơm cho lợn nằm, cho ăn tăng thức ăn tinh, lần cho ăn vừa phải không cho ăn no cho ăn no dẫn đến trèn ép phổi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe vật Điều trị cho 17 khỏi Tỷ lệ khỏi 93,7% - Bệnh kí sinh trùng Nguyên nhân: Do lợn ăn phải trứng giun sán phân, nước uống, thức ăn bị nhiễm (rau, nguyên liệu, thức ăn thừa…) Triệu chứng: Tùy theo số lượng mức độ ấu trùng nhiều hay mà lợn có dấu hiệu triệu chứng sau: ăn, gầy yếu, sút cân, niêm mạc trắng bạch, lợn bị tiêu chảy, máu, … Trên lợn thông thường nhiễm giun đũa, giun phổi nhiều Điều trị: Tiêm Hanmectin vào da 1ml/10kg thể trọng/lần Tiêm lần, lần cách lần hai tuần Điều trị cho khỏi Tỷ lệ 100% Tổng hợp kết cơng tác điều trị bệnh trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết công tác điều trị bệnh STT Loại bệnh ĐVT Tỷ lệ khỏi Số Số khỏi điều trị (%) Bệnh đường tiêu hóa Con 24 21 87,5 Bệnh đường hô hấp Con 17 16 93,7 Bệnh ký sinh trùng Con 3 100 36 4.1.3 Cơng tác khác Trong q trình thực tập, ngồi cơng việc trên, em cịn tham gia hoạt động sản xuất khác sở trồng thức ăn xanh (chuối, cỏ VA06; ngô dày); việc vệ sinh tẩy uế chuồng trại khu vực chăn nuôi… Qua công việc trên, em nắm bắt thêm quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn xanh, quy trình vệ sinh phịng bệnh…, rèn rũa kỹ cơng tác, đồng thời tích lũy thêm kinh nghiệm sản xuất 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 4.2.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ 4.2.1.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy theo các tháng Kết theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo tháng thời gian thực tập trình bày bảng Bảng 4.3 Bảng 4.3: Tình hình mắc tiêu chảy lợn rừng lai thời gian thực tập tốt nghiệp STT Chỉ tiêu Số lượt lợn theo dõi Số lợn mắc Tháng 6/2020 32 21,87 Tháng 7/2020 41 10 24,40 Tháng 8/2020 30 15 50,0 Tháng 9/2020 38 17 44,73 Tháng 10/2020 30 30,0 Tháng 11/2020 25 24,0 Trung bình 196 64 Tỷ lệ mắc(%) 32,65 Kết nghiên cứu cho thấy, với tổng số 64 lợn theo dõi, sinh tháng khác nhau, với thời gian nuôi tuần, số lượt lợn theo dõi 196 tỷ lệ lợn mắc bệnh có diễn biến khơng rõ rệt theo tháng 37 trình thực tập Tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp tháng (21,87%), sau tăng dần Đặc biệt tháng 9, tỷ lệ đột ngột tăng lên, tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy lên tới 44,73 – 50,0%, cao tháng Hai tháng 10 11 có tỷ lệ lợn mắc khoảng giảm thấp (từ 24,0 – 30,0%) Trung bình tháng 32,65% Khu vực nghiên cứu có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc, chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Hoàng Thị Nhung (2016) [20] nguy lợn mắc tiêu chảy ni mùa có khác rõ rệt, cao vào đầu mùa mưa (34,84%) Hoàng Văn Tuấn (1998) [37] có kết luận tương tự, tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn tập trung chủ yếu vào tháng 5-8 4.2.1.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy theo điều kiện thời tiết Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo dõi theo tình hình thời tiết có chênh lệch kiểu hình thời tiết khác nhau, dao động khoảng từ 16,66-53,12% (Bảng 4.4) Bảng 4.4: Kết điều tra tình hình mắc bệnh tiêu chảy theo thời tiết STT Điều kiện thời tiết Số lượt lợn theo dõi (con) Số lượt lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Nắng-khô 30 16,66 Nắng-ẩm 38 16 42,10 Rét-khô 46 10 21,73 Rét-ẩm 50 16 32,00 Mưa 32 17 53,12 Tính chung 196 64 32,65 Hai kiểu hình thời tiết nắng - khơ rét - khơ có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất, 16,66% 21,73% Thời tiết nắng ẩm rét ẩm có tỷ lệ lợn mắc 38 tiêu chảy cao (42,10%, 32,00%), thời tiết mưa có tỷ lệ mắc cao lên đến 53,12% Nguyễn Chí Dũng (2015) [7] cho tháng có nhiệt độ thấp độ ẩm cao lơn có nguy mắc tiêu chảy cao, tỷ lệ lên tới 31,18% Tương tự, kết theo dõi nghiên cứu cho thấy tình hình mắc bệnh lợn có tỷ lệ cao vào ngày có kiểu hình thời tiết rét, ẩm mưa nhiều, nhiên, tỷ lệ nằm khoảng 10,74-14,89% 4.2.1.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi lợn Trong phạm vi đề tài, lợn theo dõi từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Tổng số lợn sinh giai đoạn thực tập từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 64 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy nhóm lợn thể Bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo tuần tuổi lợn Số lợn theo dõi (con) 64 Số lợn mắc bệnh (con) 64 10,93 62 6,25 61 11,47 59 11,86 54 15 27,77 52 10 19,23 49 14.28 Tuổi lợn Tỷ lệ (%) 7,81 Tổng 465 64 13,76 Kết bảng 4.5 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi bắt đầu tăng cao tuần tuổi thứ trở Trong tổng số 132 lợn theo dõi, giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi tỷ lệ mắc diễn biến khoảng từ 7,81 đến 11,86% Ơ giai đoạn từ tuần tuổi trở đi, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tăng cao nhiều từ 14,28 – 27,77% Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 39 lợn rừng lai giai đoạn cao, theo chúng em lợn bắt đầu tập ăn, ăn thức ăn người cung cấp, khả tiêu hóa chưa tốt, nên dẫn đến tiêu chảy Diễn biến có chiều hướng tương đồng với số nghiên cứu tác giả nghiên cứu vấn đề Hoàng Thị Nhung (2016) [20] cho kết lên tới 36,54% lợn bị mắc tiêu chảy 31-60 ngày tuổi, Trần Đức Hạnh (2013) [9] cho biết tỷ lệ tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trung bình 30,32%, tỷ lệ tiêu chảy cao lợn giai đoạn từ 21 đến 40 ngày tuổi (34,54%) có chiều hướng giảm dần giai đoạn tuổi tiếp theo, từ 41-60 ngày tuổi 28,44% Nghiên cứu Hoàng Thị Nhung (2016) [20] Phạm Sỹ Lăng (2009) [17] cho tuần đầu sơ sinh sau cai sữa mẹ lợn có có tỷ lệ mắc tiêu cao có chiều hướng giảm dần giai đoạn tuổi Kết phù hợp với kết nghiên cứu, tuần đầu lợn sơ sinh có tỷ lệ 7,84% tuần cai sữa mẹ có tỷ lệ 7,69% Fairbrother J M (1992) [71] kết luận bệnh thường xuất giai đoạn phát triển lợn con: giai đoạn sơ sinh (1- ngày tuổi), giai đoạn lợn theo mẹ (5-21 ngày tuổi), giai đoạn lợn sau cai sữa (trên 21 ngày tuổi) Sau cai sữa, lợn thường bị ảnh hưởng điều kiện bất lợi chuồng trại, thức ăn, điều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y nên lứa tuổi lợn có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao (Hoàng Văn Tuấn, 1998) [37] Kết phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Kim Lan (2006) [15] nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ lợn tiêu chảy cao vào giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi 4.2.1.4 Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tiêu chảy Lợn mắc tiêu chảy có triệu chứng mệt mỏi, ăn; xù lông, bụng chướng hơi, uống nhiều nước, da nhăn nheo, phân loãng màu vàng, màu trắng; lợn giảm thể trọng, chậm lớn Tuy nhiên, nghiên cứu thực theo dõi bốn tiêu chí chính, kết thể Bảng 4.6 40 Bảng 4.6: Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tiêu chảy STT Triệu chứng Giảm bú, nôn Tiêu chảy phân trắng Tiêu chảy phân vàng Chướng bụng Số theo dõi Số lượt xuất triệu chứng Tỷ lệ % 18 41,86 37 86,04 13,95 43 100 64 Với tổng số 43 lượt lợn bị mắc bệnh tiêu chảy, 100% số lợn có biểu phân lỗng với hai màu đắc trưng màu vàng trắng Trong đó, chủ yếu có màu trắng chiếm 86,04%; màu vàng chiếm 13,95% Phần lớn, bị tiêu chảy, biểu thường gặp lợn có biểu giảm bú, nơn (41,86%), bụng chướng (100%) Lê Văn Dương (2010) [8] cho biết: lợn mắc tiêu chảy thường xuất triệu chứng chủ yếu sau: mệt mỏi, ăn, giảm thể trọng, bụng chướng hơi, màu phân thay đổi; tiêu chảy kéo dài thường xuất triệu chứng da nhăn, chậm lớn, lông xù, phân bết hậu môn Trong nghiên cứu Hoàng Thị Nhung (2016) [20], so sánh kết khơng có nhiều khác biệt, lợn phân loãng màu vàng 57,33%; phân loãng màu trắng 33,33%, mệt mỏi bỏ ăn 70,67%, bụng chướng 69,33%, giảm thể trọng chậm lớn 25,33% biểu da nhăn nheo 24,67%, biểu nơn mửa gặp là16,67% Lợn bị tiêu chảy giảm khả tiêu hoá, chuyển hoá hấp thụ chất dinh dưỡng, nên lợn gầy còm, chậm tăng trọng dễ dàng mắc bệnh khác (Phạm Sỹ Lăng,1997) [31] Hiện tượng nước nghiêm trọng gây chết khơng điều chỉnh Gia súc non dự trữ dịch thể tương đối thấp nên đặc biệt mẫn cảm với nước Chính vậy, biện pháp phịng chống bù nước điều trị tiêu chảy luôn phải đặt (Arche H, 2000) [1] 41 4.2.2 Kết điều trị bệnh tiêu chảy lợn khổ sâm Để điều trị bệnh tiêu chảy lợn có hiệu quả, vấn đề quan trọng xác định loại kháng sinh, hố dược có hiệu lực cao, ức chế tiêu diệt mầm bệnh nâng cao sức đề kháng thể gia súc Đánh giá hiệu phương pháp điều trị bệnh tiêu chảy hoàn ngọc lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ, thí nghiệm bố trí so sánh lơ đối chứng (DC), lơ thí nghiệm (TN1) sử dụng cay hồn ngọc lơ thí nghiệm (TN2) sử dụng hoàn ngọc khổ sâm Với tổng số 43 lợn mắc lần một, phân cho ba lơ tình trạng mắc bệnh, lơ có số lợn tương đương Kết thí nghiệm thể Bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị tiêu chảy lợn khổ sâm TT Chỉ tiêu Số lợn điều trị lần Số khỏi bệnh lần Tỷ lệ khỏi bệnh Số tái phát Tỷ lệ tái phát Số điều trị khỏi lần Tỷ lệ khỏi bệnh lần ĐVT Con Con % Lô ĐC Con 12 11 91,66 Lô TN1 15 13 86,66 Lô TN2 16 15 93,75 % 45,45 69,23 46,66 100 44,44 85,71 % Kết thí nghiệm thu cho thấy lần điều trị thứ nhất, việc kết hợp sử dụng hoàn ngọc tươi với khổ sâm tươi có số lợn khỏi bệnh cao nhất, tỷ lệ lên tới 93,75%; Tiếp theo phác đồ điều trị Trimexazol có tỷ lệ điều trị khỏi 91,66 % Kết nghiên cứu tỷ lệ tái phát bệnh tiêu chảy lợn cho thấy lô ĐC tỷ lệ tái phát bệnh tiêu chảy lợn thấp nhất, có 45,45%, lơ sử dụng Hồn ngọc cao lên đến 69,23%; lô sử dụng hỗn hợp hoàn ngọc khổ sâm 44,66% 42 Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh lần lơ thí nghiệm cho thấy, hiệu điều trị bisepton cao lên đến 100%, thấp lơ TN2 sử dụng hồn ngọc đạt 44,44%, hỗn hợp hoàn ngọc khổ sâm 85,71% Cây Khổ sâm có vị đắng dùng điều trị tiêu chảy có tỉ lệ khỏi bệnh cao sử dụng khổ sâm an tồn khơng gây hại cho vật ni khổ sâm ví loại thuốc quý điều trị tiêu chảy 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết “Nghiên cứu sử dụng Khổ Sâm phòng trị bệnh tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi”, em có số kết luận sau:  Tỷ lệ lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy sở chăn nuôi cao (32,65%), phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết tuổi lợn  Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao thời tiết rét-ẩm (32,00%), nắng ẩm (42,10%), đặc biệt trời mưa (53,12%) Với thời tiết khơ kể nắng rét tỷ lệ mắc bệnh giảm thấp (nắng khô 16,66% rét-khơ 21,73%) - Sử dụng hồn ngọc để điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày có tỷ lệ khỏi bệnh thấp so với lô ĐC (sử dụng Trimexazol) lô TN2 (sử dụng hỗn hợp Hoàn ngọc Khổ Sâm) Tỷ lệ điều trị khỏi lần Khổ sâm 86,66%,của lô ĐC 91,66% hỗn hợp hai loại 93,72% Tương tự, tỷ lệ tái phát, tỷ lệ điều trị khỏi lần hai có diễn biến tương tự - Đã thực quy trình thao tác thời gian thực tập sở chăm sóc ni dưỡng lợn nái, lợn số kỹ thuật khác, qua trình độ tay nghề nâng cao 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể liều lượng hoàn ngọc sử dụng điều trị cho lợn nhằm nâng cao tỷ lệ hiệu điều trị bệnh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và số yếu tố gây bệnh vi khuẩn salmonela spp trọng hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy gia súc, Hội thảo khoa học Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nơng nghiêp - Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận Văn thạc sĩ Thú y, Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Lê Văn Dương (2010), Phân lập, xác định vai trò gây bệnh Escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị, Luận Văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH– ĐH Thái Nguyên 45 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 10 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động chúng gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lập từ lợn bị phân trắng các tính phía Bắc 20 năm qua (1975 – 1995), Tạp chí KHKT Thú y, Tâp III (4) 12 Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vắc xin chuồng (autovaccine) phòng bệnh tiêuchảy E.coli heo theo mẹ”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (2), tr 47- 52 13 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004) Xác định vai trò E.coli và C.perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú y 35 năm xây dựng và phát triển (1996 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 14 Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2008), Giáo trình tổ chức học, phôi thai học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36- 41 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trị ký sinh trùng đường tiêu hố hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 13, số 3, tr 36 - 40 17 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 16 (6), tr 80- 85 46 18 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn và vaccine xin dự phòng, Luận án TS khoa học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vaccine đa giá Salco phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1985- 1989, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 20 Hoàng Thị Nhung (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn escherichia coli (e coli) gây tiêu chảy lợn tháng tuổi huyện hữu lũng tỉnh lạng sơn và biện pháp điều trị, Luận văn thạc sĩ thú y, Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên 21 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thanh (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 39 – 45 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Yu Yu (2005), Quản lý chăn nuôi lợn đạt hiệu cao Việt Nam Hội thảo Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008), “Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụ động thể lợn sử dụng kháng thể dạng bột dạng đơng khơ phịng trị bệnh E.coli tụ huyết trùng lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, tập 15, số 6, tr 56 - 59 25 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007).”Biến động số vi khuân đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 2- tháng tuổi” Tạp chí KHKT Thú y, 14 (6), 52-57 26 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuân chế phâm EM - TK21 với vi khuân E coli, salmonella, Cl Perfringens (invitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phâm EM - TK21 lợn - 60ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), 69 - 72 47 27 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuân E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy” Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), 73 – 77 28 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 30 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 95 32 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy Sau đại học, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 207- 210 33 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp, tr 20 - 32 34 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Ngiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ và biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 35 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Samonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn ni lợn sinh sản Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y -Tập XV (1) 36 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò escherichia coli salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11 (3), 318-327 48 37 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), “Kết điều tra tình Hình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập 5, số 38 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hoè (2002), “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phịng trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 9, số 4, tr 54 - 56 39 Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp 40 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 41 Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification Coliinfected weaning pigg 12th IPVS Congress, August 42 Glawischning E Bacher H (1992) The Efficacy of costat on E.immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214 Smith H.W & Halls.S (1976) Observations by the ligated segment and methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499 ... sử dụng Khổ Sâm phòng trị bệnh tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi? ??, em có số kết luận sau:  Tỷ lệ lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy sở... ? ?Nghiên cứu sử dụng Khổ sâm phòng trị bệnh tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng lai xác định hiệu sử. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN NAM Đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY KHỔ SÂM TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào

Ngày đăng: 16/02/2022, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w