1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUÁN THẾ ÂM HIỆN THÂN CỦA LÒNG TỪ. TK.Thích Thông Chơn

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 202 KB

Nội dung

QN THẾ ÂM HIỆN THÂN CỦA LỊNG TỪ TK.Thích Thơng Chơn -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 05-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Quan Âm Quan Âm Thị Kính Quan Âm Diệu Thiện Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm Hành Trạng Bồ Tát Quan Thế Âm I Chúng ta thấy đại khái hành trạng Bồ-tát qua kinh II Cuộc đời Ngài qua phương diện III Quan Âm liên hệ với Chuẩn-đề -o0o Mọi người Phật tử nhắc đến Ðức Quán Thế Âm (Avalokites) nghĩa lắng nghe tiếng kêu đời , người Việt Nam dù Phật tử hay chưa phải Phật tử có khái niệm chung vị Bồ tát hay cứu khổ cứu nạn cho người, điều ăn sâu vào tiềm thức người Quán Thế Âm trở thành biểu trưng cho lòng từ bi Phật giáo Quán Thế Âm dân gian ta gọi tắt Quán Am, nhìn chung Ngài vị Bồ tát thể lòng Bi, hai đức Phật tánh: Văn Thù biểu trưng cho trí tuệ Qn Thế Âm biểu trưng cho đức từ bi Phật Ðã từ lâu, Ðức Quán Thế Âm nhiều người Việt Nam tơn kính thờ phụng tin tưởng phổ biến , lúc gặp khó khăn hoạn nạn hướng Ngài vị cứu tinh danh hiệu Ngài "Cứu khổ cứu nạn" Những năm gần đây, niềm tin lại bộc lộ qua việc thờ Quán Thế Âm tư gia là" lộ thiên" (ngoài trời nơi sân thượng) Việc thờ Quán Thế Âm niềm tin mang tinh thầnTừ bi Ðạo Phật cịn biểu trưng cho niềm khác vọng hướng tới nguồn tâm linh muốn " lìa khổđược vui" Chính ý thức tự nhiên người nói chung Phật tử nói riêng kiếp sống có khuynh hướng người nữ,cho nên việc thờ Ðức Quán Thế Âm muốn thể ý chí tâm thức người Việt Nam Trong khoảng bốn mươi năm gần đây, phong trào Nữ quyền (Feminism) làm sôi động dư luận, riêng với tổ chức Liên hiệp quốc, năm 1952 Tuyên ngôn Quyền trị Nữ giới long trọng tuyên bố Năm 1975 gọi Năm quốc tế Nữ quyền, Liên hiệp quốc triệu tập Hội nghị Thế giới Nữ quyền taị Mexico Hội nghị Quyền sinh sản Làm mẹ quyền tự lựa chọn ngừa thai hay phá thai họp Nairobi, Phi châu năm 1985 Mười năm sau, năm 1995,Liên hiệp quốc tổ chức Ðại hội Nữ quyền Thế giới Bắc kinh, thủ đô nước Trung Hoa Hội nghị kết hợp 185 quốc gia, gồm 4.000 đại biểu phủ thảo luận mười ngày nhằm thay đổi đường lối, sách quốc gia để cải thiện phương tiện y tế, giáo dục, kinh tế trị đời sống người phụ nữ…" (trích Ðịa vị người phụ nữ) Ðối với Phật giáo tôn giáo chịu ảnh hưởng văn hóa Châu Á, tinh thần Phật giáo nói phóng khống so với tơn giáo khác Người nữ Phật giáo (Bắc tơng) có tổ chức Ni giới ngày Ni Bộ Phật giáo Bắc tông, khơng cịn sinh hoạt trước năm 1975, Ni giới Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào nghiệp truyền bá Chánh pháp Như lai, mặt hoạt động từ thiện xã hội, giáo dục… Tuy nhiên phải nhìn nhận chịu ảnh hưởng tinh thần Ðông Phương ăn sâu tiềm thức cách nghĩ cách làm vai trò Ni giới nữ Phật tử thực chưa phát huy hết chức mà người nữ vốn có Ðiều lại Phật giáo trọng Tăng khinh Ni trọng nam khinh nữ mà truyền thống văn hóa giáo dục nhiều hệ cịn lại Việc giáo lý Ðức Phật luôn khẳng định giáo lý Ngài khơng có phân biệt nam, nữ, người nữ Phật giáo không giữ vai trị quan trọng ln ln xem bình đẳng dù bên cạnh ràng buộc Bát kỉnh pháp mà thời kỳ Ðức Phật quy định đời sống Tăng đồn Có lần Ngài Ananda hỏi Ðức Phật : "Bạch Thế Tơn, có người nữ tu tập, dày cơng theo phương pháp hành trì Như Lai, người có đạt chánh ?" Ðức Phật trả lời : "Mọi chúng sanh có khả thành đạt thánh quả" (Encyclopedia of Buddhism, QIII, trang 43) Ngày vía Ðức Quán Thế Âm người mà Phật tử Việt Nam thường dùng danh từ "MẸ HIỀN QUÁN ÂM" không với tinh thần ngun gốc vị Bồ tát có nghìn mắt nghìn tay Tuy nhiên điều chứng tỏ tinh thần Quan Thế Âm khơng cịn phạm vi Phật giáo mà biến thành tín ngưỡng quần chúng nhân dân Mặt tích cực Ðức Quán Thế Âm đãvượt vi dân gian làm cho người biết đến tên vị Bồ Tát Phật giáo Bắc truyền bên cạnh có khuynh hướng lệch lạc qua việc thờ Ngài, hướng bên ngồi cốt tượng cịn phủ cho Ngài mảnh vải vị Chúa Xứ Bà Ngũ Hành tín ngưỡng dân gian Nam Bộ Kỷ niệm ngày vía Ðức Quán Thế Âm, người thân nữ, người Phật nữ giới phải thể tích cực việc đem bàn tay người Mẹ hiền xoa dịu khổ đau người Có làm vậy, Phật giáo nói chung tinh thần TỪ BI đạo Phật nói riêng thực vào đời Vì bàn tay Ðức Qn Thế Âm dùng để cứu khổ cứu nạn thân người nữ Chỉ có người Mẹ đem lại niềm an ủi ấm áp tình thương, khơi nguồn cho tâm thức người hướng đến lý tưởng từ bi bình đẳng vơ ngã vị tha Tinh thần Qn Thế Âm khơng phải có khổ kêu cứu mà thời điểm giai đoạn người Phật xuất gia hay gia thực hạnh nguyện lợi tha Quán Thế Âm, việc làm có ích thiết thực cho đời Qn Thế Âm lúc nơi gian 11-09-2006 -o0o Bài đọc thêm: Quan Âm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Quan Âm (zh 觀 觀 , ja kannon), nguyên Quán Thế Âm tránh tên nhà vua Đường Thế Dân nên gọi Quan Âm Quán Âm, tên Bồ Tát Quán Thế Âm (zh 觀觀觀, sa avalokiteśvara) Trung Quốc, Việt Nam nước lân cận Phật tử Trung Quốc thường thờ cúng Quan Âm bên cạnh vị Bồ Tát Phổ Hiền (zh 觀觀, sa samantabhadra), Địa Tạng (zh 觀觀, sa kṣitigarbha) Văn-thù-sư-lợi (zh 觀觀觀觀, sa mjuśrī) Đó bốn vị Đại Bồ Tát Phật giáo Trung Quốc.(Hình bên tượng trạm trổ Bồ Tát Quan Âm Trung Quốc Nhiều cánh tay Bồ Tát tượng trưng cho khả cứu giúp chúng sinh vô tận Quan Âm thân hình dạng để cứu độ chúng sinh, nạn lửa, nước, quỷ đao kiếm Phụ nữ không hay cầu Quan Âm Quan Âm hay nhắc tới bên cạnh Phật A-di-đà (sa amitābha) kinh Diệu pháp liên hoa, phẩm 25 với tên Phổ môn, cơng hạnh Bồ Tát trình bày rõ ràng tán thán Tại Trung Quốc Việt Nam, Quan Âm hay diễn tả dạng nữ nhân Tranh tượng thường trình bày Quan Âm nhiều dạng khác nhau, phổ biến dạng vị Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt Có Quan Âm ẵm tay đứa bé, có đồng tử theo hầu Người ta hay vẽ Quan Âm mây, cưỡi rồng thác nước Hình ảnh Quan Âm đứng hải đảo cứu người bị nạn phổ biến, biển tượng trưng cho Luân hồi Tay Quan Âm thường cầm hoa hoa sen hay bình nước Cam lộ Theo quan niệm Trung Quốc, Quan Âm ngự Phổ-đà Sơn, miền Đơng Trung Quốc, Tứ đại danh sơn, bốn trú xứ bốn Đại Bồ Tát Phật giáo Trung Quốc Tại Trung Quốc—đến kỉ 10—Quan Âm giữ dạng nam giới, chí hang động Đơn Hồng, người ta thấy tượng Quan Âm để râu Đến khoảng kỉ thứ 10 Quan Âm vẽ mặc áo trắng, có dạng nữ nhân Có lẽ điều xuất phát từ trộn lẫn đạo Phật đạo Lão thời Một cách giải thích khác ảnh hưởng Mật tơng (xem Tantra) thời kì này: hai yếu tố Từ bi (sa maitrī-karuṇā) Trí huệ (sa prajđā) thể thành hai dạng nam nữ, vị Phật hay Bồ Tát Mật tơng có "quyến thuộc" nữ nhân Vị quyến thuộc Quán Thế Âm xem vị nữ thần áo trắng Đa-la (sa tārā), Bạch Y Quan Âm tên dịch nghĩa danh từ Kể từ quần chúng Phật tử Trung Quốc khoác cho Quan Âm áo trắng xem vị Bồ Tát giúp phụ nữ muộn Có nhiều huyền thoại Bồ Tát Quan Âm Theo huyền thoại Trung Quốc Quan Âm gái thứ ba nhà vua Lớn lên, vua cha ngăn cản công chúa tu Cuối vua giận, sai đem giết nàng Diêm vương đưa nàng vào địa ngục, công chúa biến địa ngục thành Tịnh độ, cứu giúp người hoạn nạn Diêm Vương thả nàng công chúa tái sinh lại núi Phổ-đà biển Đông trở thành người cứu độ cho ngư dân Đến vua cha bị bệnh nặng, nàng cắt thịt đắp lên chỗ bệnh Nhà vua khỏi bệnh nhớ ơn, cho tạc tượng nàng Tương truyền rằng, hiểu lầm ý nhà vua mà người ta tạc nên tượng nghìn tay nghìn mắt, lưu truyền đến ngày Tại Trung Quốc, ngư dân thường cầu nguyện Quan Âm để bình an chuyến đánh cá Vì có Quan Âm có biệt hiệu "Quan Âm Nam Hải" -o0o Quan Âm Thị Kính Một tích phổ biến Việt Nam Quan Âm Thị Kính, kể ngài đầu thai tu hành kiếp Trong kiếp thứ 10, ngài đầu thai làm gái gia đình họ Mãng nước Cao Ly (ở bán đảo Triều Tiên ngày nay), đặt tên Thị Kính Thị Kính gả cho Thiện Sĩ gia đình họ Sùng Khi nhà chồng, Thị Kính giữ phận làm dâu, tơn kính phụng dưỡng bố mẹ chồng Một hôm, Thiện Sĩ ngủ sau đọc sách, Thị Kính thấy cầm chồng có mọc sợi râu Thị Kính may vá nên cầm dao nhíp tay sẵn tiện cắt đứt sợi râu Thiện Sĩ giật thức giấc, thấy vợ cầm dao gần cổ, tưởng Thị Kính định giết nên la lên Sau Thị Kính kể lể đầu đi, cha mẹ chồng ngờ Thị Kính có âm mưu giết chồng, bắt Thiện Sĩ phải bỏ vợ Thị Kính phải trở nhà cha mẹ mình, định xuất gia tu Bà cải trang thành người nam giới, trốn nhà đến chùa xin tu, lấy pháp danh Kỉnh Tâm Tuy gái giả trai, Kính Tâm có tướng mạo đẹp đẽ, có nhiều tín nữ ngưỡng mộ Thị Mầu, trưởng giả giàu có, trêu ghẹo Kính Tâm, khơng đáp lại Thị Mầu lại có thai với người đầy tớ Khi bị tra hỏi, Thị Mầu khai Kính Tâm cha thai nhi Kính Tâm kêu oan khơng dám tiết lộ bí mật Sau đó, Kính Tâm phải tu ngồi cổng chùa để chùa khơng bị tiếng tăm Thị Mầu sinh đứa trai, đem đứa nhỏ đến chùa gửi cho Kính Tâm Kính Tâm tính thương người, nhận đứa trẻ vào ni dưỡng Khi đứa trẻ lên tuổi Kính Tâm bị bệnh nặng Biết chết, Kính Tâm dặn dò đứa trẻ đưa thư cho sư cụ chùa cho ông bà họ Mãng Sau đọc rõ tình, sư cụ kêu người khám xét thi thể Kính Tâm, biết Kính Tâm gái giả trai Thị Mầu xấu hổ, đành phải tự tử Thiện Sĩ ăn năn, tu, sau biến thành chim Quan Âm Bồ Tát (Thị Kính sau chết) cứu độ đứa ni, ruột Thị Mầu, đem Nam Hải, để làm người hầu Do đó, người ta họa hình Quan Thế Âm Bồ Tát đội mũ ni xanh, mặc áo tràng trắng, ngự tịa sen, bên tay mặt có chim mỏ ngậm xâu chuỗi bồ đề, bên có đứa trẻ bận khơi giáp chắp tay đứng hầu -o0o Quan Âm Diệu Thiện Truyền thuyết Quan Âm Diệu Thiện truyền miệng dân gian Việt Nam qua lối truyện thơ Bài thơ viết theo thể lục bát nói vị cơng chúa xuất gia Việt Nam để độ hố cho vua cha có nhiều tội ác Sự tích có dị lưu hành Trung Hoa Vị công chúa này, nguyên nước Hùng Lâm thuộc Ấn Độ, người gái thứ ba vị vua Trước sinh cơng chúa Diệu Thiện nhà vua mong có hồng tử nên cầu xin nhiều đứa chào đời lại công chúa Điều làm cho nhà vua sinh lịng ốn hận Khác hẳn hai người chị, nàng công chúa lớn lên say mê kinh kệ có lịng quy y Phật Vì cự tuyệt việc lấy chồng nên bị giam hãm phía sau hồng cung Khơng thuyết phục hồn tục, vua giả vờ cho phép tu chùa Bạch Tước ngầm lệnh cho sư sãi phải tìm cách thuyết phục cho cơng chúa hồn tục Nếu khơng giết hết sư sãi chùa Nhưng cách không lung lạc ý công chúa Giận con, vua lệnh đốt chùa để giết cô công chúa trời có mưa dập tắt lửa Chưa hết giận, vua hạ lệnh xử chém, trời giơng tố, tạo sét đánh văng búa đao phủ thủ Vua tức giận lệnh xử giảo công chúa lúc xuất cọp trắng xông cõng công chúa mang đến chùa Hương Diệu Thiện tu hành cảm hố mng thú Trong đó, vua triều bị chứng bệnh hủi không chữa được, hai bàn tay bị rơi rụng mắt trở nên mù Công chúa tu đến kì đắc đạo trở thăm phụ thân hy sinh hai mắt hai tay cha Sau cơng chúa nhập Niết Bàn cứu độ cha mẹ hai chị thành Phật Trong truyện đề cao hai đặc tính bồ tát, nhân hiếu Với trí huệ giới hạnh hiếu độ giúp cứu cha mẹ mình, nhân độ giúp nhiều người vịng mê lầm trở với trí huệ -o0o Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm Đại-lãn Hiện tướng thể vũ trụ trị chơi vừa có tính thực bất thực, hay vừa có tính hịa âm bất hòa âm Nếu người biết trò chơi này, người nắm thực mười đầu ngón tay; trái lại, kẻ khơng nắm thực mười đầu ngón tay, kẻ khơng biết hịa âm vũ trụ trị chơi Nói khơng có nghĩa thể vũ trụ tình trạng phân sáp làm đơi vàđối lập nhau; Tuy thế, mặt tùy thể, nhìn thể vũ trụ phức thể, tùy theo kiến giác Vì tùy thể này, nói lên hữu duyên nghiệp trong tình trạng sinh khởi, nối tiếp ràng buộc vào nhau, mà khổ tướng báo thân có sai khác Nhưng mặt thể , tướng thể, thể tướng Do đó, đại hịa âm, hay bất đại hịa âm vũ trụ, tùy theo mà hữu thực chúng ta, khơng chấp nhận Vì kẻ biết hay khơng biết trò chơi nằm quỹ đạo ý niệm, ý niệm vừa khởi lên, liền sau phát âm tương đồng tương khắc với với giới âm bên hay bên Tuy nhiên giới ngũ trược này, hầu hết chúng sanh mang vào tướng thể khổ đó, nằm cộng nghiệp tránh khỏi luật tắc luân hồi, mang đưa chúng sanh vào đường khổ Chính khổ ngiệp chúng sanh vây khổn mà đức Phật Thế tôn vị Bồ tát xuất gian này, với hạnh nguyện đại từ, đại bi, ban vui cứu khổ cho loài Cùng hạnh nguyện đó, xuất Bồ tát Quán Thế Âm kinh công nhận độc đáo hạnh nguyện vị Bồ tát Ngài chứng ngộ âm qua nhĩ viên thông, lấy âm tiêu đích việc cứu khổ cứu nạn cho tất chúng sanh Với danh hiệu Đại từ đại bi tầm thinh cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồt tát, nói lên đầy đủ ý nghĩa hạnh nguyện Trong nhiều kinh, có nói đức Quán Thế Âm Bồ tát; không thấy đề cập đến phương pháp chứng ngộ Ngài Duy kinh Lăng Nghiêm có đề cập đến chứng ngộ ấy, kinh Lăng Nghiêm trực ghi rõ rằng: Sau đức Thế tôn gạn hỏi chỗ sở chứng 24 Thánh đệ tử xong, đến lượt Bồ tát Quán Thế Âm bày tỏ chỗ sở chứng sau: " Quán Thế Âm Bồ tát bạch rằng: Tôi nhớ là: hà sa số kiếp trước, có vị Phật hiệu Quán Thế Âm; vị Phật dạy tơi muốn vào chánh định phải theo nghe-nghĩ-tu Từ nghe, trở tự tánh sở duyên biến đường vào trở nên vắng lặng (sở khơng có, khơng có chỗ dun, nên khơng hữu, tự tánh vắng lặng) Hai tướng động tịnh khơng sinh Từ từ mà tiến lên vậy, nghe đối tượng bị nghe hết Nghe hết khơng trụ, giác đối tượng bị giác khơng khơng giác trịn đầy, không đối tượng không diệt Khi sinh diệt mất, thời cảnh tịch diệt trước mắt." Thế giới phơi mở trước hữu, vượt khỏi không gian thời gian Cảnh giới không bị ràng buộc xuất gian gian, hay pháp hữu vi vô vi Cảnh giới đồng với Như Lai từ lực, hợp với tất chúng sanh sáu đường, đồng với chúng sanh lòng bi ngưỡng Đến đây, thấy hạnh nguyện Quán Thế Âm kinh Lăng Nghiêm kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Mơn, gặp lịng bi ngưỡng chúng sanh đại thể Nhưng ý nghĩa danh từ có khác Trong kinh Lăng Nghiêm ý nghĩa luôn chiều hướng phản phục nghe nơi tự tánh Như vậy, nghe chiều hướng nội Một tâm phản phục, thời cảnh sở qn khơng cịn, nên khơng có đối đãi sở Lúc Như lai tạng tâm hiển bày trước mắt Lúc tâm văn cảnh sở văn tiêu tan dung hội Như kinh Lăng Nghiêm lập nhân hạnh mà gọi Quán Thế Âm Ngược lại kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn lại lập đức để hiển nghĩa, Âm tiêu đích văn tầm cứu Dù tịch thinh động thinh, nghe Quán Thế Âm Bồ tát thấu suốt tất Âm thinh từ trạng thái tâm lý đến lúc phát ngoài, phải qua tiến trình chuyển động thể Có liên hệ ý niệm phát khởi, sợi thần kinh liên hệ chuyển động để ngồi cửa miệng, lúc tạo thành âm thật Âm dàn trải vô tận, tạo thành âm sống vũ trụ Trong biến động tiếp giao này, với âm khác, tạo điệu hòa âm, hay bất hòa âm, tùy theo lối dung nạp âm người, loại chúng sanh Ở trạng thái tịch không tự hữu, mà hữu người, vật, ý niệm, mặc thức, khơng phát bên ngoài, hay chưa khởi phát ngoài, có tác động tâm thức can thiệp vào Ở đây, gọi tâm thanh, tiếng nói tâm Vậy, âm biểu tượng ý nghĩa sống, giới ngoại chúng sanh pháp giới duyên khởi tướng nghiệp tướng vô minh người lôi kéo người bể khổ sanh tử luân hồi Những khổ đau tai nạn kiếp người, tiếng kêu gào van xin, cầu cứu chúng sanh bể khổ làm cho nguyện lực độ sanh Bồ Tát Quán Thế Âm phát sinh Ngài nhĩ viên thông, thường xuyên quán sát nghe tiếng cầu cứu chúng sanh, tùy theo loại mà Ngài hóa độ, cứu vớt Ở đây, ý nghiã danh xưng, thấy khác biệt kinh Lăng Nghiêm kinh Pháp Hoa lòng bi nguyện Ngài Một đàng hướng nội nghe thể tự tánh, tức Như Lai tạng tâm thể chúng sanh, vũ trụ mà lập (theo nhân hạnh) để cứu vớt; đàng hướng ngoại nghe khổ chúng sanh, tiếng cầu cứu mà lập (theo đức) để cứu vớt Nếu nơi nhân để hiểu có gặp gỡ hạnh nguyện Kinh Lăng Nghiêm kinh Pháp Hoa lịng bi nguyện Ngài? Đó câu hỏi cần đặt cần giải đáp Sự xuất Ngài lịng bi ngưỡng vơ úy, với chúng sanh thể tánh Ngài mang danh hiệu Đại Từ Đại Bi tầm cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát, nói lên lịng bi ngưỡng vơ úy Lịng bi ngưỡng vô úy mà chúng sanh đánh mất, thay vào lịng sợ hãi Chính lịng sợ hãi mà người ln tình trạng lo đối phó, đối phó với phương pháp chạy trốn thực tại, tìm cách né tránh với tương lai Mà tương lai chưa xảy đến với họ hay khơng xảy đến Vì sợ hãi lo âu nên người tự đánh lừa trở thành vong thân Từ thần thánh, ma quỷ, Thượng đế xuất người người đặt ra, người lấy làm nơi nương tựa Cuộc sống đầy dẫy biểu tượng, biểu tượng sợ hãi, tự đánh tính vơ úy ta Con người khơng dám nhìn thực tại, khơng dám nhìn vào mình, khơng dám sống với thực tại, luôn sống với tương lai; mà tương lai ảo tưởng Con người ln tìm cách nắm bắt ảo tưởng để thất vọng đau khổ Trong truyền thống triết lý siêu hình Tây phương, sợ hãi mà Thượng đế xuất Thượng đế lý trí người đặt để tôn thờ 觀 nơi tương tựa người yếu bóng vía, đầy lịng sợ hãi với tại, với tương lai Tự đặt vào cứu rỗi Thượng đế, tự họ đánh tánh họ Họ làm nô lệ cho Thượng đế bên ngoài, họ vong thân Thượng đế thần thánh ngự trị, chi phối sống họ Kể từ Socrates Athur Schopenhauer, giai đoạn Thượng đế đề cập đến nhiều, thời kỳ trung cổ, thời kỳ kinh viện, Thượng đế coi thần linh, ban phước giáng họa đến Hegel Hegel quan niệm: Thượng đế nhân cách hóa người người nhân cách Thượng đế Thượng đế ý niệm tuyệt đối Ơng giải thích Thượng đế ơng theo sách Sáng Ký ba Ky Tô giáo biện chứng pháp ơng theo ba tiến trình; đề, phản đề, tổng hợp đề Ơng bảo : "Chính Thượng đế vong thân, Thượng đế đẻ hình ảnh Ađam Eva nơi vườn địa đàng, Adam Eva phản lại lời dặn dị Thượng đế nghe lời dụ dỗ rắn (tượng trưng cho ác quỷ sa tăng) mà ăn phải trái cấm thiện ác, để từ sau người mắc phải tội tổ tông (nguyên tội) bị đày đọa khổ đau, khổ đau người tạo nên tội lỗi Để chuộc lại tội lỗi này, Thượng đế cho Jésus giáng thế, bị đóng đinh thập tự giá, để chịu tội cho gian; người trở lại trạng thái ban sơ nơi vườn địa đàng Để ông kết luận Thượng đế người người Thượng đế Đó giai đoạn chung lịch sử tương lai Từ Hegel đến Schopenhauer, quan niệm Thượng đế thay đổi dần biến từ Schopenhauer Với "Vũ trụ ý lực", ơng phủ nhận Thượng đế Ơng người mang truyền thống Đạo học Đông Phương thổi vào Âu Châu luồng sinh khí mẻ, mạnh mẽ Nietzsche với chủ trương "con người siêu nhân" ơng nói; "Thượng đế chết" (Das Got Isto) Như Thượng đế thực vắng mặt gian Mãi đến Heidegger, danh từ Thượng đế khơng cịn nhắc đến Nền siêu hình học đại mà người đại diện cho triết lý Tây Phương Heidegger không nhắc đến Thượng đế nào, ông đề cập đến tính thể thể (Dasein) người mà Những vấn đề xa xôi chưa đến tương lai, vấn đề bận tâm ơng Ơng biết tại, sống với tại, tìm vấn đề liên hệ người với người, sống người hữu Theo ơng bâng khuâng người, cần phải tìm sợi dây liên hệ Có người làm chủ làm chủ sống; lúc người khơng cịn sợ hãi nữa, họ sống cách bình thản chấp nhận tất dù chết nữa, không sợ sệt, vui cười với chết Họ đến gần Đơng phương với tinh thần vơ úy.Nhưng thiểu số có tinh thần thượng thừa, nhìn trị chơi vũ trụ suy niệm Họ chấp nhận sống với tại, chơi với thái độ lì lợm, kiêu hãnh với mà khơng sợ hãi -o0o Hành Trạng Bồ Tát Quan Thế Âm TT Thích Phước Sơn Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ đến đạo Từ bi cứu khổ Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời thiết tưởng không khác đức Bồ-tát Quan Thế Âm, hay Mẹ hiền Quan Âm Vì vị Bồ-tát nầy có đầy đủ phẩm chất người mẹ tất người mẹ Hình trái tim người Phật thành - giới Phật tử bình dân - khơng khơng khơng có hình ảnh đáng tơn kính vị Bồtát giàu lòng bi mẫn nầy Mỗi nói Ngài, tựa hồ biết, có lẽ khơng dám cho hiểu biết đầy đủ tất Thế nên, nầy người viết xin giới thiệu cụ thể đôi nét chân dung Bồ-tát lần nữa, để giúp đại chúng quan chiêm Trước hết nói danh hiệu Bồ-tát Thông thường kinh điển kể danh hiệu Ngài sau: 1/ Quan Thế Âm Bồ-tát; 2/ Quán Tự Tại Bồ-tát; 3/ Quan Thế Tự Tại Bồ-tát; 4/ Quan Thế Âm Tự Tại Bồ-tát; 5/ Hiện Âm Thanh Bồ-tát; 6/ Quan Âm1 Bồ-tát; 7/ Cứu Thế Bồ-tát; 8/ Quan Âm Đại Sĩ Trên danh hiệu phổ biến mà nhiều người thường biết vị Bồ-tát nầy Thế có kinh điển chủ yếu đề cập đến xuất xứ, vị trí hoạt dụng Ngài ? -o0o I Chúng ta thấy đại khái hành trạng Bồ-tát qua kinh Theo kinh Đại A-di-đà Ngài Thị vệ bên trái, cịn Bồ-tát Đại Thế Chí Thị vệ bên phải đức Phật A-di-đà lo việc cứu độ chúng sinh giới Ta-bà Cả vị gọi chung Tây phương Tam Thánh (3 vị Thánh phương Tây) Và trú xứ thức Ngài cõi Tây phương Tịnh độ Phàm chúng sinh gặp tai nạn mà chí thành niệm danh hiệu Quan Âm Bồ-tát, Ngài đến nơi cứu giúp Do mà Ngài đức hiệu Quan Thế Âm Bồ-tát (Vị Bồ-tát chuyên lắng nghe âm cầu cứu - gian) Theo kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Mơn Ngài có 33 hóa thân, từ thân Phật, Độc giác… đến thân đồng nam, đồng nữ Ngài thường vận dụng 14 lực vơ úy để cứu vớt chúng sinh khỏi ách nạn, đáp ứng yêu cầu đáng chúng sinh thành tâm niệm đến danh hiệu Ngài Theo kinh Thủ Lăng Nghiêm pháp mơn tu vị Bồ-tát nầy Nhĩ Căn Viên Thông, nghĩa tai Ngài sử dụng năm khác Ngài phát tâm tu hành nơi pháp hội đức Phật Quan Thế Âm, đức Phật nầy thọ ký cho Ngài thành Phật có Phật hiệu giống Do mà Ngài có hiệu Quan Thế Âm Đồng thời vị Bồ-tát nầy có 32 ứng thân giống kinh Pháp Hoa mô tả Chỗ khác kinh Pháp Hoa kể đến 33 ứng thân, kinh Lăng Nghiêm liệt kê 32 ứng thân Ngồi ra, hai kinh nầy cịn giống điểm mơ tả 14 đức vô úy vị Bồ-tát nầy Số lượng nội dung đức vô úy nầy gần y hệt sau Theo kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Đại Bi Tâm Đà-la-ni Ngài thành Phật từ đời khứ cách vô lượng kiếp, hiệu Chánh Pháp Minh Như Lai, nguyện lực Đại bi, muốn làm lợi ích cho chúng sinh nên Ngài thân Bồ-tát để dễ dàng hoàn thành đại nguyện Thế nên, danh hiệu Bồ-tát Quan Âm thường nghe, có đơi chỗ cịn gọi Phật Quan Âm Theo kinh Nhất Thiết Cơng Đức Trang Nghiêm Vương Ngài Thị vệ đức Phật Thích-ca Theo Mật giáo Ngài hóa thân đức Phật A-di-đà Theo kinh Hoa Nghiêm đạo tràng Ngài núi Bồ Đà Lạc biển Nam Hải Đó đôi nét sơ lược hành trạng Bồ-tát Quan Âm mà kinh đề cập đến Bây bàn rõ thêm số vấn đề cụ thể khác -o0o II Cuộc đời Ngài qua phương diện Về tín ngưỡng Quan Âm Tín ngưỡng nầy phát xuất từ Ấn Độ, Tây Vức, sau nhờ cơng tác phiên dịch kinh điển mà truyền sang Trung Quốc, Tây Tạng, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam v.v… Bản kinh có đề cập đến Bồ-tát Quan Âm kinh Pháp Hoa Tam Muội, gồm quyển, Chi Cương Lương Tiếp dịch vào năm Ngũ phụng thứ (255) triều đại nhà Ngô thời Tam Quốc Đây kinh dịch sớm loại nầy Sau đó, Trúc Pháp Hộ dịch Chánh Pháp Hoa Kinh Quan Thế Âm Phổ Môn phẩm vào năm Thái Khang thứ (286) Rồi Cưu-ma-la-thập dịch Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Quan Thế Âm Bồ-tát Phổ Môn phẩm vào năm Hoằng Thỉ thứ (406) đời Diêu Tần Bắt nguồn từ kinh phiên dịch chữ Hán kể mà tín ngưỡng Quan Âm phát triển mạnh Tại Tây Tạng, tín ngưỡng nầy thịnh hành Lạt-ma giáo cho đức Đạt-lai-lạt-ma tái sinh nhiều đời hình ảnh hóa thân Bồ-tát Quan Âm Ngồi ra, nước khác Châu Á, chịu ảnh hưởng Phật giáo Bắc truyền hình ảnh Bồ-tát Quan Âm tượng trưng cho mẹ hiền cứu khổ, nhiều người thành kính tin tưởng mực tơn sùng -o0o Về diệu dụng Quan Âm Về sức uy thần diệu dụng vị Bồ-tát nầy theo kinh Pháp Hoa thường có 33 thân sau: 1/ Thân Phật; 2/ Thân Độc Giác; 3/ Thân Duyên Giác; 4/ Thân Thanh Văn; 5/ Thân Phạm Vương; 6/ Thân ĐếThích; 7/ Thân Tự Tại Thiên; 8/ Thân Đại Tự Tại Thiên; 9/ Thân Thiên Đại Tướng quân; 10/ Thân Tứ Thiên Vương; 11/ Thân Thái tử Tứ Thiên Vương; 12/ Thân Nhân Vương; 13/ Thân Trưởng giả; 14/ Thân Cư sĩ; 15/ Thân Tể quan; 16/ Thân Bà-la-môn; 17/ Thân Tỷ-kheo; 18/ Thân Tỷ-kheoni; 19/ Thân Ưu-bà-tắc; 20/ Thân Ưu-bà-di; 21/ Thân Nữ chúa; 22/ Thân Đồng nam; 23/ Thân Đồng nữ; 24/ Thân trời; 25/ Thân Rồng; 26/ Thân Dược-xoa; 27/ Thân Càn-thát-bà; 28/ Thân A-tu-la; 29/ Thân Khẩn-na-la; 30/ Thân Ma-hầu-la-già; 31/ Thân Người; 32/ Thân Phi nhân; 33/ Thân Thần Cầm Kim Cương Đó hóa thân Quan Âm Bồ-tát Đồng thời Ngài cịn có 14 lực Vơ úy khác phát sinh hiệu dụng chúng sinh thành tâm niệm danh hiệu Ngài, mà kinh Pháp Hoa kinh Lăng Nghiêm mô tả sau: 1/ Chúng sinh khổ não 10 phương thành kính niệm danh hiệu Ngài, liền giải thoát; 2/ Chúng sinh gặp lửa dữ…, lửa thiêu đốt; 3/ Chúng sinh bị nước trơi…, nước khơng thể nhận chìm; 4/ Chúng sinh vào xứ ác quỉ…, ác quỉ làm hại; 5/ Chúng sinh gặp đao trượng…, đao trượng liền gãy; 6/ Chúng sinh gặp ác quỉ, ác thần…, chúng khơngg trơng thấy; 7/ Chúng sinh bị gơng cùm, xiềng xích…, xiềng xích tháo ra; 8/ Chúng sinh vào đường nguy hiểm…, giặc cướp cướp đoạt; 9/ Chúng sin tham dục…, liền dứt khỏi tham dục; 10/ Chúng sinh nóng giận…, liền dứt hết nóng giận; 11/ Chúng sinh mê ám…, liền dứt hết mê ám; 12/ Chúng sinh muốn cầu trai…, liền trai; 13/ Chúng sinh muốn cầu gái…, liền gái; 14/ Chúng sinh niệm danh hiệu Quan Âm lợi ích niệm tất danh hiệu khác Đó 14 diệu dụng mà đức Bồ-tát nầy dùng để hóa giải ách nạn, ban phát ân huệ cho chúng sinh có lịng thâm tín Ngài -o0o Về hình tượng Quan Âm Trước hết nói giới tính Ngài, thơng thường thể qua hình thức, Nam tính, Nữ tính - Nam tính: Phật giáo Tây Tạng thờ Bồ-tát Quan Âm theo hình thức Nam tính Đồng thời tương truyền từ đời Đường trở trước nước Phật giáo khác Châu A tạc tượng Ngài theo hình thức Nam tính - Nữ tính: Theo sách Trang Nhạc Ủy Đàm từ đời Đường trở sau, nước chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, tạc tượng Ngài dùng hình thức Nữ tính Ngồi ra, chi phần khác đầu, mắt, tay Bồ-tát thông thường minh họa sau: Đầu: Từ đầu, đầu, đầu, nghìn đầu, 84.000 đầu Mắt: Từ mắt, mắt, 84.000 mắt Tay: Từ tay, tay, 84.000 tay -o0o Về ngày kỷ niệm Như tất biết, đặc biệt vị Bồ-tát nầy năm có đến ngày kỷ niệm, kỷ niệm ngày sinh nhật, xuất gia thành đạo: Ngày sinh nhật: nhằm ngày 19-2 âl Ngày xuất gia: nhằm ngày 19-9 âl Ngày thành đạo: nhằm ngày 19-6 âl -o0o Về nơi cư trú Tất nhiên, sức thần thông diệu dụng hoài cứu khổ chúng sinh nên vị Bồ-tát nầy ln ln có mặt khắp nơi có người thành tâm cầu nguyện, nghĩa có cảm có ứng Nhưng theo lẽ thơng thường, thấy kinh ký tải nơi cư trú Ngài sau: Ở Tây phương Tịnh độ: theo kinh A-di-đà Ở núi Bồ-đà-lạc biển Nam Hải: theo kinh sớ Hoa Nghiêm sớ Ở núi Phổ Đà, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc: theo kinh Quan Thế Âm Bồtát cứu khổ -o0o III Quan Âm liên hệ với Chuẩn-đề Bây xin trình bày mối quan hệ Bồ-tát Quan Thế Âm Bồ-tát Chuẩn-đề Chuẩn-đề từ phiên âm chữ phạn Cundi, chữ nầy phiên âm Chuẩn-chi, Chuẩn-nê, có nghĩa tịnh; nói cho đủ Chuẩn-đề Quan Âm, Chuẩn-đề Phật Mẫu, Phật Mẫu Chuẩn-đề hay Thất Cuchi Phật Mẫu Như vậy, Chuẩn-đề hay Chuẩn-đề Quan Âm danh hiệu Quan Âm Bồ-tát Theo Thất Cu-chi Phật Mẫu Chuẩn-đề Đà-la-ni kinh Thân vị Bồ-tát nầy có màu vàng trắng, ngồi kiết gia đài sen, có hào quang tỏa sáng xung quanh, mặc thiên y, đầu trang điểm ngọc anh lạc, có 18 tay đeo vịng xuyến, gồm có mắt Vị Bồ-tát nầy chuyên hộ trì Phật pháp bảo hộ chúng sinh có mạng sống ngắn ngủi thọ mạng lâu dài Pháp môn tu hành vị Bồ-tát nầy trì tụng chú: "Nam mơ tát đa nẫm, tam miệu tam bồ đà Câu chi nẫm, đát diệt tha: án, chiết lệ chủ lệ chuẩn đề ta bà ha" Nếu chí thành trì tụng tiêu trừ tai họa, dứt hết bệnh tật, đạt thông minh…, nhận luồng hào quang chiếu đến làm tiêu tan tội chướng, thọ mạng lâu dài, tăng trưởng phước đức: đồng thời chư Phật, Bồ-tát gia bị, đời đời kiếp kiếp xa lìa ác thú, mau chóng chứng đắc Vơ thượng Bồ-đề.(1) Thiên tông xem vị Bồ-tát nầy danh hiệu khác đức Quan Âm nên tơn sùng Cịn tơng Thai Mật Nhật Bản xếp Ngài vào địa vị Phật, xem Phật mẫu Nhưng tông Đông Mật Nhật thừa nhận Chuẩnđề danh hiệu Quan Âm, thuộc Liên Hoa Sáu danh hiệu nầy là: 1/ Thiên Thủ Quan Âm; 2/ Thánh Quan Âm; 3/ Mã Đầu Quan Âm; 4/ Thập Nhất Diện Quan Âm; 5/ Chuẩn-đề Quan Âm; 6/ Như Ý Luân Quan Âm Theo Chuẩn-đề Đại Minh Đà-la-ni kinh để hóa độ chúng sinh mà đức Quan Âm ứng hóa thân vào lục đạo Ngài ngự trị Biến Tri Viện thuộc Hiện đồ Thai tạng giới Mạn Trà la2 Ở xin giải thích thêm từ "Phật Mẫu" mà đề cập Phật Mẫu (Buddha-màtri, Budhdha-màtar) bao gồm nghĩa sau: 1/ Chỉ cho Ma-da phu nhân (Mahà-màyà) thân mẫu Phật, cho Ma-haba-xà-ba-đề (Mahà-prajàpatì) di mẫu đức Thích-ca; 2/ Chỉ cho Bát-nhãba-la-mật (pan 觀 a-paramita) Vì Bát-nhã (trí tuệ) sinh tất chư Phật, nên Thiền tông xem Bát-nhã Phật mẫu (mẹ chư Phật); 3/ Chỉ cho pháp Vì chư Phật lấy pháp làm thầy, pháp mà thành Phật, gọi pháp Phật mẫu; 4/ Chỉ cho Phật nhãn tơn Theo Mật giáo, hình thức thần cách hóa3 Quan hành trạng Quan Thế Âm Bồ-tát trình bày khó thuyết phục nhãn quang giới khoa học Tin hay không tin quyền người Nhưng để ý chút, thấy ngày giới nầy Thiên tai, chiến nạn xảy ra, lòng từ bi nhân sẵn sàng nhường cơm xẻ áo hầu xoa dịu phần nỗi đau thương thống khổ đồng bào, đồng loại Chứng kiến cảnh tượng ấy, hiển nhiên khơng cịn ngờ vực diệu dụng từ bi cứu khổ, cứu nạn đức Bồ-tát Quan Thế Âm gian nầy./ -o0o HẾT Quan Âm: Tên Ngài gọi đủ Quan Thế Âm, người đời Đường Trung Quốc kiêng húy "Thế" nên gọi tắt Quan Âm Rồi từ trở sau, nhiều người gọi thành quen, mà có danh hiệu Quan Âm Bồ Tát Phật Quang Đại Từ Điển, trang 4058, 5515, 2619 Vi tính: Ngọc Dung; Trích từ trang Quảng Đức Phật Quang Đại Từ Điển, trang 4058, 5515, 2619 Vi tính: Ngọc Dung; Trích từ trang Quảng Đức

Ngày đăng: 15/02/2022, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w