Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sử dụng vaccine donoban 10 trong phòng bệnh viêm phổi do vi khuẩn m hyopneumoniae; actinobacillus pleuropneumoniae và streptococcus suis cho lợn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN THỤ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẮC XIN DONOBAN-10 TRONG PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN M HYOPNEUMONIAE; ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE VÀ STREPTOCOCCUS TRÊN LỢN RỪNG NUÔI TẠI CHI NHÁNH NC & PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khố học: Chính quy Thú Y Chăn nuôi thú y 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN THỤ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẮC XIN DONOBAN-10 TRONG PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN M HYOPNEUMONIAE; ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE VÀ STREPTOCOCCUS TRÊN LỢN RỪNG NUÔI TẠI CHI NHÁNH NC & PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khoá học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú Y 43TY - N01 Chăn ni thú y 2011 - 2015 PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, rèn luyện kiến thức nhƣ kỹ trƣờng, đợt thực tế địa phƣơng thực tập tốt nghiệp sở Đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng ban chức năng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm sống nhƣ cơng việc, tận tình giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng trực tiếp hƣớng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tận tình bảo em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em bày tỏ lịng biết ơn đến kỹ sƣ Nguyễn Văn Hiên, bác Trần Thanh Tùng bác Nguyễn Văn Tiến anh, chị cán bộ, công nhân trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh NC&PT động thực vật địa tạo điều kiện cho em tiến hành thí nghiệm tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập, giúp em có thêm nhiều hiểu biết sống nhƣ công việc Em ln biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt q trình học tập trƣờng thời gian thực tập sở để em hồn thành khóa luận Trân trọng cám ơn! Thái Nguyên, ngày….tháng…năm 2015 Sinh viên Triệu Văn Thụ e ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo mà Nhà trƣờng Khoa đề trình thực tập phần kế hoạch đào tạo, giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng với sinh viên trƣớc trƣờng Qua để sinh viên tự đánh giá lại khả chuyên môn thân, hội để sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, nhƣ củng cố hệ thống lại kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời tạo cho tự lập cơng việc, nhiệt huyết lịng u nghề, xây dựng tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, có hiệu quả, nâng cao lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Năng động, sáng tạo ln tích cực tìm tịi hƣớng phù hợp với điều kiện sản xuất thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nƣớc Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo hƣớng dẫn nhƣ tiếp nhận sở, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng vaccine Donoban - 10 phòng bệnh viêm phổi vi khuẩn M hyopneumoniae; Actinobacillus pleuropneumoniae Streptococcus suis cho lợn rừng giai đoạn sơ sinh đến 120 ngày tuổi” Trong thời gian thực tập sở, đƣợc giúp đỡ tận tình anh, chị cơng nhân trại, bạn thực tập, tận tình thầy giáo hƣớng dẫn cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất cịn yếu, kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để báo cáo em đƣợc hoàn thiện Sinh viên e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Kết công tác tiêm phòng 33 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh 35 Bảng 4.3: Tổng hợp kết công tác