1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, báo chí và thông tin

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 19/2019/TT-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2019 THÔNG TƯ Ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, báo chí thông tin Căn Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam; Căn Thông tư số 12/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, báo chí thơng tin Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, báo chí thông tin để áp dụng trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học có đào tạo trình độ cao đẳng (sau gọi trường), gồm: Ngành, nghề: Điêu khắc; Ngành, nghề: Nghệ thuật biểu diễn dân ca; Ngành, nghề: Diễn viên kịch - điện ảnh; Ngành, nghề: Diễn viên múa; Ngành, nghề: Kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình; Ngành, nghề: Thiết kế cơng nghiệp; Ngành, nghề: Kỹ thuật sơn mài - khảm trai; Ngành, nghề: Báo chí; Ngành, nghề: Thư viện Điều Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ban hành hướng dẫn chi tiết khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho vị trí việc làm theo ngành, nghề đào tạo quy định Điều Thông tư để trường làm tổ chức xây dựng, thẩm định, phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo áp dụng cho trường Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 02 năm 2020 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức trị - xã hội, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trường trực thuộc; trường có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng ngành, nghề quy định Điều tổ chức, cá nhân khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - HĐND, UBND, Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơng báo, Website Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Website Bộ; - Lưu: VT, TCGDNN (20 bản) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Quân BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - QUY ĐỊNH Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, báo chí thơng tin (Ban hành kèm theo Thơng tư số 19/2019/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC MÀ NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH, NGHỀ: ĐIÊU KHẮC A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giới thiệu chung ngành, nghề Điêu khắc trình độ cao đẳng ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, kết hợp kiến thức, kỹ năng, ý tưởng sáng tạo khả cảm nhận thẩm mỹ, thông qua dụng cụ thiết bị chuyên dụng nghề tác động vào vật liệu gỗ, đá, thạch cao để chế tác tác phẩm nghệ thuật phù điêu, tượng giống, tượng người sản phẩm điêu khắc mỹ nghệ khác, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Sau tốt nghiệp, người học có hội làm việc công ty, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điêu khắc gỗ, điêu khắc đá, điêu khắc thạch cao nước quốc tế, tự tổ chức sản xuất gia đình địa phương làng nghề Để hành nghề, người thợ phải có sức khỏe tốt, động sáng tạo, có đủ kiến thức chun mơn, đam mê nghề nghiệp Ngồi việc tự học hỏi, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, người thợ cần phải thường xuyên học tập để mở rộng kiến thức xã hội, vốn văn hóa; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì; xây dựng ý thức công việc say mê nghề nghiệp Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.500 (tương đương 90 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày quy định cơng tác an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp phịng chống cháy nổ điêu khắc; - Trình bày đặc điểm loại vật liệu dùng điêu khắc gỗ, đá, thạch cao; - Phân tích nguyên tắc vẽ hình họa theo mẫu, vẽ phác thảo mẫu; - Trình bày khái niệm quản lý hình thức quản lý sản xuất; - Trình bày cấu tạo, cơng dụng, cách mài, cách sử dụng loại dụng cụ thủ công dùng nghề điêu khắc; - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị dùng nghề điêu khắc; - Trình bày quy trình vận hành loại thiết bị dùng nghề điêu khắc; - Trình bày cơng dụng, cấu tạo ngun lý hoạt động máy CNC dùng điêu khắc; - Trình bày quy trình vận hành máy CNC dùng điêu khắc; - Phân tích quy trình điêu khắc phù điêu, tượng giống, tượng người vật liệu gỗ, đá, thạch cao; - Trình bày quy trình trang sức bề mặt sản phẩm điêu khắc gỗ, điêu khắc đá, điêu khắc thạch cao; - Trình bày quy trình thiết kế mẫu điêu khắc dụng cụ thủ cơng máy vi tính; - Phân tích đặc điểm thể loại tác phẩm điêu khắc, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm điêu khắc; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Phân loại số loại vật liệu thường dùng nghề điêu khắc; - Xác định kích thước sản phẩm điêu khắc cần tạo phôi theo vẽ thiết kế; - Mài loại đục thủ công lưỡi cắt máy dùng nghề điêu khắc tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động; - Tháo, lắp, chỉnh lưỡi cắt cho máy chuyên dụng máy CNC dùng nghề điêu khắc; - Sử dụng thành thạo loại dụng cụ thủ công thiết bị dùng nghề điêu khắc; - Vận hành máy CNC để điêu khắc phù điêu, điêu khắc tượng giống, điêu khắc tượng người; - Vẽ phác họa tác phẩm phù điêu, tượng giống, tượng người theo mẫu; - Điêu khắc loại phù điêu, tượng giống, tượng người theo mẫu vật liệu gỗ, đá, thạch cao dụng cụ thủ công máy chuyên dụng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động; - Trang sức bề mặt sản phẩm điêu khắc đảm bảo chất lượng kỹ thuật mỹ thuật; - Thiết kế số mẫu phù điêu, tượng giống, tượng người đương đại, tượng người theo tích cổ; - Điêu khắc tác phẩm sáng tác dụng cụ thủ công, máy yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động; - Tổ chức, quản lý, giám sát công việc tổ sản xuất, ca sản xuất, phân xưởng sản xuất đảm bảo chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật; đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp phòng chống cháy nổ cho người thiết bị, dụng cụ; - Tự tổ chức, điều hành doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điêu khắc; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm có hiệu quả, hiểu biết lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm cao; - Giao tiếp lịch sự, thân thiện với khán giả đồng nghiệp; - Điều hành công việc hàng ngày quản lý thời gian làm việc hiệu quả; giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản nhạc cụ phân công tài sản chung quan, đơn vị; - Hướng dẫn giám sát đồng nghiệp thực nhiệm vụ xác định, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm với nhóm phạm vi công việc giao; - Luôn sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, tôn trọng, hợp tác truyền cảm hứng cho đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ; - Có trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ; cần cù chịu khó, sáng tạo công việc, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, đơn vị Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Điêu khắc phù điêu gỗ; - Điêu khắc phù điêu đá; - Điêu khắc phù điêu thạch cao; - Điêu khắc tượng giống gỗ; - Điêu khắc tượng giống đá; - Điêu khắc tượng giống thạch cao; - Điêu khắc tượng người gỗ; - Điêu khắc tượng người đá; - Điêu khắc tượng người thạch cao; - Thiết kế mẫu điêu khắc Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp nghề Điêu khắc trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ B TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Giới thiệu chung ngành, nghề Điêu khắc trình độ trung cấp ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật, kết hợp kiến thức, kỹ năng, ý tưởng sáng tạo khả cảm nhận thẩm mỹ, thông qua dụng cụ thiết bị chuyên dụng nghề tác động vào vật liệu gỗ, đá, thạch cao để chế tác sản phẩm nghệ thuật phù điêu, tượng giống, tượng người sản phẩm điêu khắc mỹ nghệ khác, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Sau tốt nghiệp, người học có hội làm việc công ty, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điêu khắc gỗ, điêu khắc đá, điêu khắc thạch cao nước quốc tế, tự tổ chức sản xuất gia đình địa phương làng nghề Để hành nghề, người thợ phải có sức khỏe tốt, động sáng tạo, có đủ kiến thức chun mơn, đam mê nghề nghiệp Ngoài việc tự học hỏi, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, người thợ cần phải thường xun học tập để mở rộng kiến thức xã hội, vốn văn hóa; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì; xây dựng ý thức công việc say mê nghề nghiệp Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.700 (tương đương 60 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày quy định cơng tác an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp phịng chống cháy nổ điêu khắc; - Mô tả đặc điểm loại vật liệu gỗ, đá, thạch cao; - Trình bày nguyên tắc vẽ hình họa theo mẫu, vẽ phác thảo mẫu; - Trình bày khái niệm quản lý hình thức quản lý sản xuất; - Mơ tả cấu tạo, công dụng, cách mài, cách sử dụng loại dụng cụ thủ công dùng nghề điêu khắc; - Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị dùng nghề điêu khắc; - Trình bày quy trình vận hành loại thiết bị dùng nghề điêu khắc; - Trình bày công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy CNC dùng điêu khắc; - Trình bày quy trình vận hành máy CNC dùng điêu khắc; - Trình bày quy trình điêu khắc phù điêu, điêu khắc tượng giống, điêu khắc tượng người vật liệu gỗ, đá, thạch cao; - Trình bày quy trình trang sức bề mặt sản phẩm điêu khắc gỗ, điêu khắc đá, điêu khắc thạch cao; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Phân loại số loại vật liệu thường dùng nghề điêu khắc; - Xác định kích thước mẫu sản phẩm điêu khắc cần tạo phôi theo vẽ thiết kế; - Mài loại đục thủ công lưỡi cắt máy dùng nghề điêu khắc tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động; - Tháo, lắp, chỉnh lưỡi cắt cho máy chuyên dụng dùng nghề điêu khắc; - Sử dụng thành thạo loại dụng cụ thủ công thiết bị dùng nghề điêu khắc; - Vận hành máy CNC để điêu khắc phù điêu, điêu khắc tượng giống, điêu khắc tượng người; - Vẽ phác họa tác phẩm phù điêu, tượng giống, tượng người theo mẫu; - Điêu khắc số phù điêu, tượng giống theo mẫu vật liệu gỗ, đá, thạch cao dụng cụ thủ công máy chuyên dụng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động; - Điêu khắc số tượng người theo mẫu vật liệu gỗ dụng cụ thủ công máy chuyên dụng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động; - Trang sức bề mặt sản phẩm điêu khắc đảm bảo chất lượng kỹ thuật mỹ thuật; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm - Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm có hiệu quả, hiểu biết lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm cao; - Giao tiếp lịch sự, thân thiện với khán giả đồng nghiệp; - Hướng dẫn giám sát đồng nghiệp thực công việc định sẵn, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm phần với nhóm phạm vi cơng việc giao; - Có khả đánh giá chất lượng, kết công việc thân nhóm sau hồn thành cơng việc giao - Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng dụng cụ thiết bị phân công tài sản chung quan, đơn vị; - Luôn sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, tôn trọng, hợp tác truyền cảm hứng cho đồng nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ; - Có trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ Cần cù chịu khó, sáng tạo cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật lao động; Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Điêu khắc phù điêu gỗ; - Điêu khắc phù điêu đá; - Điêu khắc phù điêu thạch cao; - Điêu khắc tượng giống gỗ; - Điêu khắc tượng giống đá; - Điêu khắc tượng giống thạch cao; - Điêu khắc tượng người gỗ Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp nghề Điêu khắc trình độ trung cấp tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC MÀ NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH, NGHỀ: NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN DÂN CA A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giới thiệu chung ngành/nghề Nghệ thuật biểu diễn dân ca ngành, nghề liên quan đến hoạt động biểu diễn nghệ thuật nói chung hoạt động biểu diễn điệu dân ca thuộc vùng miền dân tộc Việt Nam Các công việc chủ yếu ngành Nghệ thuật biểu diễn dân ca bao gồm: Biểu diễn đơn ca, biểu diễn kịch hát dân tộc, tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật, tổ chức quản lí hoạt động văn hóa sở, bảo tồn phát huy nghệ thuật biểu diễn dân ca, đáp ứng yêu cầu bậc khung trình độ quốc gia Việt Nam; Sau tốt nghiệp, người học có hội việc làm nhà hát ca múa nhạc, nhà hát ca múa nhạc dân tộc, nhà hát sân khấu truyền thống, Trung tâm bảo tồn phát huy di sản dân ca, đoàn nghệ thuật truyền thống; trung tâm văn hoá, sở đào tạo, bồi dưỡng văn hóa nghệ thuật đơn vị nghệ thuật, đơn vị văn hóa thơng tin sở, câu lạc dân ca - dân nhạc Để biểu diễn điệu, tác phẩm dân ca - kịch hát, người học phải có sức khỏe tốt, có ngoại hình phù hợp, đạo đức nghề nghiệp tốt, có đủ kiến thức kỹ chuyên môn để sau tốt nghiệp trường đáp ứng với vị trí cơng việc Ngồi ra, cần phải thường xuyên tập luyện, nghiên cứu, sáng tạo để nâng cao kỹ nghề nghiệp, khả ứng dụng công nghệ thông tin, giao tiếp ngoại ngữ, mở rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, chi tiết, rõ ràng; xây dựng ý thức công việc say mê nghề nghiệp; Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.500 (tương đương 110 tín chỉ) Kiến thức - Xác định vị trí, vai trị đặc trưng hoạt động nghệ thuật biểu diễn dân ca, ảnh hưởng, tác động hoạt động biểu diễn nghệ thuật, đào tạo nghệ thuật, góp phần bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống, thúc đẩy kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ngày phát triển bền vững; - Xác định kiến thức sở ngành âm nhạc nói chung, ngành ca múa nhạc kịch truyền thống ngành âm nhạc cổ truyền, kiến thức dân ca vùng miền, dân nhạc, dân vũ; - Mô tả kiến thức lý thuyết âm nhạc, hòa âm, hình thức - thể loại; kiến thức sân khấu; - Phân biệt đặc trưng, sắc thể loại dân ca Việt Nam, liệt kê nêu đặc trưng loại hình dân ca hiểu điệu, sân khấu kịch hát truyền thống; - Phân tích quy trình hoạt động nghệ thuật đơn vị; - Mô tả cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phận Nhà hát Ca múa nhạc chuyên nghiệp, Nhà hát nghệ thuật Truyền thống, Trung tâm bảo tồn phát huy di sản dân ca, Đoàn nghệ thuật; sở đào tạo, bồi dưỡng Văn hóa nghệ thuật, quan đơn vị văn hóa sở, ; - Phân loại trang thiết bị biểu diễn, đạo cụ phụ trợ chủ yếu phận nhà hát ca múa kịch chuyên nghiệp, nhà hát nghệ thuật truyền thống, trung tâm bảo tồn phát huy di sản dân ca; sở đào tạo, bồi dưỡng văn hóa nghệ thuật đơn vị, văn hóa thơng tin sở; - Trình bày nguyên tắc đảm bảo an toàn, tiến độ thực hiện, chất lượng cơng việc, giải thích lý phải tuân thủ quy định đơn vị để đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu có biện pháp phịng ngừa; - Mơ tả quy trình lập kế hoạch hoạt động biểu diễn, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá kết công việc phận đơn vị; - Mô tả công việc quản lý chuyên môn, nhân sự, quản lý sở vật chất trang thiết bị như: vở, đạo cụ, phục trang, quản lý tài Đánh giá chất lượng hoạt động biểu diễn, nghiên cứu sưu tầm, truyền dạy, quảng bá, biên kịch, - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Biểu diễn thục thể loại dân ca đào tạo số điệu đặc trưng thể loại dân ca thuộc vùng miền khác hình thức biểu diễn đơn ca, phối hợp biểu diễn tốp nhạc, diễn viên sân khấu kịch hát dân tộc; - Biểu diễn tốt kỹ thuật hát thuộc thể loại dân ca đào tạo, thể nét đặc trưng chất liệu âm nhạc vùng miền thể sáng tạo nghệ thuật; - Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ như: kế hoạch biểu diễn, kế hoạch phân công công việc, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch mua sắm trang thiết bị, đạo cụ, kế hoạch phục vụ tổ chức hội nghị, hội thảo kiện, ; - Thiết kế tổ chức hoạt động chuyên môn như: Tập huấn, biểu diễn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, ; - Thiết kế thực đề cương, kịch âm nhạc, nội dung, chương trình cho hoạt động chun mơn; - Quản lý, kiểm tra đánh giá kết công việc đảm bảo quy trình chất lượng phận làm việc; kết hoạt động âm nhạc phận thời điểm; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động âm nhạc; - Quản lý, kiểm tra đánh giá vấn đề sử dụng đúng, hiệu quả, an toàn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ biểu diễn như: Sân khấu biểu diễn, hệ thống âm ánh sáng, đạo cụ biểu diễn, phục trang biểu diễn, theo quy định; - Áp dụng giải pháp xử lý tình trình phục vụ biểu diễn, truyền dạy hoạt động âm nhạc khác; - Giao tiếp lịch sự, thân thiện với khán giả, đồng nghiệp nhà tuyển dụng lao động; - Thực việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy tinh hoa âm nhạc truyền thống Việt Nam qua tuyên truyền, tham gia hoạt động diễn xướng dân gian; phát hiện, bồi dưỡng truyền dạy hệ trẻ lĩnh vực chun mơn mình; - Xác định xu hướng thị hiếu thưởng thức khán giả để áp dụng vào hoạt động chuyên môn; - Tạo lập phối hợp tổ chức hoạt kiện cho đoàn thể, quần chúng, xã hội để trải nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, bổ sung kiến thức, tư liệu cho hoạt động nghề nghiệp; - Tích hợp kỹ làm việc nhóm như: Tổ chức, hợp tác, gắn kết, đồng thuận, lắng nghe, trách nhiệm, trợ giúp để thực tốt công việc giao; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Có ý thức tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp; có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm phương pháp làm việc khoa học, tôn trọng nội quy quan, đơn vị; - Tiếp thu học hỏi có chọn lọc, sáng tạo hoạt động biểu diễn nghệ thuật; - Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm có hiệu quả, hiểu biết lẫn nhau, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản vở, đạo cụ - phục trang biểu diễn tài sản chung quan, đơn vị; - Luôn sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, tôn trọng, hợp tác truyền cảm hứng cho đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ; - Chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng công việc thân thành viên nhóm trước lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Biểu diễn đơn ca; - Biểu diễn kịch hát dân tộc; - Tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật; - Tổ chức quản lý hoạt động văn hóa sở; - Bảo tồn phát huy nghệ thuật biểu diễn dân ca Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề Nghệ thuật biểu diễn dân ca, trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC MÀ NGƯỜI HỌC PHẢI ĐẠT ĐƯỢC SAU TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT SƠN MÀI VÀ KHẢM TRAI A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giới thiệu chung ngành, nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai trình độ cao đẳng ngành, nghề đào tạo thuộc lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng mà người học không học cách để làm sản phẩm mỹ nghệ có giá trị nghệ thuật việc sử dụng chất liệu chủ yếu từ tự nhiên, sơ chế tùy theo mục đích sử dụng để gắn, trang trí lên vóc, gỗ hỗ hỗ trợ loại dụng cụ, máy thiết bị chuyên dùng nghề mà học cách để thiết kế mẫu sản phẩm sơn mài khảm trai đáp ứng nhu cầu thị trường, xã hội, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Sau tốt nghiệp, người học có hội làm việc công ty, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mỹ nghệ nước quốc tế, tự tổ chức sản xuất gia đình địa phương làng nghề Người hành nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai phải có sức khỏe tốt, động sáng tạo, có đủ kiến thức chuyên môn, đam mê nghề nghiệp sử dụng thành thạo loại dụng cụ, thiết bị chuyên dùng kỹ thuật sơn mài khảm trai Ngoài việc tự học hỏi, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, người hành nghề cần phải thường xuyên học tập để mở rộng kiến thức xã hội, vốn văn hóa; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì; xây dựng ý thức công việc say mê nghề nghiệp Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.250 (tương đương 90 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày nội quy cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp gia công sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày khái niệm quản lý hình thức quản lý sản xuất; - Trình bày đặc điểm vật liệu gỗ; vật liệu khác dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Giải thích nguyên tắc vẽ hình họa theo mẫu, dạng bố cục hình bản; - Mơ tả cấu tạo, công dụng, nguyên lý hoạt động dụng cụ, thiết bị, máy chuyên dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Phân tích đặc tính loại sơn dùng nghề Sơn mài khảm trai; - Trình bày qui trình kỹ thuật pha chế sơn; - Trình bày yêu cầu lựa chọn nguyên liệu dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Trình bày qui trình kỹ thuật làm vóc; - Phân tích bố cục tổng thể mẫu sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày qui trình thiết kế mẫu sản phẩm sơn mài; - Trình bày qui trình vẽ, trang trí hồn thiện sản phẩm sơn mài; - Trình bày qui trình khảm theo mẫu; - Trình bày qui trình xen lọng theo mẫu; - Trình bày quy trình hồn thiện sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày quy trình thiết kế mẫu sản phẩm khảm trai; - Phân tích giải thích nguyên nhân sai hỏng trình gia cơng sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo qui định Kỹ - Thực tốt nội quy công tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp gia công sản phẩm sơn mài khảm trai; - Phân biệt lựa chọn số loại gỗ thường dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Áp dụng nguyên tắc vẽ hình họa theo mẫu, dạng bố cục hình để vẽ, thiết kế sản phẩm sơn mài khảm trai; - Vận dụng kiến thức quản lý hình thức quản lý sản xuất để tổ chức sản xuất; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thủ công loại máy, thiết bị chuyên dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Mài, sửa chữa dụng cụ thủ công dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Bảo dưỡng sửa chữa loại máy thiết bị dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Làm vóc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Phân biệt lựa chọn loại sơn dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Pha chế loại sơn tinh chế nguyên liệu cần thiết để gia công sản phẩm sơn mài khảm trai; - Sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế máy tính để thiết kế mẫu sản phẩm sơn mài; - Phân biệt họa tiết hoa văn trang trí, hoa cảnh, giống, kiến trúc, người thông thường nâng cao; - Xác định hình dáng, kích thước, màu sắc, họa tiết cần trang trí sản phẩm sơn mài khảm trai dựa mẫu có sẵn; - Khảm sản phẩm khảm trai đơn giản nâng cao theo mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Xen lọng họa tiết nâng cao theo mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Hoàn thiện sản phẩm khảm trai đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật; - Thiết kế mẫu sản phẩm sơn mài khảm trai theo yêu cầu khách hàng; - Xử lý, khắc phục sai hỏng thường gặp trình gia công sản phẩm sơn mài, khảm trai; - Tổ chức, quản lý tổ sản xuất, ca sản xuất, phân xưởng sản xuất; - Tự tổ chức doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sơn mài khảm trai; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn nghề Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm - Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, giải vấn đề phát sinh trình làm việc; - Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; - Điều hành công việc hàng ngày quản lý thời gian làm việc hiệu quả; giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Luôn sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, tôn trọng, hợp tác truyền cảm hứng cho đồng nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ; - Có trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ; cần cù chịu khó, sáng tạo cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, đơn vị; - Đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Pha chế sơn; - Làm vóc; - Vẽ, trang trí hồn thiện sản phẩm sơn mài; - Thiết kế mẫu sản phẩm sơn mài; - Khảm theo mẫu; - Xen lọng theo mẫu; - Trang sức sản phẩm khảm trai; - Thiết kế mẫu sản phẩm khảm trai Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai, trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ B TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Giới thiệu chung ngành, nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai trình độ trung cấp ngành, nghề đào tạo thuộc lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng mà người học học cách để làm sản phẩm mỹ nghệ có giá trị nghệ thuật việc sử dụng chất liệu chủ yếu từ tự nhiên, sơ chế tùy theo mục đích sử dụng để gắn, trang trí lên vóc, gỗ hỗ hỗ trợ loại dụng cụ, máy thiết bị chuyên dùng nghề, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Sau tốt nghiệp, người học có hội làm việc công ty, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mỹ nghệ nước quốc tế, tự tổ chức sản xuất gia đình địa phương làng nghề Người hành nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai phải có sức khỏe tốt, động sáng tạo, có đủ kiến thức chuyên môn, đam mê nghề nghiệp sử dụng thành thạo loại dụng cụ, thiết bị chuyên dùng kỹ thuật sơn mài khảm trai Ngoài việc tự học hỏi, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, người hành nghề cần phải thường xuyên học tập để mở rộng kiến thức xã hội, vốn văn hóa; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì; xây dựng ý thức công việc say mê nghề nghiệp Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1590 (tương đương 60 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày nội quy cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp gia công sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày khái niệm quản lý hình thức quản lý sản xuất; - Trình bày đặc điểm vật liệu gỗ; vật liệu khác dùng nghề kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Giải thích nguyên tắc vẽ hình họa theo mẫu, dạng bố cục hình bản; - Mơ tả cấu tạo, công dụng, nguyên lý hoạt động dụng cụ, thiết bị, máy chuyên dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Phân tích đặc tính loại sơn dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Trình bày qui trình kỹ thuật pha chế sơn; - Trình bày yêu cầu lựa chọn nguyên liệu dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Trình bày qui trình kỹ thuật làm vóc; - Phân tích bố cục tổng thể mẫu sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày qui trình vẽ, trang trí hồn thiện sản phẩm sơn mài; - Trình bày qui trình khảm theo mẫu; - Trình bày qui trình xen lọng theo mẫu; - Trình bày quy trình hồn thiện sản phẩm sơn mài khảm trai; - Phân tích giải thích ngun nhân sai hỏng q trình gia cơng sản phẩm sơn mài khảm trai; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo qui định Kỹ - Thực tốt nội quy cơng tác an tồn vệ sinh công nghiệp gia công sản phẩm sơn mài khảm trai; - Phân biệt lựa chọn số loại gỗ thường dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Vận dụng kiến thức quản lý hình thức quản lý sản xuất để tổ chức sản xuất; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thủ công loại máy, thiết bị chuyên dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Mài, sửa chữa dụng cụ thủ công dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Bảo dưỡng sửa chữa loại máy thiết bị dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Làm vóc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Phân biệt lựa chọn loại sơn dùng nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai; - Pha chế loại sơn tinh chế nguyên liệu cần thiết để gia công sản phẩm sơn mài khảm trai; - Phân biệt họa tiết hoa văn trang trí, hoa cảnh, giống, thơng thường nâng cao; - Xác định hình dáng, kích thước, màu sắc, họa tiết cần trang trí sản phẩm sơn mài khảm trai dựa mẫu có sẵn; - Khảm sản phẩm khảm trai đơn giản theo mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Xen lọng họa tiết theo mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật; - Hoàn thiện sản phẩm khảm trai đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật; - Xử lý, khắc phục sai hỏng thường gặp trình gia công sản phẩm sơn mài, khảm trai; - Tự tổ chức doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sơn mài khảm trai; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn nghề Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm - Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, giải vấn đề phát sinh phạm vi giới hạn vị trí việc làm; - Chịu trách nhiệm cá nhân công việc giao; - Hướng dẫn, giám sát thành viên nhóm thực cơng việc định sẵn; - Chủ động đánh giá kết thực cá nhân phần cơng việc nhóm theo phân cơng; - Có trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ; cần cù chịu khó, sáng tạo cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, đơn vị Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Pha chế sơn; - Làm vóc; - Vẽ, trang trí hồn thiện sản phẩm sơn mài; - Khảm theo mẫu; - Xen lọng theo mẫu; - Trang sức sản phẩm khảm trai Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề Kỹ thuật sơn mài khảm trai, trình độ trung cấp tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC MÀ NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH, NGHỀ: BÁO CHÍ A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giới thiệu chung ngành, nghề Báo chí trình độ cao đẳng ngành, nghề đào tạo sinh viên có trình độ chun mơn kỹ thực hành chun nghiệp, có lực phát triển khả tiếp cận kịp thời với phát triển ngành, nghề báo chí, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người học ngành Báo chí trang bị kiến thức lý thuyết báo chí, kiến thức thực tế trải nghiệm thực tiễn lao động báo chí Bên cạnh đó, người học trang bị kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật công nghệ thông tin ứng dụng cho lĩnh vực báo chí truyền thơng Từ đó, người học có kỹ nhận thức, kỹ thực hành nghề nghiệp kỹ giao tiếp ứng xử cần thiết để giải công việc vấn đề phát sinh quy trình sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng, có khả làm việc độc lập theo nhóm điều kiện làm việc động, xuất nhiều thay đổi, phát sinh Về trách nhiệm, người học nhận thức thực trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm hướng dẫn, giám sát, đánh giá nhóm thực theo chức trách giao Tùy theo vị trí cơng việc nơi làm việc quan báo chí, cơng ty truyền thơng quảng cáo hay phận truyền thông quan, tổ chức, doanh nghiệp, người lao động ngành báo chí tham gia thực tồn thể phần quy trình sản xuất phát hành sản phẩm báo chí truyền thơng, từ hình thành ý tưởng nội dung sản xuất phát hành sản phẩm Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.000 (tương đương 71 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày vị trí, vai trị báo chí, đặc trưng hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí, hiệu ứng xã hội tác động sản phẩm báo chí cơng chúng; - Mơ tả cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan báo chí, cơng ty truyền thơng, quan - đơn vị có hoạt động truyền thơng; mơ tả mối quan hệ công việc thông thường lĩnh vực báo chí truyền thơng; - Phân tích quy trình nghiệp vụ hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng: lên kế hoạch đề tài, thiết kế sản phẩm, sản xuất sản phẩm, phát hành sản phẩm, tương tác với công chúng nghiệp vụ khác; - Liệt kê loại máy móc, trang thiết bị chủ yếu phận quan báo chí, cơng ty truyền thơng, quan, đơn vị có hoạt động báo chí truyền thơng giải thích cơng dụng chúng; - Mơ tả quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá kết công việc phận hoạt động báo chí truyền thơng; xác định công việc quản lý nhân sự, quản lý sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý phát hành hoạt động báo chí truyền thơng - Trình bày ngun tắc bảo đảm an ninh, an tồn, giải thích lý phải tuân thủ quy định an ninh, an toàn hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng để nhận diện nguy có biện pháp phịng ngừa; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Thực thành thạo cơng việc ê-kip sản xuất vị trí phân cơng theo quy trình tiêu chuẩn hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng; - Lên thời gian biểu cho công việc hàng ngày quản lý thời gian làm việc hiệu quả; - Phân loại vấn đề thông thường hay tình phát sinh hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng, giải tình huống, vấn đề cách hiệu quả; - Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch phân công công việc, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch mua sắm trang thiết bị - dụng cụ, kế hoạch tổ chức hội nghị, hội thảo kiện; - Áp dụng loại mẫu biểu, báo cáo, thông cáo, văn đối nội, hợp đồng thơng dụng ngành báo chí truyền thơng vào công việc; - Thu thập kiến thức mới, cập nhật lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn, báo chí truyền thơng; thực hành cơng nghệ ứng dụng hoạt động báo chí - truyền thông; - Ứng dụng công nghệ thông tin số công việc chuyên môn ngành, nghề; - Phân loại khách hàng, đối tác lựa chọn cách thức tương tác phù hợp để đạt hiệu cơng việc; - Sử dụng đúng, an tồn loại trang thiết bị phục vụ sản xuất phát hành sản phẩm báo chí truyền thơng, với ý thức trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản tài sản công ty, quan, đơn vị; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào số công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm ê-kíp sản xuất, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp để thực tốt nhiệm vụ giao; - Có tác phong làm việc động, khoa học, sáng tạo; có khả xử lý tình huống, giải vấn đề thông thường hoạt động truyền thơng; - Có tinh thần trách nhiệm công việc sản phẩm làm ra; - Tuân thủ quy định pháp luật hoạt động báo chí truyền thơng; - Giao tiếp lịch sự, thân thiện tiếng Việt tiếng Anh với đối tác, khách hàng, đồng nghiệp cấp trên; quan tâm, chăm sóc đối tác, khách hàng với thái độ lịch sự, thân thiện; - Có nhận thức đắn tuân thủ quy ước đạo đức nghề nghiệp Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo cao đẳng, sinh viên làm việc quan báo chí, công ty truyền thông hay phận thông tin - truyền thông quan, tổ chức, doanh nghiệp vị trí: - Phóng viên - Phóng viên ban bạn đọc - Biên tập viên - Sửa mo-rát - Truyền thông - Biên tập truyền thông - Tổ chức sản xuất - Trợ lý sản xuất - Copywriter (viết cho truyền thông) - Phát viên - Quay phim - Kỹ thuật biên tập video Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề báo chí, trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ B - TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Giới thiệu chung ngành, nghề Báo chí trình độ trung cấp ngành, nghề đào tạo người học có trình độ chuyên môn kỹ thực hành chuyên nghiệp, có lực phát triển khả tiếp cận kịp thời với phát triển ngành, nghề báo chí đáp ứng u cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người học ngành Báo chí trang bị kiến thức lý thuyết báo chí, kiến thức thực tế trải nghiệm thực tiễn lao động báo chí Bên cạnh đó, người học trang bị kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật công nghệ thông tin ứng dụng cho lĩnh vực báo chí truyền thơng Từ đó, người học có kỹ nhận thức, kỹ thực hành nghề nghiệp kỹ giao tiếp ứng xử cần thiết để giải công việc vấn đề phát sinh quy trình sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng, có khả làm việc độc lập theo nhóm điều kiện làm việc động, xuất nhiều thay đổi, phát sinh Về trách nhiệm, người học nhận thức thực trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm nhóm thực theo chức trách giao Tùy theo vị trí công việc nơi làm việc quan báo chí, cơng ty truyền thơng hay phận truyền thơng quan, tổ chức, doanh nghiệp, người lao động ngành báo chí tham gia thực tồn thể phần quy trình sản xuất phát hành sản phẩm báo chí truyền thơng, từ hình thành ý tưởng nội dung sản xuất phát hành sản phẩm Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.400 (tương đương 50 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày vị trí, vai trị báo chí, đặc trưng hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí, hiệu ứng xã hội tác động sản phẩm báo chí cơng chúng; - Mơ tả cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan báo chí, cơng ty truyền thơng, quan - đơn vị có hoạt động truyền thơng; mơ tả mối quan hệ công việc thông thường lĩnh vực báo chí truyền thơng; - Phân tích quy trình nghiệp vụ hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng: lên kế hoạch đề tài, thiết kế sản phẩm, sản xuất sản phẩm, phát hành sản phẩm, tương tác với công chúng nghiệp vụ khác; - Liệt kê loại máy móc, trang thiết bị chủ yếu phận quan báo chí, cơng ty truyền thơng, quan, đơn vị có hoạt động báo chí truyền thơng giải thích cơng dụng chúng; - Trình bày nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, giải thích lý phải tuân thủ quy định an ninh, an toàn hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng để nhận diện nguy có biện pháp phịng ngừa; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Thực công việc ê-kip sản xuất vị trí phân cơng theo quy trình tiêu chuẩn hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng; - Lên thời gian biểu cho công việc hàng ngày quản lý thời gian làm việc; - Phân loại vấn đề thông thường hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí truyền thơng giải vấn đề; - Áp dụng loại mẫu biểu thông dụng ngành báo chí truyền thơng vào cơng việc; - Ứng dụng công nghệ thông tin số công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng đúng, an toàn loại trang thiết bị phục vụ sản xuất phát hành sản phẩm báo chí truyền thơng, với ý thức trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản tài sản công ty, quan, đơn vị; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào số công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm ê-kíp sản xuất, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp để thực tốt nhiệm vụ giao; - Có tác phong làm việc động, khoa học, sáng tạo; có khả xử lý tình huống, giải vấn đề thơng thường hoạt động truyền thơng; - Có tinh thần trách nhiệm công việc sản phẩm làm ra; - Tuân thủ quy định pháp luật hoạt động báo chí truyền thơng; - Giao tiếp lịch sự, thân thiện tiếng Việt tiếng Anh với đối tác, khách hàng, đồng nghiệp cấp trên; quan tâm, chăm sóc đối tác, khách hàng với thái độ lịch sự, thân thiện; - Có nhận thức đắn tuân thủ quy ước đạo đức nghề nghiệp Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo trung cấp, sinh viên làm việc quan báo chí, cơng ty truyền thơng hay phận thông tin - truyền thông quan, tổ chức, doanh nghiệp vị trí: - Phóng viên - Phóng viên ban bạn đọc - Sửa mo-rát - Truyền thông - Biên tập truyền thông - Trợ lý sản xuất - Phát viên - Quay phim - Kỹ thuật biên tập video Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề báo chí, trình độ trung cấp tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC MÀ NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH, NGHỀ: THƯ VIỆN A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giới thiệu chung nghề Thư viện trình độ cao đẳng ngành, nghề thực việc thu thập, xử lý, bảo quản tài liệu, cung cấp thông tin dịch vụ đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác, giải trí người sử dụng, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người làm nghề Thư viện thực nhiệm vụ: Xây dựng vốn tài liệu; Xử lý tài liệu; Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện; Tổ chức máy tra cứu; Tổ chức bảo quản tài liệu; Tổ chức dịch vụ thư viện; Truyền thông thư viện thư viện công lập, thư viện ngồi cơng lập Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.800 (tương đương 75 tín chỉ) Kiến thức - Phân tích phương pháp xây dựng sách, kế hoạch bổ sung vốn tài liệu; nhu cầu bổ sung vốn tài liệu thư viện; quy trình, thủ tục tiếp nhận, đăng kí, bàn giao tài liệu; kiểm kê vốn tài liệu, lọc tài liệu; - Giải thích quy tắc, quy chuẩn nghiệp vụ xử lí kĩ thuật, hình thức nội dung tài liệu (định chủ đề, định từ khóa tài liệu; tóm tắt, giải tài liệu; hiệu đính biểu ghi chỉnh lí mục lục); - Phân tích quy trình, phương pháp biên soạn ấn phẩm thơng tin thư viện truyền thống điện tử; - Phân tích phương pháp, nội dung xây dựng công cụ tra cứu mục lục truyền thống đại; tổ chức kho tài liệu tra cứu; bảo trì cơng cụ tra cứu; quản lí hệ thống tra cứu tìm tin; - Phân tích hình thức, phương pháp tổ chức tài liệu thư viện; - Giải thích biện pháp, quy trình bảo quản tài liệu thư viện; tu bổ phục chế tài liệu; phương pháp, nội dung xây dựng kế hoạch bảo quản tài liệu; - Trình bày kiến thức phương pháp xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ hoạt động thư viện; phương thức quảng bá giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thư viện bạn đọc; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng, an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Xây dựng sách, kế hoạch bổ sung tài liệu; Lập danh mục tài liệu bổ sung; Thực quy trình, thủ tục tiếp nhận, đăng kí, bàn giao tài liệu; kiểm kê vốn tài liệu, lọc tài liệu; - Thực việc xử lí hình thức nội dung tài liệu (định chủ đề, định từ khóa tài liệu; tóm tắt, giải tài liệu; hiệu đính biểu ghi chỉnh lí mục lục) theo quy tắc, quy chuẩn nghiệp vụ thư viện; - Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, phù hợp với nhu cầu tiếp cận tài liệu người dùng tin; - Xây dựng công cụ tra cứu truyền thống đại; dẫn, hướng dẫn sử dụng, khai thác công cụ tra cứu; bảo trì cơng cụ tra cứu truyền thống đại; quản lí hệ thống tra cứu tìm tin; - Tổ chức kho tài liệu; thực hình thức bảo quản tài liệu theo quy trình, nguyên tắc, tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật phù hợp với loại hình tài liệu; xây dựng kế hoạch bảo quản tài liệu; - Xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ hoạt động thư viện; thực phương thức quảng bá giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thư viện bạn đọc; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản; đạt bậc 2/6 khung lực ngoại ngữ Việt Nam; khai thác, ứng dụng ngoại ngữ công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; trung thực, có tính kỉ luật cao; sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao; - Thực quy định pháp luật thư viện; quy tắc, quy trình nghiệp vụ thư viện; - Làm việc độc lập làm việc nhóm điều kiện làm việc thay đổi Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Xây dựng vốn tài liệu; - Xử lí tài liệu; - Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện; - Tổ chức tra cứu tìm tin; - Tổ chức bảo quản tài liệu; - Tổ chức dịch vụ thư viện; - Truyền thông thư viện Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề Thư viện trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ B - TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Giới thiệu chung nghề Thư viện trình độ trung cấp ngành, nghề thực việc thu thập, xử lý, bảo quản tài liệu, cung cấp thông tin dịch vụ đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác, giải trí người sử dụng, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người làm nghề Thư viện thực nhiệm vụ: Xây dựng vốn tài liệu; Xử lý tài liệu; Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện; Tổ chức máy tra cứu; Tổ chức bảo quản tài liệu; Tổ chức dịch vụ thư viện; Truyền thông thư viện thư viện công lập, thư viện ngồi cơng lập Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.400 (tương đương 50 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày phương pháp xây dựng kế hoạch bổ sung vốn tài liệu; nhu cầu bổ sung vốn tài liệu thư viện; quy trình, thủ tục tiếp nhận, đăng kí, bàn giao tài liệu; kiểm kê vốn tài liệu, lọc tài liệu; - Trình bày quy tắc, quy chuẩn nghiệp vụ xử lí kĩ thuật hình thức tài liệu, phân loại tài liệu; - Mơ tả quy trình, phương pháp biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện truyền thống điện tử; - Trình bày phương pháp, nội dung xây dựng công cụ tra cứu mục lục truyền thống đại; tổ chức kho tài liệu tra cứu; bảo trì cơng cụ tra cứu; - Mơ tả hình thức, phương pháp tổ chức tài liệu thư viện; - Trình bày biện pháp, quy trình bảo quản tài liệu thư viện; tu bổ phục chế tài liệu; - Trình bày kiến thức phương pháp xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ hoạt động thư viện; phương thức quảng bá giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thư viện bạn đọc; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng, an ninh, giáo dục thể chất theo quy định Kỹ - Xây dựng kế hoạch bổ sung tài liệu; Lập danh mục tài liệu bổ sung; Thực quy trình, thủ tục tiếp nhận, đăng kí, bàn giao tài liệu; kiểm kê vốn tài liệu, lọc tài liệu; - Xử lí hình thức tài liệu; thực việc phân loại tài liệu theo quy tắc, quy chuẩn nghiệp vụ thư viện; - Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, phù hợp với nhu cầu tiếp cận tài liệu người dùng tin; - Xây dựng công cụ tra cứu truyền thống; dẫn, hướng dẫn sử dụng, khai thác công cụ tra cứu; bảo trì cơng cụ tra cứu truyền thống; - Tổ chức kho tài liệu; thực hình thức bảo quản tài liệu theo quy trình, nguyên tắc, tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật phù hợp với loại hình tài liệu; - Xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ hoạt động thư viện; thực phương thức quảng bá giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thư viện bạn đọc; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản; đạt bậc 1/6 khung lực ngoại ngữ Việt Nam; khai thác, ứng dụng ngoại ngữ công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; trung thực, có tính kỉ luật cao; sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao; - Thực quy định pháp luật thư viện; quy tắc, quy trình nghiệp vụ thư viện; - Làm việc độc lập làm việc nhóm điều kiện làm việc thay đổi Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Xây dựng vốn tài liệu; - Xử lí tài liệu; - Biên soạn ấn phẩm thông tin thư viện; - Tổ chức tra cứu tìm tin; - Tổ chức bảo quản tài liệu; - Tổ chức dịch vụ thư viện; - Truyền thông thư viện; Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành/nghề Thư viện trình độ trung cấp tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./

Ngày đăng: 14/02/2022, 22:35

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w