Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
374,49 KB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 21 -
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ LƯỚI ĐIỆN HIỆN TRẠNG
Hệ thống lưới điện của Thành Phố Thái Bình đang dần xuống cấp tình trạng
quá tải của đường dây và trạm biến áp đang diễn ra ở nhiều địa phương, tổn thất
điện năng và tổn thất điện áp còn cao. Đứng trước tình hình đó đòi hỏi phải có sự
cải tạo lưới điện đáp ứng với nền kinh tế
đang tăng trưởng quá nhanh nhu cầu điện
năng hàng năm tăng (6
÷20%) đồng thời hạn chế tổn thất điện năng và tổn thất điện
áp ở mức cho phép và đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác. Để làm được việc
này cần đánh giá đầy đủ lưới trung áp và nguồn điện.
3.1.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN ĐIỆN VÀ LƯỚI TRUNG ÁP
3.1.1.NGUỒN ĐIỆN
Các lộ cấp điện cho phụ tải nằm trên địa bàn thành phố nhận điện từ trạm
110 kV Thành Phố trạm này thường rơi vào tình trạng đầy tải vào thời điểm cuối
năm. Hiện nay điện lực thành phố đã có nhiều cảitạo và nâng cấp nên trạm vận
hành khá ổn định nhưng do sự tăng cao của nhu cầu điện năng thươ
ng phẩm nên đòi
hỏi cần xây dựng mới một số trạm biến áp để bổ sung và hỗ trợ cho trạm hiện có.
3.1.2.LƯỚI ĐIỆN
Lưới điện trung áp trên địa bàn thành phố chủ yếu là lưới 35 và 10 kV nhận
điện từ trạm 110 kV thành phố và 2 trạm trung gian 35/10 kV.Năm 2006 sự cố
đường dây thoáng qua là 39 vụ sự cố vĩnh cửu 8 vụ, sự cố thiết bị 4 vụ. Do công tác
quản lý kỹ thuật vận hành và các biện pháp về đầu tư nâng cấp lưới của điện lực
thành phố nên lưới điện vận hành t
ương đối ổn định giảm đáng kể sự cố đường dây
và sự cố thiết bị.
3.2.ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN
3.2.1.GIỚI THIỆU CHUNG
Khi thiết kế cũng như vận hành lưới điện, viêc tính toán các chỉ tiêu tổn thất
công suất, tổn thất điện năng,tổn thất điện áp là một việc làm vô cùng quan trọng và
cần thiết là căn cứ đánh giá chất lượng điện năng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
khác.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 22 -
3.2.2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.2.2.1.Sơ đồ thay thế và các thông số tính toán
Thành lập sơ đồ thay thế của một lưới điện bất kỳ gồm có: Lựa chọn sơ đồ
thay thế cho mỗi phần tử của lưới và tính các thông số của chúng,sau đó lắp sơ đồ
thay thế của từng phần tử theo đúng trình tự mà các phần tử đó được nối với nhau
trong lưới và quy đổi tất c
ả các thông số của sơ đồ thay thế về cung một cấp điện
áp.
a.Sơ đồ thay thế của đường dây
Các thông số điện trở tác dụng,cảm kháng, điện dẫn tác dụng, điện dẫn phản kháng
phân bố đều dọc chiều daì đường dây. Tính toán mức độ ảnh hưởng của chúng là
khá phức tạp và chỉ thực sự cần thiết trong khi tính chế
độ xác lập của đường dây
siêu cao áp. Trong tính toán người ta sử dụng sơ đồ thay thế với các thông số tập
trung để thuận tiện cho việc tính toán với sai số chấp nhận được.
Đối với lưới trung áp có cấp điện áp
≤
35 kV nên sơ đồ thay thế chỉ gồm có điện
trở và điện kháng.
Hình.3.1.Sơ đồ thay thế của đường dây
R
X
Các tham số R và X được xác định thông qua tiết diện và chiều dài đường dây theo
công thức:
R =
0
r .L
X =
0
x
.L
Với
0
r ,
0
x
: Được tra trong sổ tay kỹ thuật.
Điện trở tác dụng của một km đường dây (điện trở đơn vị)
0
r tra trong các
bảng ứng với nhiệt độ tiêu chuẩn 20
0
C khi dùng ở nhiệt độ khác thì giá trị điện trở
thay đổi nhưng để đơn giản trong tính toán người ta giá trị điện trở trên.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 23 -
Điện kháng
0
x
tương xứng với khoảng cách trung bình hình học(D
tb
)giữa
các dây dẫn và được tra theo bảng
0
x
= f(F,D
tb
) với D
tb
=
3
12 23 13
D.D.D
Trong đó
Dij
:khoảng cách giữa các pha.
b.Sơ đồ thay thế của máy biến áp.
Trong lưới phân phối trung áp loại máy biến áp sử dụng là loại 3 pha 2 dây
quấn và có thể biểu diễn bằng sơ đồ thay thế hình
Γ
.
Hình.3.2.Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 cuộn dây
R B
X B
G B
B B
Nhánh nối tiếp hay nhánh dọc gồm điện trở
b
R và điện kháng
b
X của máy biến áp
.Các trở kháng này bằng tổng các điện trở tác dụng và điện kháng tương ứng của
cuộn dây sơ cấp và thứ cấp quy đổi về cuộn dây sơ cấp. Nhánh song song hay là
nhánh ngang bao gồm điện dẫn tác dụng
b
G và điện dẫn phản kháng
b
B của máy
biến áp. Điện dẫn tác dụng tương ứng tổn thất công suất tác dụng do dòng điện từ
hoá gây ra. Điện dẫn phản kháng được xác định bằng từ thông hỗ cảm trong các
cuộn dây của máy biến áp.
Trong khi phân tích chế độ của các mạng có điện áp
≤
220kV các máy biến
áp 2 cuộn dây được biểu diễn bằng sơ đồ thay thế đơn giản hơn :
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 24 -
RB
XB
S0 =
P
0 + j
Q
0
Trong sơ đồ này nhánh song song được biểu diễn bằng tổn thất công suất trong lõi
thép của máy biến áp hay là tổn thất không tải.
Δ
0
S =Δ
0
P +jΔ
0
Q
Đối với mỗi một máy biến áp nhà chế tạo cho các thông số :
-
dd
S : công suất danh định của máy biến áp.
-
cdd
U
,
hdd
U :Điện áp danh định của cuộn dây cao áp và hạ áp.
- Δ
0
P : Tổn thất công suất tác dụng khi không tải.
- Δ
n
P : Tổn thất công suất ngắn mạch.
-
0
I : Dòng điện không tải tính theo phần trăm dòng điện danh định.
-
n
U : Điện áp ngắn mạch tính theo phần trăm điện áp danh định của cuộn
dây cao áp.
Tổng trở của máy biến áp
b
R và
b
X được xác định theo kết quả ngắn mạch.
b
R =
−
Δ
23
ncdd
2
dd
P .U .10
S
(
Ω)
b
X =
2
ncdd
dd
U%.U
100.S
(
Ω)
Tổng dẫn ngang được xác định bằng các kết quả thí nghiệm không tải:
b
G =
Δ
0
2
cdd
P
U
(S)
b
B =
0dd
2
cdd
I%.S
100.U
(S)
Khi điện áp giữ cố định có thể sử dụng sơ đồ thay thế máy biến áp 2 cuộn
dây như sau:
Hình.3.3.Sơ đồ thay thế MBA 2 cuộn dây khi U = const.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 25 -
Trong đó :
R B
X B
S 0 =
P
0 + j
Q
0
- Δ
0
S : Đặc trưng cho tổn thất không tải hay tổn thất trong lõi thép của máy
biến áp.
Với: Δ
0
Q
=
0dd
I%.S
100
c.Phụ tải
Phụ tải được xác định thông qua công suất danh định của trạm và hệ số mang
tải.Từ các giá trị công suất đo được trong năm có thể dễ dàng tìm ra giá trị phụ tải
lớn nhất và hệ số mang tải được biểu diễn theo công thức :
T
k =
max
dd
S
S
-
max
S : Công suất tải cực đại
-
dd
S
: Công suất danh định của trạm
d.Thời gian tổn thất công suất cực đại
τ = f(
max
T
,cosϕ) tra trong các sổ tay kỹ thuật hoặc tính gần đúng theo biểu thức sau:
τ = (0.124+
4
10
−
.
max
T
)
2
.8760 (h).
3.2.2.2.Phương pháp tính tổn thất công suất,tổn thất điện áp và tổn thất điện
năng.
1.Tổn thất công suất,điện áp và điện năng trên đường dây.
a.Tổn thất công suất trên đường dây.
Xét đường dây có 1 phụ tải,giả thiết biết công suất của phụ tải và điện áp cuối
đường dây,chiều dài tiết diện dây dẫn,biết thời gian sử
dụng công suất lớn nhất của
phụ tải.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 26 -
Các giá trị R,X dễ dàng tính toán được thông qua chiều dài và tiết diện dây
dẫn như đã nêu ở trên.
Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng được xác định như sau :
=ΔP
22
3
2
10
−
+
dd
PQ
.R.
U
(kW)
=
Δ
Q
3
2
dd
22
10.X.
U
QP
−
+
(kVAr)
- P(kW),Q(kVAr): Công suất tác dụng và công suất phản kháng của phụ tải.
- R(
Ω)
,X(
Ω)
: Điện trở tác dụng và điện kháng cuả đường dây.
- U
dd
: Điện áp danh định của lưới.
b.Tổn thất điện năng trên đường dây.
Đây chính là phần năng lượng bị mất đi trong quá trình truyền tải.
Tổn thất điện năng chia làm 2 phần:
- Tổn thất kỹ thuật.
- Tổn thất thương mại.
Trong trường hợp này ta quan tâm đến tổn thất kỹ thuật
Tổn thất điện năng trong thờ
i gian t khi phụ tải không thay đổi :
t.PA
Δ
=
Δ
Xác định ΔA theo công thức này là rất phức tạp vì trong thực tế phụ tải luôn
biến đổi theo thời gian. Một trong những phương pháp đơn giản được sử dụng phổ
biến tính tổn thất điện năng theo thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất.
Nếu như hộ tiêu thụ luôn làm việc với phụ tải lớn nhất thì sau thời gian Tmax
hộ sẽ
tiêu thụ lượng điện năng bằng với lượng điện năng hộ tiêu thụ thực tế trong
năm. Từ Tmax có thể dẫn tới khái niệm thời gian tổn thất (τ). Khi hộ tiêu thụ luôn
làm việc với công suất lớn nhất tổn thất điện năng trên đường dây do hộ tiêu thụ
gây ra đúng bằng tổn thất điện năng thực tế
trong năm:
ΔA =
max
P
Δ
.τ
max
P
Δ
=
2
2
max
U
S
R = R.
U
QP
2
2
max
2
max
+
P
max
,Q
max
: Công suất tác dụng và phản kháng lớn nhất của phụ tải
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 27 -
Tổn thất điện năng trong mạng bằng tổng tổn thất điện năng trên các nhánh
đường dây.
1=
Δ
=Δ
∑
n
i
i
AA
Với n Số nhánh đường dây.
c.Tổn thất điện áp trên đường dây.
Tổn thất điện áp trên đường dây xác định theo công thức :
3
dd
10.
U
X.QR.P
U
−
+
=Δ
(kV)
.10.
U
X.QR.P
%U
3
dd
2
−
+
=Δ
100%
2.Tổn thất công suất,điện áp và điện năng trong máy biến áp.
a.Tổn thất công suất trong máy biến áp
Tổn thất không tải:
Δ
0
S =Δ
0
P +jΔ
0
Q
Tổn thất công suất tác dụng của máy biến áp khi có tải
pt
S
:
B
P
Δ
=Δ
0
P +
n
P
Δ
.
2
max
pt
S
S
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
(kW)
Tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp khi có tải
pt
S
:
B
Q
Δ
=Δ
0
Q +
n
Q
Δ
.
2
max
pt
S
S
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
(kVAr)
Trong đó :
-Tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp khi không tải :
Δ
0
Q
=
0dd
I%.S
100
(kVAr)
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 28 -
-Tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp khi ngắn mạch :
n
Q
Δ
=
100
S%.U
ddn
(kVAr)
b.Tổn thất điện năng trong máy biến áp
=
Δ
B
A τ
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
+
2
dd
max
n0
.
S
S
.Pt.P ΔΔ
(kWh)
Trong trạm có n máy biến áp làm việc song song ,các loại tổn thất được tính theo
công thức :
B
P
Δ
=n.Δ
0
P +
n
P
n
Δ
.
2
max
pt
S
S
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
(kW)
B
QΔ
=n.Δ
0
Q +
n
Q
n
Δ
.
2
max
pt
S
S
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
(kVAr)
=
Δ
B
A
n.
2
max
n
0
dd
S
P
P.t . .
nS
⎛⎞
Δ
Δ
+τ
⎜⎟
⎝⎠
(kWh)
b.Tổn thất điện áp trong máy biến áp
- Khi R,X quy đổi về phía điện áp cao:
c
''
U
X.QR.P
U
+
=Δ
- Khi R,X quy đổi về phía điện áp thấp:
h
''''
U
X.QR.P
U
+
=Δ
Tính toán tổn thất điện áp trong máy biến áp chỉ được thực hiện ở lưới phân phối có
2 cấp trung áp.
3.Tổn thất trong hệthống cung cấp điện.
Trong hệthống cung cấp tổn thất chủ yếu là trên đường dây và trong máy biến áp
,còn trong các phần tử khác tổn thất không đáng kể nên khi tính toán có thể bỏ qua .
3.2.2.3. Số liệu tính toán.
- Các số liệu về số lượng,chủng lo
ại máy biến áp,công suất phụ tải lấy từ hồ sơ kỹ
thuật của điện lực thành phố thái bình.
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 29 -
- Giá trị điện trở, điện kháng của cáp và đường dây trên không tra trong giáo trình
Mạng Lưới Điện của Nguyễn Văn Đạm.
- Thông số kỹ thuật của máy biến áp tra trong giáo trình : Hướng Dẫn Thiết Kế
NMĐvà TBA của Nguyễn Hữu Khái.
- Trong quá trình tính toán ta lấy Tmax = 3500 khi đó ta tính được:
τ = (0,124+
4
10
−
.
max
T
)
2
.8760 =(0,124+
4
10
−
.3500)
2
.8760=1968,16(h).
3.2.3.PHẦN TÍNH TOÁN.
3.2.3.1.Lưới trung áp
Xét ví dụ tuyến 973 trạm 35/10 kV TPI
a.Sơ đồ nguyên lý( hình.3.4).
b.Sơ đồ thay thế(hình.3.5).
Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 30 -
c.Tính dòng công suất chạy trên các phần tử.
Việc tính toán chế độ của mạng được tiến hành theo điện áp danh định của
mạng:U=U
dd
=10kV.
Tính toán tổn thất công suất trong máy biến áp:
Áp dụng công thức tính toán:
P
pti
=K
ti
.S
ddBi
.cos
ϕ
Q
pti
=K
ti
.S
ddBi
.sin
ϕ
Bi
SΔ
=
Bi
PΔ
+ j.
Bi
QΔ
=n(
i0
P
Δ
+
ni
P
Δ
.K
2
ti
) +j.n.
100
S
ddBi
.(I
0
% + U
n
%. K
2
ti
)
Bi
AΔ
=n.(
i0
PΔ
.t +
ni
PΔ
. K
2
ti
.
τ
)
Xét cụ thể trạm Lạc đạo1 có thông số như sau:
S
ddB
= 320kVA; Kt = 0,85;cos
ϕ
=0,85; sin
ϕ
=0,53;n=1
n
PΔ
=6,2 kW;
0
P
Δ
= 1,9 kW; I
0
% = 4,5%; U
n
% = 5,5%
Ta tính được :
P
pt
= K
t
.S
ddB
.cos
ϕ
=0,85.320.0,85=231,2 kW
Q
pt
= K
t
.S
ddB
.sin
ϕ
=0,85.320.0,53=144,16 kVAr
B
PΔ
= n(
0
PΔ
+
n
PΔ
.K
2
t
) = 1,9 + 6,2.0,85
2
= 6,38 kW
B
QΔ
= n.
100
S
ddB
.(I
0
% + U
n
%. K
2
t
) =
100
320
.(4,5 + 5,5. 0.85
2
) = 27,116 kVAr
B
SΔ
=
B
PΔ
+ j.
B
QΔ
= 6,38 + j.27,116 kVA
τ = (0.124+
4
10
−
.
max
T
)
2
.8760 =(0.124+
4
10
−
.3500)
2
.8760=1968,16 h
B
AΔ
= n.(
0
PΔ
.t +
n
PΔ
. K
2
t
.
τ
) = 1,9.8760 + 6,2.0,85
2
.1968,16 = 16644 kWh
Tính toán tương tự cho các trạm còn lại trong tuyến ta có :
[...]...Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện Bảng 3.1 Thông số vận hành của các phụ tải và máy biến áp Tuyến 973 trạm 35/10 TP I : TT Tên trạm S dd (kVA) Kt T max cos ϕ (h) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Chùa ngàn Tr.C.trị T.Lãm... 702,207+j.291,138 kVA ΔS d11 = '' '' 2 702,207 2 + 291,138 2 P112 + Q11 (R d11 + j.X d11 ) = (0,204+j.0,105) '2 U 'dd 10 2 = 1,179+j.0,607 kVA Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 31 - Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện S 'D11 = S ''D11 + ΔS d11 =702,207 +j.291,138+1,179+j.0,607=703,386+j.291,745 kVA S ''D10 = S pt11 + ΔS B11 + S 'D11 = 703,386+j291,745+55,25+j.34,45+1,744+j.9,824 = 760,38+j.336,019... =234,621+j.180,466+0,278+j.0,361=234,899+j.180,827 kVA '' S D6 = S pt 7 + ΔS B 7 + S 'D 7 =234,899+j.180,827+99,45+j.62,01+2,432+j.14,983 = 336,781+j.257,820 kVA Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 32 - Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện P6''2 + Q '6'2 336,7812 + 257,820 2 ΔS d 6 = (R d 6 + j.X d 6 )= (0,106+j.0,137) '2 10 2 U 'dd = 0,191+j.0,246 kVA ' S 'D 6 =S 'D 6 + ΔS d 6 =336,781+j.257,820+0,191+j.0,246 = 336,972+j.258,066... =1091,,015+j.813,002+91,8+j.57,24+2,676+j.14,364 =1185,491+j.884,606 kVA '' PD222 + Q D 22 ΔS d 22 = '2 U 'dd '' 2 (R d 22 + j.X d 22 )= Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 1185,4912 + 884,606 2 (0,158+j.0,206) 10 2 - 33 - Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện =3,457+j.4,507 kVA ' S 'D 22 =S 'D 22 + ΔS d 22 =1185,491+j.884,606+3,457+j.4,507=1189,948+j.889,113 kVA ' S 'D 2 =S 'D 22 + S 'D 21 =856,239+j.410,135+1189,948+j.889,113 = 2045,188+J.1299,265... 10-11: ' PD10 R d10 + Q 'D10 X d10 760,541.0,136 + 336,102.0,07 10 −3.100 ΔU 10 % = 10 −3.100 = 2 2 10 U dd = 0,127% -Xét đoạn 21-10: Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 34 - Đồ án tốt nghiệp ΔU 21 % = Quyhoạch cải tạohệthống điện ' PD 21 R d 21 + Q 'D 21 X d 21 U 2 10 −3.100 = 856,239.0,204 + 410,135.0,105 10 dd 2 10 −3.100 = 0,218% -Xét đoạn 8-9: ΔU 8 % = ' PD 8 R d 8 + Q 'D 8 X d 8 83,222.0,544 + 64,703.0,28... đoạn 3-4: ΔU 3 % = ' PD 3 R d 3 + Q 'D 3 X d 3 U 2 10 −3.100 = dd 1089,908.0,106 + 810,475.0,137 10 2 10 −3.100 = 0,227% -Xét đoạn 22-3: Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 35 - Đồ án tốt nghiệp ΔU 22 % = Quyhoạch cải tạohệthống điện ' PD 22 R d 22 + Q 'D 22 X d 22 U 2 10 −3.100 = 1189,948.0,158 + 889,113.0,206 10 dd 2 10 −3.100 = 0,371% -Xét đoạn 1-2: ' PD 2 R d 2 + Q 'D 2 X d 2 2059,153.0,238 + 1317,146.0,309... ΔA ∑ ΔA ∑ ΔA = D B ∑ ΔA D + ∑ ΔA B = ∑ ΔPD τ =25,002.1968,16=49207,936 kWh = 217056,4 kWh = ∑ ΔA D + ∑ ΔA B =49207,936+217056,4=266264,336 kWh Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 36 - Đồ án tốt nghiệp Quyhoạch cải tạohệthống điện A = P.Tmax = 2059,706.3500 =7208971 h ∑ ΔA% = ∑ ΔA 100= 266264,336 100 =3,694% A 7208971 Tính toán tương tự cho các tuyến còn lại: Bảng 3.2 Chỉ tiêu kỹ thuật của lưới trung áp Tổn... thành phố trong nhiều năm qua đã nỗ lực cảitạo nhưng do nhu cầu điện năng trong những năm gần đây không ngừng tăng cao phụ tải tăng dẫn đến nhiều tuyến bị quá tải tiết diện dây dẫn nhỏ không còn phù hợp các trạm biến áp thường xuyên bị quá tải cần thiết phải có sự cảitạo lưới đáp ứng với nhu cầu gia tăng không ngừng của phụ tải 3.2.3.2.Lưới hạ áp 0,4 kV Hệthống lưới hạ áp của thành phố rất phức... áp của thành phố rất phức tạp vì vậy việc tính toán và đánh giá toàn bộ lưới là vô cùng khó khăn và cần rất nhiều thời gian.Trong phạm vi đồ án Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 37 - Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện này chỉ trình bày phương pháp tính toán và tính cụ thể lưới hạ thế thuộc 3 trạm biến áp từ đó khái quát những chỉ tiêu cơ bản của lưới hạ áp Chọn 3 trạm biến áp cơ bản: -Trạm Bảo... tổn thất công suất, tổn thất điện năng và tổn thất điện Phương pháp tính toán: Công suất đầu vào tổng trở Z i,i +1 của đường dây nối nút ivà i+1: Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 38 - Đồ án tốt nghiệp Quyhoạchcảitạohệthống điện S 'i ,i +1 = S '',i +1 + ΔS i ,i +1 i ΔS i ,i +1 = ΔPi ,i +1 + j.ΔQ i ,i +1 = Pi''.2+1 + Q '',2i +1 i i U 2 ( R i ,i +1 + j.X i ,i +1 ).10 −3 dd Công suất sau tổng trở Z i,i +1 của . Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo hệ thống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 21 -
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ LƯỚI ĐIỆN HIỆN TRẠNG
Hệ thống lưới điện của Thành. điện năng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
khác.
Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo hệ thống điện
Phạm Văn LưuHTĐ3 - K47 - 22 -
3.2.2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT