Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại việt nam chuyên ngành kinh tế phát triển

269 14 0
Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại việt nam chuyên ngành kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN PHƯƠNG MAI MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CƯƠNG TS TRẦN ĐÌNH TỒN HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực khơng vi phạm qui định liêm học thuật nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Phương Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Những điểm nghiên cứu 6 Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.1.3 Kết luận từ tổng quan nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu 22 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ THNS THTM 23 1.2.1 Cơ sở lý thuyết ngân sách thâm hụt ngân sách 23 1.2.2 Cơ sở lý thuyết thâm hụt thương mại 34 1.2.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Khái quát phương pháp nghiên cứu 46 2.1.1 Phương pháp phân tích định tính 46 2.1.2 Phương pháp định lượng 47 iv 2.2 Khung phân tích Luận án 48 2.3 Mơ hình nghiên cứu Luận án 48 2.3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình nghiên cứu 48 2.3.2 Nguồn số liệu 51 2.3.3 Biến nghiên cứu thang đo 52 2.3.3.2 Các biến số thang đo 53 2.3.4 Mô hình thực nghiệm 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 63 3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô giới Việt Nam giai đoạn 2005-2017 63 3.1.1 Bối cảnh giới Việt Nam giai đoạn 2001-2010 63 3.1.2 Bối cảnh giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 67 3.2 Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa cán cân ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005-2017 70 3.2.1 Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa 70 3.2.2 Diễn biến thâm hụt ngân sách 75 3.2.3 Diễn biến biến vĩ mơ có liên quan 81 3.3 Một số đánh giá phản ứng sách thương mại tài khóa giai đoạn 2005-2017 86 3.3.1 Về thương mại 86 3.3.2 Về sách tài khóa cải cách quản lý tài cơng 89 3.3.3 Về phối hợp sách tài khóa, thương mại sách vĩ mơ khác có liên quan 91 3.4 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2017 93 3.4.1 Phân tích định tính mối quan hệ 93 3.4.2 Phân tích định lượng mối quan hệ 99 TÓM TẮT CHƯƠNG 123 v CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2018-2030 124 4.1 Tổng hợp nhận định tình hình kinh tế vĩ mô giới Việt Nam giai đoạn 2018-2030 124 4.1.1 Tổng hợp nhận định tình hình kinh tế vĩ mơ giới 124 4.1.2 Tổng hợp nhận định thuận lợi khó khăn Việt Nam 126 4.1.3 Các mục tiêu sách kinh tế Chính phủ 130 4.1.4 Một số kịch cho giải pháp kiểm soát thâm hụt ngân sách thương mại giai đoạn 2018 -2030 Việt Nam 130 4.2 Một số đề xuất nhằm quản lý thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2018-2030 132 4.2.1 Nhóm giải pháp ngắn trung hạn 132 4.2.2 Nhóm giải pháp dài hạn 134 TÓM TẮT CHƯƠNG 141 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 156 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Từ năm 1980, tồn song hành THNS THTM Mỹ bắt đầu thu hút quan tâm chuyên gia kinh tế để sau xuất trào lưu nghiên cứu vấn đề giới Các nhà kinh tế học gọi tượng “thâm hụt kép” Khi nghiên cứu mối quan hệ này, đặc thù cán cân vãng lai định chủ yếu tình trạng cán cân thương mại nên trường hợp khơng sẵn có số liệu, nhà nghiên cứu thường thay THTM THVL Kết nghiên cứu giới phân theo quan điểm: 1- THNS nguyên nhân gây nên THTM (còn gọi quan điểm Keynes); 2- THTM nguyên nhân THNS; 3- THNS THTM có tác động qua lại lẫn ; 4- THNS THTM tồn song song độc lập với (thuyết cân Ricardo) 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Quan điểm cổ điển (quan điểm Keynes): THNS nguyên nhân gây nên THTM Những nghiên cứu phát mối quan hệ chủ yếu thực với nước phát triển Từ nửa sau kỷ 20, nghiên cứu tiêu biểu Milne (1977), Bernhem (1987), Zietz Pemberton (1990) sử dụng phương pháp OLS kỹ thuật mô ghi nhận mối quan hệ đồng biến THNS THVL Từ sau năm 2000, vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu thực chủ yếu với phương pháp tiên tiến mô hình VAR (VECM) kết hợp VAR mơ hình khác Kouassi cộng (2004), Abbas cộng (2011), sử dụng mơ hình VAR với hai biến THNS THTM (số liệu tính theo nửa năm) khẳng định THNS nguyên nhân gây nên THTM nhiều quốc gia phát triển, thu nhập thấp giai đoạn cuối năm 60 đầu năm 90 kỷ 20 Tương tự, Asrafuzzaman cộng (2013) nghiên cứu cho Bangladesh giai đoạn 1972-2011 mối quan hệ dương có ý nghĩa thống kê THNS THTM ngắn hạn dài hạn Suliková cộng (2014), sử dụng số liệu theo q, mơ hình VECM gồm biến THNS, THVL đầu tư, kết hợp với kiểm định quan hệ nhân phân tích phân rã phương sai, khẳng định Latvia Như vậy, khái niệm “thâm hụt kép” sử dụng phổ biến giới với hàm ý nghiên cứu tồn mối quan hệ qua lại cán cân ngân sách cán cân thương mại Nó khơng thiết hàm ý mối quan hệ xem xét hai cán cân diễn tình trạng thâm hụt theo nghĩa hẹp Luận án sử dụng thuật ngữ “thâm hụt” theo quan niệm Estonia giai đoạn từ 1999Q1 đến 2011Q2, THTM hệ THNS Với khoảng thời gian nghiên cứu tương tự, sử dụng VECM song với số lượng biến nhiều bổ sung thêm biến GDP, lãi suất cho vay lạm phát, Lwanga Mawejje (2014) nghiên cứu cho Uganda giai đoạn 1999 - 2011 khẳng định có tồn thâm hụt kép quốc gia Một số nghiên cứu không sử dụng VAR mà kết hợp VAR mơ hình khác Ye (2007) kết hợp sử dụng mơ hình VAR - GARCH với mơ hình phân tích cấu trúc nghiên cứu cho nước Mỹ giai đoạn 1948 2005 hay Arize Malindretos (2008) kết hợp mơ hình ARFIMA VECM nghiên cứu cho 10 nước Châu Phi năm 1973Q2 đến 2005Q4 Cả hai nghiên cứu có chung nhận định dài hạn, giảm THNS chìa khóa để giải tình trạng thâm hụt kép Mỹ Châu Phi Kết luận tương tự tìm thấy nghiên cứu Adnan Asghar (2010) cho Pakistan từ năm 1971 đến 2007 với mơ hình phân phối trễ tương quan (ARDL) kết hợp với bình phương nhỏ động (DOLS) Ngoài nghiên cứu cho thấy thâm hụt kép tồn với quan hệ đồng biến ngắn hạn dài hạn (tức tăng (giảm) mức độ THNS làm tăng (giảm) THTM), có nghiên cứu phát mối quan hệ nghịch biến Đó trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ với số liệu thống kê theo quý từ năm 2001 đến năm 2012 thực Seyfettin Çagri (2014) Bằng phương pháp đồng tích hợp kiểm định Peseran, nhóm tác giả khẳng định giảm THNS khiến THTM trầm trọng thêm ngắn hạn Như vậy, nhà nghiên cứu tạo nên tranh đa dạng phong phú mối quan hệ hai loại thâm hụt (đồng biến, nghịch biến) nghiên cứu có chung điểm yếu chưa chế truyền dẫn tác động THNS đến THTM mơ hình sử dụng mơ hình đối xứng Bên cạnh nghiên cứu dừng lại mức độ công bố chiều tác động loại quan hệ có nhiều nghiên cứu chủ đề đạt mức cụ thể hơn, giải thích chế tác động hai loại thâm hụt, nhiên sở phân tích đối xứng Tiêu biểu cơng trình Lau Hock-Ann (2002) nghiên cứu cho Malaysia giai đoạn 1976-2000 hay Baharumshah Lau (2007) nghiên cứu Thái Lan giai đoạn 1976 - 2001 Hai cơng trình áp dụng mơ hình tương tự (VECM cho Malaysia VAR cho Thái Lan) với biến nghiên cứu hoàn toàn giống bao gồm THVL, THNS, tỷ giá danh nghĩa, lãi suất ngắn hạn với số liệu thống kê theo quý Điểm chung nghiên cứu phát thấy có tồn thâm hụt kép phát đường tác động THNS đến THVL hai đường trực tiếp gián tiếp Đối với đường trực tiếp gia tăng THNS trực tiếp làm trầm trọng thêm THVL mà không cần truyền dẫn biến trung gian 10 Đối với gián tiếp, nghiên cứu rõ cách thức xảy tác động: Một là, THNS khiến lãi suất tăng lên dẫn tới lên giá đồng nội tệ làm gia tăng THVL (cho Malaysia Thái Lan) Hai (chỉ Thái Lan), THNS làm tăng lãi suất, từ làm trầm trọng THVL (không tác động thông qua tỷ giá) Tương tự, 17 nước OECD giai đoạn 1978 2009, Bluedorn Leigh (2011) ghi nhận THNS giảm 1% kéo theo THVL giảm 0,6% thông qua biến trung gian lãi suất tỷ giá thực Hai năm sau Mehmet Filiz (2013) sử dụng hai biến THNS THVL nghiên cứu số nước OECD giai đoạn 1990 - 2007 ghi nhận kết tương tự dài hạn khu vực Cịn cơng trình Eldemerdash cộng (2014), việc khẳng định THNS tác động thuận chiều đến