Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
253 KB
Nội dung
Chuyên đề ngoại thương
Đồ ántốt nghiệp
Phân tíchtìnhhìnhxuất
khẩu hạt điềucủaViệt
Nam sangMỹ 2007-
7/2009
GVHD: 1 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
2.1 Mục tiêu chung 3
2.2 Mục tiêu cụ thể: 3
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
PHẦN NỘI DUNG 5
1. TỔNG QUAN VẾ XUẤTKHẨUHẠTĐIỀU Ở VIỆTNAM GIAI ĐOẠN 2007-
7/2009 5
1.1 Sự xuất hiện ngành điềuxuấtkhẩu ở ViệtNam 5
1.1.1 Giới thiệu cây điều 5
Là một loại cây thích hợp với nhiều loại đất, có khả năng chịu hạn tốt. Cây
điều có nhiều giá trị sử dụng nên nhiều người cho rằng cây điều vừa là cây công
nghiệp, vừa là cây thực phẩm và dược liệu.
1.1.2 Quá trình xuất hiện ngành xuấtkhẩuhạtđiều ở ViệtNam . 5
1.2 Tìnhhình sản xuấthạtđiều (2007- 7/2009). 6
1.3 Thị trường xuấtkhẩuhạtđiều chủ yếu củaViệtNam 8
2. THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUHẠTĐIỀUSANG HOA KỲ 2007 ĐẾN THÁNG
7/ 2009 VÀ NHỮNG THUẬN LỢI , KHÓ KHĂN 11
2.1 Tổng quan về nền kinh tế Hoa Kỳ 11
Diện tích khoảng 9 triệu rưỡi km2, gấp 30 lần nước Việt Nam. Dân số 307.481.000
người HK là 1 quốc gia đa chủng tộc, sắc tộc, với hơn 1000 dân tộc từ khắp nơi trên
thế giới hợp thành 11
Hoa Kỳ là nước công nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới 11
Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm khoảng 80%, công nghiệp 18%, nông nghiệp 2% 11
2.2 Thực trạng xuấtkhẩuhạtđiềusangMỹ (năm 2007 đến 7/ 2009) 12
2.3 Khó khăn gặp phải khi xuấtkhẩuhạtđiềusangMỹ 17
2.4 Cơ hội và thách thức của ngành xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNam trong thời gian
tới 19
2.4.1 Cơ hội của ngành xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNam 19
2.4.2 Thách thức của ngành xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNamsangMỹ 20
3.1 Giải pháp nâng cao sản lượng cây điều 20
3.2 Giải pháp để giữ vững vị trí ở thi trường Hoa Kỳ 21
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23
1. KẾT LUẬN 23
2. KIẾN NGHỊ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
GVHD: 2 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIViệtNam được mệnh danh là đất nước “rừng vàng biển bạc”. Đó
là cách nói dí dỏm nhằm ca ngợi ViệtNam có nhiều điều kiện thuận lợi:
được tự nhiên ban tặng lực lượng dân số siêng năng, linh hoạt, đất đai
màu mỡ. Không phụ lòng thiên nhiên con người tạo ra nhiều loại cây ăn
quả góp phần vào sự đa dạng của nó, đồng thời mang lại nguồn thu nhập
cho họ, cho quê hương đất nước. Nhắc đến ViệtNam ta liên tưởng đến
những ngành xuấtkhẩu thế mạnh như: gạo, thủy sản , trái cây. Bên cạnh
đó hạtđiều đóng vai trò không kém phần quan trọng, ba năm liên tiếp
2006 – 2008 ngành điềuViệtnam ngự trị ở ngôi vị số 1 thế giới. Hoa Kỳ
vẫn là thị trường tiêu thụ lớn nhất ( tiêu thụ trên 30% tổng lượng điềuxuất
khẩu củaViệt Nam).Tuy nhiên, ngành xuấtkhẩu này đã gặp không ít khó
khăn, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới (WTO) vừa qua của
Việt Nam (2007) phải đối mặt với những thách thức và khó khăn của thế
giới và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động rất lớn vào ngành xuất
khẩu này. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ vững vị trí của ngành này ?
Vì thế em chọn đề tài “Phân tíchtìnhhìnhxuấtkhẩu hạt điềucủaViệt
Nam sangMỹ 2007- 7/2009” để từ đó có thể đưa ra những giải pháp phát
triển tích cực cho ngành này ở thị trường khó tính Hoa Kỳ trong tương
lai.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tíchtìnhhìnhxuấtkhẩu hạt điềucủaViệtNamsang Hoa Kỳ giai đoạn
2007- 7/2009. Đồng thời phân tích những thuân lợi và khó khăn. Từ đó đưa ra
những giải pháp thích hợp để phát triển ngành này.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
(1) Phân tíchtìnhhình sản xuất và tiêu thụ hạtđiềuViệtNam giai đoạn 2007-
7/2009.
(2) Phân tích thực trạng xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNamsang Hoa Kỳ giai đoạn
2007- 7/2009 . Từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn.
GVHD: 3 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
(3) Đưa ra một số giải pháp giúp ngành này phát triển bền vững trong tương lai
ở thị trường Mỹ.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Hiện nay việc sản xuất và xuấtkhẩuhạtđiềucủaViệtNam như thế nào?
(2) Việc sản xuất và xuấtkhẩuhạtđiều có những thuận lợi và khó khăn gì?
(3) Thực trạng tiêu thụ ở Mỹ ra sao?
(4) Giải pháp nào cho việc sản xuất và xuấtkhẩuhạtđiều để phát triển tốt hơn ở
thị trường khó tínhMỹ ?
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Không gian: Đề tài được thực hiện một số tỉnhxuấtkhẩuđiều ở Việt Nam.
-Thời gian: Từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 7 năm 2009
-Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuấtkhẩuhạtđiều ở ViệtNam
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng số liệu thứ cập từ internet, báo chí, sách
tham khảo…
-Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, phương
pháp so sánh số tuyệt đối trong phân tích số liệu cần nghiên cứu từ đó đưa ra giải
pháp phát triển.
GVHD: 4 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
PHẦN NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VẾ XUẤTKHẨUHẠTĐIỀU Ở VIỆTNAM GIAI ĐOẠN
2007- 7/2009
1.1 Sự xuất hiện ngành điềuxuấtkhẩu ở Việt Nam
1.1.1 Giới thiệu cây điều
Vốn xuất xứ từ phía NamẤn Độ, cây điều đã du nhập vào nước ta khoảng
đầu thế kỉ XX. Trong đó, Bình Phước là một trong những vùng đầu tiên trồng
loại cây này. Thấy được giá trị kinh tế của cây điều nên người dân càng ngày
càng mở rộng diện tích và cây điều đã trở nên phổ biến như ngày nay. Cây điều
từng góp phần làm no ấm cho hàng vạn hộ dân và mang về cho ngân sách Nhà
nước hàng ngàn tỷ đồng bằng giá trị kim ngạch xuấtkhẩucủa ngành. Có thể
đánh giá cây điều là một loại cây xóa đói giảm nghèo cho các địa phương. Nguồn
nguyên liệuhạtđiều thô của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng Đông Nam Bộ,
Tây Nguyên… Điều là một loại cây công nghiệp dài hạn, được xác định là cây
trồng mũi nhọn của một số tỉnh. Trong đó, Bình Phước được mệnh danh là “thủ
phủ” của cây điều ở nước ta. Ở tỉnh Bình Phước, cây điều được trồng tập trung
nhiều nhất ở huyện Phước Long với diện tích và năng suất cao hơn các địa
phương khác.
Là một loại cây thích hợp với nhiều loại đất, có khả năng chịu hạn tốt. Cây
điều có nhiều giá trị sử dụng nên nhiều người cho rằng cây điều vừa là
cây công nghiệp, vừa là cây thực phẩm và dược liệu.
1.1.2 Quá trình xuất hiện ngành xuấtkhẩuhạtđiều ở ViệtNam .
Lịch sử ngành điều bắt đầu từ những năm 80 của thế kỉ trước.Ngay từ những
năm 1980, Đảng và Nhà nước đã bước đầu có sự quan tâm đến cây điều, đặc biệt
là công nghệ chế biến điềuxuấtkhẩu . Tuy nhiên thời kỳ này ViệtNam chủ yếu
là xuấtkhẩuhạtđiều thô, giá trị kinh tế thấp, thường xuyên bị ép giá ở nước
ngoài.Phải đến năm 1990 ngành điềuViệtNam mới thực sự khởi sắc. Ngày
29/11/1990 Bộ trưởng Bộ NN và CN Thực phẩm đã có Quyết định số 346 /NN-
TCCB/QĐ v/v: thành lập Hiệp hội cây điềuViệtNam với tên giao dịch bằng
tiếng Anh: Vietnam Cashew Association (VINACAS).
GVHD: 5 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
Năm 1992, hạtđiềuViệtNam đã có mặt tại thị trường Trung Quốc . Và
bước vào thị trường Hoa Kỳ năm 1994. Năm 2000, Hiệp hội điềuViệtNam - Bộ
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn đã lập đề án chiến lược phát triển ngành
điều giai đoạn 10 năm từ 2000 – 2010. Ngành điềuViệtNam đang khởi sắc
nhưng bên cạnh gặp những khó khăn cần có sự quan tâm của nhà nước hơn nữa.
1.2 Tìnhhình sản xuấthạtđiều (2007- 7/2009).
Bảng 1 : DIỆN TÍCH TRỒNG ĐIỀUVIỆTNAM (2007- 7/ 2009)
Năm 2007 2008 7/ 2009
Diện tích (ha) 437.000 421.498 400.000
Sản lượng (tấn) 400.000 350.000 150.000
Nguồn : Lao Động số 52 Ngày 10/03/2009
Năm 2006-2007 diện tích tăng do kỹ thuật và công nghệ mới trồng điều trên
vùng cát cũng đang mở ra triển vọng lớn lao cho việc mở rộng diện tíchđiều trên
diện rộng, những đồi trọc, những vùng đất trống, những trảng bạt ngàn ở Bình
Phước, Bình Dương, Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên, Đồng Nai, Đắc Lắc,
Kon Tum, Đắc Nông… thuộc các vùng điều tập trung này, đều có thể quy hoạch
trồng điều nên kéo theo sản lượng tăng 60.000 tấn so với niên vụ 2005-2006 chỉ
đạt 340.000 tấn. Trong niên vụ 2007-2008, tổng diện tích cây điều trên cả nước
là 421.498ha tập trung ở các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây
Ninh , trong đó diện tích thu hoạch khoảng 320.000ha; với năng suất bình quân
10,9 tạ/ha, sản lượng ước đạt 348.910 tấn. So với kết quả thực hiện niên vụ 2006-
2007, diện tích cây điều trên cả nước đã giảm 15.502ha. Trong đó, một số tỉnh
có diện tích giảm nhiều nhất gồm: Khánh Hòa (4.100ha), Bình Định (3.000ha),
Đắc Lắc (2.900ha), Bình Thuận 2.600ha), Bình Dương (2.408ha), Bình Phước
(2.082ha) Cùng với sự ảnh hưởng của thời tiết mà sản lượng hạtđiều nước ta
giảm 50.000 tấn so với niên vụ trước. Năm 2009, diện tích cây điềucủa cả nuớc
hiện có 400.000ha cây điều phân bố chủ yếu ở Đắk Nông, Bình Dương, Đắc Lắc,
Bình phước …., trong đó chỉ có khoảng 300.000ha đang thu hoạch và giảm
GVHD: 6 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
30.000ha so với vụ điềunăm 2008, nguyên nhân là do giá vật tư nông nghiệp
những năm gần đây tăng cao, trong khi giá thu mua hạtđiều lại giảm xuống khá
thấp làm cho nhiều hộ trồng điều bị lỗ nặng. Cùng với những sự thay đổi thất
thường thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến năng suất (bình quân chỉ từ 200 đến 500
kg trái/ha) là cho sản lượng điều thô năm nay dự kiến sẽ sụt giảm nhiều so với
các năm trước.
Về chế biến: Công nghiệp chế biến hạtđiều là sự kết hợp giữa thủ công và cơ
giới, trong đó hai công đoạn quan trọng là cắt tách vỏ hạt và bóc vỏ lụa nhân
được làm thủ công. Đầu tư cho một xưởng bóc tách không đòi hỏi nguồn vốn
lớn, chỉ hơn một trăm triệu đồng, nên dễ thu hút nhiều người bỏ vốn kinh doanh.
Điều đó lý giải vì sao, tuy ít nhận được sự trợ giúp từ phía Nhà nước, nhưng
công nghiệp chế biến hạtđiều phát triển rất nhanh. Nếu năm 1990 cả nước chỉ có
19 nhà máy chế biến hạtđiều có công suất 14.000 tấn điều thô thì nay cả nước có
219 cơ sở chế biến, với công suất thiết kế 674.200 tấn/năm. 10 công ty, nhà máy
chế biến được cấp giấy chứng nhận chất lượng và quản lý chất lượng tiêu chuẩn
quốc tế ISO, 7 DN đạt tiêu chuẩn HACCP. Trước đó, ngành chế biến điềucủa
Việt Nam chủ yếu là tách vỏ và vỏ lụa bằng tay nên năng suất thấp, một số doanh
nghiệp có máy tách hạt nhưng cũng có tỷ lệ hao hụt cao. Nhưng từ giữa năm
2008, được sự hỗ trợ của VINACAS, máy bóc và tách vỏ lụa đã được chế biến
thành công với tỷ lệ sạch đến 87% và tỷ lệ hạt vỡ chỉ chiếm 6-7%. Hiện ngành
điều ViệtNam đang dẫn đầu về kỹ thuật chế biến so với các đối thủ cạnh tranh
như ẤnĐộ và Brazil. Tuy vậy, việc chế biến hạtđiều là sự kết hợp giữa máy
móc và lao động chân tay, nhưng hiện ngành đang thiếu lao động làm việc
nghiêm trọng. Đại bộ phận các cơ sở sản xuấtđiềucủa chúng ta ở mức vừa và
nhỏ, nhận gia công cho các doanh nghiệpxuấtkhẩu với quy mô lớn. Nhiều
doanh nghiệp nhỏ đã mạnh dạn đầu tư cơ cấu lại sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã
đầu tư ở vùng sâu, vùng xa để tận dụng lao động nông nhàn thế nhưng hiệu quả
đạt được chưa cao.
GVHD: 7 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
1.3 Thị trường xuấtkhẩuhạtđiều chủ yếu củaViệt Nam.
Bảng 2: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤTKHẨU CHỦ YẾU VIỆTNAM
(2007-7/ 2009)
Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn
Nhìn chung, năm 2007 – 7/ 2009 thì thị trường nhập khẩuhạtđiều ta được
mở rộng, số lượng thị trường ngày càng tăng và Hoa Kỳ , Hà Lan , Trung Quốc
, Australia là thị trường chủ yếu củaViệt Nam. Năm 2007, tiếp tục lần thứ hai
Việt Nam đứng số 1 thế giới về xuấtkhẩuhạt điều, đồng thời đạt mức cao kỷ
lục về số lượng cũng như trị giá, trong năm 2007, hạtđiềucủa nước ta được
xuất khẩusang 78 Quốc Gia, tăng 10 quốc gia so với năm 2006. Trong đó,
xuất khẩuhạtđiềunăm 2007 tới thị trường Mỹ , Trung Quốc có xu hướng tăng
và, Australia lại giảm và Mỹ vẫn là nhà tiêu thụ số một của nước ta khoảng 53
ngàn tấn chiếm 32,5% thị phần chiếm thị phần cao nhất và cao hơn Hà Lan
18.5% và cao hơn Trung Quốc 18.8% chứng tỏ sức tiêu thụ thị trường này rất
mạnh và là thị trường chủ lực của ta , thứ hai là Quốc 26.072 tấn chiếm 13,7%
thị phần.
GVHD: 8 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Năm 2007 Năm 2008
Thị trường
chủ yếu
Lượng
( Tấn )
Thị phần
( %)
Lượng
( Tấn )
Thị phần
( %)
Mỹ 52.983 32,5 57.755
27,0
Hà Lan 22.677 14,3 27.602
12,9
Trung Quốc 26.072 13,7
26.946 12,6
Australia 11.982 8,0 12.975
6,0
Thị trường khác 38.016 31,5 41.722
41,5
Tổng thị trường 78
83
Chuyên đề ngoại thương
Biểu đồ 1: THỊ PHẦN XUẤTKHẨUHẠTĐIỀU QUA CÁC NƯỚC NĂM 2007
Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn
Biểu đồ 2: THỊ PHẦN XUẤTKHẨUHẠTĐIỀU QUA CÁC NƯỚC NĂM
2008
Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn
GVHD: 9 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
Chuyên đề ngoại thương
Đến năm 2008, cả nước xuấtkhẩu được 167 nghìn tấn hạtđiều các loại với
trị giá 920 triệu USD, trong năm 2008, hạtđiềucủa nước ta được xuấtkhẩusang
83 thị trường và vùng lãnh thổ, tăng 5 thị trường so với năm 2007. Mỹ tiếp tục là
thị trường nhập khẩuđiều lớn nhất của nước ta. Ngoài ra, các thị trường chủ chốt
khác như: Trung Quốc, Hà Lan, Australia , Anh, Nga, Canada tăng nhẹ về lượng
. Tuy nhiên về thị phần lại giảm so với trước nguyên nhân do tăng số thị trường
tiêu thụ hạtđiều chiếm thị phần cao nhất vẫn là Mỹ 27% giảm 5,5% so năm
2007, xếp thứ 2 là thị trường Hà Lan, năm 2008 chiếm thị phần 12,9% cao hơn
so với Trung Quốc 12,6% nhưng thị phần cả hai nước điều giảm so với 2007.
Bảng 3: THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU XUẤTKHẨUĐIỀU 7 THÁNG ĐẦU
NĂM 2009
Số TT Thị
trường
7 tháng năm 2009 7 tháng năm 2008
Lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
Lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
Tổng cộng 95.093 431.710.73
2
89.668 493.948.206
1. Hoa Kỳ 30.260 137.279.028
22.316 91.911.508
2. Trung
quốc
19.141 80.830.202
15.277 87.007.752
3. Hà Lan 13.32 67.308.166
14.88 81.417.886
4. Australia 5.911 27.613.235
3.851 17.059.950
Nguồn: Vinanet
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuấtkhẩuhạtđiều 7 tháng đầu
năm 2009 đạt 95.093 tấn, trị giá 431.710.732 USD (tăng 6,05% về lượng nhưng
giảm 12,6% về trị giá so cùng kỳ 2008). 7 tháng đầu năm, hạtđiềuViệtNam đã
GVHD: 10 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
[...]... trường tiêu thu hạtđiều lớn nhất cửa nước ta 2.2 Thực trạng xuấtkhẩuhạtđiềusangMỹ (năm 2007 đến 7/ 2009) Như chúng ta đã biết, ViệtNam là nước xuấtkhẩu nhân điều lớn nhất thế giới và hiện là nước cung cấp hạtđiều lớn nhất sang thị trường Hoa Kỳ (một thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới) Theo thống kê của ngành nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng trong xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNamsangMỹ đã đạt 25,12%... khẩuđiềuViệtNam Nếu tình trạng trên còn diễn ra thì không chỉ Hoa Kỳ mà còn rất nhiều đối tác sẽ không tiếp tục nhập khẩuhạtđiềuViệtNam để chọn nhà cung cấp có uy tín hơn Với tìnhhình khó khăn củahạtđiềuViệtNam hiện nay và những dự báo về kinh tế Mỹnăm 2009, Agroinfo dự báo rằng, kim ngạch xuấtkhẩuhạtđiềusangMỹcủanăm 2009 sẽ giảm 6,61% so với năm 2008 Biểu đồ 3: TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU... cấp điều lớn nhất sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng và thế giới nói chung XuấtkhẩuhạtđiềucủaViệtNam vào Hoa Kỳ chiếm 33,29% tổng kim ngạch nhập khẩuhạtđiềucủa quốc gia này Theo thống kê, tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩuđiềucủaViệtNamsang Hoa Kỳ năm 2008 đạt 25,12% với kim ngạch 249,57 triệu USD chiếm 27% thị phần giảm đi 5,5% Nhìn chung xuấtkhẩuhạtđiềusangMỹ có sự tăng trưởng không đồng... này khi cần thắt chặt chi tiêu 2.4 Cơ hội và thách thức của ngành xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNam trong thời gian tới 2.4.1 Cơ hội của ngành xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNam Với lợi thế là nước xuấtkhẩuđiều đứng đầu thế giới, hạtđiềuViệtNam đã có tiếng vang và chiếm lĩnh được phần lớn thị trường Hoa Kỳ Thế nên, các doanh nghiệpxuấtkhẩuhạtđiềucủa chúng ta đã có đà để phát triển Bên cạnh đó, nền kinh... ảnh hưởng lớn đến xuất khẩucủaViệtNam cũng như xuấtkhẩuhạtđiều GVHD: 24 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT Chuyên đề ngoại thương • Trong xuấtkhẩu phải quan tâm nhu cầu thị hiếu của khách hàng làm cho họ ngày càng hài lòng với những sản phẩm điềucủaViệt Nam, để họ biết rằng hạtđiềucủaViệtNam là một sản phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày TÀILIỆU THAM KHẢO 1 Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003)... quan 2.4.2 Thách thức của ngành xuấtkhẩuhạtđiềuViệtNamsangMỹ Mặc dù hạtđiềuViệtNam đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường Hoa Kỳ nhưng các nhà sản xuất, xuấtkhẩuđiều vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức Đó là, giá thành nhân điều cao hơn giá xuấtkhẩudo tỷ lệ thành phẩm so với nguyên liệu cao nên giá thành cao Tình trạng “tranh mua” nguyên liệu vẫn đang tiếp tục... thương điều ), sản xuất các sản phẩm chế biến từ quả điều (rượu, nước giải khát…), dầu điều cung cấp cho thị trường trong nước và xuấtkhẩu Các doanh nghiệphạtđiềuViệtNam cần có những cán bộ am hiểu về luật pháp Hoa Kỳ để tránh những tranh chấp thương mại trong quá trình xuấtkhẩu Đồng thời, tiến hành tốt công tác dự báo thị trường trong tương lai PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN HạtđiềuViệt Nam. .. đảm bảo xuất khẩu, ngành điều phải nhập khẩuhạtđiệu từ nhiều nguồn Theo Vinacas, mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu bình quân trên dưới 100 triệu USD hạtđiều thô để phục vụ chế biến hạtđiều xuất khẩuTình trạng nhập khẩu quá nhiều khiến người trồng điều bị thiệt mà doanh nghiệp cũng chẳng sung sướng gì hơn vì giá hạtđiều thô nhập khẩu cũng đang tăng cao, đẩy chi phí sản xuất lên cao hơn Ngành điều còn... 2008 trong 7 tháng đầu tiên, từ tháng 1 GVHD: 15 SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT Chuyên đề ngoại thương đến tháng 4 thì số lượng xuấtkhẩu và kim ngạch tăng giảm thất thường nhưng từ tháng 4 đến tháng 7 lượng xuấtkhẩu và kim ngạch tăng trở lại và khá ổn Biểu đồ 6: KIM NGẠCH XUẤTKHẨUHẠTĐIỀUSANG HOA KỲ CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 2009 (TRIỆU USD) Nguồn: Vinanet Giá điềuxuấtkhẩu trung bình trong tháng 7/2009 đạt... xuấtkhẩuđiềusang thị trường này đã bắt đầu có dấu hiệu suy giảm dần vào những tháng cuối năm 2008 Biểu đồ 5: LƯỢNG XUẤTKHẨUHẠTĐIỀUSANG HOA KỲ 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 (NGHÌN TẤN) Nguồn: Vinanet Năm 2009, một trong số những thị trường chủ lực củahạtđiềuxuấtkhẩu nước ta vẫn là thị trường Hoa Kỳ với lượng tiêu thụ lớn nhất 30.260 trị giá 137.279.028 USD Với lượng xuấtkhẩu trong tháng 7/2009 sang . trình xuất hiện ngành xuất khẩu hạt điều ở Việt Nam . 5
1.2 Tình hình sản xuất hạt điều (2007- 7/2009). 6
1.3 Thị trường xuất khẩu hạt điều chủ yếu của Việt. thế xuất khẩu hạt điều của VN vẫn trong xu thế khá
lạc quan.
2.4.2 Thách thức của ngành xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang Mỹ
Mặc dù hạt điều Việt Nam