Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HÀ THANH THỦY MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HÀ THANH THỦY MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HÀ THANH THỦY MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết thâm hụt ngân sách lạm phát 1.1 Thâm hụt ngân sách lạm phát 5 1.1.1 Thâm hụt ngân sách 1.1.2 Lạm phát 1.2 Mối quan hệ Lạm phát với Thâm hụt ngân sách, Lãi suất Tỷ giá hối đoái 1.2.1 Lạm phát Thâm hụt ngân sách 1.2.2 Lạm phát Lãi suất 1.2.3 Lạm phát Tỷ giá hối đoái 10 1.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách lạm phát Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình thâm hụt ngân sách 11 1.3.2 Tình hình lạm phát 13 1.3.3 Mối quan hệ lãi suất, tỷ giá hối đoái lên lạm phát Việt 14 Nam Chương 2: Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát 17 17 2.1.1 Các nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê 17 2.1.2 Các nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ khơng có ý nghĩa 18 2.1.3 Các nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ có pha trộn 19 2.1.4 Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam 20 2.2 Nghiên cứu mối quan hệ lạm phát lãi suất 21 2.2.1 Một số nghiên cứu nước phát triển 21 2.2.2Một số nghiên cứu nước phát triển 23 2.2.3Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam 23 2.3 Nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái 24 2.3.1 Bằng chứng thực nghiệm giới 24 2.3.2 Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam 25 Chương 3: Phương pháp luận mơ hình nghiên cứu 27 3.1 Phương pháp luận 27 3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 3.2.1 Kiểm định tính dừng chuỗi thời gian 28 3.2.2 Kiểm đính tính đồng liên kết bảng Westerlund 32 3.2.3 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Mechanism) 33 3.2.4 Kiểm đính tính nhân Granger 34 Chương 4: Dữ liệu nghiên cứu kết thực nghiệm 36 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 36 4.2 Kiểm định tính dừng liệu bảng 42 4.3 Kiểm định tính đồng liên kết bảng Westerlund 47 4.4 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Mechanism - ECM) 48 4.4.1 Phương trình hồi quy biến dài hạn 48 4.4.2 Phương trình hồi quy biến ngắn hạn 52 4.5 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger lạm phát thâm 53 hụt ngân sách 4.6 Tổng hợp kết hàm ý mặt sách công 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ADF Kiểm định Augmented Dickey-Fuller BUD Biến thâm hụt ngân sách CPI Chỉ số giá tiêu dùng ECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Mechanism) GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế INF Biến lạm phát INTE Biến lãi suất LnEXC Biến logarithm tự nhiên tỷ giá hối đoái OPEN Biến độ mở thương mại WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2001 – 2011 (% GDP) 12 Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn bù đắp bội chi NSNN 2003 – 2011 (tỷ đồng) 12 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả cho biến mơ hình 41 Bảng 4.2 Kiểm định fisher thuộc tính Phillips-Perron khơng xu thế, 43 độ trễ Bảng 4.3 Kiểm định fisher thuộc tính Phillips-Perron có xu thế, độ trễ 44 Bảng 4.4 Kiểm định fisher thuộc tính Phillips-Perron khơng xu thế, độ 45 trễ (biến sai phân) Bảng 4.5 Kiểm định fisher thuộc tính Phillips-Perron có xu thế, độ 46 trễ (biến sai phân) Bảng 4.6 Kiểm định tính đồng liên kết bảng Westerlund 47 Bảng 4.7 Kết hồi qui mơ hình cân dài hạn (Panel ECM 48 model) với biến phụ thuộc INF Bảng 4.8 Thống kê mô tả phần dư Resid 50 Bảng 4.9 Kiểm định fisher thuộc tính Phillips-Perron không xu thế, độ 51 trễ cho biến phần dư Bảng 4.10 Kiểm định fisher thuộc tính Phillips-Perron có xu thế, độ trễ 51 cho biến phần dư Bảng 4.11 Kết hồi qui mơ hình tác động ngắn hạn (Panel 52 ECM model) với biến phụ thuộc DINF Bảng 4.12 Kết hồi qui cho kiểm định nhân Granger BUD INF 54 DANH MỤC CÁC HĨNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cơ chế truyền dẫn tỷ giá thông qua kênh trực tiếp 10 Hình 1.2: Tình hình lạm phát Việt Nam 1994 – 2012 13 Biểu đồ 4.1: Thâm hụt ngân sách nước Châu Á 1994-2012 37 Biểu đồ 4.2: Lạm phát nước Châu Á 1994 -2012 38 Biểu đồ 4.3: Lãi suất nước Châu Á 1994-2012 39 Biểu đồ 4.4: Tỷ giá hối đoái quốc gia Châu Á 1994-2012 40 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện giới, có nhiều quan điểm lý thuyết cho thâm hụt ngân sách gây lạm phát, đa phần nhà kinh tế khẳng định việc tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách lý cho vấn đề lạm phát cao nước phát triển Trên thực tế, để tránh việc tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách bù đắp lượng ngân sách thiếu hụt, đa số phủ cịn cách vay nợ nước ngồi (khơng thể tăng thuế để bù đắp gây tác động xấu lên kinh tế) Tuy nhiên, việc vay nợ nước gặp nhiều rủi ro ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn Hy Lạp vào năm 2010 Ngay sau đó, khủng hoảng tiếp tục lan mạnh sang quốc gia châu Âu khác trở thành vấn đề nóng bỏng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, nhà hoạch định sách giới Chính lẽ đó, việc vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách quốc gia cân nhắc xem xét kỹ lưỡng Vì theo lý thuyết, việc gia tăng q mức việc chi tiêu phủ khiến lạm phát tăng cao dẫn đến tác động xấu lên kinh tế Trước tình hình đó, nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực để kiểm tra mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Tuy nhiên, nghiên cứu lại đưa kết không đồng chưa cung cấp chứng mạnh mẽ có ý nghĩa thống kê mối liên hệ hai số kinh tế Do đó, để có nhìn cụ thể mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát quốc gia khu vực Châu Á, có Việt Nam, đề tài “Mối quan hệ Thâm hụt ngân sách Lạm phát nước Châu Á” lựa chọn tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Thông qua kết tìm được, tác giả rút kết luận gợi ý số sách quản lý kinh tế Việt Nam giai đoạn 55 z Inverse logit t(44) -6.1065*** 0.0000 8.7783*** 0.0000 L* Modified inv chi-squared Pm : Mức ý nghĩa 1% *** Từ Bảng 4.9 4.10 cho việc kiểm định tính dừng biến phần dư hai trường hợp không xu có xu thế, ta thấy tiêu chuẩn khảo sát, phần dư Resid dừng mức ý nghĩa 1% Điều có nghĩa Resid có bậc tích hợp I(0) Ta kết luận mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM áp dụng cho phân tích liệu bảng khơng cân khảo sát thích hợp Bước mơ hình phân tích ECM xem xét phương trình hồi qui biến ngắn hạn tính tốn tốc độ hiệu chỉnh 4.4.2 Phương trình hồi qui biến ngắn hạn Bước cuối mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM việc xác định hệ số điều chỉnh mơ hình Hệ số điều chỉnh tốc độ hiệu chỉnh kết hợp biến ngắn hạn cho tác động biến dài hạn cân Do đó, đề tài thực hồi qui liệu bảng không cân với tác động cố định cho tất biến sai phân độ trễ bậc biến phần dư, ta có phương trình tác động biến ngắn hạn Kết hồi qui trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Kết hồi qui mơ hình tác động ngắn hạn (Panel ECM model) với biến phụ thuộc DINF Biến độc Hệ số ước lập lượng P > |t| F-test R2 56 DBUD 7550733*** 0.002 F (5, 131) = within = DINTE 1.462425*** 0.000 81.83 0.7575 DLnEXC 1767079*** 0.000 Prob > F = between = 0.0000 0.0128 DOPEN 0592508 *** Lresid -.675236 Hệ số cắt -.5122722 0.186 0.000 overall = 0.1565 0.129 Tốc độ hiệu chỉnh β = 0.675 = 67.5% /năm : Mức ý nghĩa 1% *** Bảng 4.11 cho ta kết sau: - Tác động đồng thời biến giải thích DBUD, DINTE, DLnEXC, LResid lên biến phụ thuộc DINF có ý nghĩa mức 1% thể qua giá trị thống kê F (kiểm định Wald) p-value = 0.000 - Tác động riêng phần ba biến DBUD, DINTE DLnEXC lên biến DINF mạnh mẽ có ý nghĩa thống kê mức 1% - Hệ số điều chỉnh (hệ số hồi qui biến LResid) có ý nghĩa thống kê mức 1% Theo đó, tốc độ hiệu chỉnh mơ hình β = 0.675 = 67.5%/ năm Với giá trị này, thời gian cần thiết để mơ hình đạt cân dài hạn η = 100/67.5 = 1.48 năm ̴ 1.5 năm Tóm lại, mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM áp dụng cho mô hình đề tài cho kết sau: - Tất biến giải thích mơ hình BUD, INTE LnEXC có tác động dương lên lạm phát INF, hệ số hồi qui ba biến có ý nghĩa thống kê mức 1% 57 - Mức độ giải thích biến thâm hụt ngân sách, lãi suất, tỷ giá hối đoái cho lạm phát tương đối phù hợp (R2 within = 0.4977) - Tốc độ thời gian hiệu chỉnh mơ hình β = 0.675 = 67.5%/ năm η = 100/67.5 = 1.48 năm ̴ 1.5 năm 4.5 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger lạm phát thâm hụt ngân sách Để xem xét tác động qua lại thâm hụt ngân sách lạm phát, đề tài thực kiểm định mối quan hệ nhân Granger hai chiều hai biến BUD INF mơ hình ràng buộc có phân tích độ mạnh Mơ hình ràng buộc mơ hình sử dụng độ trễ biến phụ thuộc làm biến độc lập Vì mơ hình kiểm định mối quan hệ nhân Granger hai chiều BUD INF nên ban đầu biến phụ thuộc BUD, biến giải thích INF, sau ngược lại Bảng 4.12 Kết hồi qui cho kiểm định nhân Granger BUD INF Biến phụ Biến giải thuộc thích BUD INF R2 F-tests F(5, 7) = within = 0.3699 16.29 between = 0.9762 Prob > F = overall 0.0010 INF BUD F(5, 7) = 30.02 Prob > F = 0.0001 = 0.7370 within = 0.0698 between 0.0084 = 58 overall = 0.0449 Kết hồi qui cho mơ hình ràng buộc có phân tích độ mạnh vce(robust) hiệu chỉnh phương sai sai số đồng cho thấy giá trị kiểm định F (kiểm định Wald) lớn mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 1% Theo đó, lạm phát có tác động lên thâm hụt ngân sách theo chiều ngược lại thâm hụt ngân sách có tác động lên lạm phát Điều khẳng định thâm hụt ngân sách lạm phát quốc gia Châu Á chọn khảo sát có mối quan hệ dương, hai chiều Kết tương đồng với số nghiên cứu nhà kinh tế đề cập đến chương Và điều giải thích cụ thể sau: Ở chiều đầu tiên: Thâm hụt ngân sách có gây lạm phát Khi thâm hụt ngân sách tăng cao (do chi tiêu phủ nhiều so với thu ngân sách), điều có nghĩa mức cầu gia tăng kinh tế đến từ nhân tố phủ Khi lượng cầu gia tăng dẫn kéo theo lạm phát tăng (lạm phát cầu kéo) Ở chiều ngược lại, có lạm phát cao, phủ tiêu nhiều để thực mục tiêu kinh tế so với chưa có lạm phát nguồn thu chưa gia tăng tương ứng Ngồi có lạm phát, lãi suất gia tăng theo khiến chi phí vay nợ phủ tăng theo Chính yếu tố khiến cho thâm hụt ngân sách phủ gia tăng kinh tế có lạm phát cao 4.6 Tổng hợp kết hàm ý mặt sách cơng Như vậy, thơng qua kết phân tích mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM mơ hình kiểm định tính nhân Granger, đề tài rút điểm sau: Ở nước châu Á, mức độ lạm phát cao so với nước phát triển Các nghiên cứu thực nghiệm trình bày chương cho thấy tỷ lệ lạm phát cao 59 gây ảnh hưởng xấu lên kinh tế Kết thực nghiệm đề tài cho thấy dài hạn thâm hụt ngân sách, lãi suất, tỷ giá hối đối có tác động dương với mức ý nghĩa cao lên lạm phát - Tuy nhiên, 1% thay đổi tỷ giá hối đối đóng góp 0.062% thay đổi lạm phát Kết cho thấy, với mục tiêu khuyến khích xuất phủ việc hạ giá đồng nội tệ không tác động nhiều đến lạm phát, không gây ảnh hưởng nặng nề cho kinh tế - Trong đó, gia tăng thâm hụt ngân sách lãi suất hai yếu tố đóng góp lớn vào gia tăng lạm phát (lần lượt mức 0.42% 1.27%) Như rõ ràng việc gia tăng chi tiêu phủ đưa đến mức thâm hụt ngân sách cao có tác động xấu lên lạm phát Ngoài ra, việc gia tăng chi tiêu phủ cịn gây hiệu ứng chèn lấn đẩy lãi suất lên cao, kết khiến lạm phát tăng cao Trong mô hình kiểm định tính nhân Granger hai biến thâm hụt ngân sách lạm phát, kết cho thấy mối quan hệ THNS lạm phát quan hệ chiều có tác động dương mức ý nghĩa 1% Như vậy, thâm hụt ngân sách quốc gia có gây lạm phát, ngược lại lạm phát gây thâm hụt ngân sách Việc hạn chế gia tăng thâm hụt ngân sách ngồi mục đích đảm bảo bền vững nợ cơng cịn để kiềm chế gia tăng không tốt lạm phát Ý nghĩa mặt sách cơng liên quan đến thâm hụt ngân sách lạm phát nước khu vực Châu Á Kết phân tích xử lý số liệu cho thấy ý nghĩa mặt sách công cho nước Châu Á, đặc biệt Việt Nam rõ ràng thơng qua mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM kiểm định mối quan hệ nhân Granger Sự gia tăng thâm hụt ngân sách gây lạm phát ngược lại lạm phát gia tăng kéo theo ngân sách phủ ngày thâm hụt Bên cạnh đó, lãi suất tỷ giá hối đoái tăng 60 khiến cho lạm phát quốc gia tăng cao Tuy nhiên, tất tiêu kinh tế nói trên, thâm hụt ngân sách lãi suất hai nhân tố tác động mạnh lên thay đổi lạm phát Như vậy, để hạn chế gia tăng lạm phát phủ quyền hạn trước mắt cần giảm bớt mức thâm hụt ngân sách Điều có nghĩa phải tăng cường kiểm soát bội chi ngân sách Liên quan đến vấn đề bội chi, số giải pháp mặt sách quản lý Nhà nước đề nghị sau: Thứ nhất, phương pháp tính, hạch tốn ngân sách phải thực công khai, minh bạch theo chuẩn mực quốc tế Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007) Riêng Việt Nam, có nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu Chính phủ tài trợ cho lĩnh vực y tế, giáo dục, khoản cho vay, cho vay lại Chính phủ… để ngoại bảng cân đối ngân sách, khơng tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sách nợ công thông lệ quốc tế Nhiều khoản chi vào dự án lớn dài hạn phân bổ dần vào tốn ngân sách nhiều năm thay tính vào năm trái phiếu phát hành để vay nợ Ngồi ra, khơng thống cách hạch toán ngân sách khiến cho số thống kê khơng phản ảnh xác thực trạng nợ công Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin cho chủ thể kinh tế, gây trở ngại cho việc so sánh, đánh giá, quản lý rủi ro nợ công Việt Nam với quốc gia khác Do vậy, Việt Nam phải có phương pháp tính đúng, đầy đủ ngân sách theo chuẩn quốc tế nhằm phản ánh xác tình trạng tài khóa, làm sở cho sử dụng sách kinh tế vĩ mơ hợp lý nhằm giảm bội chi kiểm soát lạm phát Thứ hai, Mặc dù có tỉ lệ thu NSNN mức cao khu vực Việt Nam thường xuyên phải chịu thâm hụt, điều mức chi tiêu công cao mà phần lớn lại chi cho khoản chi thường xuyên mà chi cho đầu tư phát triển Chính nên cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết 61 hiệu cách đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư hiệu chưa khởi cơng Tuy nhiên, cần phải có cách đánh giá tồn diện hiệu chi tiêu cơng theo lĩnh vực khác nhau, không nên cắt giảm đồng loạt chi tiêu theo tỷ lệ cố định đó, thực rà sốt, đánh giá chuyển vốn từ cơng trình chưa khởi cơng, khởi cơng chậm, thủ tục chưa hồn thành sang cơng trình cấp bách, hiệu kinh tế cao hướng tới lĩnh vực mà khu vực tư nhân tham gia Ngoài ra, khoản chi tiêu thường xuyên cần tra soát lại tất khâu hoạt động để tổ chức lại máy cho hợp lý hơn, cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết Thứ ba, kiểm sốt khoản đầu tư cơng doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cách thành lập Hội đồng thẩm định đầu tư DNNN độc lập, nhiệm vụ Hội đồng đánh giá, thẩm định toàn diện khách quan dự án đầu tư DNNN Các kết luận Hội đồng sau công bố rộng rãi Đồng thời, Hội đồng đánh giá hiệu DNNN theo tiêu chí lợi nhuận, công nghệ, tạo công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách dựa nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục cổ phần hóa, tái cấu trúc DNNN hoạt động lĩnh vực kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp tư nhân thị truờng Thứ tư, cải thiện nguồn thu ngân sách cách bền vững hiệu Hiện nay, theo lộ trình cam kết WTO Việt Nam phải cắt giảm thuế nhập với nước khu vực giới nên nguồn thu ngân sách tập trung chủ yếu vào thuế nước Tuy nhiên, tăng thuế để gia tăng nguồn thu khơng khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (nếu tăng thuế thu nhập doanh nghiệp) khơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình (nếu tăng thuế thu nhập cá nhân), làm giảm tổng cầu tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, gánh nặng thuế cao khiến hệ thống thuế hoạt động hiệu quả, dẫn đến tình trạng trốn thuế, phân bổ nguồn lực bị bóp méo 62 Vì vậy, để gia tăng nguồn thu cần việc thực khâu cải cách hệ thống thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân Thực đánh thuế vào số nguồn thu nhập từ đầu tư thuế thu nhập bất động sản, thuế thu nhập vàng, thuế thu nhập chứng khoán Đây nguồn thu nhập lớn, góp phần tăng nguồn thu cho NSNN Ngoài ra, muốn nguồn thu ngân sách tăng lên cần thực triệt để nguồn thu, chống tình trạng trốn lậu thuế, tăng cường công tác kiểm tra nhằm chống ngăn chặn tượng khai báo thuế sai thật doanh nghiệp, cá nhân KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu phát mặt thực nghiệm mối quan hệ nhân Granger hai chiều thâm hụt ngân sách lạm phát cách áp dụng phương pháp phân tích liệu bảng cho quốc gia khu vực Châu Á, có Việt Nam, giai đoạn từ năm 1994 đến 2012 63 Đề tài khẳng định diện mối quan hệ nhân Granger Thâm hụt ngân sách, biến đại diện BUD lường tỷ số thâm hụt/GDP Lạm phát, biến đại diện INF đo lường phần trăm thay đổi số giá tiêu dùng (CPI) hàng năm Theo đó, mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát dương, tức quan hệ chiều ngược lại lạm phát thâm hụt ngân sách mối quan hệ quan hệ dương Mối quan hệ nhân hai chiều có ý nghĩa thống kê mạnh mẽ mức 1% Mặc dù đề tài chủ đích hướng tới quốc gia có đặc điểm kinh tế tương đồng để lấy mẫu nghiên cứu, với mục đích đưa nhìn tổng thể mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Từ đó, suy riêng cho trường hợp Việt Nam, đưa số gợi ý sách cơng Tuy nhiên, với kỹ thuật phân tích liệu bảng, phát cho thấy có khơng đồng hầu hết quốc gia khảo sát Các quốc gia không đối diện với điều kiện ban đầu khác mà cịn hồn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa mức sống khác nhau, tác động mối quan hệ hai chiều thâm hụt ngân sách lạm phát khác mức độ cách thức quốc gia Do đó, việc nghiên cứu khảo sát quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng cần thực tiếp tục tương lai số liệu cho thời gian khảo sát nhiều kỹ thực ước lượng tốt Liên quan đến sách giảm thâm hụt ngân sách để kiềm chế lạm phát tăng cao, hàm ý sách cơng cho nước nghiên cứu Châu Á, đặc biệt Việt Nam rõ ràng Việc gia tăng chi tiêu phủ có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế hậu thâm hụt ngân sách ngày gia tăng Để bù đắp cho gia tăng thâm hụt ngân sách phủ cịn cách vay nợ kết phân tích việc vay nợ nhiều ảnh hưởng xấu lên tăng trưởng kinh tế gây lạm phát Như vậy, việc vay nợ phủ nước cần phải xem xét kỹ thận trọng Bên cạnh để hạn chế tình trạng vay nợ, quốc gia cần giảm thâm hụt ngân sách cách kiểm soát thu chi ngân sách chặt chẽ Liên quan đến thu 64 chi ngân sách, số giải pháp mặt sách quản lý Nhà nước đề nghị sau: - Thứ nhất, cần nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống hạch tốn ngân sách theo thơng lệ quốc tế nhằm cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa Thứ hai, cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết hiệu - cách đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư hiệu chưa khởi cơng Tuy nhiên, cần phải có cách đánh giá tồn diện hiệu chi tiêu cơng theo lĩnh vực khác nhau, không nên cắt giảm đồng loạt chi tiêu theo tỷ lệ cố định Thứ ba, kiểm sốt khoản đầu tư công doanh nghiệp nhà nước chặt chẽ - Đồng thời, phủ cần tiếp tục cổ phần hóa, tái cấu trúc DNNN hoạt động lĩnh vực kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp tư nhân thị trường - Thứ tư, cải thiện nguồn thu sách sách cách bền vững hiệu Tuy nhiên, hạn chế tăng thuế để gia tăng nguồn thu khơng khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình, làm giảm tổng cầu tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cải cách hệ thống thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân Chống tình trạng trốn thuế, tăng cường công tác kiểm tra nhằm chống ngăn chặn tượng khai báo thuế sai thật doanh nghiệp, cá nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 65 Bạch Thị Phương Thảo, 2011, Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào số giá Việt Nam giai đoạn 2001-2011.Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM Các phương pháp nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Phạm Thế Anh, 2009, Mơ hình ước lượng nhân tố định lạm phát Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam Phạm Thị Thu Trang, 2009, Các yếu tố tác động tới lạm phát Việt Nam – Phân tích chuỗi thời gian phi tuyến, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12 (452) Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành, 2010, Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Các chứng thảo luận., VEPR Working Paper WP-09 Nguyễn Trọng Hoài Nguyễn Hoài Bảo, 2009, Lạm phát Việt Nam – Lý thuyết kiểm chứng thực nghiệm mơ hình P-star, NXB Thống kê Tiếng Anh ADB (2013), The Key Indicators for Asia and the Pacific 2012, Asian Development Bank Ahking, F.W., Miller, S.M., 1985, The relationship between government deficits, money growth and inflation Journal of Macroeconomics (4), 447 – 467 Barnhart, S.W., Darrat, A F., 1988, Budget deficits, money growth and causality: further OECD evidence Journal of International Money and Finance (2), 231 – 242 Bodart V., 1996, Multiple Exchange Rate, Fiscal Deficits and Inflation Dynamics IMF Working Paper 99/157 (November) Carneiro, F.G., Divino, J.A.C.A and Rocha, C.H., 2002, Revisiting the Fisher hypothesis for the cases Argentina, Brazil and Mexico Applied Economics Letters 9, 95-98 Catão, L.A V., Terrones, M.E., 2005, Fiscal deficits and inflation Journal of Monetary Economics 52 (3), 529 – 554 66 Cooray A., 