THVL, nhóm tác giả cịn rõ ảnh hưởng chi tiêu ngân sách thuế đến THVL Cụ thể chi tiêu phủ tăng 1% làm THVL tăng 0,73% hay tăng thuế 1% GDP khiến cán cân vãng lai thặng dư khoảng từ 0,35% - 0,75% GDP Một năm sau Bakarr (2014) đóng góp thêm kênh truyền tải ảnh hưởng THNS đến THVL phát thấy GDP tình trạng trị biến trung gian nghiên cứu trường hợp Sierra Leone giai đoạn 1980 - 2012 Với mục tiêu nghiên cứu kinh tế có chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình kinh tế tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường có cán cân vãng lai ngân sách thâm hụt mức cao, Tosun cộng (2014) chọn nước Trung Đông Âu gồm Bungari, Latvia, Lithunia, Ba Lan, Rumani, Serbia Slovenia giai đoạn 1998-2010 Chỉ sử dụng hai biến số cán cân vãng lai/GDP cán cân ngân sách/GDP, kết thực nghiệm cho thấy, có Bungari Ba Lan tồn thâm hụt kép THNS gây nên Từ nghiên cứu này, nhóm tác giả có nhận định kinh tế giai đoạn q độ cán cân vãng lai khơng phụ thuộc vào cán cân ngân sách, mà phụ thuộc vào lãi suất thực tế tăng trưởng Do đó, nhóm tác giả khẳng định cần có nghiên cứu sâu chủ đề này, cần thiết phải bổ sung thêm biến thực tế như lãi suất thực tăng trưởng kinh tế để kết phân tích tốt Từ sau năm 2010, chủ đề mối quan hệ thâm hụt khu vực ngân sách thương mại bắt đầu xu phương pháp phân tích bất đối xứng dần đưa vào nghiên cứu thực nghiệm Tiêu biểu cơng trình Antonakaris cộng (2016) thực nghiệm mối quan hệ THNS THTM giai đoạn 1791- 2013 Mỹ cho thấy tồn quan hệ đồng biến dài hạn hai loại thâm hụt Sử dụng kiểm định Bound test để đánh giá quan hệ dài hạn mơ hình QARDL (mơ hình ARDL biến đổi theo phân vị) để đánh giá tính bất đối xứng, tác giả kết luận quan hệ hai biến phi tuyến tính Cụ thể, THNS có tác động mạnh tới THTM phân vị nhỏ giá trị trung bình Ngược lại, phân vị lớn giá trị trung bình, người tiêu dùng 11 phản ứng theo thuyết Ricardo (tiết kiệm nhiều để chi trả thuế cao tương lai) nên THNS khơng tác động đến THTM Cũng với mục đích tìm hiểu tính bất đối xứng, phương pháp tách tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc theo hai chế riêng biệt tác động xu tăng tác động xu giảm, Turan Karakas (2018) sử dụng mơ hình NARDL với số liệu theo q từ 1999 - 2016, gồm biến: THNS, THVL (đều tính theo%GDP) GDP cho nước Croatia, Séc, Hungary, Ba Lan, Rumani, Slovakia Slovenia Kết cho thấy, dài hạn, tồn thâm hụt kép Sec, Hungari, Slovakia theo hướng THNS tác động đến THVL Trong nghiên cứu có tên: “Giả thuyết thâm hụt kép, nghiên cứu lại trường hợp Ấn Độ” với mơ hình phi tuyến, Javed Naresh công bố năm 2018, mối quan hệ THNS THVL kiểm định lại sở thêm biến độ mở thương mại tăng trưởng sản lượng Kết cho thấy, tồn thâm hụt kép nước dài hạn ngắn hạn từ THNS đến THVL song quan hệ phi tuyến với tác động tăng mạnh tác động giảm ngắn hạn Trong đó, dài hạn, có cú sốc tăng THNS có tác động đến THVL Nhóm nghiên cứu khẳng định, tác động bất đối xứng THNS lên THVL tác động bất đối xứng THNS lên tổng cầu, thông qua linh hoạt tiêu dùng tư nhân ràng buộc điều hành sách tiền tệ Các biến điều khiển khác nghiên cứu nhận thấy có quan hệ đồng tích hợp với cán cân vãng lai có tính đối xứng dài hạn bất đối xứng ngắn hạn Để giải vấn đề thâm hụt kép, theo nhóm tác giả, Ấn Độ cần phải thúc đẩy tăng trưởng kèm với sách nâng cao giá trị xuất tăng cường sản xuất thay nhập khẩu, tích cực hội nhập mức sâu kỷ luật tài khóa nghiêm ngặt cải thiện cán cân vãng lai ổn định vĩ mơ Như vậy, thấy giới, nghiên cứu tuân theo quan điểm Keynes đề cập chủ yếu sử dụng mơ hình đối xứng, số lượng nghiên cứu với mơ hình bất đối xứng chưa nhiều phương pháp Những nghiên cứu tác giả xếp vào nhóm tóm tắt bảng 1.1 12 Bảng 1.1: Bảng tổng kết nghiên cứu tuân theo quan điểm Tác giả Milne (1977) Zietz Pemberton (1990) Bemheim (1987) Kuassi cộng (2004) Adnan Asghar (2010) Abbas cộng (2011) Asrafuzzaman cộng (2013) Sulikova cộng (2014) Lwanga Mawejje (2014) Ye (2007) Arize Malindretos (2008) Tác động GDP_POS tới TM Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_TM Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(24)+C(25) = Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(24) + C(25) Restrictions are linear in coefficients Tác động GDP_NEG tới TM Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_TM Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(26)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(26) Restrictions are linear in coefficients Tác động TM_NEG tới NS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_NS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(12)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(12) Restrictions are linear in coefficients Tác động LS_POS tới NS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_NS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(13)+C(14)+C(15)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(13) + C(14) + C(15) Restrictions are linear in coefficients Tác động GDP_NEG tới NS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_NS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(16)+C(17)+C(18)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(16) + C(17) + C(18) Restrictions are linear in coefficients Tác động TM_POS đến LS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_LS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(12)+C(13)+C(14)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(12) + C(13) + C(14) Restrictions are linear in coefficients Tác động TM_ NEG đến LS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_LS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(15)+C(16)+C(17)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(15) + C(16) + C(17) Restrictions are linear in coefficients Tác động NS_NEG đến LS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_LS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(18)+C(19)+C(20)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(18) + C(19) + C(20) Restrictions are linear in coefficients Tác động TG_POS đến LS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_LS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(21)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(21) Restrictions are linear in coefficients Tác động TG_NEG đến LS Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_LS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(22)+C(23)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(22) + C(23) Restrictions are linear in coefficients Tác động TM_POS đến TG Wald Test: Equation: EQ0_NRARRDL_TG Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(11)+C(12)+C(13)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(11) + C(12) + C(13) Restrictions are linear in coefficients Tác động NS_POS đến TG Wald Test: Equation: EQ0_NRARRDL_TG Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(14)+C(15)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(14) + C(15) Restrictions are linear in coefficients Tác động NS_NEG đến TG Wald Test: Equation: EQ0_NRARRDL_TG Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(16)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(16) Restrictions are linear in coefficients Tác động LS_NEG đến TG Wald Test: Equation: EQ0_NRARRDL_TG Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(17)+C(18)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(17) + C(18) Restrictions are linear in coefficients 226 Tác động GDP_POS đến TG Wald Test: Equation: EQ0_NRARRDL_TG Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(19)+C(20)+C(21)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(19) + C(20) + C(21) Restrictions are linear in coefficients Tác động GDP_NEG đến TG Wald Test: Equation: EQ0_NRARRDL_TG Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(22)+C(23)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(22) + C(23) Restrictions are linear in coefficients Tác động TM_POS đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(11)+C(12)+C(13)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(11) + C(12) + C(13) Restrictions are linear in coefficients Tác động TM_NEG đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(14)+(15)+C(16)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) 15 + C(14) + C(16) Restrictions are linear in coefficients Tác động NS_POS đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(17)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(17) Restrictions are linear in coefficients Tác động NS_NEG đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(18)+C(19)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(18) + C(19) Restrictions are linear in coefficients Tác động LS_POS đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(20)+C(21)+C(22)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(20) + C(21) + C(22) Restrictions are linear in coefficients Tác động LS_NEG đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(23)+C(24)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(23) + C(24) Restrictions are linear in coefficients Tác động TG_NEG đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(25)+C(26)+C(27)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(25) + C(26) + C(27) Restrictions are linear in coefficients Phụ lục B-7 Kiểm định tính bất đối xứng tác động biến Phụ lục B-7a Trong dài hạn Tác động NS đến TM Wald Test: Equation: NARDL_TM Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(3)+C(4)+C(5)+(6)=C(7)+C(8) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) + C(3) + C(4) + C(5) - C(7) - C(8) Restrictions are linear in coefficients 231 Tác động TG đến TM Wald Test: Equation: NARDL_TM Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(13)+C(14) +C(15)+C(16)= C(17)+C(18) +C(19)+C(20) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(13) C(16) - C(20) + C(14) + C(15) + - C(17) - C(18) - C(19) Restrictions are linear in coefficients Tác động GDP đến TM Wald Test: Equation: NARDL_TM Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(21)+C(22)+C(23)=C(24)+C(25) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(21) C(24) Restrictions are linear in coefficients + C(22) + C(23) - C(25) Tác động TM đến NS Wald Test: Equation: NARDL_NS Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(3)=C(4)+C(5) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(3) - C(4) - C(5) Restrictions are linear in coefficients Tác động TG đến GDP Wald Test: Equation: NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(22)=C(23)+C(24)+C(25)+C(26) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(22) - C(23) - C(24) - C(25) - C(26) Restrictions are linear in coefficients Value Std Err 19.60955 6.889978 233 Phụ lục B-7b Trong ngắn hạn Tác động TG đến TM Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_TM Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(18)+C(19)+C(20)=C(21)+C(22)+C(23) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(18) C(21) Restrictions are linear in coefficients Tác động NS đến GDP Wald Test: Equation: EQ0_NARDL_GDP Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis: C(17)=C(18)+C(19) Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(17) - C(18) - C(19) Restrictions are linear in coefficients + C(19) + C(20) - C(22) - C(23) ... CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 63 3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô giới Việt Nam giai đoạn 2005-2017 63 3.1.1 Bối cảnh giới Việt Nam. .. mối quan hệ THNS THTM 23 1.2.1 Cơ sở lý thuyết ngân sách thâm hụt ngân sách 23 1.2.2 Cơ sở lý thuyết thâm hụt thương mại 34 1.2.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách. .. sức khỏe kinh tế - Tính kinh tế theo quy mô - Chi tiêu ngân sách Ảnh hưởng thâm hụt Thâm hụt thương mại Lượng vốn vay Thâm hụt cán cân vãng lai Tăng trưởng kinh tế - Tỷ giá sách Thâm hụt ngân Hình

Ngày đăng: 16/02/2022, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan