ĐIỀUTRỊĐAUBẰNGCÁCPHƯƠNGPHÁPCƠ HỌC
TÁC ĐỘNGCỘT SỐNG
Thân gửi anh Nam !
Tôi ở Sai gòn , nhiều lần có vào đọc trang web cua anh . Phải nói, đó là một trang web đẹp , thiết
kế công phu và có nội dung phong phú, thiết thực và bổ ích. Vì vậy chắc chắn trang web cua anh
sẽ mang laị nhiều lợi ích cho người đọc . Đó là phần thưởng lớn nhất đối với anh rồi, phải khong
anh ? Lần này , nhân sau việc một cô gái vaò viện mổ thoat vị đĩa đệm rồi bị tử vong , tôi gửi tới
anh một bài viết về chữa thoát vị đĩa đệm không cần phải dùng thuốc ,để bạn đọc của anh có thể
tham khảo, Hẹn găp anh sau . Cảm ơn anh !
Trich từ: http://ttvnol.com/suckhoe/888307.ttvn?v=9uqgl0uacw4lctzmi2n8
CÁC BỆNH VỀ CỘTSỐNG
Các bạn thân mến !
Nhân ngày đầu Xuân ,xin gửi tới các bạn cùng gia đình lời chúc sức khoẻ ,một năm vui vẻ ,hạnh
phúc đầy nhà ,tài lộc đơm hoa kết trái !
Vừa qua nhiều bạn cả trong nứoc và ở nứoc ngoài gửi mail cho tôi , yêu cầu tôi viết lại bài về
chữa thoat vị đĩa đệm bằngcácphưongpháp không phải dùng thuốc. Cũng nhân dịp cuối năm ,
có điều kiện ra Bắc vào Nam ,tôi thấy số bệnh nhân bị bệnh về cộtsống nhiều quá ,mà việc chữa
trị ở các bệnh viện thì chưa đáp ứng đựoc nhu cầu của bệnh nhân Để đáp ứng nhu cầu tìm
hiểu của các bạn ,đầu Xuân tôi mở tôpic này để các bạn cóđiều kiện trao đổi . Ai có nhu cầu gì
cứ ghi vào đây nhé . Cũng thấy rải rác vài câu hỏi , nhưng tôi muốn gom vào đây trao đổi luôn
cho tiện,vì đề tài này cũng quá lớn và không dễ xài ! Rất mong các thầy ,các đồng nghiệp tham
gia trao đổi , tư vấn cùng bệnh nhân để mong cho sức khoẻ mọi ngưòi thêm tươi tốt ,chất lượng
sống của cộng đồng ngày càng đựoc nang cao .
Về mặt chiết tự : "CỘT SỐNG " là trụ cột của sự sống . Theo ngôn ngữ của triết họcĐông
phưong " vạn vật lấy cân bằng làm gốc "thì có thể nói :" sức khoẻ của con ngưòi lấy cân bằng
của cộtsống làm gốc " .Khi cộtsống bị biến đổi, mất cân bằng thì cơ thể sẽ bị bệnh , khi phục hồi
đựoc cân bằng của cộtsống thì bệnh tình sẽ hết .Tuy nhiên nói thì dễ vậy nhưng làm đựoc điều
đó thì không dễ tí nào !
Cả Đông y và Tây y đều rất coi trọng cộtsống .Một tổn thưong nhỏ ở cộtsống cũng gây nên
những phiền toái lớn cho sức khoẻ của con ngưòi
Có thể kể sơ một số bệnh liên quan tới cộtsống như sau :
- Đau lưng và đau vùng thắt lưng .
-Đau cổ, vai ,gáy , cánh tay .
-Đau ,tê ,mất cảm giác ở tay ,chân ,mông ,bắp chân và bàn tay ,chân .
-Giảm trưong lực cơ ở tay ,chân .
-Hạn chế vận động ở tay ,chân ,cổ ,gáy .
-Đau thần kinh toạ , thần kinh liên sừon .
-Cong ,vẹo cộtsống ; gai ,thoái hoá cộtsống .
-Viêm đaucác khớp -Chấn thưong thể thao v.v
Thế đấy các bạn , mới kể sơ thôi đấy nhé , đã bao nhiêu bệnh rồi ,mà chữa khỏi một trong các
bệnh đó đều không dễ phải không ?
Chúng ta sẽ lần lượt trao đổi về các bệnh cụ thể sau nhé !
THOÁT VỊ DĨA ĐỆM VÀ CÁCPHƯONGPHÁP CHỮA
Đau lưng là môt bệnh phổ biến, lại thường xẩy ra vào thời sung sức của người lao động (20 – 50
tuổi), do đó ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, tinh thần, kinh tế của cá nhân, gia đình và xã hội. Ở
nước ta chưa có thống kê đầy đủ, còn ở Mỹ có khoảng 80% người đau lưng ở các mức độ khác
nhau.(1). Còn ở châu Âu “nước Áo hàng năm có khoảng 4 triệu thầy thuốc tham gia vào các
khóa đào tạo chống bệnh đau lưng”(2). Vì thế, nghiên cứa chữa trị đau lưng là một đề tài được
nhiều người quan tâm.
Có một số nguyên nhân dẫn tới đau lưng, nhưng “Nguyên nhân chính của đau thắt lưng – thần
kinh tọa là do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Năm 1984 ở Hoa kỳ người ta ước tính toàn bộ
chi phí cho thoát vị đĩa đệm là 21 tỉ đô la” (3)
Sau khi bị thoát vị, đĩa đệm sẽ chèn ép lên dây chằng dọc và các rễ thần kinh cột sống (thường
đĩa đệm đốt sống L4-L5 và L5 - S1 dễ bị nhất), làm cho lưng bị đau cứng , hạn chế vận động ; có
trường hợp đau nặng, nằm liệt giường, quay trở nhẹ, thậm chí thở cũng đau, khi đó là đau lưng
cấp, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ chuyển sang đau lưng mãn. Sau thời kỳ đau lưng mãn,
bệnh sẽ chuyển dần xuống mông rồi chuyển xuống chân (có thể một hoặc hai chân) – khi đó gọi
là đau thần kinh tọa. Ngày nay , ngưòi ta xác định rằng trong số bệnh nhân đau thần kinh toạ có
tới 95% là do thoát vị đĩa đệm , số còn lại là do gai cộtsống , thoái hoá cộtsống và một vài suy
giảm chức năng nội tạng ….
Như vậy, muốn chữa khỏi đau thắt lưng hay thần kinh toạ thì phải chữa khỏi thoát vị đĩa đệm –
phải đưa được đĩa đệm hoặc đốt sống lồi, lệch về vị trí cũ – khi đó các dây chằng thần kinh lưng
không bị chèn ép nữa, bệnh nhân sẽ hết đau. Nói thì dễ vậy ,nhưng làm đựoc điều đó thì không
dễ chút nào . Vì thế mà thần kinh tọa thường khó chữa khỏi hoàn toàn, dễ tái đi tái lại, càng về
sau bệnh càng nặng thêm.
Người ta có thể chữa đau lưng – thần kinh tọa bằng đông y, tây y hoặc bằng các phương pháp
không cần dùng thuốc (ĐTKDT )
Về Đông y có thể dùng xoa bóp , bấm huyệt , châm cứu hoặc kết hợp các thuốc bổ dưõng và
thông kinh hoạt lạc điềutrị cũng thu đựoc kết quả nhát định .
Về Tây y có thể điềutrị nội khoa hoặc phẩu thuật .Về điềutrị nội khoa ở các bệnh viện hiện nay
đang dùng một phác đồ tuơng đối thống nhất là :Cho bệnh nhân nằm bất động (nếu quá đau
hoặc mới bị ) 2 đến 3 tuần , rôi kết hợp các thuốc giảm đau ,kháng viêm , giãn cơ ,an thần đồng
thời cho kéo giãn kết hợp vật lý trịliệu . Với thuốc kháng viêm ,giảm đau lúc đầu dùng các thuốc
không corticoid ,néư sau 3 tuần không đỡ các b.s sẽ cho dùng corticoid ( cácdòng cortison -
uống hoặc tiêm ) . Nếu bệnh tình không đỡ thì sẽ chuyển sang phẩu thuật . Bệnh nhân hiện rất
ngại phẩu thuật vì chi phí quá cao , tỉ lệ rủi ro còn lớn hồi phục chậm , mà nếu rủi ro thì hậu quả
sẽ xấu hơn trứoc luc mổ .
Chữa bằng tia Laser : Là pưong pháp dùng tia Laser đốt cháy một phần nhân đĩa đệm ,làm cho
áp lực trong đĩa đệm giảm xuống , khối đĩa đệm thu nhỏ lại , không còn chèn ép gây đau nữa .
Phưong pháp này viết tắt là PLDD ( Viết tắt cụm từ tiếng Anh Percutaneous Laser Disc
Decompression nghĩa là “ làm giảm áp lực của đĩa đệm bằng Laser xuyên qua da “.
Về điềutrị không dùng thuốc : Có nhiều phưongphápcó thể chữa đựoc thoát vị đĩa đệm ,nhưng
trong gần 20 năm nghiên cứu, điều trị căn bệnh này chúng tôi thấy “ TÁCĐỘNGCỘTSỐNG tỏ
ra có nhiều ưu việt hơn cả . So với cácphưongpháp khác thì T. Đ.C.S có thời gian điều trị ngắn
hơn, ít tốn kém hơn, hiệu quả cao hơn , không cótác dụng phụ và có tính ổn định bền vững hơn.
Mời quí vị tham khảo một số ca đã đựoc điếutrịbằngTácđộngcộtsống trong thời gian qua :
1. Tháng 11 năm 1993 tại Trường Y học dân tộc Trung ương Tuệ Tĩnh, nhân lớp “Tác đọng cột
sống” kết thúc, đã có buổi hội thảo về phương pháp này. Trong số quan khách tới dự hôm đó có
Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Nhân (hồi đó là Bộ trưởng Bộ Y tế ) cùng 4 vụ trưởng (vụ Tổ chức
, vụ Đào tạo, vụ Kế hoạch, vụ Điều trị) , Phát biểu với hội nghị, Bộ trưởng nói “Tôi là người chịu
đặc ân của phương pháp này, vì tôi bị thần kinh tọạ đã lâu, đã điều trị nhiều nơi trong và ngoài
nước nhưng bệnh chỉ ổn định, thỉnh thoảng lại đau trở lại, nhưng từ ngày được điều trị bằng TÁC
ĐỘNG CỘTSỐNG tới nay đã hơn 4 năm, kết hợp với tập luyện tôi chưa bị đau lại lần nào “
2. Cũng tại hội thảo đó có một báo cáo của bệnh nhân tên là Thiết khá hấp dẫn. Anh cho biết
trước kia anh là cầu thủ thể công, đá bóng bị ngã nhiều, đặc biêt có một đốt sống lồi hẳn ra phía
sau, khi nằm phải nghiêng người, vì đốt sống ấn xuống giường đau không chịu nổi. Trong 28
năm, ông đã được điều trị nhiều nơi không khỏi, đi còng và chống gậy, thế mà giờ đây ông đã
được chữa khỏi không dùng tới một loại thuốc nào cả, chỉ bằng “ tác động cột sống” thôi. Ông
viết thật cảm động “cảm ơn các thấy thuốc tác động cột sống vô cùng, vì sau 28 năm bị bệnh, giờ
đây khi đi tôi không cần gậy nữa , khi nằm tôi đã được thấy trời” (tức đã nằm ngửa được)
3. Anh Thuận, con nhà thuốc Thái Bình ở 65B Lãn ông Hà Nội, năm 1994 bị thoát vị đĩa đệm đã
điều trị bằng Đông và Tây y, đã châm cứu mà không đỡ, gần cả tuần nằm không dậy được. Khi
tôi tơí lấy thuốc cô Nhi –em bệnh nhân - bảo : Cả tuần nay nhà tìm anh không đựoc , số điện
thoại bị thất lạc đâu mất ! Gia đình nhờ tôi chữa cho anh Thuận . Bằng “ tác động cột sống” kết
hợp với liệu pháp không dùng thuốc khác thì chỉ sau 30 phút chữa , anh đã ngồi dậy rồi đứng lên
