Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 111 -
Trong đó phần in đậm là các trạm cải tạo, thay ruột máy biến áp cũ để
tăng công suất.Những phần không in đậm thể hiện ta sẽ xây trạm biến áp mới
gần trạm cũ nhằm tăng cường cho trạm cũ giúp giảm bán kính làm việc của trạm
cũ.Đối với trạm Máy đay TW thuộc tuyến 372 trạm 110kV thành phố do công
suất đặt của trạm quá lớn: (2x1000+1x2500 kVA) nế
u dùng đồng bộ các máy
biến áp công suất 400kVA thì số lượng máy sẽ là quá lớn vì vậy trong trường
hợp này ta có thể dùng 2 máy công suất 4000 kVA cung cấp điện cho phụ tải.
6.3.2.2.Đối với máy biến áp trung gian.
Trong phường có 1 trạm trung gian công suất 1x1800 và 1x3200 đến năm
2009 sẽ thay ruột máy biến áp của trạm để nâng công suất của trạm lên thành
1x4000 và 1x6300 để đáp ứng nhu cầu phụ tải.
6.3.2.3.Đối với đường dây tải điệ
n của phường.
- Đường trục sử dụng dây AC-240,đường nhánh sử dụng loại dây AC-95.
6.3.2.4.Đối với đường dây hạ áp
Hệ thống đường dây hạ áp được xây dựng giống như phương án 1
6.3.2.5.Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp 2 phường Tiền phong và
Bồ xuyên sau khi cảitạo theo phương án 2.
Tính toán tương tự như phương án 1ta thu được kết quả:
Bảng.6.11.Bảng chỉ tiêu kỹ thuậ
t của các tuyến sau khi cảitạo
Tuyến
Tổn thất công suất Tổn thất điện năng Tổn thất điện áp
P(kW)Δ
∑
P%Δ
∑
A(kWh)Δ
∑
A%Δ
∑
U( kV)Δ
∑
U%Δ
∑
372-110kV TP 358,657 3,876 967432,876 3,231 0,588 2,675
971-110kV TP 337,765 2,654 925461,765 2,123 0,259 1,176
973-110kV TP 298,345 1,987 768943,234 2,008 0,216 0,980
975-110kV TP 148,654 1,878 587965,187 1,96 0,143 0,65
974-35/10kV-TP 321,897 2,231 896541,389 1,98 0,231 1,050
Kết luận : Sau khi cảitạo ta nhận thấy phơng án 2 thoả mãn các yêu cầu về mặt
kỹ thuật với tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp giảm.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 112 -
CHƯƠNGVII
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÁC
PHƯƠNG ÁN, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
7.1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau khi đã đưa ra 2 phương án cảitạo lưới điện của 2 phường Tiền phong
và Bồ xuyên giai đoạn 2007-2017 như ở chương 6 ta thấy mỗi phương án đều
đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật và có những ưu nhược điểm khác nhau phương
án 1 có khối lượng cảitạo và xây dựng mới ít hơn, đơn giản và dễ thực hiệ
n
nhưng lại dẫn đến tình trạng tồn tại nhiều chủng loại máy biến áp gây khó khăn
cho công tác dự phòng cũng như vận hành quản lý.Còn phương án 2 có khối
lượng cảitạo xây dựng mới lớn hơn đặc biệt phức tạp trong việc quyhoạch lại
các lộ đường dây để đưa về một lưới điện lý tưởng vì phụ tải trong phường luôn
biến đổ
i và không ổn định nhưng khi thực hiện theo phương án này ta sẽ thu
được lưới điện tương đối đồng nhất do máy biến áp phân phối và đường dây
luôn được lựa chọn tối ưu.Điều này giúp cho việc vận hành quản lý cũng như dự
phòng tốt hơn.
Để lưa chọn phương án tối ưu ta tiến hành phân tích kinh tế tài chính cho
từng phương án. Người ta thường phân tích kinh tế tài chính của mỗi dự
án đầu
tư dựa theo các chỉ tiêu sau:
7.1.1.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI NPV (Net Present Value )
Có nghĩa là tổng toàn bộ đầu tư chi phí và doanh thu của dự án trong một
thời gian hoạt động đều được quy đổi về một giá trị tương đương ở cùng thời
điểm, gọi là thời điểm gốc.Khi dự án có NPV>0 thì được xem là dự án khả thi
chấp nhận được trên phương diện kinh tế , còn dự án có NPV
≤
0 được xem là dự
án bất khả thi.Trong các phương án loại trừ nhau, phương án có NPV lớn nhất là
phương án có tính khả thi cao nhất có tính kinh tế nhất.Trị số NPV của dự án
được tính theo công thức sau:
n
tt
t
t0
(B C )
NPV
(1 i )
=
−
=
+
∑
Trong đó:
i-Lãi suất hay hệ số chiết khấu
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 113 -
t
B
-Tổng doanh thu trong năm t
t
C -Vốn đầu tư và chi phí vận hành của năm thứ t
n-Thời gian hoạt đông của phương án (năm)
7.1.2.TỈ SỐ HOÀN VỐN NỘI TẠI IRR (Internal Rate of Return)
IRR mức lãi suất mà dùng nó làm hệ số chiết khấu để quy đổi chi phí và thu
nhập trong các năm khác nhau của toàn bộ thời gian hoạt động của dự án, về giá
trị hiện tại thì NPVcủa dự án sẽ bằng không.
Nghĩa là:
n
tt
t
t0
(B C )
NPV
(1 i )
=
−
=
+
∑
=0
Để xác định IRR có thể tính gần đúng như sau:
1
121
12
NPV
IRR i (i i ).
NPV NPV
=+ −
+
Trong đó:i
1
-Hệ số chiết khấu với NPV
1
lớn hơn và gần bằng không
i
2
-Hệ số chiết khấu với NPV
2
nhỏ hơn và gần bằng không
7.1.3.THỜI GIAN HOÀN VỐ ĐẦU TƯ T
Là thời gian cần thiết để tổng thu nhập đã quy đổi về giá trị hiện tại bằng
vốn đầu tư ban đầu với mức chiết khấu i% nào đó. Có nghĩa là số năm hoạt động
của dự án để hoàn lại được vốn đầu tư ban đầu.
Ta có :
T
tt
t
t0
(B C )
0
(1 IRR)
=
−
=
+
∑
7.1.4.KẾT LUẬN:
Để lựa chọn phương án tối ưu cho viêc tiến hành quyhoạchcảitạo lưới
điện của phường ta sẽ tiến hành đánh giá chỉ tiêu NPVcủa 2 phương án.
Các số liệu dùng khi tiến hành phân tích kinh tế cho dự án :
-Hệ số chiết khấu i% =10%.
-Thời gian hoạt động của dự án là n=25 năm.
-Phí tổn vận hành hàng năm bao gồm:
+Ct là tổng chi phí bao gồm :vốn đầu tư (
K)
∑
,tổn thất điện năng
trong lưới trung áp và chi phí vận hành hàng năm(Znăm).
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 114 -
+Chi phí vận hành hàng năm lấy = 2,5% vốn đầu tư ban đầu.
+Bt là doanh thu bán điện :
Bt = Sản lượng điện năng tiêu thụ x(giá bán điện-giá mua điện).
Dựa vào khả năng tải của các trạm, các lộ đường dây thuộc phường và hệ số
tăng trưởng của khu vực 9,681% để xác định sản lượng điện năng tiêu thụ.
Bảng.7.1.Dự báo sản lượng
điện năng trong 25 năm tới.
- Giá bán điện 550đ/kWh
- Giá mua điện 1000đ/kWh
Trong khi tính toán ta giả thiết giá mua điện và giá bán điện là không đổi.
7.2.ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG ÁN 1
7.2.1.TÍNH VỐN ĐẦU TƯ VÀ CHI PHÍ VẬN HÀNH
Vì chi phí cảitạo trạm trung gian , trạm Máy đay TW thuộc tuyến 372
trạm 110 kV thành phố, và đầu tư cảitạo xây mới đường dây ở cả 2 phương án
là như nhau nên ta không xét đến trong khi tính toán.
Năm Lượng điện năng tiêu thụ
(10
6
kWh)
Năm Lượng điện năng tiêu thụ
(10
6
kWh)
2006 55,61 2018 153,67
2007 60,99 2019 153,67
2008 66,90 2020 153,67
2009 73,37 2021 153,67
2010 80,48 2022 153,67
2011 88,27 2023 153,67
2012 96,81 2024 153,67
2013 106,19 2025 153,67
2014 116,47 2026 153,67
2015 127,74 2027 153,67
2016 140,11 2028 153,67
2017 153,67 2029 153,67
2030 153,67
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 115 -
7.2.1.1.Vốn đầu tư cảitạo nâng cấp các trạm biến áp phân phối
Từ bảng 6.3 ta tính được chi phí cảitạo xây dựng mới với:
-Vốn đầu tư xây dựng mới 7.000.000 đ/kWh.
-Vốn đầu tư cảitạo 4.900.000 đ/kWh.
Bảng.7.2.chi phí cảitạo máy biến áp phân phối theo phương án 1
Năm Cảitạo (kVA)
Vốn (10
6
đ)
Xây mới (kVA)
Vốn (10
6
đ)
Tổng
2007 500 2450 880 6160 8610
2008 1250 6125 1070 7490 13615
2009 11550 56595 3480 24360 80955
2010 11250 55125 1790 12530 67655
2011 0 0 5540 38780 38780
2012 750 3675 4480 31360 35035
2013 0 0 750 5250 5250
2014 0 0 750 5250 5250
2015 0 0 1950 13650 13650
2016 0 0 2860 20020 20020
2017 0 0 0 0 0
Tổng
25300 23550 288820
7.2.1.2.Chi phí vận hành
6
n¨m
2, 5.K
2,5.288820
Z 288,82.10
100.25 100.25
∑
== =
(đ)
7.2.1.3.Thất điện năng
Tổn thất điện năng trong phương án này là: 2,52%.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 116 -
7.2.2.TÍNH NPV
Bảng.7.3.tính NPV cho phương án 1
Năm
Sản lượng
Doanh thu
6
t
C(10)
tt
BC
−
t
(1 i)
−
+
NPV
Tổn
thất
t
K
n¨m
Z
1 55,61 25024,5 691,2 8610 288,82 15564 0.91 14163
2 60,99 27447,12 758,11 13615 288,82 12915 0.83 10719
3 66,90 30104,28 831,52 26810 288,82 2304 0.75 1728
4 73,37 33018,67 912,01 16205 288,82 15743 0.68 10705
5 80,48 36215,21 1000,30 38780 288,82 -3724 0.62 -2309
6 88,27 39721,21 1097,14 35035 288,82 3430 0.56 1921
7 96,81 43566,61 1203,35 5250 288,82 36954 0.51 18847
8 106,19 47784,30 1319,85 5250 288,82 41055 0.47 19296
9 116,47 52410, 30 1447,63 13650 288,82 37153 0.42 15604
10 127,74 57484,14 1587,77 20020 288,82 35717 0.39 13930
11 140,11 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.35 21402
12 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.32 19568
13 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.29 17733
14 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.26 15899
15 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.24 14676
16 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.22 13453
17 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.20 12230
18 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.18 11007
19 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.16 9784
20 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.15 9172
21 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.14 8561
22 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.12 7338
23 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.11 6726
24 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.10 6115
25 153,67 63049,18 1741,48 0 288,82 61149 0.09 5503
1
NPV
∑
293769
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 117 -
7.3.ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG ÁN 2
7.3.1.TÍNH VỐN ĐẦU TƯ VÀ CHI PHÍ VẬN HÀNH
Vì chi phí cảitạo trạm trung gian và trạm Máy đay TW thuộc tuyến
372 trạm 110kV thành phố ở cả 2 phương án là như nhau nên ta không xét đến
trong khi tính toán.
7.3.1.1.Vốn đầu tư cảitạo nâng cấp các trạm biến áp phân phối
Từ bảng 6.3 ta tính được chi phí cảitạo xây dựng mới với:
-Vốn đầu tư xây dựng mới 7.000.000 đ/kWh.
-Vốn đầu tư cảitạo 4.900.000 đ/kWh.
Bảng.7.4.chi phí cảitạo máy biế
n áp phân phối theo phương án 2
Năm Cảitạo (kVA)
Vốn (10
6
đ)
Xây mới (kVA)
Vốn (10
6
đ)
Tổng
2007 3600 17640 1200 8400 26040
2008 400 1960 2400 16800 18760
2009 5200 25480 2400 16800 42280
2010 1600 7840 5200 36400 44240
2011 7400 36260 3600 25200 61460
2012 3200 15680 5200 36400 52080
2013 0 0 2800 19600 22400
2014 0 0 3600 25200 25200
2015 0 0 3600 25200 25200
2016 0 0 3200 22400 22400
2017 0 0 0 0 0
Tổng
21400 33200 324100
7.3.1.2.Chi phí vận hành
6
n¨m
2, 5.K
2,5.324100
Z 324,1.10
100.25 100.25
∑
== =
(đ)
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 118 -
7.3.1.3.Thất điện năng
Tổn thất điện năng trong phương án này là: 2,43%.
7.3.2.TÍNH NPV
Bảng.7.5.tính NPV cho phương án 2
Năm
Sản lượng
Doanh thu
6
t
C(10)
tt
BC
−
t
(1 i )+
NPV
Tổn
thất
t
K
n¨m
Z
1 55,61 25024,5 691,2 8610 324,1 15399 0.91 14013
2 60,99 27447,12 758,11 13615 324,1 12750 0.83 10582
3 66,90 30104,28 831,52 26810 324,1 2139 0.75 1604
4 73,37 33018,67 912,01 16205 324,1 15578 0.68 10593
5 80,48 36215,21 1000,30 38780 324,1 -3889 0.62 -2411
6 88,27 39721,21 1097,14 35035 324,1 3265 0.56 1828
7 96,81 43566,61 1203,35 5250 324,1 36789 0.51 18762
8 106,19 47784,30 1319,85 5250 324,1 40890 0.47 19218
9 116,47 52410,30 1447,63 13650 324,1 36989 0.42 15535
10 127,74 57484,14 1587,77 20020 324,1 35552 0.39 13865
11 140,11 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.35 21344
12 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.32 19515
13 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.29 17685
14 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.26 15856
15 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.24 14636
16 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.22 13416
17 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.20 12197
18 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.18 10977
19 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.16 9757
20 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.15 9148
21 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.14 8538
22 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.12 7318
23 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.11 6708
24 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.10 6098
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 119 -
25 153,67 63049,18 1741,48 0 324,1 60984 0.09 5489
2
NPV
∑
282273
7.4.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Từ kết quả tính toán ở trên ta có bảng tổng kết sau:
Bảng.7.6.Chỉ tiêu kỹ thuật phương án 1
Bảng.7.7.Chỉ tiêu kỹ thuật phương án 2
TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Ghi chú
1 Tổng độ dài đường dây cảitạo km 11,098
2 Tổng dung lượng công suất cảitạo
MBA
Cải tạo kVA 25300
3 Xây mới kVA 23550
4 Vốn đầu tư cải tạo,xây mớiMBA
10
6
đ
288820
5
Tổng tổn thất công suất
P
Δ
∑
kW 1345,765 Lưới trung áp
6
Tổng tổn thất công suất
P
Δ
∑
%
% 3,04 Lưới trung áp
7
Tổng tổn thất điện năng
A
Δ
∑
kWh 3004353,5 Lưới trung áp
8
Tổng tổn thất điện năng
A
Δ
∑
%
% 2,52 Lưới trung áp
9
Tổn thất điện áp
U
Δ
∑
kV 0,77 Lưới trung áp
10
Tổn thất điện áp
U
Δ
∑
%
% 3,5 Lưới trung áp
11 NPV
10
6
đ
293769
TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Ghi chú
1 Tổng độ dài đường dây cảitạo km 11,098
2 Tổng dung lượng công suất cảitạo
MBA
Cải tạo kVA 21400
3 Xây mới kVA 33200
4 Vốn đầu tư cải tạo,xây mớiMBA
10
6
đ
324100
5
Tổng tổn thất công suất
P
Δ
∑
kW 1295,766 Lưới trung áp
6
Tổng tổn thất công suất
P
Δ
∑
%
% 2,98 Lưới trung áp
7
Tổng tổn thất điện năng
A
Δ
∑
kWh 2899976,5 Lưới trung áp
8
Tổng tổn thất điện năng
A
Δ
∑
%
% 2,43 Lưới trung áp
9
Tổn thất điện áp
U
Δ
∑
kV 0,63 Lưới trung áp
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 120 -
Qua quá trình tính toán và thống kê như ở trên ta có thể rút ra một số nhận xét
sau:
- Về mặt kỹ thuật : Cả 2 phương án đều có các chỉ tiêu kỹ thuật tương đương
nhau và nằm trong mức cho phép.
- Về mặt vận hành và quản lý : Cả 2 phương án đều cố gắng đi tới mục tiêu
giảm tối thiểu số chủng loại máy biến áp để quản lý và vận hành tốt hơn.Tuy
nhiên ph
ương án 2 cho ta hệthống đồng nhất hơn về mặt chủng loại, được lựa
chọn tối ưu giúp cho việc quản lý và vận hành dễ dàng. Phương án1 còn tồn tại
nhiều chủng loại máy biến áp gây khó khăn cho dự phòng quản lý và vận hành.
- Về mặt kinh tế : Phương án 1 tốt hơn do có NPV cao hơn và cần lượng vốn ít
hơn phương án 2.
Vậy ta sẽ chọn phương án 1 để quyhoạch c
ải tạo.
10
Tổn thất điện áp
U
Δ
∑
%
% 2,85 Lưới trung áp
11 NPV
10
6
đ
282273
. Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo hệ thống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 111 -
Trong đó phần in đậm là các trạm cải tạo, thay ruột máy biến. 2030 153,67
Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo hệ thống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 115 -
7.2.1.1.Vốn đầu tư cải tạo nâng cấp các trạm biến áp phân