phục vụ sản xuất 40 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi màng phổi lợn thí nghiệm theo độ tuổi 43 Bảng 4.6 Kết theo dõi tình trạng bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm 45 Bảng 4.7 Hiệu điều trị lần lợn mắc bệnh viêm phổi 47 Bảng 4.8 Tỷ lệ tái nhiễm hiệu điều trị lần 48 Bảng 4.9: Chi phí thuốc thú y 49 e iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ADN : Acid Deoxyribonucleic A pleuropneumoniae : Actinobaccillus pleuroneumoniae Cs : Cộng CFT : Complement Fixation test ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay IHA : Indirect hemaglutination test LPS : Lipopolysaccarit NC&PT : Nghiên cứu phát triển TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng PCR : Polymerase Chain Reaction PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn e v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng sinh lý hô hấp lợn 2.1.2 Bệnh viêm phổi lợn 2.1.2.1 Bệnh viêm phổi màng phổi lợn 2.1.2.2 Bệnh suyễn lợn 17 2.1.2.3 Bệnh liên cầu khuẩn lợn 19 2.1.3 Vắc xin Donoban-10 chế phòng bệnh vắc xin 22 2.1.3.1 Tổng quan vắc xin 22 2.1.3.2 Một số thông tin vắc xin Donoban 10 phòng bệnh viêm phổi cho lợn 24 2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 e vi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Thử nghiệm vắc xin Donoban-10 để phòng bệnh vi khuẩn A Pleuropneumoniae, Mycoplasma hyopneumoniae Streptococcus suis gây cho lợn rừng từ sơ sinh đến tháng tuổi nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 27 3.4.2 Nghiên cứu hiệu điều trị bệnh viêm phổi lợn tiêm không tiêm vắc xin 28 3.5 Các tiêu theo dõi 29 3.6 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 30 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 32 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác thú y 32 4.1.2 Công tác chăm sóc, ni dƣỡng đàn lợn 35 4.1.3 Công tác khác 39 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 40 4.2.1 Thử nghiệm hiệu sử dụng vắc xin Donoban 10 để phòng bệnh viêm phổi vi khuẩn M hyopneumoniae; Actinobacillus pleuropneumoniae Streptococcus suis cho lợn 41 4.2.1.1 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi đàn lợn thí nghiệm 41 e vii 4.2.1.2 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm phổi theo độ tuổi lợn thí nghiệm đƣợc tiêm phòng vắc xin đa giá Donoban 10 42 4.2.1.3 Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm đƣợc tiêm phòng vắc xin Donoban 10 44 4.2.2 Kết hiệu điều trị lợn mắc bệnh lô đƣợc tiêm không đƣợc tiêm vắc xin Donoban 10 46 4.2.2.1 Kết nghiên cứu hiệu điều trị lần 46 4.2.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm lợn hiệu điều trị lần 47 4.2.2.3 Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh viêm phổi tiêm không tiêm vắc xin Donoban 10 48 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn ni ngày có vị quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành nguồn thực phẩm thiếu đƣợc nhu cầu đời sống ngƣời nói đến ngành chăn ni phải kể đến chăn ni lợn tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn nuôi lợn giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Cùng với phát triển mạnh ngành chăn ni lĩnh vực chăn ni động vật q có bƣớc tiến mạnh mẽ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng Trong chăn ni lợn rừng hƣớng chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao đƣợc nghiên cứu sâu rộng nhƣ áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật đại nhằm nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm Tuy nhiên, để nuôi đƣợc lợn rừng cung cấp cho thị trƣờng ngƣời chăn ni phải trải qua nhiều thách thức rủi ro chăn nuôi Không giống với giống lợn nhà, lợn rừng với hoang dã nhu cầu dinh dƣỡng, điều kiện sống khác biệt đòi hỏi phải phù hợp nhƣ lợn sống tự nhiên Một vấn đề quan trọng phịng bệnh cho lợn rừng, ngồi bệnh truyền nhiễm thƣờng gặp ta phải ý phịng bệnh đƣờng hơ hấp có bệnh viêm phổi số loại vi khuẩn nhƣ M hyopneumoniae; Actinobacillus pleuropneumoniae Streptococcus suis gây Bệnh thể nhiều mức độ, thể cấp tính bệnh làm lợn chết nhanh nhiều, đặc biệt lợn đƣợc nuôi mật độ cao Khi bệnh trạng thái mãn e 43 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi màng phổi lợn thí nghiệm theo độ tuổi Diễn giải STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số theo dõi Con 60 60 Sơ sinh đến 21 ngày tuổi Con 0 Tỷ lệ nhiễm % 0,00 0,00 21 - 56 ngày tuổi Con Tỷ lệ nhiễm % 1,67 6,67 57 - 90 ngày tuổi Con Tỷ lệ nhiễm % 3,33 10,00 91 - 120 ngày tuổi Con 9 Tỷ lệ nhiễm % 6,67 15,00 Kế t quả thí nghiê ̣m cho thấ y, hai lơ thí nghiệm tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi có xu hƣớng tăng dần theo lứa tuổi Tỷ lệ nhiễm lợn bị viêm phổi giai đoạn từ 21 - 56 ngày tuổi lô TN 1,67%, lô ĐC 6,67% Đến giai đoạn từ 57-90 ngày tuổi, tỷ lệ 3,33% 10,0%; giai đoạn từ 91 120 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm 6,67% 15,00% tƣơng ứng lô TN lô ĐC So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh bệnh viêm phổi lợn hai lô TN ĐC thấy giai đoạn sau thấy khác biệt tỷ lệ nhiễm hai lô Ở giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi tỷ lệ lợn mắc bệnh 0% lơ nhƣ thấy giai đoạn lợn gần nhƣ không bị bệnh viêm phổi, nên giai đoạn không cho thấy đƣợc khác lô TN lô ĐC e 44 Đến giai đoạn 21 - 56 ngày tuổi lợn mắc bệnh tỷ lệ thấp, mức 1,67 - 6,67% Tuy nhiên đến giai đoạn lợn đƣợc 57 - 90 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh hai lơ có khác biệt lớn lơ ĐC tỷ lệ mắc bệnh tăng lên 10,00% lơ TN mức 3,33%, chênh lệch tiếp tục đƣợc thể giai đoạn lợn độ tuổi 91 - 120 ngày tuổi với xu hƣớng tăng lên hai lô, tỷ lệ mắc lần lƣợt 15,00% lô ĐC 6,67% lô TN Kết tổng thể cho thấy có mối liên hệ tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi màng phổi với việc tiêm phòng vắc xin lứa tuổi lợn Lợn đƣợc tiêm phòng vắc xin Donoban-10 Kết thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ nhiễm cao giai đoạn 90 120 ngày tuổi chứng tỏ tất giai đoạn thí nghiệm giai đoạn lợn cảm nhiễm mạnh với mầm bệnh gây viêm phổi Vì q trình chăn ni đàn lợn có độ tuổi từ 91 - 120 ngày cần ý đến công tác chăm sóc ni dƣỡng, vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng… góp phần giảm tối đa bệnh viêm phổi cho đàn lợn 4.2.1.3 Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm tiêm phịng vắc xin Donoban 10 Trong q trình thí nghiệm, em theo dõi tình trạng bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm theo cấp độ nhẹ, trung bình nặng để có thêm số liệu đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin cho lợn thí nghiệm Nhóm lợn bị nhiễm bệnh viêm phổi mức độ nhẹ: lợn ăn uống bình thƣờng, lƣời vận động, có ho nhƣng ho thƣờng ho đêm sáng sớm, thở khó khăn bị đuổi vận động mạnh Nhóm mắc mức độ trung bình: Lợn bắt đầu giảm ăn, ho nhiều hơn, bình thƣờng thở giật, bị đuổi vận động mạnh thở giật mạnh, lợn lƣời vận động nằm nhiều hơn, có trƣờng hợp có dịch mũi chảy sốt nhẹ e 45 Nhóm lợn mắc bệnh mức độ nặng thƣờng có biểu nhƣ: Những đàn bị bệnh thƣờng tách nằm vào góc, ăn bỏ ăn, chậm lớn, lông xù, sốt lên đến 40 - 410C, lợn ho nhiều ho thành đơi ho vài tiếng, lợn thƣờng thở thể bụng, trƣờng hợp nặng há miệng để thở khó khăn Những bị nặng mà không phát sớm điều trị kịp thời chết, chữa khỏi chậm lợn, hiệu kinh tế thƣờng khơng cao Kết theo dõi tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm đƣợc trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết theo dõi tình trạng bệnh viêm phổi lợn thí nghiệm Diễn giải ĐVT Lơ TN Lơ ĐC Số theo dõi lƣợt 60 60 Số lƣợt mắc bệnh lƣợt 19 Mức độ mắc nhẹ lƣợt lƣợt lƣợt STT Mức độ mắc trung bình Mức độ mắc nặng Qua bảng thấy lơ TN, lợn đƣợc tiêm vắc xin Donoban 10, hầu hết lợn mắc bệnh mức độ nhẹ trung bình, khơng có mắc mức độ nặng Nhƣng lơ ĐC đa số lợn mắc bệnh mức độ trung bình nặng Cụ thể lơ TN tổng số mắc bệnh có mức nhẹ mức độ trung bình, lơ ĐC có tới 15 tổng số 19 mắc bệnh mức độ trung bình nặng Nhƣ việc tiêm phịng vắc xin Donoban-10 có tác động rõ rệt tới mức độ nhiễm bệnh viêm phổi lợn TN, lợn đƣợc tiêm phòng vắc xin nhiễm bệnh mức độ bệnh giảm (chủ yếu mức độ nhẹ), điều trị lợn nhanh e 46 khỏi bệnh, nhanh phục hồi, làm giảm chi phí thuốc điều trị, tăng hiệu chăn nuôi Khả phát lợn mắc bệnh sớm qua chẩn đốn quan sát mắt thƣờng có tính chất định đến thời điểm bắt đầu chữa bệnh, hiệu điều trị Hầu hết trƣờng hợp lợn mắc bệnh đƣợc phát hiện, điều trị sớm tỷ lệ khỏi bệnh cao không ảnh hƣởng nhiều đến phát triển lợn sau ngƣợc lại Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn rừng giai đoạn cai sữa đến tháng tuổi tƣơng đối phù hợp với kết nghiên cứu lợn địa phƣơng tác giả nƣớc Theo Nguyễn Tất Toàn cs (2013) [9] khuynh hƣớng chung tỷ lệ heo bị bệnh hơ hấp lơ thí nghiệm so với lô đối chứng Khi so sánh tỷ lệ ngày ho tỷ lệ ngày thở thể bụng lại có chênh lệch rõ Việc chủng ngừa vắc xin phòng bệnh viêm phổi lợn làm giảm mức độ hƣ hại phổi làm hạn chế xâm phạm mầm bệnh từ môi trƣờng vào hệ thống hô hấp, tốc độ sinh trƣởng tiêu thụ thức ăn kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm tốt so với lơ đối chứng 4.2.2 Kết hiệu điều trị lợn mắc bệnh lô tiêm không tiêm vắc xin Donoban 10 4.2.2.1 Kết nghiên cứu hiệu điều trị lần Kết nghiên cứu hiệu điều trị lần lợn mắc bệnh đƣợc tiêm không tiêm vắc xin Donoban 10 đƣợc trình bày bảng 4.7 e 47 Bảng 4.7 Hiệu điều trị lần lợn mắc bệnh viêm phổi STT Diễn giải ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lợn điều trị 19 Liều lƣợng điều trị ml 5 Số lợn chữa khỏi 18 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 94,73 ngày 3,5 4,5 Thời gian điều trị bình quân đến khỏi bệnh Từ bảng 4.7 cho ta thấy tỷ lệ lợn bị bệnh đƣợc chữa khỏi lần hai lơ cao (94,73 - 100%) Có chệnh lệch rõ ràng tỷ lệ chữa khỏi lần lơ thí nghiệm Ở lơ TN (Lợn đƣợc tiêm vắc xin Donoban 10), bị bệnh tỷ lệ chữa khỏi 100%, lơ ĐC (Khơng tiêm phịng vắc xin Donoban 10), bị bệnh tỷ lệ điều trị khỏi 94,73% Đặc biệt, thời gian điều trị lô TN 3,5 ngày, ngắn 1,0 ngày so với lô đối chứng (thời gian khỏi bệnh lơ ĐC bình qn 4,5 ngày) Giải thích điều này, theo chúng tơi nhóm lợn TN đƣợc tiêm phịng vắc xin Donoban-10 hình thành hệ thống miễn dịch phịng bệnh viêm phổi Vì vật mắc bệnh bệnh thể nhẹ thời gian điều trị bệnh đƣợc rút ngắn kéo theo tỷ lệ khỏi bệnh lơ TN cao so với lô ĐC 4.2.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm lợn hiệu điều trị lần Tỷ lệ tái nhiễm hiệu điều trị lần hai đƣợc thể qua bảng 4.8 Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tái nhiễm có biến động hai lơ TN (Tiêm vắc xin Donoban 10) lô ĐC (Không tiêm vắc xin Donoban 10) Trong đó, nhƣ lần mắc bệnh thứ nhất, tỷ lệ tái nhiễm lô TN thấp lô ĐC (Lần lƣợt 14,28% 35,71% tƣơng ứng hai lô TN lô ĐC), tỷ lệ tái e 48 nhiễm cao lợn bị bệnh lần thứ chữa khỏi nhƣng mang mầm bệnh thể, môi trƣờng bán chăn thả nên mầm bệnh môi trƣờng chăn nuôi không bị tiêu diệt lại xâm nhập gây bệnh lại Tỷ lệ điều trị khỏi thời gian điều trị lần lợn lô TN thấp so với lô ĐC Tỷ lệ khỏi bệnh lần lơ TN đạt 100% cịn lơ ĐC 80%, chứng tỏ việc sử dụng vắc xin Donoban 10 có tác động tốt đến khả điều trị lần hai Bảng 4.8 Tỷ lệ tái nhiễm hiệu điều trị lần Chỉ tiêu STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số điều trị lần 19 Số khỏi lần 14 Số tái nhiễm Tỷ lệ tái nhiễm % 14,28 35,71 Số khỏi lần Số ngày điều trị khỏi lần ngày 4.5 Liều lƣợng điều trị lần ml/con 5 Tỷ lệ khỏi lần % 100 80,00 4.2.2.3 Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh viêm phổi tiêm không tiêm vắc xin Donoban 10 Để có đƣợc lợi nhuận tối đa chăn ni phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc sử dụng thuốc điều trị vừa hiệu điều trị cao mà chi phí lại thấp hiệu kinh tế lớn Trong nghiên cứu em sử dụng phác đồ dùng chung cho lơ TN lơ ĐC sau đánh giá hiệu điều trị chi phí phải bỏ lơ TN đƣợc cộng thêm tiền vắc xin cịn lơ ĐC có chi phí thuốc sử dụng Kết qua theo dõi đƣợc trình bày bảng 4.9 e 49 Bảng 4.9: Chi phí thuốc thú y Diễn giải ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lƣợt điều trị lần lƣợt 19 Thời gian điều trị lần ngày 3,5 Liều lƣợng điều trị lần ml 5 Tổng số thuốc sử dụng lần ml 122,5 380 Số trị bệnh lần Thời gian điều trị lần ngày 4.5 Liều lƣợng điều trị lần ml Tổng số thuốc sử dụng lần ml 15 135 Tổng số thuốc sử dụng lần ml 137,5 515 10 Chi phí 1ml thuốc Đồng 11 Chi phí thuốc điều trị Đồng 68.750 257.500 % 26,69 100 STT So sánh 500 Kết bảng 4.9 cho thấy chi phí thuốc điều trị lô TN thấp hẳn so với lơ ĐC Cụ thể chi phí thuốc cho hai lần điều trị 68.750 đồng, chi phí thuốc lơ ĐC 257.500 Nếu coi chi phí sử dụng thuốc lơ ĐC 100% lơ TN 26,69%, thấp 73,31% Chi phí thuốc lô TN thấp hẳn so với lô ĐC Ở lơ TN lợn đƣợc tiêm phịng vắc xin Donoban-10, tỷ lệ nhiễm mắc bệnh thấp hơn, với thời gian điều trị ngắn Nhƣ chi phí ban đầu sử dụng vắc xin cao so với lơ khơng đƣợc sử dụng vắc xin nhƣng hiệu mang lại sau lớn Việc tiêm phòng vắc xin Donoban-10 hạn chế đƣợc số lợn mắc bệnh số lợn chết, hiệu kinh tế cuối e 50 lơ đƣợc tiêm phịng vắc xin cao so với lơ khơng đƣợc tiêm phịng vắc xin Ngồi hiệu linh tế việc tiêm phòng vắc xin Donoban-10 mang lại hiệu lao động Nhƣ biết lợn rừng có tự nhiên lớn, chúng nhút nhát nhiều so với lợn nhà Vì việc tiếp cận lợn bệnh để điều trị tốn nhiều công sức Tiêm phòng vắc xin phòng bệnh viêm phổi làm giảm tỷ lệ mắc bệnh góp phần giảm cơng lao động điều trị bệnh, giảm thiểu ảnh hƣởng, xáo trộn đàn lợn giúp chúng sinh trƣởng phát triển tốt e 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, em rút số kết luận nhƣ sau: + Đối với lợn rừng lai, đƣợc tiêm phòng vắc xin đa giá Donoban 10, tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi giảm thấp so với lợn không đƣợc tiêm (Tỷ lệ mắc bệnh lần 11,66% lô TN 31,67% lơ ĐC) Tình trạng mắc bệnh viêm phổi lợn đƣợc tiêm phòng nhẹ so với lợn không tiêm + Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn rừng lai khác theo tuổi lợn Càng lớn, tỷ lệ mắc bệnh cao Tuy nhiên, lợn đƣợc tiêm vắc xin Donoban 10 tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi thấp lô không đƣợc tiêm (Giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày lợn không bị nhiễm; giai đoạn 22-56 ngày 1,67 6,67% giai đoạn 91 - 120 ngày tuổi 6,67 15%, tƣơng ứng lô TN lô ĐC) + Khi đƣợc tiêm vắc xin Donoban-10 để phòng bệnh viêm phổi, bị mắc bệnh thời gian điều trị ngắn hơn, tỷ lệ khỏi bệnh cao lợn không đƣợc tiêm vắc xin (Tỷ lệ khỏi bệnh lợn đƣợc tiêm vắc xin 100% lần điều trị 2; lô không tiêm vắc xin tỷ lệ khỏi bệnh 80 - 94,73%) + Chi phí sử dụng thuốc lơ thí nghiệm thấp nhiều so với lô đối chứng (Lơ thí nghiệm 68.750 đồng, lơ ĐC 257.500 đồng) Mặc dù chi phí cho việc tiêm phịng vắc xin có tốn hơn, nhƣng góp phần hạn chế lợn bệnh, giảm thiệt hại lợn chết giảm đáng kể công lao động việc điều trị cho lợn mắc bệnh e 52 5.2 Kiến nghị Qua trình thực tập em xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: + Tiếp tục nghiên cứu để thu thập số liệu hiệu việc tiêm phòng vắc xin DONOBAN 10 phịng bệnh viêm phổi đàn lợn ni sở với số lƣợng nhiều lứa tuổi khác + Tiếp tục theo dõi giai đoạn sinh trƣởng để đánh giá đầy đủ hiệu việc sử dụng vắc xin Donoban 10 việc phòng bệnh viêm phổi đàn lợn rừng lai hiệu kinh tế e TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Ngọc Thủy (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp số lợn ni số tỉnh phía Bắc Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14 (2), tr 56-59 Nguyễn Tất Toàn cs (2013) Hiệu phịng bệnh hơ hấp vắc xin suigen ® Donoban 10 heo từ 90 ngày tuổi đến xuất chuồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 47-49 Trịnh Quang Hiệp (2002): Xác định số đặc tính sinh vật hóa học, độc lực vai trò gây bệnh viêm phổi lợn số vi khuẩn Actinobacilus, Pasteurella, Streptococcus Luận án thạc sĩ Nông Nghiệp II Tài liệu tiếng Anh Frey J., Bosse J T (1993), Actinobacillus pleupneumoniae RTX toxins: Uniform designation of haemolysins, cytolysins pleurotocin and their genes, J Gen Microbiol 139, p 1723 - 1728 Inzana T J (1991), Virulence properties of A pleuropneumoniae Microb.Path 11:305-316 Jacques M., Roy G., Mittal K R (1988), Hemmaglutinating properties of A pleuropneumoniae Can J Microbiol 34, 1046-1049 Jensen A E., Bertram T A (1986), Morphological and biochemical comparison of virulent and avirulent isolates of Haemophilus pleuropneumoniae serotype Infect Immun 51:419-424 Killian, M Nicolet, J and Biberstein, E.L (1978): Biochemicantand serological chaharractorzation of Haemophillus pleuropneumoniae e (mathew san Pattion 1964 and Proposal of a neotype strain) Int J Bacteriol 28:20-26 10 Moller K., Nielsen R., Andersen L V., Killian M (1996), Clonal analysis of the Actinobacillus pleupneumoniae population in a geographically restricted area bumultilocus enzyme electrophoresis, J Clin Micro 30, p 623 - 627 11 Pattison, I H.; Howell, D G and Elliot, J (1957), A Haemophilus like organism isolated from pig lung and associated pneumonic lesion J Comp Pathol, 67, p 320-329 12 Perry M B., Altman E., Brison J R., Beynon L M., Richards J C (1990), Structural characteristics of the antigenic capsular polysachharides and lipopolysaccharides involved in the serological clacification of Actinobacillus (Haemophilus) pleupneumoniae strains Serodiagnosis and Immunotherapy in Inf Dis 4, p 299 - 308 13 Pohl S Bertschinger H U., Frederiksen W., Manheim W (1983), Transfer of Haemophilus Pleuropneumoniae and the Pasteurella haemolytica-like organism causing porcine necrotic pleuropneumonia to the genus Actinobacillus (Actinobacillus pleuropneumoniae comb Nov.) on the basis of phenotypeic and deoxyribonucleic acid relatedness Inst J Syst Bacteriol 33: 510- 514 14 Straw, B.; D’ Allaire, A.; Mengalem, W and Taylor, D (1999), Diseases of Swine, Edition, Iowa State University Press, p.343-354 15 Vandic Branka, Grgic Z., Novakovic Zorica, Stojanovic Dragica (2004), Selective media for the isolation of A pleuropneumoniae from the pig Acta Veterinaria (Belgrad), Vol 54, No 5- 6, 395- 401 16 Ward C K., Inzana T J (1997), Identification and characterization of a DNA region involved in the export of capsular polysaccharide by A pleuropneumoniae serotype 5a Infect and Immun 65: 2491-2496 e MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chữa bệnh cho lợn Vệ sinh chuồng trại e Phun thuốc khử trùng e Bấm nanh lợn Đỡ đẻ cho lợn e