2002/03, Testing the Fisher Effect for Sri Lanka with a Forecast Rate of Inflation as Proxy for Inflationary Expectations Indian Economic Journal, 50(1), 27-37 Cottarelli, C., Griffiths, M.E.L., Moghadam, R., 1998, The Nonmonetary Determinants of Inflation: A Panel Data Study IMF Working Paper, No 98/23 Crowder, W.J., Hoffman, D.L., 1996, The long-run relationship between nominal interest rates and inflation: the Fisher equation revisited J Money Credit Bank 28, 102118 10 Domaỗ, I., Yỹcel, E.M., 2005, What triggers inflation in emerging market economies Review of World Economics 141 (1), 141 – 164 11 Darrat, A F., 1985, In flation and federal budget deficits: some empirical results Public Finance Review 13 (2), 206 – 215 12 De Haan, J., Zelhorst, D., 1990, The impact of government deficits on money growth in developing countries Journal of Inter-national Money and Finance (4), 455 – 469 13 Fahmy, Yasser A F & Kandil, Magda, 2003, The Fisher effect: new evidence and implications International Review of Economics & Finance, Elsevier, vol 12(4), 451-465 14 Fisher, R A., 1932, Statistical Methods for Research Workers Oliver and Boyd, Edinburgh, 4th Edition 15 Fischer, S., Sahay, R., Végh, C.A , 2002, Modern hyper- and high inflations Journal of Economic Literature 40 (3), 837 – 880 16 Giannaros, D.S., Kolluri, B.R., 1986, Deficit spending, money, and inflation: some international empirical evidence Journal of Macroeconomics (3), 401 – 417 67 17 Goujon, Michael, 2006, Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam Journal of Comparative Economics, Elsevier, vol 34(3), 564-581, September 18 Granger, C W J and Newbold, P (1974), Spurious regressions in econometrics Journal of Econometrics (2): 111–120 19 Hamburger, M.J., Zwick, B., 1981, Deficits, money and inflation.Journal of Monetary Economics (1), 141 – 150 20 IMF, 2003, IMF Country ReportNo 03/382, International Monetary Fund 21 John Beirne, 2009, Vulnerability of inflation in the new EU Member States to country-specific and global factors Economics Bulletin, AccessEcon, vol 29(2), 1420-1431 22 Junttila, Juha, 2001, Testing an Augmented Fisher Hypothesis for a Small Open Economy: The Case of Finland Journal of Macroeconomics, Elsevier, vol 23(4), pages 577-599, October 23 Karras, G., 1994, Macroeconomics effects of budget deficit: further international evidence Journal of International Money and Finance 13 (2), 190 – 210 24 King, R.G., Plosser, C.I., 1985, Money, deficits, and inflation, CarnegieRochester Conference Series on Public Policy 22 (1 ), 147 – 196 25 Komulainen, T., Pirttilä, J., 2002, Fiscal explanations for in flation: any evidence from transition economies Economics of Planning 35 (3), 293 – 316 26 Kwon, G., McFarlane, L., Robinson, W., 2009, Public debt, money supply, and inflation: a cross-country study IMF Staff Papers 56 (3), 476 – 515 27 Levi, M D and Makin, J H (1979), Fisher, Phillips, Friedman and the Measured Impact of Inflation on Interest Journal of Finance 34, 35–52 68 28 Loungani, P., Swagel, P., 2003, Sources of inflation in developing countries In: Razin, A., Helpman, E., Sadka, E (Eds.), Economic Policy in the International Economy: Essays in Honor of Assaf Razin, Cambridge University Press, Cambridge, pp 207 – 232 29 Metin, K., 1998, The relationship between in flation and the budget deficit in Turkey Journal of Business and Economic Statistic 16 (4), 412 – 422 30 Miller, P., 1983, Higher Deficit Policies Lead to Higher Inflation Quarterly Review, Federal Reserve Bank of Minnecapolis 31 Mishkin, F.S., 1992, Is the Fisher effect for real? A re-examination of the relationship between inflation and interest rates Journal of Monetary Economics 30, 195-215 32 Mitchell-Innes, H A 2006, The Relationship between Interest Rates and Inflation in South Africa: Revisiting the Fisher’s Hypothesis A Masters Thesis Submitted to Rhodes University, South Africa 33 Miyagawa, S and Morita, Y., 2003, The Fisher effect and the long- run Phillips curve - in the case of Japan, Sweden and Italy Working Paper in Economics No 77 Göteborg: Department of Economics, Göteborg University 34 Muzafar Shah Habibullah, Chee Kok Cheah and Baharom Abdul Hamid, 2011, Budget Deficits and Inflation in Thirteen Asian Developing Countries International Journal of Business and Social Science 35 Nguyen Thi Thuy Vinh and S Fujita 2007, The Impact of Real Exchange Rate on Output and Inflation in Vietnam: A VAR Approach Discussion Paper No 0625 36 Nicoleta, Ciurilă, 2007, Estimating the Exchange Rate Pass Through into Inflation in a Vector Autoregressive Framework The Journal of the Faculty of Economics - Economic Science Series ISSN: 1582 - 5450, Vol II, 231-233 37 Phillips, P.C.B and P Perron (1988), Testing for a Unit Root in Time Series Regression Biometrika, 75, 335–346 69 38 Protopapadakis, A A., Siegel, J.J., 1987, Are money growth and inflation related to government deficits: Evidence from ten industrialized economies Journal of International Money and Finance (1), 31 – 48 39 Salman Saleh, A., 2003, The Budget Deficit and Economic Performance: A Survey Economic Working Papers Series No.03-12, University of Wollongong 40 Sargent, T and Wallace, N., 1981, Some Unpleasant Monetarist Arithmetic.Quarterly Review Federal Reserve Bank of Minneapolis, No 41 Solomon, M and de Wet, W.A., 2004, The Effect of Budget Deficit on Inflation: The Case of Tanzania.South African Journal of Economics and Management Sciences (SAJEMS), Vol (2004), No 42 Soros, George, 1994, The alchemy of finance: Reading the mind of the market Fiddlers Forge books, UK 43 Tillmann, P., 2004, Testing for Stationarity and Pre-specified Co-integration under Regime-Switching: A Note on the Fisher Effect Working Paper Bonn 44 Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh and Pham Chi Quang, 2000, Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Infomation Content and Policy Option, East Asian Development Network (EADN) Individual Research Project 45 Vo Van Minh, 2009, Exchange Rate Pass Through and Its Implications for Inflation in Vietnam VDF WorkingPaper, No 0902 46 Westerlund, J., 2007, Testing for error correction in panel data Oxford Bulletin of Economics and Statistics 69: 709-748 47 Yuhn, K., 1996, Is the Fisher effect robust? Further evidence Applied Economics Letters, 3, 41-44 ... Thâm hụt ngân sách lạm phát 5 1.1.1 Thâm hụt ngân sách 1.1.2 Lạm phát 1.2 Mối quan hệ Lạm phát với Thâm hụt ngân sách, Lãi suất Tỷ giá hối đoái 1.2.1 Lạm phát Thâm hụt ngân sách 1.2.2 Lạm phát. .. dụng, tỷ giá hối đoái 1.2 Mối quan hệ Lạm phát với Thâm hụt ngân sách, Lãi suất Tỷ giá hối đoái 1.2.1 Lạm phát Thâm hụt ngân sách Mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát thông qua kênh tiền tệ... Tác động thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái lãi suất lên lạm phát Mối quan hệ nhân Granger hai chiều thâm hụt ngân sách lạm phát Phạm vi nghiên cứu: Tác động biến thâm hụt ngân sách , tỷ giá