đi được mấy bước, tuy nhiên vẫn còn đau, cả nhà reo mừng , không ngờ chữa không dùng tí
thuốc nào mà lại nhanh đến thế. Hôm sau tôi có việc đi công tác gấp không tới chữa được, một
tuần quay về, tới thăm , người nhà bảo anh đã khỏi, đi làm được 2 hôm rồi, chỉ sau lần chữa đó
là anh nhẹ dần rồi, khỏi đau mà không dùng thêm thuốc nào cả. Thật là kết quả vượt xa sức
tượng tượng của tôi, chỉ chữa một lần là khỏi. Sau này được đọc ,biết các thầy ở Mỹ, Nhật Bản
cũng có những ca ĐTKDT một lần mà khỏi, đó là ở những bệnh nhân trẻ, khỏe, bệnh mới mắc ,
có sức hồi phục rất lớn, còn ở những bệnh nhân nhiều tuổi, bệnh mãn tính , cơ thể yếu thì sẽ hồi
phục chậm hơn.
4. Lần đó, khi tôi đang chiận bị chuyển cả gia đình vào Thàng phố Hồ Chí Minh sinh sống thì có
người tới mời chữa cho giáo sư Ng.T.D – giảng dạy ở khoa hóa ĐHSP Hà Nội I. Tôi đang rất
bận, nhưng người nhà giáo sư nói ông đã được chữa ở viện 2 tuần đỡ không đáng kể, tôi đành
nhận lời giúp ông. Ông nói “ Tuần tới tôi có 2 buổi làm Chủ tịch Hội đồng chấm luận án tiến sĩ,
giờ tôi đau thế này, nếu phải hoãn lại thì tội cho các anh nghiên cứu sinh quá ! Ba, bốn năm
nghiên cứu rồi , nay tới khi bảo vệ thì trục trặc do thầy đau “ Tôi nói giáo sư yên tâm, tôi sẽ cố
gắng hết sức nếu hồi phục nhanh thì vấn kịp – và sau hai lần chữa, giáo sư đỡ hẳn – Tuần sau
đó ông đã cùng hội đồng thực hiện đúng kế hoạch.
5. Bệnh nhân V.Đ.L ở Hàm Tân – Bình Thuận bị đau lưng, đau chân nặng, đi lại khó khăn ( vào
thành phó Hồ Chí Minh chữa trị), khi cơn đau lên thì có một đường chạy dọc từ mông xuống mặt
sau đùi , qua bắp chân xuống mắt cá đau điếng, co rút – người vặn như võ đỗ, miệng kêu, mặt
nhăn nhó. Thường những ca thần kinh tọa mà có một đường co rút như trên – có khi chạy dọc
mặt trong đùi xuống bắp chân – đều là những ca khó chữa. Vẫn ĐTKDT, sau một tuần bệnh nhân
đỡ đau hẳn –sau 2 tuần củng cố tiếp – bệnh nhân trỏ về quê đi làm – cho uống thêm ít thuốc
hoàn đông y để củng cố kết quả . Anh làm kiểm lâm, suốt ngày đêm ở trong rừng. Vậy mà 2 năm
qua không bị đau lại lần nào.
Trên đây là năm trường hợp trong hàng ngàn trường hợp đau lưng – thần kinh tọa đã được điều
trị bằng phương pháp tác động cột sống – tôi muốn gởi tới quý vị để tham khảo, để có điều kiện
quý vị tiếp xúc với phương pháp này – một pbương pháp có nhiều ưu vịệt cho cột sống – tuy
nhiên trong thực tế, người ta có thể kết hợp phương pháp này với các phương pháp không dùng
thuốc khác như nhânđiện., diện chẩn điều khiển liệu pháp, chirôpractíc( của Mỹ); Yumêihô,
Xíatxu ( của Nhật bản) chữa bệnh theo Hà đồ lạc thư ( của Trung quốc) , Thủ châm của Triều
Tiên v.v…thì hịêu quả điều trị càng cao hơn.
1. Theo Readérs sồ tháng 9/01
2. Theo “ Y học bằng tay” XB tại NewYork 1991
3. Theo “ Đau thắt lưng và thoái vị đĩa đệm” của PGS.TS Hồ Hữu Lương
TÁCĐỘNGCỘT SỐNG
Tácđộngcộtsống là dùng một số thủ thuật của xoa bóp (án ma) tácđộng vào xương
sống và vùng cạnh xương sống. Những độngtác này thường là: day, bấm, miết, phân.
Cột sống là phần nối tiếp từ xương sọ đến xương cùng cụt gồm 7 đốt sống cổ, 12 đốt
sống lưng, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt sống cùng cụt, trong đốt sốngcó tủy sống.
vậy, trong hộp sọ có đại não, tiểu não và hành tủy – tiếp theo hành tủy là tủy sống. Nói một cách
khái quát thì đại não điều khiển toàn bộ vận động, cảm giác, tình cảm. Dưới vỏ não điều khiển hệ
nội tiết. Tiểu não điều khiển quá trình giữ thăng bằng. Hành tủy điều khiển hoạt động của tim
mạch và hô hấp.
Trong hộp sọ là các tế bào não, thì tủy sống bao gồm các tế bào thần kinh cho ra các rễ trước để
điều khiển vận động cục bộ, rễ sau điều khiển tiếp nhận cảm giác từ ngoài dẫn vào như cảm giác
sờ mó, cảm giác nóng lạnh, cảm giác đau từ ngoài dẫn vào thần kinh trung ương để phân tích
và cho các lệnh để dây thần kinh thực hiện.
Mỗi đốt sống cho ra một dây thần kinh cótác dụng điều khiển vùng tương ứng với đốt sống đó.
Thí dụ: đốt sốngcổđiều khiển hoạt động của tay. Đốt thắt lưng điều khiển hoạt động của chân.
Cạnh cộtsốngcó 2 chuỗi hạch là giao cảm và phó giao cảm. Thần kinh giao cảm và phó giao
cảm còn gọi là thần kinh thực vật.
Như vậy, để điều khiển mọi hoạt động của cơ thể – có 2 loại thần kinh: Thần kinh thực vật và
thần kinh động vật.
- Thần kinh động vật điều khiển hành vi độngtác theo ý muốn của cơ thể – thí dụ: nắm tay, bước
đi
- Thần kinh thực vật điều khiển hoạt động không theo ý muốn của cơ thể: thí dụ: việc tiết mồ hôi,
co bóp của cơ quan tiêu hóa, co bóp của tim, hô hấp Tuy vậy điều khiển của thần kinh thực vật
cũng chịu tácđộng của vỏ não – điều này thể hiện ở sự rèn luyện và luyện tập của cơ thể, có
khả năng điều khiển hệ thần kinh thực vật.
Như vậy ta thấy phươngpháptácđộngcộtsống với cácđộngtác như day, miết, bấm điểm,
phân – sẽ gây một kích thích vào vùng thần kinh của cộtsống làm cho hệ thần kinh động vật và
thực vật đều tăng hoạt động. Thí dụ: khi một cánh tay bị yếu, khả năng vận động kém, ta tác
động cộtsống vùng cổcó thể hồi phục lại chức năng vận động của cánh tay đó.
Khi sản phụ bị tắc tia sữa, tuyến vú kém tiết sữa tácđộng vùng lưng ngực có thể thông tia sữa,
tuyến sữa tăng tiết sữa. Bệnh nhân bị hen có cơn khó thở ta có thể tácđộngcộtsốngcó thể
giảm hay cắt hẳn cơn khó thở.
Thực chất tácđộngcộtsống là tácđộng vào hệ thống thần kinh, tăng cường hoạt động của hệ
thần kinh thực vật hay thần kinh động vật tùy theo ý định của thầy thuốc trong phòng và chữa
bệnh.
Chỉ định và chống chỉ định của tácđộngcộtsống là gì?
Chỉ định của phươngpháptácđộngcộtsống rất rộng. Vì hệ thần kinh của cộtsống và cạnh cột
sống điều khiển các hoạt động từ đầu đến chân. Ở trong cơ thể là cáccơ quan: hô hấp, tuần
hoàn, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
Khi cáccơ quan này rối loạn hoạt động hay hoạt động yếu đều có thể dùng phươngpháptác
động cột sống. Người bị đau đầu, đau mỏi cổ gáy, tê bại tay chân cũng dùng phươngpháptác
động cộtsống để điều trị.
Chống chỉ định: Người bệnh bị lở loét mụn nhọt vùng cộtsống thì không nên làm vì sẽ gây nhiễm
khuẩn và lở loét thêm. Khi cáccơ quan bị tổn thương thực thể, thí dụ: loét dạ dày, viêm ruột
thừa, thủng dạ dày, nhồi máu cơ tim, cơn hen ác tính, suy hô hấp, suy tim, khi bị sỏi thận, sỏi
mật, gãy xương, chấn thương đụng dập cơ và dây chằng ở khớp – các trường hợp người bệnh
bị nhiễm khuẩn hoặc mắc các bệnh lây do tiếp xúc, lây qua đường máu không nên dùng phương
pháp này.
Đông y đã biết trên giữa cộtsốngcó mạch đốc, cách cộtsống 0,5cm có chuỗi huyệt hoa đà giáp
tích, cách cộtsống 1,5 thốn (khoảng 2cm) có kinh bàng quang. Như vậy day, điểm, phân vùng
cột sống là tácđộng vào mạch đốc, tácđộng vào vùng huyệt hoa đã giáp tích và kinh bàng
quang. Trên kinh bàng quang vùng lưng và thắt lưng cócác du huyệt tương ứng với các tạng
phủ trong cơ thể nên được đặt tên, thí dụ: tâm du, phế du, cách du, tỳ du, thận du, đại tràng du
Mạch đốc cótác dụng điều khiển các kinh dương trong cơ thể. Huyệt hoa đà giáp tích và huyệt
du của kinh bàng quang cótác dụng điều khiển hoạt động của các tạng phủ bên trong và vùng
tương ứng bên ngoài.
Tác độngcộtsống là một số thủ thuật của xoa bóp vào cộtsống và cạnh cột sống, độngtác đơn
giản, có hiệu quả cao bởi nó cótác dụng làm tăng lưu thông khí huyết. Tuy vậy, người làm xoa
bóp đều biết khi xoa bóp phải biến từ kỹ năng thành kỹ xảo mới đạt hiệu quả mong muốn.
Vì bệnh tật của con người ngày càng đa dạng, phức tạp hơn, một người có thể mắc nhiều bệnh.
Một bệnh lại có nhiều triệu chứng, thầy thuốc cần khám kỹ và có chỉ định đúng. Nhiều bệnh nên
được kết hợp tácđộngcộtsống với châm cứu, cũng có thể phối hợp thêm đông dược hoặc Tân
dược hiệu quả điềutrị mới cao, nếu chỉ đơn thuần tácđộngcộtsống bệnh phức tạp hay bệnh có
nhiều triệu chứng kết quả điềutrị sẽ hạn chế.
PGs- Ts Dương Trọng Hiếu
TÁC ĐỘNGCỘTSỐNG (MANIPULATION).
1. Phươngpháp Chiropractic (Mỹ).
Chiropractic là phươngpháp y khoa hiện đại của Mỹ nhằm chữa các bệnh thuộc hệ vận động
như đaucột sống, đau dây thần kinh, đau vai có lịch sử phát triển đã hơn một thế kỷ qua và
được công nhận là một phươngpháp để chữa bệnh và đạt kết quả rất hữu hiệu. Đối với cột
sống, Chiropractic dựa vào cơ chế sinh - cơhọc của đĩa đệm cộtsống để tiến hành nắn chỉnh
cột sốngbằng tay nhằm giải phóng chèn ép, và giảm đau.
- Để người bệnh nằm sấp trên ghế Hylo hoặc ghế tự tạo, phần lưng ghế có thể điều chỉnh lên
xuống được, điều chỉnh cho lưng hơi cong.
- Thầy thuốc đứng ở phía đau của người bệnh, dùng bàn tay phải đặt vào chỗ lồi của
xương cùng S1, S2 đẩy về phía sau. Dùng bàn tay trái đè vào cộtsống thắt lưng L5 và đẩy
ngược lên trên để mở rộng góc độ lớp sụn bị dập vỡ đè vào tủy sống hoặc dây thần kinh.
Nếu lớp sụn đè vào giữa thì người và tay phải thẳng góc với lưng, dùng một lực thật mạnh
và nhanh ấn xuống cho mặt ghế ở phần lưng sập xuống, trọng lực đẩy đẩy lớp sụn nhưng
không đè vào tủy sống hoặc dây thần kinh. Người bệnh sẽ thấy bớt đau ngay. Tiến hành kỹ
thuật lập lại vài lần cho trọng lực ở phần lưng ghế Hylo hoặc ghế tự tạo đẩy lớp sụn vào
sâu thêm.
- Cho người bệnh ngồi dậy từ từ, đi lại vài bước nhẹ nhàng, quay lại đứng vào ghế Hylo rồi từ từ hạ ghế
xuống để kéo giãn cộtsống lưng bằng trọng lực tự thân khoảng 2-3 lần. Sau đó để người bệnh nằm
yên và cho chạy điện xung vừa phải 25 phút.
- Cho người bệnh dậy và đeo nịt lưng ngay để giữ đốt xương không vặn vẹo gây ép lớp sụn dễ
gây lồi trở lại.
2. Quy trình nắn chỉnh cộtsống của Nguyễn Văn Thông (1992).
Bước 1: Làm mềm cáccơ ở lưng, mông bằngcácphươngpháp như xoa bóp, nhiệt nóng, điện
xung thời gian khoảng 15-20 phút:
- Thủ thuật “phát”(vỗ) trên da và cơ vùng lưng cho đỏ da đều, cótác dụng làm giãn cơ và rung
động cộtsống để gỡ dính tạicác vị trí chèn ép thần kinh.
- Thủ thuật day bóp các khối cơ cạnh sống từ vùng lành đến vùng đau, từ nông vào sâu và
ngược lại. Thủ thuật có thể tiến hành trên các huyệt vùng thắt lưng (day bấm huyệt) trong 4-6
phút, cótác dụng giảm đau và làm giãn cơ.
Bước 2: Làm giải phóng đoạn cộtsống bị tắc nghẽn với 4 thao tác sau:
- Bệnh nhân nằm sấp, người nắn dùng lực gốc bàn tay khoảng 20-30kg lực ấn vào giữa khoang
liên mỏm gai D12-L1, đồng thời đẩy vào mỏm gai L1 trong thì bệnh nhân thở ra. Vừa ấn vừa đẩy
nhịp nhàng 5-6 lần theo nhịp thở, sau đó thứ tự chuyển xuống các khoang liên mỏm gai L1-L2,
L2-L3, L3-L4, L4-L5, L5-S1, thời gian 4-5 phút.
- Bệnh nhân nằm nghiêng cho chùng cơ, chân trên co, chân dưới duỗi. Người nắn dùng một tay
(cánh và cẳng tay) đè lên vai bệnh nhân từ từ ép bệnh nhân xuống giường, tạo một cử động
xoay cột sống, đồng thời tay kia dùng ngón cái đẩy nhẹ mỏm gai đốt sống phía trên theo cùng
chiều. Sau đó để bệnh nhân nằm nghỉ 2-3 phút.
- Đổi bệnh nhân nằm nghiêng sang bên kia, tiến hành như lúc trước.
- Bệnh nhân nằm sấp, chân đau gập cẳng chân vào mông và hơi xoay trong. Thầy thuốc cố định
chân bệnh nhân, dùng ngón tay cái thuận ấn sát vào cạnh mỏm gai nằm trên trục thẳng lưng.
Bước 3: Điều chỉnh đoạn cộtsống trên khu vực bị tắc nghẽn.
Nguyên tắc: cho bệnh nhân chủ động dần các thao tác, mỗi ngày tăng lên một mức có sự hướng
dẫn và hỗ trợ của thầy thuốc. Các thao tác:
- Nghiêng cột sống: bệnh nhân đứng 2 chân mở rộng bằng vai, tư thế mềm mại, 2 tay chống vào
mông. Thầy thuốc cố định chậu hông 2 bên bằngcố định xương chậu. Sau đó bệnh nhân từ từ
nghiêng từng bên, góc độ nghiêng tăng dần.
- Xoay tròn ngang cột sống: bệnh nhân vẫn ở tư thế trên, làm độngtác lắc tròn mông theo 2
chiều phải trái và trái phải. Trong khi vận động sẽ thấy khối eo lưng chuyển động nhịp nhàng như lắc
vòng.
Bước 4: Làm mạnh cáccơ giữ cộtsống (cơ lưng to, cơ bụng) và làm chuyển độngcác khớp cột
sống, khớp chậu hông nhằm làm rộng lỗ liên đốt và khôi phục sự cân bằng của khung chậu bằng
7 độngtác sau:
- Ngồi cúi: ngồi bệt mông, 2 chân duỗi thẳng, 2 tay vươn ra trước tới ngón chân cái. Thầy thuốc
vỗ, ấn vào khối cơ lưng vùng thận.
- Đứng cúi: 2 chân rộng bằng vai, gối thẳng và từ từ cúi xuống cho các ngón tay chạm đất.
- Bật cong người kiểu con tôm: bệnh nhân nằm ngửa hai tay ôm vào khoeo chân, đùi gấp vào
bụng, cẳng chân gấp vào đùi rồi làm độngtác bật dậy với tư thế cân đối theo trục cơ thể.
- Xoay khớp háng: bệnh nhân nằm ngửa, đùi gấp vào bụng, cằng chân gấp vào đùi, thầy thuốc
xoay 2 chân bệnh nhân theo 2 chiều: phải - trái, trái - phải.
- Xoay khớp cùng chậu: làm như độngtác xoay khớp háng, sau đó dùng một tay vặn hai chân,
tay kia cố định ngực và vai bệnh nhân.
- Xoay vặn toàn bộ cộtsống lưng: bệnh nhân nằm nghiêng, chân dưới duỗi thẳng, chân trên co
nhẹ, tay để dọc thân. Thầy thuốc làm độngtác bẻ gập và xoay nhẹ cộtsống cho tới khi nghe
tiếng kêu lắc rắc của các khớp nhỏ cột sống, sau đó chuyển sang tư thế nằm nghiêng bên đối
diện tiến hành thao tác tương tự.
- Nằm thư giãn: bệnh nhân nằm ngửa thoải mái, thở sâu và chậm, nằm nghỉ 15-10 phút.
Chống chỉ định tácđộngcột sống:
- Các bệnh cột sống: viêm cộtsống dính khớp, lao, ung thư, nhuyễn xương, loãng xương.
- Thoát vị đĩa đệm kết hợp trượt thân đốt sống hoặc gẫy cung đốt sống.
- Bệnh nhân thể tạng quá yếu hoặc tuổi quá cao.
. tác động cột sống là gì?
Chỉ định của phương pháp tác động cột sống rất rộng. Vì hệ thần kinh của cột sống và cạnh cột
sống điều khiển các hoạt động từ. thể dùng phương pháp tác
động cột sống. Người bị đau đầu, đau mỏi cổ gáy, tê bại tay chân cũng dùng phương pháp tác
động cột sống để điều trị.
Chống chỉ