1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tập huấn Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015

32 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 405,13 KB

Nội dung

Nội dung tài liệu tập huấn Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 gồm có những nội dung chính sau: Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và quá trình xây dựng luật thi hành tạm giữ, tạm giam; những nội dung mới cơ bản trong Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam; những nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TÀI LIỆU TẬP HUẤN LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM NĂM 2015 Hà Nội, tháng năm 2016 LÃNH ĐẠO VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO DUYỆT TÀI LIỆU: Đồng chí Lê Hữu Thể, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ XÂY DỰNG TÀI LIỆU: Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: Đồng chí Vũ Huy Thuận, Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đồng chí Lương Minh Thống, Phó Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đồng chí Đặng Thị Mai Hương, Trưởng phịng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam -Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đồng chí Hồng Văn Long, Kiểm sát viên cao cấp, Phó Trưởng phòng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam -Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đồng chí Lại Thị Thu Hà, Trưởng phòng Quản lý khoa học tổng hợp - Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Đồng chí Hồng Anh Tun, Trưởng phịng Pháp luật hình - Vụ Pháp chế Quản lý khoa học ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH TÀI LIỆU: Vụ Pháp chế Quản lý khoa học PHẦN I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT 1.1 Sự cần thiết xây dựng Luật thi hành tạm giữ, tạm giam - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước công tác quản lý giam, giữ Các quy định giúp cho quan nhà nước nhận thức vị trí, vai trị công tác quản lý tạm giữ, tạm giam chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm góp phần bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Bảo đảm tốt quyền người nói chung, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam nói riêng theo quy định Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành tình hình mới; - Tháo gỡ khó khăn, hạn chế, bất cập công tác quản lý giam, giữ giai đoạn nay, bảo đảm hiệu công tác quản lý giam giữ, phục tốt cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; - Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm thống đồng với đạo luật khác có liên quan Bộ luật TTHS, Luật an ninh quốc gia, Luật công an nhân dân, Luật tổ chức VKSND, Luật thi hành án hình việc cụ thể hóa Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 1.2 Mục tiêu Bảo đảm tốt quyền người nói chung, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam nói riêng theo quy định Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành tình hình mới; tháo gỡ hạn chế, vướng mắc công tác quản lý giam, giữ giai đoạn nay, bảo đảm hiệu công tác thời gian tới, phục vụ tốt cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án 1.3 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT - Quán triệt thể chế hoá chủ trương, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước thực chế độ tạm giữ, tạm giam; bảo đảm đồng với trình cải cách máy nhà nước, cải cách tư pháp, cải cách hành nước ta - Tổng kết đầy đủ toàn diện quy định pháp luật thực chế độ tạm giữ, tạm giam nước ta năm qua; kế thừa quy định phù hợp, khắc phục tồn tại, bất cập, hạn chế, đáp ứng yêu cầu công tác thực chế độ tạm giữ, tạm giam tình hình - Cụ thể hóa quy định Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo đảm thống nhất, đồng với đạo luật có liên quan Bộ luật tố tụng hình sự, Luật an ninh quốc gia, Luật công an nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật thi hành án hình ; bảo đảm quy định Luật thi hành tạm giữ, tạm giam có tính khả thi - Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật thực tiễn thực chế độ tạm giữ, tạm giam số nước phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam; bảo đảm phù hợp với pháp luật, thông lệ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Theo phân cơng Chính phủ, Bộ Cơng an quan giao chủ trì, phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan xây dựng Dự án Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Nhiều hoạt động triển khai để xây dựng Dự án Luât như: nghiên cứu, rà sốt chủ trương, quan điểm, sách Đảng pháp luật Nhà nước thực chế độ tạm giữ, tạm giam; tổ chức biên dịch, nghiên cứu điều ước quốc tế quản lý giam, giữ mà Việt Nam thành viên; pháp luật thực chế độ tạm giữ, tạm giam số nước; tổng kết thực tiễn công tác thực chế độ tạm giữ, tạm giam Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2014; xây dựng dự thảo Luật; tổ chức hội thảo khoa học, lấy ý kiến bộ, ngành có liên quan nội dung dự án Luật, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, ý kiến thẩm định Hội đồng thẩm định văn triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, ý kiến thành viên Chính phủ Trên sở đó, Bộ Cơng an hồn chỉnh dự án Luật thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Dự án Luật Quốc hội cho ý kiến lần thứ Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII; cho ý kiến lần thứ hai thông qua ngày 25/11/2015 Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII với tỷ lệ biểu thơng qua 88.26% tổng số đại biểu Quốc hội PHẦN II NHỮNG NỘI DUNG MỚI CƠ BẢN TRONG LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM Về cấu, bố cục Luật Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 có 11 chương, 73 điều với cấu, bố cục chương sau: - Chương I Quy định chung gồm 09 điều (từ Điều đến Điều 9); - Chương II Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 06 điều (từ Điều 10 đến Điều 15); - Chương III Chế độ quản lý giam giữ gồm 11 điều (từ Điều 16 đến Điều 26); - Chương IV Chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam gồm 05 điều (từ Điều 27 đến Điều 31); - Chương V Chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi, phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi gồm 04 điều (từ Điều 32 đến Điều 35); - Chương VI Chế độ người bị kết án tử hình bị tạm giam gồm 02 điều (Điều 36 Điều 37); - Chương VII Bảo đảm điều kiện quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 04 điều (từ Điều 38 đến Điều 41); - Chương VIII Kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 02 điều (Điều 42 Điều 43); - Chương IX Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm mục với 18 điều (từ Điều 44 đến Điều 61), cụ thể: Mục Khiếu nại giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 12 điều (từ Điều 44 đến Điều 55); Mục Tố cáo giải tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 06 điều (từ Điều 56 đến Điều 61) - Chương X Trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 10 điều (từ Điều 62 đến Điều 71) - Chương XI Điều khoản thi hành gồm 02 điều (Điều 72 Điều 73) Luật thi hành tạm giữ, tạm giam có nội dung sau: Về tên gọi dự án Luật Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 tên gọi dự án Luật tạm giữ, tạm giam Q trình xây dựng Dự án Luật, có nhiều ý kiến đề nghị lấy tên gọi khác như: Luật tổ chức thi hành tạm giữ, tạm giam; Luật hoạt động tạm giữ, tạm giam hay Luật thi hành quản lý việc tạm giữ, tạm giam Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh Luật trình tự, thủ tục thi hành điều kiện bảo đảm thi hành định tạm giữ, lệnh tạm giam, định tạm giam; quyền, nghĩa vụ, chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam; tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành tạm giữ, tạm giam Luật không quy định cứ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền định tạm giữ, lệnh tạm giam, định tạm giam (do nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật tố tụng hình sự) Vì vậy, lấy tên gọi Luật tạm giữ, tạm giam khơng phù hợp với phạm vi điều chỉnh dự án Luật không phân biệt với phạm vi điều chỉnh Bộ luật tố tụng hình Hơn nữa, Luật Thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân quy định mô hình, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, sở vật chất quan thi hành án Do đó, Quốc hội định điều chỉnh tên gọi dự án Luật Luật thi hành tạm giữ, tạm giam để bảo đảm tính xác, phù hợp với phạm vi điều chỉnh Dự án Luật Về quy định chung 3.1 Về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng - Phạm vi điều chỉnh: Quá trình xây dựng Dự án Luật, có ý kiến đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật theo hướng quy định chế độ quản lý tạm giữ, tạm giam tố tụng hình chế độ quản lý tạm giữ hành theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, qua thảo luận, đa số ý kiến cho tạm giữ hình khác với tạm giữ hành tính chất, mức độ ngăn chặn chế độ quản lý nên điều chỉnh chung Luật Do vậy, Luật quy định chế độ quản lý tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự, cịn chế độ quản lý tạm giữ hành điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành khác Trên sở đó, phạm vi điều chỉnh Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành tạm giữ, tạm giam; tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý thi hành tạm giữ, tạm giam; trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành tạm giữ, tạm giam - Đối tượng áp dụng: bao gồm người bị tạm giữ, tạm giam; quan người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Viện kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan 3.2 Về giải thích từ ngữ - Về người bị tạm giữ, người bị tạm giam: Bộ luật tố tụng hình quy định khái niệm người bị tạm giữ, người bị tạm giam góc độ địa vị pháp lý họ tố tụng hình sự, sở quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ, người bị tạm giam Còn Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định khái niệm người bị tạm giữ, người bị tạm giam góc độ người bị quản lý sở giam giữ, để xác định chế độ quản lý họ xác định quyền nghĩa vụ họ quản lý tạm giữ, tạm giam Trên sở đó, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định khái niệm người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau: Người bị tạm giữ người bị quản lý sở giam giữ thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ theo quy định Bộ luật tố tụng hình Người bị tạm giam người bị quản lý sở giam giữ thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, bao gồm bị can; bị cáo; người bị kết án phạt tù, người bị kết án tử hình mà án chưa có hiệu lực pháp luật chờ thi hành án; người bị tạm giam để thực việc dẫn độ - Chế độ tạm giữ, tạm giam chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam chế độ ăn, ở, mặc, tư trang, chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh thần, gửi, nhận thư, nhận quà, nhận sách, báo tài liệu, gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh người bị tạm giữ, người bị tạm giam - Cơ sở giam giữ nơi tổ chức giam giữ, quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam, bao gồm trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ thuộc đồn biên phịng - Trích xuất việc đưa người bị tạm giữ, người bị tạm giam khỏi sở giam giữ thời gian định theo lệnh, định quan, người có thẩm quyền để thực hoạt động tố tụng hình sự; khám bệnh, chữa bệnh, thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự, thực quyền, nghĩa vụ khác luật định - Thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam người có quan hệ ơng bà nội, ơng bà ngoại; bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, bố mẹ vợ, bố mẹ chồng; vợ, chồng; anh chị em ruột đẻ, nuôi, dâu, rể với người bị tạm giữ, người bị tạm giam; cháu ruột với người bị tạm giữ, người bị tạm giam mà người bị tạm giữ, người bị tạm giam ông bà nội, ông bà ngoại Cần lưu ý: thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam Luật thi hành tạm giữ, tạm giam có phạm vi hẹp so với người thân thích người bị tạm giữ, người bị tạm giam Bộ luật tố tụng hình Đối tượng thân nhân thăm gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam; người khác thân nhân muốn gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam phải quan thụ lý vụ án đồng ý 3.3 Về nguyên tắc hành vi bị nghiêm cấm (Điều 4, Điều 8) Theo quy định Điều 4, quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm thực nghiêm chỉnh lệnh, định tạm giữ, tạm giam, trả tự quan, người có thẩm quyền; tổ chức, thực quản lý giam giữ nghiêm ngặt chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ quan, người có thẩm quyền; bảo đảm nhân đạo; khơng tra tấn, truy bức, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam; bảo đảm cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân không bị hạn chế Luật luật khác có liên quan; áp dụng biện pháp quản lý giam giữ phải vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội, độ tuổi, giới tính, sức khỏe; bảo đảm bình đẳng giới, quyền, lợi đáng phụ nữ, trẻ em đặc điểm nhân thân khác người bị tạm giữ, người bị tạm giam Cụ thể hóa quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam quản lý giam giữ; đồng thời, để bảo đảm việc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam tuân thủ quy định pháp luật, bảo đảm hiệu công tác quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, đáp ứng yêu cầu điều tra, truy tố, xét, xử thi hành án, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định hành vi bị nghiêm cấm ba nhóm người: (1) người có thẩm quyền, trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; (2) người bị tạm giữ, người bị tạm giam; (3) thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam người khác xã hội Cụ thể hành vi nghiêm cấm bao gồm: Tra tấn, truy bức, dùng nhục hình; hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người hình thức khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam Không chấp hành lệnh, định quan, người có thẩm quyền tạm giữ, tạm giam, trả tự Giam giữ người trái pháp luật; trả tự trái pháp luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam; vi phạm quy định quản lý, canh gác, áp giải người bị tạm giữ, người bị tạm giam Cản trở người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực quyền thăm gặp thân nhân, quyền bào chữa, trợ giúp pháp lý, tiếp xúc lãnh sự, khiếu nại, tố cáo, quyền người, quyền nghĩa vụ khác công dân theo quy định Luật luật khác có liên quan Phá hủy sở giam giữ, huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản sở giam giữ; tổ chức trốn trốn khỏi nơi giam giữ; tổ chức trốn trốn bị áp giải; đánh tháo người bị tạm giữ, người bị tạm giam Không chấp hành nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Thực tổ chức, kích động, xúi giục, lơi kéo, dụ dỗ, giúp sức, che giấu, ép buộc người khác vi phạm pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; trả thù, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác thi hành tạm giữ, tạm giam Lưu ý công công tác kiểm sát: Đối tượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Trên sở nguyên tắc thực chế độ tạm giữ, tạm giam hành vi bị nghiêm cấm, Chương III, Chương IV, Chương V, Chương VI quy định cụ thể chế độ quản lý giam giữ, chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam, chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi, phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi chế độ người bị kết án tử hình bị tạm giam Vì vậy, cơng tác kiểm sát góp phần bảo đảm thực nghiêm chỉnh nguyên tắc, hành vi bị nghiêm cấm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quan người có thẩm quyền Ví dụ như: Đối với quyền trợ giúp pháp lý, Luật quy định nguyên tắc bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý, nghiêm cấm cản trở quyền trợ giúp pháp lý, giải thích hướng dẫn cho người bị tạm giữ, tạm giam, đương biết để họ thực quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý Điều 72 Bộ luật TTHS 2015, quy định người thuộc diện trợ giúp pháp lý là: Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người chưa thành niên Trung tâm trợ giúp pháp lý phải cử người bào chữa cho họ theo định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều 77 Bộ luật TTHS 2015 quy định: Điều tra viên phải người bào chữa trực tiếp gặp người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để xác nhận việc từ chối nhằm bảo đảm tính minh bạch, khách quan người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam thể nguyện vọng đồng ý từ chối người bào chữa… 3.4 Về quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam - Pháp luật hành: quy định tản mạn chưa đầy đủ quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam Do vậy, có nhiều vướng mắc thực tiễn thi hành công tác tạm giữ, tạm giam, dẫn đến chưa bảo đảm tốt quyền người bị tạm giữ, tạm giam mà họ đáng hưởng - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam quản lý giam giữ Tuy nhiên, vấn đề khó kỹ thuật lập pháp Trong q trình xây dựng dự án Luật, có ý kiến cho dự án Luật nên quy định quyền mà người bị tạm giữ, người bị tạm giam bị hạn chế, cịn quyền khác khơng bị hạn chế họ đương nhiên hưởng theo quy định pháp luật có liên quan Ý kiến khác đề nghị quy định cụ thể dự án Luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam hưởng quyền bị hạn chế quyền Qua nghiên cứu, thảo luận Quốc hội cho rằng, quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam quy định nhiều văn pháp luật khác có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, Luật khám, chữa bệnh quy định việc không cấp chứng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho người bị truy cứu trách nhiệm hình (trong có người bị tạm giữ, người bị tạm giam); Luật việc làm quy định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp người bị tạm giam; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân bổ sung quy định quyền bầu cử người bị tạm giữ, người bị tạm giam; Luật Bảo hiểm xã hội quy định việc tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người bị tạm giam Do đó, việc liệt kê tất quyền người bị tạm giữ, người bị tạm giam hưởng bị hạn chế quy định luật, luật hành vào Luật thi hành tạm giữ, tạm giam không khả thi, dẫn đến trùng lặp, chồng chéo khơng bảo đảm tính linh hoạt phải sửa đổi, bổ sung ý kiến cho rằng, người từ 70 tuổi trở lên người cao tuổi, theo quy định pháp luật họ có đầy đủ khả nhận thức, lực hành vi, lực chịu trách nhiệm hình sự, đó, việc giam giữ riêng họ không cần thiết, điều kiện giam giữ nước ta cịn khó khăn Đối với người khuyết tật, giam giữ riêng dẫn đến họ gặp khó khăn sinh hoạt hàng ngày, việc mà họ tự làm được, mà cần phải có hỗ trợ người khác sở giam giữ Do đó, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam khơng quy định phân loại để giam, giữ riêng người Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “có thể” quy định khoản Điều 18 (về việc bố trí giam giữ buồng riêng) để bảo đảm người phải giam giữ buồng riêng Tuy nhiên, quy định Điều 18 cho thấy đối tượng quy định khoản Điều giam giữ khu riêng theo phân loại Khoản Điều 18 quy định giam giữ buồng riêng, theo khơng phải tất đối tượng quy định khoản bên cạnh việc giam giữ khu riêng phải giam buồng riêng trường hợp Mặt khác, quy định tất người quy định khoản Điều 18 phải giam giữ buồng riêng thực tiễn sở vật chất, kỹ thuật trại tạm giam, nhà tạm giữ tồn quốc khơng thể đáp ứng quy định Căn vào tình hình, mức độ cụ thể đối tượng điều kiện thực tế mà người đứng đầu sở giam giữ cân nhắc để định giam giữ buồng riêng hay không Quy định để bảo đảm việc áp dụng linh hoạt trường hợp cụ thể Lưu ý: Khi tiến hành kiểm sát việc phân loại giam giữ, Viện kiểm sát cần nắm vững trường hợp phải giam giữ riêng; trường hợp coi trường hợp đặc biệt, Thủ trưởng sở giam giữ phối hợp với quan thụ lý vụ án định văn người giam giữ chung trường hợp “có thể” bố trí giam giữ buồng riêng 5.3 Về chế độ quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam - Pháp luật hành: Quy định tản mạn chưa đầy đủ - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: kế thừa quy định cũ, pháp điển hóa bổ sung nội dung: “Người bị tạm giữ, người bị tạm giam bị hạn chế quyền lại, giao dịch, tiếp xúc, thông tin, liên lạc, tun truyền tín ngưỡng, tơn giáo Trường hợp cần thiết thực giao dịch dân phải thơng qua người đại diện hợp pháp đồng ý quan thụ lý vụ án” (khoản Điều 19) 16 Liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý tạm giữ, tạm giam, thẩm quyền việc phối hợp việc điều chuyển người bị tạm giữ, người bị tạm giam, Luật quy định: việc điều chuyển thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam định sau thống với thủ trưởng quan thụ lý vụ án thông báo cho Viện kiểm sát cấp biết Các trường hợp cụ thể: “a) Việc điều chuyển sở giam giữ thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quân khu tương đương thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam cấp tỉnh, cấp quân khu định; b) Việc điều chuyển sở giam giữ không thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quân khu tương đương thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam cấp tỉnh, cấp quân khu nơi chuyển định sau thống với thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam cấp tỉnh, cấp quân khu nơi nhận; c) Việc điều chuyển sở giam giữ Công an cấp tỉnh, cấp quân khu với sở giam giữ thuộc Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam Bộ Công an, Bộ Quốc phòng định; d) Việc điều chuyển sở giam giữ Công an nhân dân với sở giam giữ Quân đội nhân dân thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam nơi chuyển định sau thống với thủ trưởng quan quản lý tạm giữ, tạm giam nơi nhận” (khoản Điều 19) 5.4 Về thực trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam - Pháp luật hành: Quy định tản mạn chưa đầy đủ - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: cụ thể hóa quy định bổ sung việc sở giam giữ có trách nhiệm kiểm tra, bàn giao người bị tạm giữ, người bị tạm giam cho quan, người có nhiệm vụ áp giải Cơ quan, người có nhiệm vụ áp giải có trách nhiệm bàn giao người trích xuất cho người có thẩm quyền lệnh trích xuất Việc giao nhận phải lập biên bản, có ghi rõ tình trạng sức khoẻ người ghi sổ theo dõi Về trách nhiệm tiếp nhận người trích xuất; việc quản lý bảo đảm thực chế độ ăn, ở, sinh hoạt người trích xuất; chưa hết hết thời hạn trích xuất; thời hạn trích xuất gia hạn trích xuất… (khoản Điều 20) 5.5 Về chế độ thăm gặp - Pháp luật hành: người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân quan thụ lý vụ án đồng ý Điều dẫn đến nhiều trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam không gặp thân 17 nhân trình bị tạm giữ, tạm giam Không quy định cụ thể trường hợp người bào chữa gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam để thực bào chữa theo quy định pháp luật việc thăm gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam người nước - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: trình xây dựng dự án Luật, có ý kiến đề nghị giữ quy định hành việc gặp thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam phải quan thụ lý vụ án đồng ý Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế trại tạm giam, nhà tạm giữ cho thấy quy định khơng phù hợp với tình hình thực tiễn cải cách thủ tục hành tinh thần Hiến pháp năm 2013 bảo đảm quyền người nhiều trại tạm giam, phòng thăm gặp thiết kế vách cách ly; thân nhân, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trao đổi qua điện thoại, giám sát chặt chẽ nên khó xảy việc thơng cung Vì vậy, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam bỏ quy định việc gặp thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam phải cho phép quan thụ lý vụ án quy định cụ thể số lần thăm gặp: “người bị tạm giữ gặp thân nhân lần thời gian tạm giữ, lần lần gia hạn tạm giữ Người bị tạm giam gặp thân nhân lần tháng…” (khoản Điều 22) Đối với thẩm quyền giải thăm gặp, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định: “Thủ trưởng sở giam giữ định cụ thể thời điểm thăm gặp; thông báo cho quan thụ lý vụ án việc thăm gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam” (khoản Điều 22); “ trường hợp tăng thêm số lần gặp người gặp thân nhân phải quan thụ lý vụ án đồng ý” (khoản Điều 22) Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định cụ thể trường hợp: “Người bào chữa gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam để thực bào chữa theo quy định Bộ luật tố tụng hình Luật buồng làm việc sở giam giữ nơi người bị tạm giữ, tạm giam khám bệnh, chữa bệnh; phải xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy tờ việc bào chữa” (khoản Điều 22) Việc thăm gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam người nước thực theo quy định khoản 1, 2, Điều (khoản Điều 22) Đồng thời, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định cụ thể trường hợp Thủ trưởng sở giam giữ không đồng ý cho thăm gặp Cụ thể trường hợp không đồng ý cho thăm gặp (khoản Điều 22) sau: 18 “…b) Trong trường hợp khẩn cấp để bảo vệ an toàn sở giam giữ để tổ chức truy bắt người bị tạm giữ, người bị tạm giam bỏ trốn; c) Khi có dịch bệnh xảy khu vực có sở giam giữ; d) Khi cấp cứu người bị tạm giữ, người bị tạm giam người bị tạm giữ, người bị tạm giam mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A; đ) Khi lấy lời khai, hỏi cung người bị tạm giữ, người bị tạm giam tham gia hoạt động tố tụng khác; e) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam không đồng ý thăm gặp; trường hợp này, người thăm gặp trực tiếp gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam để xác nhận việc không đồng ý thăm gặp; g) Người đến thăm gặp cố ý vi phạm nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ từ hai lần trở lên” … 5.6 Về kỷ luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam vi phạm nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ - Pháp luật hành: quy định chung hình thức kỷ luật người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm quy chế, nội quy nhà tạm giữ, trại tạm giam, gồm: (1) Cảnh cáo; (2) Phạt giam riêng buồng kỷ luật từ ngày đến ngày bị gia hạn đến 12 ngày Người bị phạt giam buồng kỷ luật bị cùm chân Thời gian bị cùm chân Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam định, khơng q 10 ngày Khơng áp dụng hình thức kỷ luật cùm chân người chưa thành niên, phụ nữ - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: Quá trình xây dựng dự án Luật, có ý kiến đề nghị cân nhắc lại biện pháp kỷ luật cùm chân biện pháp khắc nghiệt người bị tạm giữ, người bị tạm giam Tuy nhiên, đa số ý kiến cho trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam vi phạm kỷ luật, sau cách ly mà có hành vi chống phá liệt sở giam giữ, có biểu tự sát, gây thương tích cho thân xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác việc cùm chân để ngăn ngừa cần thiết, vừa bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe họ người khác, vừa đảm bảo an toàn kỷ cương, tuân thủ pháp luật sở giam giữ Quy định phù hợp với Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục khác công ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên Trên sở đó, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam kế thừa quy định hành hình thức kỷ luật người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm quy chế, nội quy nhà tạm giữ, trại tạm giam, đồng thời tách riêng hình thức kỷ luật người bị tạm giữ người bị tạm 19 giam, cụ thể cách ly buồng kỷ luật từ 01 ngày đến 02 ngày bị gia hạn đến 02 ngày người bị tạm giữ; cách ly buồng kỷ luật từ 03 ngày đến 07 ngày bị gia hạn đến 10 ngày người bị tạm giam (điểm b khoản Điều 23) Việc kỷ luật hình thức cách ly thực người bị tạm giữ, người bị tạm giam vi phạm nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ hai lần trở lên có hành vi quy định khoản khoản Điều 8, cụ thể: (5) Phá hủy sở giam giữ, hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản sở giam giữ; tổ chức trốn trốn khỏi nơi giam giữ; tổ chức trốn trốn bị áp giải; đánh tháo người bị tạm giữ, người bị tạm giam (7) Thực tổ chức, kích động, xúi giục, lơi kéo, dụ dỗ, giúp sức, che giấu, ép buộc người khác vi phạm pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; trả thù, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác thi hành tạm giữ, tạm giam (khoản Điều 23) Đồng thời, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định rõ trường hợp cùm chân sau: Người bị cách ly buồng kỷ luật có hành vi chống phá liệt sở giam giữ, tự sát, tự gây thương tích cho thân, xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác bị cùm chân Thời gian bị cùm chân thủ trưởng sở giam giữ định Ngoài ra, 04 trường hợp Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định không áp dụng cùm chân người bị kỷ luật có 02 trường hợp Luật quy định là: “người khuyết tật nặng trở lên, người đủ 70 tuổi trở lên” (khoản Điều 23) 5.7 Về quản lý đồ vật, tư trang, tiền, tài sản người bị tạm giữ, người bị tạm giam Luật thi hành tạm giữ, tạm giam kế thừa, luật hóa giao cho Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định danh mục đồ vật cấm đưa vào buồng tạm giữ, buồng tạm giam Căn vào danh mục đồ vật cấm đưa vào buồng tạm giữ, buồng tạm giam, thủ trưởng sở giam giữ định không đưa vào buồng tạm giữ, buồng tạm giam đồ vật cụ thể có khả dùng để tự sát, trốn khỏi nơi giam giữ, gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe, tính mạng người người khác 5.8 Về giải trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam chết - Pháp luật hành: không quy định cụ thể giải trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam chết, thiếu hình thức hỏa táng nên khó khăn cho thành phố lớn việc chôn cất 20 - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: quy định cụ thể giải trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam chết: trường hợp xin nhận tro cốt, hài cốt trường hợp trước có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu Trường hợp thân nhân người chết có văn u cầu bàn giao thi hài cho họ, trừ trường hợp có cho việc ảnh hưởng đến an ninh, trật tự vệ sinh môi trường Sau thời hạn 24 kể từ thơng báo mà họ khơng nhận sở giam giữ có trách nhiệm tổ chức an táng Trường hợp thân nhân người chết có đơn đề nghị nhận tro cốt hài cốt sau an táng thủ trưởng sở giam giữ trao đổi với quyền địa phương giải theo quy định pháp luật Trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam chết mà trước có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu chế độ tử tuất giải theo quy định Luật bảo hiểm xã hội (khoản Điều 26) Về chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam 6.1 Về chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam - Pháp luật hành: quy định bình quân diện tích tối thiểu nơi giam, giữ người bị tạm giữ, tạm giam 2m2/1 người - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: quy định rõ chỗ nằm tối thiểu người bị tạm giữ, người bị tạm giam 02 mét vuông (khoản Điều 27) Lưu ý: Chỗ nằm tối thiểu khác với diện tích tối thiểu nơi giam, giữ: diện tích tối thiểu nơi giam, giữ bao gồm hành lang nơi nằm, nơi vệ sinh, bể nước 6.2 Về chế độ nhận quà người bị tạm giữ, tạm giam - Pháp luật hành: Quy định chung chế độ nhận quà người bị tạm giữ, người bị tạm giam: tháng không lần, người bị tạm giữ, tạm giam nhận quà đồ dùng sinh hoạt gia đình, thân nhân gửi đến theo quy định; lượng quà không vượt lần tiêu chuẩn ăn ngày thường mà Nhà nước quy định cho người bị tạm giữ, tạm giam - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: quy định cụ thể chế độ người bị tạm giữ thời gian bị tạm giữ gia hạn; chế độ người bị tạm giam thời gian bị tạm giam Theo đó, người bị tạm giữ nhận quà thân nhân gửi thời gian bị tạm giữ không lần; gia hạn tạm giữ lần gia hạn tạm giữ nhận quà lần Người bị tạm giam nhận quà thân nhân gửi đến không ba lần 01 tháng (khoản Điều 27) 21 6.3 Về chế độ ăn, mặc tư trang người bị tạm giữ, người bị tạm giam Trong q trình xây dựng luật có ý kiến cân nhắc việc có bắt buộc người bị tạm giữ, người bị tạm giam phải sử dụng quần áo đồng phục sở giam giữ cấp hay không? Qua nghiên cứu, Quốc hội cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam chưa phải người có tội (chưa có án có định kết tội có hiệu lực Tịa án), họ khác với người chấp hành án phạt tù (là người có tội), vậy, khơng thiết phải mặc đồng phục người chấp hành án phạt tù Luật thi hành tạm giữ, tạm giam kế thừa quy định hành quy định mang tính khái quát người bị tạm giữ, người bị tạm giam bảo đảm tiêu chuẩn định lượng gạo, rau, thịt, cá, đường, muối, nước chấm, bột ngọt, chất đốt, điện, nước sinh hoạt; sử dụng quần áo, chăn, chiếu, đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt cá nhân (trong bổ sung kem đánh tiêu chuẩn mới), thiếu sở giam giữ cho mượn… (Điều 28) giao cho Chính phủ quy định chi tiết Điều Như vậy, trình bị tạm giữ, tạm giam, người bị tạm giữ, người bị tạm giam mặc quần áo cá nhân 6.4 Về chế độ gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu chế độ chăm sóc y tế người bị tạm giữ, người bị tạm giam Luật thi hành tạm giữ, tạm giam bổ sung quy định người bị tạm giữ, người bị tạm giam gửi nhận sách, báo tài liệu quan thụ lý vụ án đồng ý (Điều 29) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam bị bệnh nặng thương tích vượt khả sở giam giữ chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh cấp huyện, cấp tỉnh, bệnh viện quân đội bệnh viện trung ương khám, điều trị sở giam giữ phải thông báo cho thân nhân đại diện hợp pháp người biết để phối hợp chăm sóc, điều trị; người bị tạm giữ, người bị tạm giam nhận thuốc chữa bệnh từ thân nhân phải có đơn thuốc thầy thuốc, chịu kiểm tra sở giam giữ Trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam có chế độ bảo hiểm y tế hưởng chế độ khám chữa bệnh theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Về chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi, phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi Để thể tính nhân đạo, bảo đảm sức khỏe người mẹ bảo đảm phát triển bình thường thai nhi, trẻ em người 18 tuổi, Luật thi 22 hành tạm giữ, tạm giam quy định rõ việc tạm giữ, tạm giam người 18 tuổi, phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi thực theo quy định Chương quy định khác Luật Khi người bị tạm giữ, người bị tạm giam đủ 18 tuổi phụ nữ có đủ 36 tháng tuổi trở lên chế độ tạm giữ, tạm giam thực theo quy định chung Cụ thể sau: 7.1 Về chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi - Pháp luật hành: dùng cụm từ “người chưa thành niên” quy định riêng chế độ họ - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: Để thống với cách quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam thay cụm từ “người chưa thành niên” cụm từ “người 18 tuổi” có điều luật riêng chế độ quản lý giam giữ chế độ ăn, chế độ gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi Cụ thể: + Người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi bảo đảm tiêu chuẩn định lượng ăn người bị tạm giữ, người bị tạm giam thành niên tăng thêm thịt, cá không 20% so với định lượng (khoản Điều 33) + Người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi bố trí giam giữ riêng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18 (khoản Điều 33) + Người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh với số lần thăm gặp tăng gấp đôi so với người bị tạm giữ, bị tạm giam người thành niên (Điều 34) 7.2.Về chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi - Pháp luật hành: không quy định - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: xây dựng điều luật riêng (Điều 35) quy định chế độ ăn, quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi Đây quy định mang tính nhân đạo sâu sắc, nhằm bảo đảm sức khỏe người mẹ bảo đảm phát triển bình thường thai nhi, trẻ em Trong đó, có nội dung sau: 23 + Người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai bố trí nơi hợp lý, khám thai, chăm sóc y tế, hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; sinh bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo dẫn y sĩ bác sĩ, cấp thực phẩm, đồ dùng, thuốc men cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh, bảo đảm thời gian cho bú thời gian nuôi sữa mẹ…; Người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai có 36 tháng tuổi bố trí chỗ nằm tối thiểu 03m2 (khoản Điều 35) + Cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 36 tháng tuổi Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có từ đủ 36 tháng tuổi trở lên phải gửi cho thân nhân ni dưỡng; trường hợp khơng có thân nhân nhận ni dưỡng thủ trưởng sở giam giữ đề nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi có sở giam giữ định sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, nuôi dưỡng (khoản Điều 35) Về chế độ người bị kết án tử hình bị tạm giam 8.1 Về việc thăm gặp Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định việc thăm gặp người bị kết án tử hình mà án có hiệu lực pháp luật, chờ thi hành án Giám thị trại tạm giam định; người bị kết án tử hình mà án chưa có hiệu lực pháp luật thực theo quy định Điều 22 Luật (khoản Điều 37) 8.2 Về chế độ quản lý tạm giam người bị kết án tử hình Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định sở giam giữ phải bảo đảm cho người bị kết án tử hình thực quyền kháng cáo, quyền đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, quyền xin ân giảm án tử hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình quyền khác người bị tạm giam theo quy định Luật này” (khoản Điều 37) Trường hợp người bị kết án tử hình có định ân giảm xuống tù chung thân có án giảm xuống tù chung thân, tù có thời hạn thủ trưởng sở giam giữ chuyển người đến nơi giam giữ người chờ chấp hành án phạt tù Trường hợp hủy án để điều tra lại thủ trưởng sở giam giữ chuyển người bị kết án tử hình đến buồng tạm giam để phục vụ hoạt động điều tra (khoản Điều 37) Trại tạm giam phải tổ chức buồng riêng khu riêng để giam giữ người bị kết án tử hình Trong trình quản lý tạm giam người bị kết án tử hình, xét thấy họ có biểu bỏ trốn, tự sát có hành vi nguy hiểm 24 khác thủ trưởng sở giam giữ định việc cùm chân tổ chức theo dõi, quản lý, ngăn ngừa (khoản Điều 37) Việc cùm chân hình thức kỷ luật người bị bị kết án tử hình vi phạm nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ Về bảo đảm điều kiện quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Bên cạnh việc bổ sung quy định thực chế độ tạm giữ, tạm giam nhằm bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam, việc bảo đảm điều kiện cho việc thực chế độ tạm giữ, tạm giam có ý nghĩa quan trọng Bảo đảm điều kiện cho công tác thi hành tạm giữ, tạm giam bao gồm bảo đảm biên chế, nhân lực, sở vật chất, kinh phí sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ, sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam, chế độ, sách quan, tổ chức, cá nhân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam nội dung quan trọng Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định Chương VII Quy định sở pháp lý để triển khai thực việc bảo đảm điều kiện cho công tác thi hành tạm giữ, tạm giam, nhiên mang tính nguyên tắc nên cần phải tiếp tục cụ thể hóa, xác định rõ chế, hình thức, phương thức, biện pháp việc bảo đảm điều kiện cho quan quản lý thi hành tạm giữ, tạm giam thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, bảo đảm tính khả thi phù hợp với yêu cầu công tác thi hành tạm giữ, tạm giam 10 Kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Căn chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam có chương riêng (Chương VIII) quy định vấn đề Với 02 điều (Điều 42 Điều 43) Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Những nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giới thiệu cụ thể Phần III tài liệu này) 11 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam 25 Thi hành tạm giữ, tạm giam hoạt động phức tạp, nhạy cảm, có liên quan đến tính mạng, sức khỏe, danh dự người bị tạm giữ, người bị tạm giam Tuy thực sở nguyên tắc quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình tính chất đặc thù, việc áp dụng quy định khiếu nại, tố cáo chung không bảo đảm quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo người bị khiếu nại, tố cáo Vì vậy, để tạo sở pháp lý cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực đầy đủ quyền khiếu nại, tố cáo thi hành tạm giữ, tạm giam, đồng thời nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo quan, người có thẩm quyền, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam dành chương (Chương IX) quy định việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành tạm giữ, tạm giam 12 Trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Để thực thi hành tạm giữ, tạm giam có hiệu quả, việc quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước thi hành tạm giữ, tạm giam cần thiết Trên sở đó, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam có chương riêng (Chương X) quy định vấn đề 26 PHẦN III NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG KIỂM SÁT QUẢN LÝ, THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Khái quát chung - Pháp luật hành: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam việc giải khiếu nại, tố cáo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 văn pháp lý có liên quan - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: pháp điển hóa quy định hành, bảo đảm thống nhất, đồng với Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 luật khác có liên quan chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam việc giải khiếu nại, tố cáo Các quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Được quy định cụ thể 15 Điều 03 Chương, bao gồm: Chương I - Những quy định chung (Điều 6); Chương VIII - Kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 42, Điều 43); Chương IX - Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo (Điều 46, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 59, 60 Điều 61), Chương IX - Trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 65) Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân vừa có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam vừa có nhiệm vụ tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam * Về chức năng: Luật thi hành tạm giữ, tạm giam xây dựng điều luật riêng quy định chức kiểm sát hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định Luật này, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình (Điều 6) * Về nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Điều 42 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định: 27 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Khi kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Kiểm sát trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ; hỏi người bị tạm giữ, người bị tạm giam việc tạm giữ, tạm giam; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Trưởng buồng tạm giữ Bộ đội Biên phòng tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành tạm giữ, tạm giam; thơng báo tình hình thi hành tạm giữ, tạm giam; trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam; d) Quyết định trả tự cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam khơng có trái pháp luật; đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu quan, người có thẩm quyền việc tạm giữ, tạm giam; đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật; e) Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; g) Giải khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định Luật này, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình sự.” - Lưu ý: Đối với quan quản lý tạm giữ, tạm giam, điểm a khoản Điều 42 nêu trên, Viện kiểm sát nhân dân khơng có thẩm quyền trực tiếp kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý tạm giữ, tạm giam; phát vi phạm, tồn nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm, Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kiến nghị, kháng nghị quan quản lý tạm giữ, tạm giam * Về trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam 28 Điều 43 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định: Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Trưởng buồng tạm giữ Bộ đội biên phịng có trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định sau Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam: Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam phải thực ngay; u cầu thơng báo tình hình tạm giữ, tạm giam, yêu cầu trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam thực thời hạn 15 ngày; yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân thực thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu; Quyết định quy định điểm d khoản Điều 42 Luật phải thi hành ngay; không trí với định phải thi hành, có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phải giải quyết; Kháng nghị quy định điểm đ khoản Điều 42 Luật phải giải thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kháng nghị; khơng trí với kháng nghị có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền; Viện kiểm sát nhân dân cấp phải giải thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại; định Viện kiểm sát nhân dân cấp định có hiệu lực pháp luật; Kiến nghị quy định điểm đ khoản Điều 42 Luật phải xem xét, giải quyết, trả lời cho Viện kiểm sát nhân dân thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị Về nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tạm giữ, tạm giam - Pháp luật hành: việc tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Tuy nhiên, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục, thời hạn giải chưa quy định luật Chính vậy, việc tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thực theo Quy chế công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát; Quy chế 29 công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình ngành Kiểm sát quy định có liên quan Luật khiếu nại, Luật tố cáo - Luật thi hành tạm giữ, tạm giam: xây dựng Chương riêng quy định khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Chương IX), có 11 Điều (Điều 46, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 59, 60 Điều 61) liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tạm giữ, tạm giam 07 Điều (Điều 44, 45, 47, 48, 56, 57 Điều 58) liên quan đến quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo; trường hợp khiếu nại không thụ lý giải quyết; trách nhiệm quan có thẩm quyền trong việc chuyển tố cáo cho Viện kiểm sát cấp… Trong đó, quy định VKSND quan có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tạm giữ, tạm giam Lưu ý: Ngoài quy định Chương IX Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 30 ... công tác thi hành tạm giữ, tạm giam địa bàn; (2) Tổ chức thi hành pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; (3) Chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra công tác thi hành tạm giữ, tạm giam trại tạm giam, nhà tạm giữ;... như: Luật tổ chức thi hành tạm giữ, tạm giam; Luật hoạt động tạm giữ, tạm giam hay Luật thi hành quản lý việc tạm giữ, tạm giam Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh Luật trình tự, thủ tục thi hành điều... quyền, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam dành chương (Chương IX) quy định việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành tạm giữ, tạm giam 12 Trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Để thực thi hành tạm

Ngày đăng: 16/02/2022, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w