1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO Hiệu QUẢ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SGK ĐỊA LÝ 6

19 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SGK ĐỊA LÝ 6Trong thời đại phát triển kinh tế hiện nay việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao để hội nhập là vấn đề cấp bách. Chính vì lẽ đó mà ngành giáo dục phải đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của ngành, để sự nghiệp giáo dục ngày càng phát triển. Theo định hướng này, việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS, khơi gợi và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực nghĩ và làm một cách tự chủ, nhằm đào tạo nên những con người lao động mới của đất nước. Vì vậy, người thầy có trách nhiệm giúp HS tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, hướng dẫn HS nắm bắt kiến thức một cách tốt nhất. Tuy nhiên, quá trình dạy học không chỉ đơn giản là GV lên lớp thực hiện giờ dạy theo giáo án và HS chỉ ngồi nghe, ghi chép một cách thụ động. Mà quá trình dạy học là cả một nghệ thuật của người GV được kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính sư phạm, tính khoa học, tính chính xác và tính thực tiễn nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học ở trường cũng như đạt kết quả mục tiêu của quá trình dạy học. Để HS hoạt động học tập tích cực, hiểu bài và nắm chắc bài ngay tại lớp thì việc chuẩn bị chu đáo và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài học là một yêu cầu hết sức quan trọng, nó quyết định sự thành công một tiết học. Do vậy, việc chú trọng vào việc sử dụng kênh hình là rất cần thiết với tất cả các môn học nói chung và với bộ môn địa lý nói riêng. Trong chương trình địa lí ở nhà trường trung học cơ sở, kênh hình có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc dạy và học. Điều đó được thể hiện ở chỗ kênh hình vừa có tính trực quan cao vừa diễn giải logic các sự vật tự nhiên và kinh tế xã hội. Chính vì việc khai thác tốt kênh hình trong SGK sẽ giúp HS dễ dàng nhận thức được các sự vật, hiện tượng địa lí, thiết lập được các mối quan hệ nhân quả từ nội dung bài học. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 6’’ làm mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp các em HS nắm vững kiến thức và có tính kích thích sự sáng tạo, hứng thú trong môn học.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………….………………………………………………….1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Giới hạn nghiên cứu………………………………………………………….4 Phần CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Ý nghĩa, tác dụng giải pháp…………… …… 1.1.1 Ý nghĩa…………………………………………………………………….5 1.1.2 Tác dụng………………………………………………………………… 1.2 Phương pháp tiến hành………………………………………… ………… 1.2.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… … 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp……………………………6 1.3.1 Các biện pháp tiến hành ………… ………………………………… … 1.3.2 Thời gian tạo giải pháp…… Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu – nhiệm vụ đề tài…….…………………………… ………….7 2.2 Giải pháp đề tài…………………………………….………………… .8 2.2.1 Những vấn đề cần giải quyết…………………………………………………8 2.2.2 Các giải pháp để tổ chức thực hiện……………………………………… … 2.2.3 Hướng dẫn khai thác…………………………………………………… … 2.2.4 Hướng dẫn khai thác số hình ảnh cụ thể……………………… ……… Phần THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG 3.1 Thực trạng…………………………………………………………………… 3.2 Kết thực nghiệm…………………………………………………… …… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong thời đại phát triển kinh tế việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao để hội nhập vấn đề cấp bách Chính lẽ mà ngành giáo dục phải đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngành, để nghiệp giáo dục ngày phát triển Theo định hướng này, việc đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, khơi gợi phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, lực nghĩ làm cách tự chủ, nhằm đào tạo nên người lao động đất nước Vì vậy, người thầy có trách nhiệm giúp HS tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, hướng dẫn HS nắm bắt kiến thức cách tốt Tuy nhiên, q trình dạy học khơng đơn giản GV lên lớp thực dạy theo giáo án HS ngồi nghe, ghi chép cách thụ động Mà trình dạy học nghệ thuật người GV kết hợp nhuần nhuyễn tính sư phạm, tính khoa học, tính xác tính thực tiễn nhằm thực nhiệm vụ dạy học trường đạt kết mục tiêu trình dạy học Để HS hoạt động học tập tích cực, hiểu nắm lớp việc chuẩn bị chu đáo sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho học yêu cầu quan trọng, định thành cơng tiết học Do vậy, việc trọng vào việc sử dụng kênh hình cần thiết với tất mơn học nói chung với mơn địa lý nói riêng Trong chương trình địa lí nhà trường trung học sở, kênh hình có vai trị đặc biệt quan trọng việc dạy học Điều thể chỗ kênh hình vừa có tính trực quan cao vừa diễn giải logic vật tự nhiên kinh tế - xã hội Chính việc khai thác tốt kênh hình SGK giúp HS dễ dàng nhận thức vật, tượng địa lí, thiết lập mối quan hệ nhân từ nội dung học Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 6’’ làm mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp em HS nắm vững kiến thức có tính kích thích sáng tạo, hứng thú mơn học Mục đích nghiên cứu Phân tích số hình ảnh SGK chương trình Địa lí lớp Đối tượng nghiên cứu Nội dung kiến thức môn địa lí lớp có sử dụng kênh hình Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu thực trạng vấn đề 4.2 Giới thiệu số kênh hình 4.3 Áp dụng giảng dạy GV: Đoàn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận 5.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc Mỗi lớp trường THCS Lê Bình có nét riêng lực, trình độ ý thức HS quan tâm từ phụ huynh Vì việc giáo dục em phải xem xét mối tương quan việc học lớp, đồng thời xem xét mối tương quan với hoạt động khác nhà trường để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng kênh hình SGK 5.1.2 Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu đánh giá thực trạng lớp điều kiện cụ thể để đưa giải pháp đảm bảo tính khoa học phù hợp với thực tiễn lớp, trường nhằm tạo hứng thú môn xã hội mà theo đại đa số HS trường THCS Lê Bình cho nhàm chán 5.1.3 Quan điểm toàn diện Các nội dung dạy minh họa đưa xem xét sở tổng hợp từ nhiều khía cạnh vấn đề mang tính phổ biến từ kinh nghiệm dạy học riêng thầy cô môn 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu kĩ lý thuyết SGK, phân tích, tổng hợp tài liệu, sách, báo, thông tin mạng kiện có liên quan đến việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học mơn địa lí lớp làm sở lý luận cho đề tài 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.2.1 Phương pháp quan sát: tìm hiểu thực tế công tác giáo dục HS trường 5.2.2.2 Phương pháp điều tra - Qua trình trực tiếp đứng lớp giảng dạy quan sát dự tiết dạy đồng nghiệp - Nghiên cứu khả tiếp thu, trình bày nội dung học lớp qua học - Nghiên cứu khả vận dụng giải thích vấn đề địa lí HS qua kiểm tra 5.2.2.3 Phương pháp thống kê: sử dụng phép toán thống kê để xử lý số liệu Giới hạn nghiên cứu Do điều kiện không cho phép nên đề tài nhỏ này, tơi nghiên cứu số hình tiêu biểu nhằm nâng cao kết sử dụng kênh hình mơn địa lý số chương trình sách giáo khoa địa lý lớp thực lớp mà trường THPT Lê Bình phân cơng giảng dạy GV: Đồn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Phần - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Ý nghĩa tác dụng giải pháp 1.1 Ý nghĩa Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức địa lý quan trọng học sinh Trong sách giáo khoa Địa lý 6, kênh hình chiếm tỷ lệ lớn (có 70 hình ảnh) chiếm nội dung quan trọng học Kênh hình bao gồm đồ, tranh ảnh, hình vẽ… Ngồi việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu kênh hình SGK dễ dàng giúp cho học sinh nhận thức vật, tượng địa lý mối quan hệ chúng theo thời gian khơng gian Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học mơn Địa lớp có ý nghĩa lớn q trình hình thành kiến thức kỹ địa lý cho HS 1.1.2 Tác dụng Việc sử dụng, khai thác tốt kênh hình giúp học sinh nắm nội dung học nhanh hơn, hiệu hơn, nhớ lâu có hệ thống Học sinh khơng thuộc máy móc, có suy nghĩ cách logic tư độc lập, em có kĩ phân tích, tổng hợp yếu tố địa lý cách hoàn chỉnh 1.2 Phương pháp tiến hành 1.2.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng môn địa lý trước yêu cầu đổi giáo dục thực tiễn dạy học môn dịa lý Nên việc biên soạn SGK địa lý cấp THCS có nhiều thay đổi nội dung phương pháp Sách giáo khoa địa lý biên soạn không tài liệu cho giáo viên giảng dạy mà sách tập cho học sinh theo định hướng Học sinh học thuộc lịng SGK mà phải tìm tịi, nghiên cứu, quan sát… vấn đề tự nhiên, vật, tượng kênh hình để hồn thiện nội dung học qua câu hỏi SGK, tổ chức hướng dẫn giáo viên Nên đổi phương pháp dạy học, việc biên soạn SGK có thay đổi, số lượng kênh chữ giảm số lượng kênh hình tăng lên đáng kể so với chương trình cũ Thực Quy chế ban hành theo định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 BGD & ĐT “ Thiết bị dạy học phải sử dụng hiệu nhất, đáp ứng yều cầu nội dung phương pháp quy định chương trình giáo dục” (điều 10.2) Thiết bị dạy học môn Địa lý đa dạng phong phú: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, đồ, mẫu vật… khuôn khổ đề tài xin đề cập tới việc thực nâng cao hiệu sử sử dụng kênh hình SGK Địa lí lớp Nội dung hình ảnh địa lý lớp 6, tập trung vào tượng tự nhiên Trái Đất Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình giảng dạy Địa lý yêu cầu cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi GV: Đoàn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh nói chung học mơn địa lý nói riêng 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu nhận thức, lý luận nội dung khoa học tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy mơn Địa lý, đặc biệt hình ảnh lớp Để sử dụng khai thác có hiệu qủa hình ảnh địa lý nhằm nâng cao hiệu học, đòi hỏi GV HS hiểu sâu sắc viết (kênh chữ) hình ảnh( kênh hình) SGK Tuy nhiên việc khai thác nội dung kênh hình SGK biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lại chưa quan tâm cách đầy đủ Trong dạy địa lý GV coi nhẹ việc sử dụng kênh hình cho kênh hình minh họa cho học, có khai thác phương pháp nội dung khai thác chưa phù hợp Nguyên nhân tình trạng là: - Một GV chưa hiểu rõ xuất xứ, nội dung, ý nghĩa kênh hình sách giáo khoa, SGK số lượng kênh hình nhiều hình vẽ - Có GV nhận thức đầy đủ giá trị nội dung kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian sử dụng mang tính hình thức - Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, GV cần thiết phải sử dụng hiệu kênh hình dạy học môn địa lý lớp từ việc nhận thức xác định vị trí, ý nghĩa việc sử dụng kênh hình giảng dạy địa lý lớp bậc THCS trường THCS Lê Bình năm gần việc sử dụng kênh hình hiệu chưa cao nên chưa giúp học sinh hiểu sâu hình ảnh, hình vẽ, kiến thức địa lý, đồng thời chưa hình thành khái niệm địa lý, chưa giúp em phát huy khả quan sát, tư ngôn ngữ học sinh Những học nguyên nhân dẫn đến HS khơng thích học mơn địa lý Từ thực tế năm dạy Địa lý lớp trường THCS Lê Bình, qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp trường Tơi xin trình bày kinh nghiệm “Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí 6” 1.3 Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp 1.3.1 Các biện pháp tiến hành - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp điều tra * Điều tra chất lượng học tập HS - Đối tượng điều tra: học sinh khối - Hình thức điều tra: kiểm tra viết * Điều tra tình hình giảng dạy giáo viên - Trao đổi với thầy,cô giáo trường số đồng nghiệp trường bạn - Dự giáo viên dạy GV: Đoàn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí 1.3.2 Thời gian tạo giải pháp Sáng kiến thực từ năm học 2018 – 2019 tiếp tục thực năm học 2019 – 2020, hoàn thành vào tháng 11 năm 2020 GV: Đoàn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí PHẦN - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu: nhiệm vụ đề tài - Sử dụng, khai thác kênh hình nhằm gợi mở hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức học chứa đựng kênh hình để phát triển lực tư sáng tạo HS - Giúp HS hiểu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, gây hứng thú học học tập - Giúp HS thơng qua kênh hình kết hợp với kênh chữ để hiểu nội dung học - Rèn kỹ quan sát, nhận xét tượng, vật địa lý qua hình vẽ, tranh ảnh - Tham gia vào hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường nhà trường, địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng 2.2 Giải pháp đề tài 2.2.1 Những vấn đề cần giải Với quan điểm tranh ảnh hình vẽ khơng phải minh họa mà nguồn kiến thức mở để khai thác đề tài tơi mong muốn trình bày kinh nghiệm thân vấn đề sau: - Nguyên tắc sử dụng tranh - Cách tiếp cận, khai thác tượng, vật qua hình vẽ, tranh ảnh - Các bước hướng dẫn khai thác nội dung kiến thức qua hình vẽ, tranh ảnh - Hướng dẫn khai thác số hình ảnh cụ thể 2.2.2 Các giải pháp để tổ chức thực a Các nguyên tắc sử dụng Thiết bị dạy học môn Địa lý phong phú, đa dạng hình ảnh, đồ, khuôn khổ đề tài xin nêu việc sử dụng kênh hình (chủ yếu hình ảnh) sử dụng kênh hình trình bày kết hợp với kênh chữ để tìm hiểu nội dung bài, mục nhằm giúp HS hoàn thiện kiến thức mà học yêu cầu phải nắm Để HS khai thác tốt kiến thức qua kênh hình, GV giao nhiệm vụ tìm hiểu trước nội dung học nhà để em có biểu tượng ban đầu vật tượng địa lý thể kênh hình Đây mơn Địa lý vừa có tính chất mơn khoa học tự nhiên vừa có tính chất mơn khoa học xã hội (mơn Địa lý kiến thức có tính khái qt, trừu tượng) Trái đất nên HS hứng thú học Trong thời gian giảng mới, thời gian không cho phép nên GV tập trung giới thiệu số hình ảnh bài, hình ảnh khác giáo viên hướng dẫn HS nhà học khai thác nội dung theo câu hỏi SGK Đây số có nhiều tranh ảnh, ta tập trung vào khai thác số hình ảnh, cịn GV giới thiệu hướng dẫn em tìm hiểu nhà Nội dung khai thác kênh hình, ngồi câu hỏi sách giáo khoa GV phải có hệ thống câu hỏi gợi mở để tổ chức HS làm việc cá nhân hay theo nhóm lớp GV: Đoàn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí 2.2.4 b Cách tiếp cận, khai thác tượng, vật qua hình vẽ, tranh ảnh GV phải hiểu rõ hình vẽ minh họa phản ánh phần nội dung học HS tìm hiểu c Kỹ khai thác hình ảnh địa lý - Hình thành kỹ khai thác nhận xét - Hình thành kỹ phân tích, mô tả, nhận xét 2.2.3 Các bước hướng dẫn khai thác Bước Cho HS quan sát tranh vẽ, hình ảnh để có tư nội dung GV nêu câu hỏi nêu vấn đề tổ chức hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Bước HS trình bày câu trả lời để hiểu nội dung hình vẽ mô tả Bước 3: GV nhận xét câu trả lời HS hoàn thiện câu trả lời Hướng dẫn HS khai thác số hình ảnh cụ thể Bài 1: Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất Hình 1: Các hành tinh hệ Mặt trời * Phương pháp sử dụng: Hình Được sử dụng để dạy mục 1.Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh nêu câu hỏi - Em kể tên hành tinh hệ Mặt Trời - Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát trả lời câu hỏi khả hiểu biết em Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét trả lời học sinh, tập trung học sinh vào hình ảnh chuẩn kiến thức - Hệ Mặt trời có hành tinh gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương - Trái Đất hành tinh thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời Giáo viên nhấn mạnh; Trái Đất hành tinh thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời Hình 2: Kích thước Trái Đất Hình 3: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu GV: Đoàn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí * Phương pháp sử dụng: Dùng để dạy mục - Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thồng kinh, vĩ tuyến Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình nêu câu hỏi - Em cho biết độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất - Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu đường gì? - Những vịng trịn địa cầu vng góc với đường kinh tuyến đường gì? - Xác định đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc địa cầu - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến độ - Chỉ nửa cầu Bắc nửa cầu Nam, vĩ tuyến Bắc Nam Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh tập trung ý vào hình để chuẩn kiến thức - Độ dài bán kính Trái Đất 6370 km, độ dài đường kính xích đạo 40076 km - Các đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu đường kinh tuyến Những vòng tròn song song địa cầu - Các đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu đường kinh tuyến Những vòng trịn song song địa cầu, vng góc với kinh tuyến đường vĩ tuyến - Trên địa cầu, đường kinh tuyến gốc đường kinh tuyền độ, đường vĩ tuyến gốc đường Xích đạo - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến 180 - Trên địa nửa cầu Bắc nửa cầu nằm từ đường xích đạo đến cực Bắc, nửa cầu Nam nửa cầu nằm từ đường xích đạo GV: Đồn Hồng Nhung Trang SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí đến cực Nam, vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến thuộc nửa cầu Bắc, vĩ tuyến Nam vĩ tuyến thuộc nửa cầu Nam + Giáo viên nhấn mạnh lại: kích thước Trái Đất đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,các điểm cực Bắc, Nam nửa cầu Bắc, Nam Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ Hình 19: Hướng tự quay Trái Đất * Phương pháp sử dụng: Hình 19 dùng để dạy mục 1- Sự vận động Trái Đất quanh trục Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 nêu câu hỏi - Trái Đất quay quanh trục theo hướng - Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời khả hiểu biết Hoạt động 3: Nhận xét câu trả lời học sinh chuẩn kiến thức đồng thời nhấn mạnh vận động tự quay quanh trục Trái Đất nguyên nhân sinh tượng ngày đêm - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm qui ước 24 Hình 20: Các khu vực Trái Đất GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 10 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí * Phương pháp sử dụng: Hình 20 sử dụng dạy mục – Sự vận động Quả Đất quanh trục Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 20 giới thiệu khái quát phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ, khu vực có riêng nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua khu vực nào? - Khi khu vực gốc 12 lúc nước ta giờ? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh chuẩn nội dung kiến thức qua hình vẽ đồng thời nhấn mạnh vào kỹ tính khu vực khác Trái Đất vào kinh tuyến gốc - Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua khu vực - Việt Nam nằm múi thứ 7, khu vực gốc 12 lúc nước ta 19 Bài 8: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Hình 23: Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu *Phương pháp sử dụng: Hình 23 dạy Giáo viên giới thiệu khái quát vận động Trái Đất quanh Mặt Trời tượng mùa Trái Đất Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Độ nghiêng hướng trục Trái Đất vị trí: Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí - Ngày 22/6 ( hạ chí) nửa cầu ngả phía Mặt trời - Ngày 22/12 ( đơng chí) nửa cầu ngả phía Mặt trời - Trái đất hướng nửa cầu Bắc Nam phía Mặt trời vào ngày - Khi ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái đất GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 11 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời hiểu biết Hoạt động 3: Giáo viên tập ý vào hình vẽ, nhận xét câu trả lời học sinh chuẩn kiến thức qua câu hỏi, - Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hướng từ Tây sang Đông, nược chiều kim đồng hồ - Độ nghiêng hướng trục Trái Đất di chuyển không đổi vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí - Ngày 22/6 ( hạ chí) nửa cầu Bắc ngả phía Mặt trời Tia sáng Mặt trời vng góc với bề mặt Trái đất 230 27’ B - Ngày 22/12 ( đơng chí) nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời Tia sáng Mặt trời vng góc với bề mặt Trái đất 23 27’ N - Trái đất hướng nửa cầu Bắc Nam phía Mặt trời vào ngày 21-3 ( xuân phân) 23 – (thu phân) - Khi ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với đường xích đạo bề mặt Trái đất Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Hình 24 Vị trí Trái đất quĩ đạo Mặt trời vào ngày hạ chí đơng chí * Phương pháp sử dụng: Hình 14 sử dụng dạy học mục 1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái đất Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Vì đường biểu trục Trái đất ( BN) đường phân chia sáng tối (ST) khơng trùng - Vào ngày 22-6 ( hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đường gì? - Vào ngày 22-12 ( đơng chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đường gì? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biêt thân GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 12 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý học sinh vào hình vẽ chuẩn nội dung kiến thức học - Đường biểu trục Trái đất ( BN) đường phân chia sáng tối (ST) khơng trùng Trái đất có hình cầu trục Trái đất nghiêng 230 27’’ - Vào ngày 22-6 ( hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 230 27’’ B Vĩ tuyến đường chí tuyến B - Vào ngày 22-12 ( đơng chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 230 27’’ Vĩ tuyến đường chí tuyến Nam Bài 12 : Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Hình 31: Cấu tạo bên núi lửa * Phương pháp sử dụng: Hình 31 sử dụng dạy học mục – Núi lửa động đất Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Hãy đọc tên phận núi lửa hình vẽ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời, tập trung ý học sinh vào hình vẽ chuẩn nội dung kiến thức - Các phận núi lửa bao gồm: miệng, miệng phụ, ống phun, dung nham, khói bụi mắc ma + Giáo viên nhấn mạnh núi lửa tượng tự nhiên Trái Đất, người cần phải tìm biện pháp dự báo phịng chốn tác hại núi lửa Hình 33 – Tác hại trận động đất * Phương pháp sử dụng: Hình 33 sử dụng dạy học mục – Núi lửa động đất GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 13 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Hãy mô tả tác hại tác hại trận động đất Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn vào hình ảnh để mơ tả theo khả hiểu biết em Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý em vào hình ảnh mơ tả - Trận động đất gây lên tác hại như: nhà cửa, đường xá, cầu cống, cơng trình xây dựng, giao thơng bị ngưng trệ, thiệt hại lớn cải vật chất người + Giáo viên nhấn mạnh giới có nhiều nơi xảy động đất Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc,…gây nhiều thiệt hại Nhật Bản thảm họạ kép vào năm 2010 Bài 23 Sông hồ Hình 59: Hệ thống sơng lưu vực sơng * Phương pháp sử dụng: - Hình 59 sử dụng dạy mục Sông lượng nước sông Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình đọc thơng tin ghi hình đồng thời giáo viên nêu câu hỏi - Xác định lưu vực, phụ lưu chi lưu sông chính? - Lưu vực sơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? - So sánh lưu vực tổng lượng nước sông Hồng sơng Mê cơng? - Cho ví dụ lợi ích sông Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết em Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh hoàn thành nội dung câu trả lời đồng thời nhấn mạnh - Lưu vực sơng tồn diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông - Phụ lưu sơng sơng đổ nước vào sơng - Chi lưu sơng sơng nước cho sơng - Lưu lượng sơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích lưu vực, số lượng phụ lưu sơng, địa hình lớp phủ thực vật lưu vực sông, đặc điểm thời tiết, khí hậu mùa GV: Đồn Hồng Nhung Trang 14 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí + Giáo viên nhấn mạnh vai trò quan trọng phụ lưu việc cung cấp nước cho hệ thống sơng GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 15 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Phần - THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS LÊ BÌNH 3.1 Thực trạng Tối thiểu học sử dụng từ đến hai đồ dùng trực quan phương tiện dạy học Đặc biệt chương trình tại, kỹ tách biệt thể rõ nên thuận tiện cho giáo viên sử dụng trực quan Kênh hình SGK khai thác triệt để số phóng to để tăng thêm phần hấp dẫn giới thiệu gây nhiều hứng thú cho HS Các tiết thực hành chuẩn bị số bảng giấy, tập phát tay giúp HS luyện tập thêm Việc áp dụng kênh hình nhà trường trọng Tuy nhiên, thấy mức độ sử dụng sâu chưa phong phú Phần lớn dừng lại việc sử dụng Power point (chủ yếu thay cho bảng đen) để trình chiếu hay đồ cấp sẵn Việc đồ dùng tự chế GV cho HS tham quan thực tế áp dụng * Tình trạng nguyên nhân sau: - GV ngại học hỏi, tìm tịi, sáng tạo cơng cụ phục vụ cho việc giảng dạy - Các lớp học thường có số lượng HS q đơng, GV khơng thể quản lý tất HS tham quan thực địa 3.2 Kết thực nghiệm Triển khai kết áp dụng sáng kiến Để thấy kết tác dụng phương pháp này, kiểm nghiệm tiết dạy mục Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời HS quan sát hình 23 – Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu, sau hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung kiến thức qua kênh hình có kết hợp với kênh chữ hệ thống câu hỏi gợi mở để học trả lời câu hỏi Qua kiểm tra phút sau HS thảo luận Hãy cho biết + Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời + Độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất vị trí: xn phân, hạ chí, thu phân đơng chí Kêt Lớp 6A1 (45 HS) 6A2 (44 HS) Giỏi SL 11 % 24,4 Khá SL 23 % 51,1 Trung bình SL % 17,8 Yếu SL % 6,7 13 29,5 20 45,5 20,5 4,5 Cũng mục Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời HS quan sát hình 23 – Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu, sau em tự tìm hiểu nội dung kiến thức học, khơng có hướng dẫn GV Qua kiểm tra phút sau HS thảo luận Hãy cho biết GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 16 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí + Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời + Độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân đơng chí Kêt Lớp 6A5 (42 HS) 6A6 (45 HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 16,7 10 23,8 17 40,5 19 17,8 20 22 48,9 13,3 Qua kết thu thấy việc sử dụng, khai thác kênh hình địa lý lớp làm cho tiết dạy GV đạt kết cao.Việc sử dụng kênh hình kết hợp với kênh chữ SGK giúp HS hiểu nhanh hơn, nắm nội dung khắc sâu nội dung kiến thức vừa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên kinh nghiệm mà áp dụng năm học 2018 – 2019 kiểm nghiệm lại năm học 2019 – 2020 lớp 6A4, 6A5, 6A6 Trong giảng dạy thấy SGK môn Địa biên sọan theo hướng đổi mới, kênh chữ giảm bớt, tăng kênh hình số lượng Qua giúp HS chủ động, tự giác tìm hiểu bài, phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, kết hợp vận dụng kênh chữ, kênh hình để tiếp thu kiến thức thông qua hệ thông câu hỏi gợi mở, hướng dẫn GV Trong học GV động viên kịp thời, khuyến khích đánh giá HS nhằm tạo khơng khí học tập gây hứng thú, kích thích tính tích cực học tập chủ động, sáng tạo, tìm hiểu, khám phá hoạt động nhận thức HS GV cần có thái độ cởi mở, thân thiện, gần gũi tạo tâm lý tốt cho em Tìm hiểu khả tiếp thu bài, vận dụng kiến thức khả quan sát, thực hành HS để có điều chỉnh thích hợp áp dụng sáng kiến Qua giảng dạy rút số kinh nghiệm sau: - GV phải nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Xác định rõ nội dung kiến thức bài, mục kênh chữ kênh hình để định hướng cho HS trả lời câu hỏi GV đưa trả lời câu hỏi phía kênh chữ mục - Động viên khuyến khích HS học tập sáng tạo, chủ động - Trao đổi dự giờ, giao lưu với đồng nghiệp + Tìm đọc tài liệu môn, hướng dẫn HS phương pháp sử dụng kênh hình khơng phụ thuộc nhiều vào kênh chữ Kiến nghị GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 17 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí GV chúng tơi cần khóa học tập, huấn luyện nhằm giúp GV nhận thức vai trò tác dụng mảng kênh hình Nếu việc sử dụng kênh hình dạy học mà HS hứng thú tơi tin GV khơng ngừng tìm tịi phương pháp dạy học hiệu quả, ngày yêu mến, tâm huyết với chun mơn Bên cạnh nhà trường nên trang bị thêm thiết bị hỗ trợ cho phòng học máy chiếu đa chức năng, phòng giáo án điện tử, đa dạng dụng cụ dạy học đặc biệt loại đồ tranh phục vụ cho việc giảng dạy Giảm số lượng HS lớp, GV cần thường xuyên giáo dục tư tưởng nhận thức HS việc tiếp thu kiến thức tất môn học quan trọng có ích cho việc rèn luyện tri thức, kỹ sống cho HS chạy theo phong trào, theo điểm số quan tâm đến mơn tự nhiên Việc trì thói quen học tập nhận thức làm cho em bị lệch kiến thức, giỏi mơn tốn, lý, hóa mà kiến thức xã hội bị lu mờ hậu nghiêm trọng Thế nên, việc đưa vào sử dụng đồ dùng dạy học bước giúp đa số HS trường tìm lại hứng thú ý nghĩa mơn địa lí nói riêng mơn xã hội nói chung Lê Bình, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Người viết Đoàn Hồng Nhung GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 18 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bản đồ học - Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân (Biên dịch) - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - 2005 Địa lí – Bộ giáo dục đào tạo – Nhà xuất giáo dục - 2006 Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình SGK Địa lí THPT – GS.TS Lê Thơng – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - 2010 Sách giáo viên Địa lí - Bộ giáo dục đào tạo – Nhà xuất giáo dục – 2006 Tạp chí khoa học giáo dục Tạp chí nghiên cứu khoa học giáo dục Tạp chí giới ta Một số vấn đề đổi mối phương pháp dạy học địa lý THCS Kinh nghiệm đạo chuyên môn số cán quản lý huyện 10 Kinh nghiệm sử dụng, khai thác kênh hình dạy mơn địa lý bạn đồng nghiệp * Các từ viết tắt sử dụng đề tài SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở GV: Giáo viên HS: Học sinh GV: Đoàn Hồng Nhung Trang 19 ... việc thực nâng cao hiệu sử sử dụng kênh hình SGK Địa lí lớp Nội dung hình ảnh địa lý lớp 6, tập trung vào tượng tự nhiên Trái Đất Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình giảng dạy Địa lý yêu cầu... Trang 15 SKKN: Nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa mơn Địa lí Phần - THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG... thức, lý luận nội dung khoa học tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy mơn Địa lý, đặc biệt hình ảnh lớp Để sử dụng khai thác có hiệu qủa hình ảnh địa lý nhằm nâng cao hiệu

Ngày đăng: 14/02/2022, 09:20

Xem thêm:

Mục lục

    1.2. Phương pháp tiến hành

    1.3. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo giải pháp

    1.3.1. Các biện pháp tiến hành

    * Điều tra chất lượng học tập của HS

    - Đối tượng điều tra: học sinh khối 6

    * Điều tra tình hình giảng dạy của giáo viên

    1.3.2. Thời gian tạo giải pháp

    PHẦN 2 - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    2.1. Mục tiêu: nhiệm vụ của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w