Tài liệu Bai tap Li 10 NC chuong I-II-III ppt

9 727 2
Tài liệu Bai tap Li 10 NC chuong I-II-III ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II :Động lực học chất điểm & Chương III : Cân bằng chuyển động của vật rắn 1 . Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? A . Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên . B . Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó . C . Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D . Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. 2 . Khối lượng của một vật không ảnh hưởng đến: A . Gia tốc của vật khi chịu tác dụng của một lực. B .Vận tốc của vật khi chịu tác dụng của một lực. C. Mức quán tính của vật. D. Hướng gia tốc của vật 3 . Cặp "lực và phản lực " trong định luật III Niu -Tơn A . phải tác dụng và cùng một vật. B . phải tác dụng vào hai vật khác nhau. C . Không cần phải cùng nhau về chiều. D .Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không phải cùng phương . 4. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bổng nhiên ngừng tác dụng thì. A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động châm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 5. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Dừng lại ngay B. Ngả người về phía sau C. Chúi người về phía trước D. Ngả người sang bên cạnh 6. Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. → F = ma B. → F = - m → a C. → F = m → a D. - → F = m → a 7. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nao? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn C. Không thay đổi D. Bằng 0 8. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 15N B. 10N C. 1N D. 5N 9. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là. A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa 10. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn. A. Bằng 500N B. Bé hơn 500N C. Lớn hơn 500N D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất. 11. Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = G 2 21 . r mm B. F hd = G r mm 21 . C. F hd = 2 21 . r mm D. F hd = r mm 21 . 12. Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N khi chuyển vật tới một điểm cách tâm trái đất 2R ( R bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là: A. 1N B. 2,5N C. 5N D. 10N 13 . Gọi độ cứng của lò xo là k, khối lượng vật nặng m, gia tốc rơi tự do là g. Độ giãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào? ( khi vật cân bằng) A. m, k B. k,g C. m,k,g D. m,g 14 . Công thức tính lực đàn hồi là. A. F = k l∆ B. F = l k ∆ C. F = k l∆ D. F = k 2 l∆ 15 . Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra được 10cm A. 1000 N B. 100N C. 10N D. 1 N 16. Công thức tính lực ma sát trượt A. F mst = N t . µ B. F mst = N 1 µ C. F mst = t N µ D. . F mst = 2 N t . µ 17. Công thức tính độ lớn của lực hướng tâm. A. F ht = r v m 2 B. F ht = m.v 2 .r 2 C. F ht = m.v.r D. F ht = m.v 2 .r 18. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là. A. F 1 = F 2 B. →→ = 21 FF C. F 1 = - F 2 D. →→ −= 21 FF 19. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng cả ba lực không song song là: A. 3 21 →→→ −=+ FFF B. 3 21 →→→ =+ FFF C. 321 FFF −=+ D. 321 FFF =+ 20. Biểu thức mô men lực của một vật đối với một trục quay là: A. M = d F B. M = d. F C. M = F d D. M = F 21. Quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều được xác định thông qua các biểu thức: A. F = F 1 + F 2 ; 1 2 2 1 d d F F = B. F = F 1 - F 2 ; 1 2 1 2 d d F F = C. F = F 1 + F 2 ; 1 2 1 2 d d F F = D. F = F 1 - F 2 ; 1 2 2 1 d d F F = 22. điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng. A. Ba lực đồng quy B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. 24. Một chất điểm đứng cân bằng khi thoả mãn điều kiện: A. Hợp lực lên nó phải bằng không. B. Hợp lực lên nó phải lớn hơn không. C. Hợp lực tác dụng lên nó phải nhỏ hơn không D. Hợp lực lên nó phải ngược với trọng lực 25. Định luật I Niu tơn còn được gọi là: A. Định luật quán tính B. Định luật phi quán tính C. Định luật ly tâm. D. Định luật hướng tâm 26. Công thức của trọng lực: A. mgP = → B. →→ = gmP C. mgP = D. → = gmP 27. Biểu thức của định luật III niu tơn A. BAAB FF −= → B. BA AB FF →→ −= C. BA AB FF → −= D. BA AB FF −= 28. Biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là: A. g = hR GM + B. g = 2 )( hR GM + C. g = 3 )( hR GM + D. g = 4 )( hR GM + 29. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 30N/m B. 25 N/m C. 1,5N/m D. 150N/m 30. Công thức tính hệ số ma sát trượt là: A. N F mst = µ B. NF mst .= µ C. mst F N = µ D. mst F= µ Phần khó 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào là độ lớn của hợp lực. A. 1N B. 23N C. 11N D. 25N 2. Phân tích lực → F thành hai lực 1 → F , 2 → F theo hai phương OA vào OB; các giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F 1 = F 2 = F B. F 1 = F 2 = 2 1 F C. F 1 = F 2 = 1,15 F D. F 1 = F 2 = 0,58 F 3. Một chất diểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N, 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A. 30 0 , B. 60 0 , C. 45 0 , D. 90 0 4. Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi trong thời gian đó là. A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 4m 5. Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v 0 là: A. y = 2 0 2 2 1 v gx B. y = 0 2 v gx C. y = x v g 2 0 2 1 D. y = 0 2 2 1 v gx 6. Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hệ vật được tăng tốc bởi lực → F hợp lực tác dụng lên khối ở giữa là bao nhiêu A. 0 B. F C. 3 2F D. 3 F 7. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây. Cho biết góc giữa cặp lực đó A. 3N; 15N; 120 0 C. 3N; 13N ; 0 0 B. 3N; 13N ; 180 0 D. 5N; 15N ; 0 0 8 Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khoẻ hơn người thứ nhất. Nếu tay của người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất. A. 3 L B. 4 L C. 3 2L D. 0 9. Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,6N ; nhỏ hơn B. 16N ; nhỏ hơn C. 16 0N ; lớn hơn D. 4N ; lớn hơn 10. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ 30 0 30 0 A O B → F → F A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s 11. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 11760N B. 11950N C. 14400N D. 9600N 12. Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 80 m B. 8s ; 80 m C. 4s ; 40 m D. 4s ; 160 m 13. Một vật được ném lên với vận tốc 10 2 m/s tạo với ph]ơng ngang 1 góc 45 0 ở độ cao 10 m ,nơi có g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là: A.10 2 m B. 20 2 m C15m D.15 2 m 14. Lực F tác dụng vào vật m 1 thì nó thu được gia tốc 2 m/s 2 ,tác dụng vào m 2 thì nó thu được gia tốc 3 m/s 2 . Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m=m 1 +m 2 thì m thu được gia tốc: A.5 m/s 2 B.1 m/s 2 C.1,2 m/s 2 D.0,53 m/s 2 15. Quả bóng có khối lượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 5m/s,thời gian va chạm là 0,1 s.Lực mà tường tác dụng vào bóng có độ lớn: A.30N B.10N C3N. D.5N 16. Có 3 khối hộp giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phắng nằm ngang có ma sát . Hệ vật được tăng tốc bởi hợp lực F sau một thời gian hệ chuyển động thẳng đều. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu? A. 0 B. F C. 3 2F D. 3 F 17. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 160N B. 80N C. 120N D. 60N 18. Có hai lực vuông góc với nhau có độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc: A. 30 0 và 60 0 B. 42 0 và 48 0 C. 37 0 và 60 0 D. 37 0 và 53 0 19. Xe có khối lượng 500kgđang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh. Quãng đường đi được trong giây cuối cùng chuyển động là 1m. Lực hãm có độ lớn là: A. 1600N B. 800N C. 1200N D. 1000N 20. Cho cơ hệ như hình vẽ ;30;6;1,0;2;1 0 2121 ====== αµµ NFkgmkgm gia tốc chuyển động của hệ là A. 0,4m/s 2 B. 0,6m/s 2 C. 0,8m/s 2 D. 1,0m/s 2 Câu 57. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 10 N. B. 15 N. C. 1,0 N. D. 5,0 N. Câu 58. Một ôtô đang chạy với tốc độ 60 km/hthì người lái hãm phanh,xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại.Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng lại là bao nhiêu? A. 200 m. B. 100 m. C. 70,7 m. D. 141 m. Câu 59. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: F F m 1 m 2 Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính,làm vỡ kính. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính. Câu 60. Một người thực hiện động tác nằm sấp,chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Đẩy lên. B . Đẩy sang bên. C . Đẩy xuống. D . Không đẩy gì cả. Câu 61. Hãy chọn câu đúng: Khi một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là : A. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B . Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. C . Lực mà xe tác dụng vào ngựa. D . Lực mà ngựa tác dụng vào xe. Câu 62. Hãy chọn câu đúng: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất.Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500 N. B. bé hơn 500 N. C. lớn hơn 500 N. D. phụ thuộc vào nơi người đó đứng trên Trái Đất. Câu 63. Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N.khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu N? A. 2,5 N. B . 1 N. C . 5 N. D . 10 N. Câu 64. Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2.0.10 4 kg.ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng p của mỗi xe ? lấy g = 9,8 m/s 2 . A. 85.10 -12 p B . 85.10 -8 p C . 34.10 -8 p D . 34.10 -10 p Câu 65. Một con tau vũ trụ bay về hướng Mặt trăng.Hỏi con tau đó ở cách tâm Trái Đất băng bao nhiêu lần bán kính Trái Đất thì kực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm trái đát tới tâm Mặt Trăng băng 60 lần bán kính của Trái Đất; Khối lương của Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của Trái Đất 81 lần. A. 54 R. B . 61 R. C . 45 R. D . 59 R. Câu 66. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm.khi bị kéo,lpf xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hhồi của lò xo bằng 10 N,thì chiều dài của nó bằng bao nhêu ? A. 28 cm. B .40 cm. C . 48 cm. D . 22 cm. Câu 67. Một lò xo có độ dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m.giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0 N để nén lò xo.khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A. 7,5 cm. B . 2,5 cm. C . 12,5 cm. D . 9,75 cm. Câu 68. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lỗ dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lương 100 g thì lỗ có chiều dài là bao nhiêu ? A. 27,5 cm. B . 30 cm. C . 23 cm. D . 28 cm. Câu 69. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. lo xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại của lò xo là : A. 7,5 N. B . 9 N. C . 10 N. D . 12 N. Câu 70 . Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo F1 = 1,8 N thì nó có chiều dài l1 = 17 cm. khi lực kéo là F2 = 4,2 N thì nó có chiều dài là l2 = 21 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lỗ là : A. 14 cm ; 60 N/m. B . 12 cm ; 65 N/m. C . 8 cm ; 50 N/m. D . 10 cm ; 70 N/m. Câu 71. Hãy chọn câu đúng. Một vật lúc đầu năm trên một mặtt phẳng nhám nằm ngang.sau khi được truyền một vận tốc đầu,vật chuyển động chem. dần vì có A. lực ma sát. B . phản lực. C . Lực tác dụng ban đầu. D . Quán tính. Câu 72. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu)ding gậy gạt một quả bang để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s.hhệ số ma sát trượt giữa băng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bang đi được một đoạn đường là bao nhiêu thì dừng lại ? lấy g = 9,8 m/s 2 . A. 51 m. B . 45 m. C . 57 m. D . 39 m. Câu 73. Điều gì sảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? A. Không thay đổi. B . Không biết được. C . Tăng lên. D . Giảm đi. Câu 74. Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 =3,5 m/s. Sau khi đẩy hộp trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ =0,30. Hỏi hộp đi được một đoạn đường là bao nhiêu? lấy g = 9,8 m/s 2 A. 2,1 m. B . 3,2 m. C . 4 m. D .1,8 m. Câu 75. Bi A có trọng lượng lứn gấp đôi bi B. cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao,bi A được thả rơi còn bi b được ném theo phương ngang với tốc độ lớn.Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng A. Cả hai đều chạm đát cùng một lúc. B . A chạm đất sau B. C . A chạm đất trước B. D . Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 76. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao,một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ.bỏ qua sức cản của không khí.hỏi điều gì sau đây sẽ sảy ra? A. X và Y chạm sàn cùng một lúc. B. Y chạm sàn trước X C. X chạm sàn trước Y. D. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa quãng đường. Câu 77. Một quả bóng tennit đặt trên bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang.hình nào mêu tả quĩ đạo của quả bóng khi rơi ra khỏi bàn? A. B. C. D. Chương III : Cân bằng chuyển động của vật rắn I- Câu dẽ: Câu 1: Cho vật chịu tác dụng của 3 lựcc F 1 =6N, F 2 = 8N, F 3 = 10N. Vật ở trạng thái cân bằng. Góc hợp bởi 2 lực F 1 và F 2 là A. 90 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 30 0 Câu 2: Đơn vị của mômen lực là A. N.m B. N/m C. N/m 2 D. N.m 2 Câu 3: Thanh AB có chiều dài l = 60cm . Quay quanh trục O cách đầu A một khoảng OA= 20 cm. Tác dụng lên đầu B lực F 2 bằng bao nhiêu để thanh ở trạng thái cân bằng A. 30N B. 40N C. 50N D. 60N Câu4: Một bánh xe đạp dang quay quanh trục với tốc độ góc ω =12.56 rad/s . Nếu mô men lực tác dụng lên nó mất đi thì: A- bánh xe quay đều với tốc độgóc ω =12.56 rad/s B- Bánh xe dừng lại C- Bánh xe quay ngược lại D- Bánh xe quay chậm rồi dừng lại Câu 5: Biẻu thức thể hiện quy tắc hợp lực song song cùng chiều A. F = F 1 + F 2 B. F = F 1 + F 2 2 1 F F = 1 2 d d 1 1 d F = 2 2 d F C. F = F 1 - F 2 D. F = F 1 - F 2 1 F F = 1 2 d d 1 1 d F = 2 2 d F II- Câu khó Câu6: cho cơ hệ như hình vẽ Với m=1kg và α = 30 0 ma sát không đáng kể g = 10m/s 2 . Lực căng của dây là A. 5N B. 5 3 N C. 10N D. 15N Câu 7: Một quẩ cầu đồng chất có trọng lượng P=40N được treo vào tường nhờ một sợi dây . Dây làm với tường một góc α =30 0 . Bỏ qua ma sát. Lực căng của dây và lực của tường tác dụng lên tường là A. 40 3 3 N, 80 3 3 N B. 20 3 3 N, 40 3 3 N A B 2 F  1 F  1 m O α α . . O C. 40N, 80N D. 20N, 40N Câu8: Một thanh sắt dài đồng chất tiết diện đều được đặt trên bàn sao cho ẳ chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn Lực tác dụng F=40N tại đầu nhô thì đầu Kia của thanh bát đầu benh lên Trọng lượng của thanh sắt là A. 40N B. 20N C. 80N D. 10N Câu9: Cánh tay đòn của lực F đối với trục quay O là A . 30cm B. 30 3 cm C. 3 30 cm D. 60cm Biết α =30 0 , AO=60cm Câu 10: Đề bài của câu 8 Tính mô men của lực F đối với trục quay O ? A. 6N.m B. 60N.m C. 6 3 N.m D. 6 3 3 N.m. Câu 11: Hai người dùng gậy để khiêng khúc gỗ nặng 500N. Điểm treo khúc gỗ cách vai người đI trước 60cm, người đI sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu lực tác dụng là bao nhiêu? A. 200N; 300N B. 300N; 200N C. 400N; 100N D. 100N; 400N Câu 12: Một tấm ván nặng 180N bắc qua một con kênh . Trọng tâm cách điểm tựa A là 20cm , cách điểm tựa B là 100cm. Lực tác dụng lên điểm tựa B là : A. 30N B. 60N C. 90N D. 150N. Câu 13 : Hai lựcc của một ngẫu lực có độ lớn F= 3N, khoảng cách giữa hai giá của lực là 10cm. Mô men của ngẫu lực là: A. 0,3 N.m B. 3N.m C. 30N.m D. 10N.m Câu14: Cho thanh AB = 60 cm , F 1 = F 2 = 20 cm Góc hợp bởi ngẫu lực với thanh là 30 0 . Mô men của ngẫu lực A- 6N.m B- 12N.m C- 6 3 N.m D- 12 3 N.m Câu 15: Một ngẫu lực ( F , F ′ )tác dụng vào thanh cứng. Mô men của ngẫu lực tác dụng vào thanh dối với trục O là A. F.d B . ( Fx +Fd ) C. (Fx –Fd ) D. (Fd- Fx ) Câu 16 : Có 3 khối hộp goiống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phắng nằm ngang có ma sát . Hệ vật được tăng tốc bởi hợp lực F sau một thời gian hệ chuyển động thẳng đều. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu? A- 0 F  F α 1 F  2 F  α α O d x F F ′ F . A O B- F C- 3 2F D- 3 F Câu 17: Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA =20 cm quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Ngưòi tác dụng lên bàn đạp tại điểm A Một lực F  vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20N . Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông gócVới OA. Lực tác dụng của lò xo lên bàn đạp là: A. 40N B. 20N C. 10N D. 30N O A F  C . lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra được 10cm A. 100 0 N B. 100 N C. 10N D. 1 N 16. Công thức tính lực ma sát trượt A trọng lượng p của mỗi xe ? lấy g = 9,8 m/s 2 . A. 85 .10 -12 p B . 85 .10 -8 p C . 34 .10 -8 p D . 34 .10 -10 p Câu 65. Một con tau vũ trụ bay về hướng Mặt trăng.Hỏi

Ngày đăng: 25/01/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

Câu6: cho cơ hệ như hình vẽ - Tài liệu Bai tap Li 10 NC chuong I-II-III ppt

u6.

cho cơ hệ như hình vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan