1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỈ DẪN KỸ THUẬT CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHO XÂY DỰNG VÙNG CÁC-TƠ

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Công Tác Khảo Sát Địa Chất Công Trình Cho Xây Dựng Vùng Các-Tơ
Tác giả Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng - Bộ Xây Dựng
Trường học Bộ Xây Dựng
Thể loại tiêu chuẩn
Năm xuất bản 2012
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9402:2012 CHỈ DẪN KỸ THUẬT CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH CHO XÂY DỰNG VÙNG CÁC-TƠ Technical regulation of engineering geological investigation for construction in karst areas Lời nói đầu TCVN 9402:2012 chuyển đổi từ TCXDVN 366:2006 theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9402:2012 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố CHỈ DẪN KỸ THUẬT CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH CHO XÂY DỰNG VÙNG CÁC-TƠ Technical regulation of engineering geological investigation for construction in karst areas Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn dùng làm sở để lập nhiệm vụ khảo sát địa chất cơng trình (ĐCCT) cho xây dựng vùng các-tơ Đối tượng áp dụng khu công nghiệp, khu dân cư, thị (gọi tắt cơng trình), khơng áp dụng cho khảo sát xây dựng cơng trình đặc biệt như: cơng trình dạng tuyến, cơng trình thủy lợi, thủy điện, cơng trình ngầm 1.2 Khảo sát ĐCCT vùng các-tơ không tách rời công tác khảo sát chung cho xây dựng tiến hành giai đoạn, tương ứng với giai đoạn thiết kế xây dựng quy định quy chế hành: thiết kế sở (TKCS); thiết kế kỹ thuật (TKKT); thiết kế vẽ thi công (TKBVTC) Trong trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm giai đoạn khảo sát ĐCCT trước TKCS 1.3 Công tác khảo sát ĐCCT phải thực sở đề cương khảo sát ĐCCT Nội dung đề cương phải đảm bảo thoả mãn yêu cầu nghiên cứu, lập hồ sơ cho giai đoạn thiết kế tương ứng Tiêu chuẩn áp dụng để khảo sát phục vụ sửa chữa, mở rộng, nâng cấp xí nghiệp cơng trình 1.4 Các-tơ lãnh thổ Việt Nam phát triển chủ yếu đá cacbonnat, phạm vi dẫn xét đến vùng phát triển các-tơ đá cacbonat (đá vôi, đôlômit, đá macnơ) Các khu vực có hang hốc loại khác (ví dụ hang hốc đất sét hình thành đất có khả tan rã mạnh) đối tượng quan tâm tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4419:1987, Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn có sử dụng thuật ngữ, định nghĩa sau: 3.1 Các-tơ (Kast) Tổ hợp trình tượng địa chất xuất bề mặt lòng đất chủ yếu hịa tan hóa học đất đá, tạo nên hang rỗng, làm phá hủy biến đổi cấu trúc, trạng thái đất đá, chế nước ngầm, đặc thù địa hình, chế mạng thủy văn 3.2 Vùng các-tơ (Kast areas) Các khu vực mà mặt cắt địa chất chúng có mặt đất đá hịa tan (đá vơi, đơlơmit, đá macnơ, đá muối ) có xuất các-tơ mặt các-tơ ngầm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 3.3 Các-tơ trần các-tơ phủ (Open karst and closed karst) Hai loại các-tơ phân biệt theo đặc điểm phân bố đá bị các-tơ hóa Các-tơ trần (đá bị các-tơ hóa nằm mặt) các-tơ phủ (đá bị các-tơ hóa bị che phủ lớp đất đá khơng hịa tan, khơng thấm nước đất đá khơng hịa tan có thấm nước) 3.4 Sụt lở - các-tơ (Kast subsidence) Hiện tượng sập mặt đất hang các-tơ độ sâu không lớn, trần hang yếu 3.5 Xói sụt lở - các-tơ (Karst underground erosion subsidence) Hiện tượng sập mặt đất dòng nước mang vật liệu tầng phủ nằm đưa xuống hang gây sập lớp phủ bên (dịng thấm xuống) 3.6 Sụt lở - xói sụt lở - các-tơ (Kast subsidence- underground erosion subsidence) Tổ hợp loại hình sụt lở - các-tơ xói sụt lở - các-tơ 3.7 Lỗ khoan sâu (Deep holes) Hố khoan để nghiên cứu các-tơ có chiều sâu vượt qua vùng bị các-tơ hóa vào tầng đá nằm nguyên khối không nhỏ m Đặc điểm hình thành, phát triển các-tơ 4.1 Những yếu tố phát triển các-tơ bao gồm: vận động nước ngầm nước mặt; tồn đất đá hịa tan; tính thấm nước đất đá hịa tan (đất đá phải có khả thấm nước); khả hòa tan đất đá nước Chỉ cần thiếu dù yếu tố kể các-tơ không phát triển hội tụ bốn yếu tố phát triển các-tơ khơng tránh khỏi Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các-tơ bao gồm: thành phần thạch học đá hòa tan; chiều dày đặc điểm nứt nẻ lớp đá hòa tan; thành phần chiều dày lớp phủ; địa hình; điều kiện khí hậu 4.2 Các-tơ có quy luật phát triển chung là: giảm dần theo chiều sâu; mạnh thung lũng sông yếu khu vực phân thủy; phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc lịch sử phát triển địa chất khu vực Các loại hình các-tơ bề mặt phổ biến kể đến như: hào, rãnh các-tơ, bề mặt hịa tan sót với hang nổi, hang chìm; phễu các-tơ (rửa trôi bề mặt, lún, sập tầng mặt); cánh đồng các-tơ (tập trung nhiều phễu các-tơ); thung lũng các-tơ (do hoạt động xâm thực nước mặt nước ngầm); vực các-tơ (do sập sơng ngầm hợp hố sâu các-tơ tạo thành vực sâu khép kín có vách dựng đứng, đáy phẳng); rừng đá các-tơ (tạo liên tục rãnh sâu với khối đá lại); sông, suối, hồ cạn, hồ các-tơ; giếng các-tơ, hố thu nước các-tơ Các loại hình các-tơ ngầm phổ biến bao gồm: khe nứt mở rộng hòa tan; lỗ rỗng hòa tan (nhỏ mm); lỗ hổng hòa tan (2 mm đến 20 mm); hang hốc loại (lớn 20 mm, có hang động, hồ sông ngầm); đới phá hủy dỡ tải; bề mặt hòa tan lớp đá các-tơ hóa; phá hủy nằm đất đá nằm hang hốc đới phá hủy các-tơ; phễu địa hình các-tơ cổ bị che khuất Đặc điểm điều kiện địa chất cơng trình (ĐCCT) vùng phát triển các-tơ 5.1 Khảo sát ĐCCT vùng phát triển các-tơ cần ý: khả phát sinh biến dạng đất bề mặt đất phát triển các-tơ; khả chịu tải đất đá bị các-tơ hóa giảm khơng đều, có chỗ tồn đới thấu kính yếu tầng phủ; đặc điểm thủy văn địa chất thủy văn (ĐCTV) liên quan với các-tơ biến đổi mạnh phức tạp; khả kích thích phát triển các-tơ trình địa chất kéo theo khác hoạt động kinh tế người 5.2 Biến dạng đất bề mặt đất vùng các-tơ chia làm loại: sập mặt đất, lún mặt đất cục bộ, lún mặt đất khu vực Các hố sập xuất đơn lẻ thành nhóm, mới, nhắc lại chỗ cũ nhắc lại nhiều lần Theo thời gian, hố sập bị lấp dần LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Lún mặt đất cục các-tơ phát triển chậm sập, từ vài giờ, vài ngày đến vài năm hình thành mặt đất chỗ uốn võng, thung lũng, phễu đường kính từ vài mét đến vài chục mét, chiều sâu từ vài xentimét đến m m, chí đơi vài mét Cơ chế lún mặt đất cục sập chậm hơn, thường hay xen kẽ với sập thứ sinh Lún mặt đất khu vực trình địa chất lâu dài dịch chuyển đất đá phía vùng phát triển cáctơ, đặc biệt đất đá phía bề mặt đá bị xâm thực (hòa tan) mang dần vật liệu rời từ đất đá tầng phủ theo khe nứt hang hốc các-tơ Lún mặt đất khu vực xảy với vận tốc nhỏ phải xét đến thiết kế cơng trình đặc biệt, nhạy cảm với lún Trong vùng phát triển các-tơ ngồi sập, lún cịn tồn dạng địa hình các-tơ khác kể phần trên: phễu, trũng, hào, rãnh lắng đọng tích chứa vật liệu chịu tải kém, có đất san lấp, bùn 5.3 Nếu vùng nén lún cơng trình có đá gốc bị các-tơ hóa phải đánh giá khả chịu tải chúng, phải tính đến mức độ nứt nẻ khơng đồng nứt nẻ, có mặt đới đá gốc yếu rửa lũa hang hốc (được lấp nhét không lấp nhét) Cũng cần phải tính đến khả tồn phá hủy khác (do các-tơ) đất đá khơng hịa tan nằm vùng nén lún (hang hốc bị lấp nhét không bị lấp nhét, đới dỡ tải, đới dịch chuyển đứt gãy) 5.4 Điều kiện ĐCTV thủy văn vùng các-tơ đặc trưng tính chất riêng biệt (tính thấm đá bị các-tơ hóa cao không đồng nhất, đặc điểm phân chia dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm, chế mực nước, đặc điểm biến đổi thủy địa hóa phức tạp, tồn hố thu nước mặt, khu vực nước từ hồ chứa dòng chảy ngầm bất ngờ chảy vào hố đào) phải ý khảo sát đánh giá lãnh thổ Những đặc trưng có ý nghĩa quan trọng thiết kế hồ chứa nước, hệ thống kênh mương, tưới tiêu, thải giải nhiệm vụ khác, bao gồm giải pháp xử lý các-tơ 5.5 Điều kiện xây dựng khảo sát vùng các-tơ phụ thuộc vào quy luật đặc điểm tự nhiên mang tính khu vực, địa phương cục Những quy luật đặc điểm khác loại các-tơ khác theo thành phần thạch học, nằm đá các-tơ hóa khác cho vùng kiến tạo, khí hậu khác 5.6 Vùng phát triển các-tơ trần có đặc điểm sau: xuất lộ bề mặt đá bị các-tơ hóa làm cho nước mặt thấm xuống, phát triển phong hóa, hình thành khe nứt ngoại sinh phát triển các-tơ; sập hạ thấp mặt đất bị vỡ sạt thành vách hố các-tơ Sập lún mặt đất xói ngầm - các-tơ quan sát thấy vùng địa hình hạ thấp lấp đầy đất mềm rời; khả chịu tải đá nói chung cao khơng đều, đôi chỗ yếu Do đá lộ mặt nên tiến hành khảo sát ĐCCT trường hợp hiệu quả, phân vùng ĐCCT các-tơ cách dễ dàng Vùng phát triển các-tơ kín bị che phủ đất đá khơng hịa tan khơng thấm nước đất đá khơng thấm nước bên ngăn cản trình phát triển các-tơ trình liên quan khác Khảo sát ĐCCT trường hợp cần phải xác định khả thấm nước chiều dày tầng phủ, đánh giá khả bảo vệ bề mặt đất tầng phủ (độ bền) khỏi tượng các-tơ bề mặt Vùng phát triển các-tơ kín bị che phủ đất đá thấm nước khơng hịa tan lớp đất đá thấm nước khơng ngăn cản q trình phát triển các-tơ tượng liên quan, cịn gây khó khăn cho việc khảo sát đánh giá phân loại lãnh thổ theo các-tơ, đặc biệt nguy hiểm khu vực mà lớp phủ đất loại cát, sạn, sỏi Trong trường hợp các-tơ phát triển mạnh thung lũng sơng, dịng chảy ngầm có gradient lớn xuất lộ đáy sơng sườn thung lũng, q trình xói ngầm - các-tơ phát triển mạnh, hình thành phễu các-tơ làm hư hại phá hủy cơng trình Những tác động nhân sinh khu vực (đặc biệt biến đổi chế độ động lực nước đất khai thác nước ngầm) làm phát triển mạnh q trình xói sụt lở - các-tơ Khảo sát ĐCCT vùng các-tơ kín tầng phủ phải xác định được: cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, trạng thái, tính chất đất đá, điều kiện ĐCTV, biểu các-tơ bề mặt, đới phá hủy dỡ tải 5.7 Khảo sát ĐCCT vùng các-tơ cần ý thay đổi trạng thái tự nhiên kết hoạt động kinh tế người dẫn đến việc phát triển mạnh các-tơ với q trình có liên quan, ví dụ: thay đổi điều kiện thủy động lực nước đất xây dựng thủy điện, khai thác mỏ, khai thác nước ngầm thường làm gia tăng đột ngột q trình xói sụt lở - các-tơ; thay đổi tính ăn mịn nước ngầm nước thải cơng nghiệp dẫn tới phát triển mạnh các-tơ; tải trọng động gia tăng q trình sập mặt đất đá macnơ, làm giảm sức chịu tải đá, chí gây hóa lỏng đá ướt LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 5.8 Đánh giá sơ mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT vùng các-tơ phục vụ thiết kế khảo sát kết hợp bảng phân cấp mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT TCVN 4419:1987 với đánh giá mức độ đặc điểm phát triển các-tơ theo Bảng A1, A2 Phụ lục A Nhiệm vụ khảo sát ĐCCT vùng các-tơ là: xác định mức độ nguy hiểm các-tơ tác động đến cơng trình, môi trường sinh thái kinh tế xã hội; dự báo phát triển các-tơ giai đoạn xây dựng sử dụng cơng trình; xác định khả kích hoạt các-tơ q trình sử dụng cơng trình tác động nhân sinh; soạn thảo chiến lược kiến nghị cụ thể cho giải pháp xử lý các-tơ Từ xây dựng kế hoạch, lập đề cương tiến hành khảo sát cần ý điểm sau: trình phát triển các-tơ tượng kèm (xói ngầm, sập, hạ thấp mặt đất.) định tổ hợp nhiều yếu tố có mối liên hệ tương tác phức tạp; các-tơ phát triển phân bố không đồng theo thời gian không gian; vùng phát triển hang hốc các-tơ nguy hiểm cho cơng trình nằm độ sâu lớn (từ 50 m đến 100 m, cịn hơn) địi hỏi phải có lỗ khoan chun dụng để nghiên cứu; quy luật phân bố phát triển các-tơ làm rõ tiến hành khảo sát diện tích khơng đủ lớn Phương pháp khảo sát ĐCCT vùng các-tơ Một số yêu cầu kỹ thuật Khảo sát ĐCCT vùng các-tơ phải tiến hành theo thứ tự công việc kết hợp tối ưu phương pháp khảo sát: thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu khảo sát năm trước (trong có số liệu kinh nghiệm xây dựng sử dụng nhà, cơng trình vùng các-tơ); phân tích đồ địa hình tỷ lệ lớn ảnh máy bay; trắc địa cơng trình; khí tượng thủy văn cơng trình; đo vẽ ĐCCT; địa vật lý (ĐVL); khoan - khai đào; ĐCTV; thí nghiệm đất đá ngồi trời, bao gồm xun động, xun tĩnh karota; thí nghiệm phịng nghiên cứu thực nghiệm; quan trắc; xử lý số liệu 6.1 Thu thập, phân tích tổng hợp số liệu khảo sát có Thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu vùng các-tơ để giải nhiệm vụ sau: làm sáng tỏ cấu trúc kiến tạo, lịch sử địa chất khu vực, chiều sâu phân bố, loại hình tuổi các-tơ; nghiên cứu mặt cắt địa chất - thạch học khu vực thăm dò vùng phụ cận toàn chiều dày tầng phủ chiều sâu đới phát triển các-tơ; phát đới kiến tạo yếu; nghiên cứu điều kiện địa chất thủy văn, thủy văn, địa mạo phát triển các-tơ; thu thập chứng đặc tính định lượng cáctơ bề mặt sâu, biến dạng cơng trình xây dựng, nhà ở, khai thác nước, biến đổi trạng thái môi trường tự nhiên tác động chúng đến trình phát triển các-tơ lãnh thổ nghiên cứu Chú trọng đến biểu hố sập các-tơ biến dạng mặt đất khu vực Khi thu thập hệ thống hóa tư liệu cần tiến hành đồng thời việc ghi danh mục tài liệu sử dụng, chép đồ, mặt cắt, đồ thị, biểu bảng Trên sở thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu phải thành lập: đồ tài liệu thực tế; bảng tra cứu lỗ khoan khảo sát; kết nghiên cứu địa vật lí, thủy văn, địa chất thủy văn, thí nghiệm phịng ngồi trời, quan trắc định kỳ; catalo dạng địa hình các-tơ (phễu, hố sập ) sơ đồ phân tích điều kiện phát triển phân bố các-tơ; sơ đồ phân vùng sơ lãnh thổ theo điều kiện, đặc điểm mức độ phát triển các-tơ Thu thập số liệu phải tiến hành trước giai đoạn khảo sát Những tài liệu thu thập kể làm sở hoạch định kế hoạch khảo sát tiếp theo, lựa chọn nội dung khối lượng hợp lý phương pháp khảo sát thích hợp 6.2 Sử dụng tài liệu viễn thám Các tài liệu viễn thám sử dụng giai đoạn đầu khảo sát cho cơng trình có quy mơ lớn Các tư liệu viễn thám sử dụng để đo vẽ địa chất, địa chất thủy văn địa mạo ảnh hưởng đến trình phát triển các-tơ, đo vẽ cấu trúc các-tơ quan trắc q trình phát triển Ảnh hàng khơng tỷ lệ 1:5 000 đến 1:20 000 cho phép giải đoán với độ tin cậy cao dạng cấu trúc địa hình các- tơ khu vực khơng có dân cư sinh sống (phễu, hố sập các-tơ ) với kích thước tương ứng lớn m đến 20 m Trên ảnh hàng không cho phép xác định hố sụt, phễu các-tơ bị lấp mà khảo sát mặt đất khơng nhận thấy Tại khu vực có dân cư sinh sống, tư liệu ảnh viễn thám cho phép giải đốn dạng địa hình quần thể địa hình các-tơ có kích thước lớn 6.3 Phương pháp đo vẽ trắc địa cơng trình Đo đạc trắc địa cơng trình phục vụ nghiên cứu địa hình khu vực xây dựng cung cấp số liệu để thiết kế hạng mục xây dựng khảo sát cơng trình Trong vùng các-tơ phải đặc biệt trọng việc đo đạc thể biểu các-tơ sơ đồ, đồ mặt khu vực khảo sát, định vị tọa độ mặt bằng, cao trình cơng trình khoan đào, điểm quan trắc (địa vật lý, LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn thủy văn ) khác, đo vẽ mặt cắt, mặt địa hình cho cấu trúc các-tơ phức tạp, quan trắc trắc địa định kỳ biến dạng cơng trình xây dựng, biến dạng bề mặt lớp đất 6.4 Các phương pháp khí tượng thủy văn cơng trình Khảo sát khí tượng thủy văn phận thiếu kèm với khảo sát địa chất thủy văn công tác khảo sát khác Khảo sát khí tượng thủy văn khơng tiến hành giai đoạn khảo sát mà hệ thống quan trắc định kỳ Nhiệm vụ khảo sát khí tượng - thủy văn bao gồm: lập cân nước muối, đánh giá cường độ hoạt động các-tơ; làm sáng tỏ định lượng khu vực thu nước mặt khu vực nước mặt bổ sung nước ngầm; nghiên cứu chế độ động lực nước mặt ảnh hưởng nước mặt đến phát triển các-tơ; dự báo quy luật thủy văn để đánh giá phát triển các-tơ tương lai tính tốn ảnh hưởng tác động nhân sinh Cần ý vùng phát triển các-tơ, đặc điểm thủy văn biến đổi mạnh theo diện thời gian (các phễu thu nước mặt, nguồn nuôi nước mặt nước ngầm, dao động bất thường chế độ nước mặt) 6.5 Phương pháp đo vẽ địa chất cơng trình Đo vẽ ĐCCT vùng các-tơ, bên cạnh nhiệm vụ ĐCCT thơng thường cịn phải giải nội dung đặc thù sau: xác định xuất loại hình các-tơ mặt đất; biểu thủy văn, ĐCTV phát triển các-tơ; mối quan hệ các-tơ với yếu tố địa chất kiến tạo, địa mạo, địa chất thủy văn; biến dạng nhà cơng trình liên quan với các-tơ; kinh nghiệm hiệu giải pháp xử lý các-tơ; yếu tố tác động nhân sinh kích hoạt các-tơ (các trạm bơm nước ngầm, hệ thống dẫn nước, cơng trình thủy cơng) Tỷ lệ đo vẽ phụ thuộc vào: giai đoạn khảo sát, quy mô tầm quan trọng cơng trình, mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT kết nghiên cứu Tại khu vực có địa chất, địa chất thủy văn tỷ lệ đo vẽ ĐCCT đo vẽ ĐCCT tiến hành để kiểm tra xác hóa tư liệu điều kiện địa chất, ĐCTV, địa mạo Trong trường hợp khơng có tư liệu này, cần phải tiến hành đo vẽ địa chất, địa chất thủy văn, địa mạo với nội dung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khảo sát ĐCCT đặt Việc nghiên cứu điều kiện phát triển các-tơ mức độ các-tơ hóa điểm lộ đá gốc tự nhiên nhân tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nghiên cứu đới tiếp xúc đất đá có nguồn gốc thạch học thành phần khác nhau, nhằm xác định rõ lịch sử địa chất khu vực, có vấn đề cáctơ cổ làm sáng tỏ khả phát triển các-tơ thời điểm Đặc biệt ý nghiên cứu địa hình bề mặt đá gốc thung lũng cổ, biến đổi độ dày tầng đá làm sáng tỏ mối liên quan biến đổi với các-tơ Phát phân lớp chắn nước tầng đá khơng hịa tan Xác định cấu trúc, thành phần đất đá, phân bố tính chất tầng phủ để làm rõ khả phát triển trình phá hủy, sập, lún , thúc đẩy biến dạng bề mặt Nghiên cứu độ nứt nẻ đất đá vết lộ, hào, hố đào để tiến hành phân tích thống kê sau Lấy mẫu đất, đá, nước mặt, nước ngầm cho thí nghiệm phịng Đối với biểu các-tơ mặt (phễu, hố sập) phải mơ tả đầy đủ đặc tính: hình dạng mặt (trịn, van, đẳng phương hay khơng); đường kính, độ sâu, phương trục dài, trục ngắn; đặc điểm miệng phễu (phẳng, góc cạnh, rõ hay mờ, nhẵn hay khơng); độ dốc thành phễu; hình dạng đáy, mức độ chứa nước lầy hóa; mức độ che phủ thực vật sườn dốc đáy; mô tả điểm xuất lộ đá gốc, mức độ nứt nẻ chúng, hố thu nước Khi điều tra trũng lịng chảo, khe xói, thung lũng cánh đồng các-tơ phải nghiên cứu hình hài chúng mối liên hệ với nước mặt, nước ngầm Trong phải mơ tả hình thái, kích thước, đặc điểm sườn dốc, đáy, điểm lộ đá gốc, diện phễu các-tơ, hố thu nước, nguồn nước xuất lộ, khu vực úng ngập vào mùa mưa Cần phải điều tra, khẳng định yếu tố khép kín, nửa khép kín hay mở (có cửa trao đổi tự với nước mặt), khoanh vùng dạng các-tơ thu nước khép kín Nên tiến hành phân tích lịch sử địa chất q trình hình thành loại hình các-tơ thị sát Trong q trình mơ tả hào - rãnh, cánh đồng các-tơ, phải thể mật độ rãnh, hướng phát triển chúng, hình hài, kích thước có hay khơng tàn tích tồn rãnh, mối liên quan hào-rãnh thành phần thạch học, mức độ nứt nẻ địa mạo Đối với hang động các-tơ cần vẽ sơ đồ mặt bằng, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc hang, xác định trạng tồn hang: địa chất - thạch học hang, cấu trúc kiến tạo, địa mạo, cao độ hang, tuổi, thành phần, điều kiện nằm, đặc điểm cấu tạo tính chất đất đá tường, đáy hang động, độ nứt nẻ, phân cắt, đặc điểm bề mặt vết nứt Lưu ý đến suối hồ ngầm, nước đọng thành trần hang động, nhũ cột, nhũ chuông, vật liệu cát, sét khe nứt đáy hang động Xác định mối liên quan hang động với phễu các-tơ có khu vực khảo sát Các hồ các-tơ cần mô tả vị trí, kích thước, độ sâu, hình dạng, làm rõ điều kiện thành tạo hồ, mối liên quan với tầng thạch học, điều kiện cấp nước (nước mặt, nước ngầm hay hỗn hợp), thoát nước, chế LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn độ, mực nước thành phần hóa học nước hồ, có hay khơng phễu, nguồn nước ngầm đáy hồ bờ Các sông hồ ngầm cần xác định kích thước chúng, vận tốc dòng chảy, lưu lượng đoạn, nhiệt độ, thành phần hóa học, làm rõ nguồn cấp đặc điểm chế độ nước Xác định cao trình mực nước mối liên hệ với địa tầng thạch học Các sông suối hay ẩn cần ghi nhận chế độ động lực chúng (thường xuyên, chu kỳ), lưu lượng dòng chảy, vị trí thu nước đặc điểm vận chuyển từ nước mặt sang nước ngầm, thành phần hóa học nhiệt độ nước Cần thu thập số liệu ảnh hưởng tác động nhân sinh đến chế độ đặc tính ăn mịn nước ngầm, số liệu phá hủy ổn định đất đá hang hốc các-tơ ngầm phụ tải cơng trình, tác động máy móc, hệ thống giao thơng , số liệu biến dạng nhà - cơng trình mối liên hệ chúng với loại hình các-tơ mặt đất sâu, đặc điểm nứt nẻ đất đá , số liệu trình địa chất động lực khác mối tương quan trình với tượng các-tơ Cần thu thập tài liệu quan quản lý hành địa phương dân cư, chứng sụt, lún mặt đất, biến dạng công trình xây dựng, kinh nghiệm xây dựng sử dụng cơng trình, biện pháp phịng chống, xử lý các-tơ hiệu chúng Trong trình đo vẽ cần xác định điều kiện cấp thoát nước ngầm, khoanh định vùng thu nước, mô tả đo vẽ nguồn xuất lộ nước (mạch nước, giếng, lỗ khoan, khu vực lầy hóa ) Lấy mẫu nước phân tích thành phần hóa học đặc tính ăn mòn Đặc biệt ý mạch nước các-tơ, ổ thu nước mặt, hồ các-tơ, dòng chảy hang động Nếu có sẵn nguồn tư liệu ĐCTV, cần tiến hành kiểm tra, xác hóa xem xét khả biến động điều kiện ĐCTV so với số liệu có trước Khi mơ tả nguồn nước các-tơ cần rõ vị trí, yếu tố địa mạo mà chúng tồn đó, độ cao, kiểu (chảy ra, đùn lên hay đổ vào), lưu lượng đặc điểm nguồn nước (thường xuyên, bất thường, có chu kỳ) Xác định mối quan hệ nguồn nước với tầng chứa nước với biểu các-tơ khác Nếu nguồn nước chảy từ khe nứt, cần xác định nguồn gốc khe nứt đó, kích thước, góc dốc, phương vị Kết đo vẽ ĐCCT các-tơ phải thể đồ kể biểu các-tơ bị che phủ, biểu các-tơ khảo sát từ năm trước 6.6 Phương pháp thăm dò địa vật lý Trong vùng các-tơ phương pháp địa vật lý sử dụng để giải nội dung sau: xác định chiều dày, thành phần điều kiện nằm lớp phủ đá các-tơ, nghiên cứu địa hình các-tơ dạng trũng thấp; xác định chiều sâu mực nước, hướng vận tốc dòng chảy nước các-tơ, độ khống hóa, miền cấp, miền thoát chúng; đo vẽ hang hốc xác định mức độ các-tơ hóa, mức độ phá hủy đất đá, đới phá hủy kiến tạo dập nát, đới dỡ tải tầng phủ tầng đá các-tơ dị thường khác CHÚ THÍCH: Các phương pháp thiết bị khảo sát địa vật lý mặt đất cho phép xác định hang hốc các-tơ quan hệ độ sâu phân bố chúng với đường kính (h/d) khơng vượt q đến chúng bật cách đủ tương phản đá xung quanh tính chất vật lý Các phương pháp nghiên cứu khoảng khơng gần lỗ khoan, khoảng không lỗ khoan chưa nghiên cứu đầy đủ có hạn chế liên quan đến kích thước độ tương phản thể trường địa vật lý hang hốc cần tìm Khảo sát ĐVL vùng các-tơ thường sử dụng phương pháp sau: thăm đo điện (mặt cắt điện, đo sâu điện); thăm dò địa chấn; thăm dò trọng lực; thăm dò âm thanh; đo điện trở nước mặt, nước giếng; loại carota lỗ khoan (điện, phóng xạ, âm thanh); đo độ hổng, lưu lượng, nhiệt độ điện trở lỗ khoan; phương pháp khác 6.6.1 Thăm dò điện Thăm dò điện coi phương pháp động, đơn giản, tiết kiệm hiệu Nguyên tắc thăm dò điện dựa sở biến đổi điện trở suất đất đá khơng gian, phương pháp sử dụng thăm dò điện đo mặt cắt điện, đo sâu điện, carota điện tổng hợp Đo mặt cắt điện (theo tuyến mặt cắt) sử dụng để nghiên cứu địa hình các-tơ dạng trũng thấp lược, phức tạp khoanh vùng hang hốc các-tơ, đới xung yếu nằm độ sâu không lớn (dưới 10 m đến 15 m) Đo sâu điện sử dụng để nghiên cứu độ sâu, yếu tố nằm, chiều dày cấu trúc tầng đá các-tơ biểu các-tơ (hang hốc, nứt nẻ) xác định phương pháp đo mặt cắt điện LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Carota điện tổng hợp lỗ khoan bao gồm: điện trở biểu kiến, điện trường tự nhiên, phân cực cưỡng bức, đo kháng trở, carota biên, carota biên lặp, vi thăm dị cho phép xác định xác mặt cắt địa chất-thạch học lỗ khoan, phân chia đới phá hủy nứt nẻ, xác định xác độ sâu, chiều cao đặc điểm chất lấp nhét hang hốc các-tơ, phân đoạn theo chiều sâu lỗ khoan khu vực hút nước, khu vực nhả nước, xác định khống hóa nước Ngồi để xác định đới nứt nẻ, hang hốc các-tơ, hướng vận tốc chuyển động nước ngầm khoảng không gian gần lỗ khoan, nên sử dụng phương pháp vật thể tích điện, cịn trường hợp lỗ khoan cơng trình khai đào khác sử dụng phương pháp chiếu điện chiếu sóng vơ tuyến điện 6.6.2 Thăm dị trọng lực Thăm dò trọng lực để nghiên cứu các-tơ dựa vào khác dung trọng đất đá tầng phủ, chất lấp nhét, đá nứt nẻ - lỗ rỗng đá nguyên khối Vì đo vẽ trọng lực xác cao, thực theo dẫn hành giải toán xác định cấu trúc kiến tạo, thung lũng sơng bị chìm sâu, độ sâu phân bố bề mặt đá các-tơ, hang hốc lớn đới phá hủy mạnh 6.6.3 Thăm dò địa chấn Thăm dị địa chấn dựa đặc điểm phân bố sóng đàn hồi đất đá có thành phần thạch học, trạng thái, độ nứt nẻ phát triển các-tơ khác Thăm dò địa chấn bao gồm: thăm dò địa chấn từ mặt đất (đo mặt cắt địa chấn, đo sâu địa chấn) thăm dò địa chấn lỗ khoan (carota địa chấn truyền sóng địa chấn lỗ khoan) Thăm dò địa chấn giải toán xác định cấu trúc địa chất (đặc biệt ranh giới tầng phủ với đá gốc), độ dầy tầng phủ, tầng đá các-tơ, mực nước ngầm, xác định hang hốc các-tơ điều kiện thuận lợi 6.6.4 Thăm dò âm Thăm dò âm bao gồm: carota siêu âm lỗ khoan truyền âm lỗ khoan nhằm giải nhiệm vụ phân chia mặt cắt lỗ khoan theo thành phần thạch học, phát đới dỡ tải, hang hốc các-tơ, trạng thái ứng suất đất đá, mức độ không đẳng hướng đất đá sở phân tích đặc điểm sóng siêu âm (vận tốc sóng siêu âm bề mặt sóng dọc, chu kỳ biên độ sóng theo chiều sâu) 6.6.5 Thăm dị từ Thăm dị từ có khả tìm kiếm hang hốc các-tơ lấp nhét vật liệu có từ tính cao bơ-xit vốn có phễu trũng các-tơ Thăm dị từ phương pháp thơng thường có hiệu tốt khảo sát ĐCCT khu vực mỏ khoáng sản 6.6.6 Georada Georada phương pháp mới, có triển vọng nghiên cứu các-tơ, chưa kiểm tra thực tế Phương pháp Georada (GPR) sử dụng sóng rada dải tần MHz đến 000 MHz để nghiên cứu cấu trúc đặc tính vật chất bên mặt đất với độ phân giải cao Số liệu kết khảo sát GPR biểu diễn dạng mặt cắt cấu trúc với thông số vật lý đặc trưng cho môi trường địa chất như: độ điện thẩm, vận tốc thời gian truyền sóng, độ dẫn điện, hệ số suy giảm sóng điện từ Phương pháp GPR sử dụng khảo sát ĐCCT vùng các-tơ với nhiệm vụ: xác định cấu trúc địa chất, xác định đới xung yếu, đới dỡ tải, hang hốc các-tơ 6.6.7 Đo điện trở nước hồ giếng Cơ sở phương pháp phụ thuộc rõ nét điện trở suất riêng nước vào độ khống hóa nó, theo hàm lượng tổng khống nước xác định miền tháo nước ngầm khu vực thu nước bề mặt Đây phương pháp đo nhanh, xuất cao có hiệu khảo sát các-tơ 6.6.8 Đo nhiệt độ Trong hồ chứa nước, sông suối, nguồn nước, giếng lỗ khoan thường tiến hành với đo kháng trở nghiên cứu thủy địa hóa khác Đây phương pháp hiệu phát nguồn cấp miền đáy hồ đáy sơng 6.6.9 Nghiên cứu carota phóng xạ lỗ khoan Có thể thực lỗ khoan nào: ngập nước hay khô ráo, có ống chống hay khơng có ống chống bao gồm phiên khác nhau: Gamma - carota áp dụng để đánh giá thành phần vật liệu sét đất đá, Gamma-gamma-carota đánh giá dung trọng đất đá, Nơtron - nơtron carota Nơtron - gamma - carota đánh giá độ ẩm đất đá Các số liệu cho phép đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn mức độ nứt nẻ mức độ các-tơ hóa đá theo mặt cắt lõ khoan, kể đặc tính vật liệu lấp nhét hang hốc vết nứt, phân chia chi tiết mặt cắt địa chất - thạch học, đánh giá độ bão hoà nước đất đá 6.6.10 Khảo sát khí Radon - Tơron Trong lớp cát - sét gần bề mặt đất (từ 0,5 m đến 1,0 m) khu vực khảo sát xác định đới nguy hiểm các-tơ Sự xuất cực tiểu phơng khí bình thường chứng tỏ nhiều khả có đới nứt nẻ phát triển các-tơ 6.6.11 Đo đường kính lỗ khoan, đo lưu lượng nước Trong hố khoan theo chiều sâu thiết bị chuyên dụng gọi thiết bị đo độ hổng thiết bị đo lưu lượng cho phép đánh giá trạng thái đất đá thành hố khoan, xác định kích thước hang hốc các-tơ mức độ lấp nhét chúng, đồng thời xác định đới có khả thấm nước khác thông số ĐCTV tương ứng 6.7 Phương pháp khoan khai đào Công tác khoan - khai đào giải nhiệm vụ sau: nghiên cứu cấu trúc địa chất khu vực; nghiên cứu điều kiện ĐCTV; nghiên cứu thành phần, trạng thái, tính chất loại đá các-tơ, đặc tính nứt nẻ, độ rỗng, mức độ phát triển các-tơ, làm rõ hang hốc các-tơ, đới phá hủy; nghiên cứu thành phần, trạng thái tính chất lớp phủ (bao gồm hang hốc, đới dỡ tải, thấu kính đất yếu); lấy mẫu đất đá nước để thí nghiệm phịng; thí nghiệm ĐCTV, ĐCCT, ĐVL; quan trắc định kỳ; khoanh vùng khu vực có mức độ phát triển các-tơ khác Khối lượng khoan - khai đào xem xét giai đoạn khảo sát, số lượng tổng thể phải có số hố khoan sâu dùng để nghiên cứu các-tơ (cũng quy định giai đoạn khảo sát) Chiều sâu hố khoan phải vượt vùng ảnh hưởng dự kiến cơng trình từ m đến m Nếu chiều dầy vùng bị các-tơ hóa lớn m đến 10 m cho phép không cần khoan hết chiều dầy phải có luận chứng đề cương Trong vùng có tầng phủ đất đá khơng hịa tan, khơng thấm nước cần phải đánh giá mức độ thấm nước khả bảo vệ chúng khỏi biểu các-tơ mặt đất, chiều dày tầng phủ bảo vệ mặt đất khỏi biểu các-tơ cho phép khơng khoan vào đá các-tơ hóa mà giới hạn việc kiểm tra bề dầy lớp phủ bảo vệ, phải có luận chứng đề cương Mạng lưới hố khoan phải thiết kế theo kết đo vẽ ĐCCT, thăm dò ĐVL mặt đất phụ thuộc vào mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT, cấp quy mô cơng trình xây dựng Cơng nghệ phương pháp khoan phải đảm bảo lấy tối đa lõi khoan đất đá tầng phủ, tầng đá các-tơ vật liệu lấp nhét Không sử dụng phương pháp khoan phá, khoan guồng xoắn kiểu khoan khác không đảm bảo thu nhận lõi khoan dạng mẫu hình trụ Khoan lấy mẫu đá cứng tốt khoan rửa thổi khí, đất đá dễ bị rửa xói khoan tuần hồn ngược khoan khô rút ngắn hiệp khoan xuống 0,5 m đến 1,0 m Đối với đá yếu, bị phá hủy, nứt nẻ mạnh, vật liệu lấp nhét hang hốc cần áp dụng ống khoan nịng đơi ống mẫu Chỉ cho phép khoan với dung dịch sét trường hợp thật cần thiết, với điều kiện không mang lại thiệt hại cho công tác nghiên cứu địa chất thủy văn Đối với đất loại sét, đất loại cát khơng bão hồ ngậm nước phương pháp khoan đập với dao vịng có hiệu quả, mẫu đất bở rời phải lấy ống mẫu ống khoan nịng đơi Lấy mẫu mơ tả lõi khoan tiến hành theo quy định bắt buộc hành Cần tiến hành mô tả lõi khoan cách chi tiết theo lớp: mặt cắt địa chất - thạch học; đặc điểm nứt nẻ, độ rỗng, mức độ phong hóa phá hủy; biểu các-tơ đá, kích thước hình dạng hang hốc, đặc điểm lấp nhét; biểu canxit hóa, đơlơmit hóa, thạch cao hóa Mơ tả trạng thái lõi khoan: mức độ dập vỡ, rửa xói Mơ tả khe nứt phải hướng (thẳng đứng, nằm ngang, nghiêng với góc dốc tương ứng), quan hệ với mặt phân lớp, tần số đặc điểm khe nứt (mở, đóng) Đo chiều rộng vết nứt, đặc điểm bề mặt vết nứt, thành phần, kiến trúc, cấu tạo trạng thái vật liệu lấp nhét Nếu lõi khoan định hướng, tiến hành đo phương vị góc đổ vết nứt Trong trường hợp có nhiều kiểu vết nứt, mơ tả kiểu đánh giá đặc điểm phân bố tương đối chúng Phải đặc biệt ý đến việc mô tả hang hốc lỗ hổng đất đá theo số liệu: độ sâu sập cần khoan, tốc độ khoan thay đổi đột ngột, tỷ lệ lõi khoan, mức độ đặc điểm lấp nhét chế độ rửa xói, dung dịch khoan, thay đổi mực nước số liệu nghiên cứu địa vật lý lỗ khoan Mô tả vật liệu lấp hang hốc các-tơ tiến hành theo lớp: chiều dầy, thành phần, cấu tạo trạng thái, kích thước mảnh vỡ, mức độ mài mòn chúng (đối với sản phẩm đưa đến học); hình dáng, kích thước phân bố tinh thể chất kết tụ (đối với sản phẩm lắng xuống từ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn dung dịch nước đường kết tủa) Cũng phương pháp đó, mơ tả vật liệu lấp nhét cho lỗ hổng, đánh giá mức độ lấp nhét chúng Trong trình khoan thiết phải có quan trắc địa chất thủy văn: khoảng độ sâu, mà dung dịch khoan luân chuyển khác (luân chuyển bình thường, phần dung dịch, toàn dung dịch); độ sâu xuất nước ngầm, quan trắc phục hồi mức nước ổn định (đối với tầng chứa nước); mức nước ổn định (tĩnh) khoảng bị dung dịch khoan; mực nước ngầm đầu ca cuối ca khoan; khoảng độ sâu (địa tầng) nước tự trào áp lực chúng; tượng khí thoát từ lỗ khoan, nhiệt độ nước; lấy mẫu nước khí để thí nghiệm phịng Trong tất lỗ khoan nghiên cứu các-tơ thiết phải tiến hành khảo sát địa vật lý, phải carota Áp dụng tổ hợp phương pháp địa vật lý việc nghiên cứu lỗ khoan khoảng không lân cận lỗ khoan cho kết tốt Tất lỗ khoan (trừ lỗ khoan quan trắc) sau khoan kết thúc thí nghiệm cần thiết (carota, ĐCTV) cần phải loại bỏ (trám lỗ khoan) Các cơng trình khai đào (giếng, hào, rãnh thăm dò ) cho phép nghiên cứu cách đầy đủ hơn, so với biện pháp khoan, nứt nẻ, mức độ các-tơ hóa đá, thành phần, tính chất trạng thái lớp phủ, hang hốc, đới bị suy yếu, đới dỡ tải tầng phủ, nghiên cứu cấu trúc phễu các-tơ loại hình các-tơ khác Phương pháp nội dung mô tả đất đá, độ nứt nẻ, mức độ cáctơ hóa tương tự mơ tả Trong cơng trình khai đào tiến hành tất thí nghiệm trường ĐCCT, ĐCTV, ĐVL, mà luận chứng đề cương khảo sát Trong số trường hợp khảo sát phục vụ số hạng mục cơng trình đặc biệt quan trọng hố đào sâu hào thăm dị quan trọng hợp lý 6.8 Phương pháp nghiên cứu địa chất thủy văn Nghiên cứu ĐCTV vùng các-tơ nhằm giải nhiệm vụ sau: đánh giá diện phân bố, điều kiện nằm, độ dày tầng chứa nước thuộc tầng phủ, tầng đá các-tơ đá nằm dưới, thông số ĐCTV chúng (hệ số thấm ), mức nước, nhiệt độ, thành phần hóa học, chế độ, quy luật chuyển động nước ngầm, điều kiện cấp nước thoát nước, mối quan hệ tầng chứa nước với nước mặt; đánh giá ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến biến đổi điều kiện địa chất thủy văn vai trò bảo vệ tầng cách nước; đánh giá khả hòa tan nước ngầm nước mặt đá các-tơ vai trò chúng phát triển các-tơ, sụt, lún lớp mặt đất Nội dung nghiên cứu ĐCTV bao gồm: thu thập, phân tích tổng hợp số liệu địa chất thủy văn, điều tra ĐCTV các-tơ, thí nghiệm thấm, quan trắc ĐCTV, nghiên cứu ĐCTV chuyên dụng thủy địa hóa Điều tra quan trắc ĐCTV tiến hành theo quy định chung hành có ý thêm đặc thù ĐCTV vùng các-tơ Các thí nghiệm thấm trường bao gồm: bơm hút thử, bơm hút thực nghiệm, bơm hút đơn, bơm hút chùm; ép nước, ép khí lỗ khoan; đổ nước hố khoan hố đào; phương pháp thị (hố học, hóa điện, so màu, thị phóng xạ) Bơm hút thử thực nhằm mục đích đánh giá sơ tính sũng nước tính thấm nước, lựa chọn vị trí đặt bơm hút thực nghiệm đánh giá sơ mức độ phát triển các-tơ đới khác Bơm hút thực nghiệm từ lỗ khoan đơn nhằm mục đích xác định hệ số thấm trường hợp khơng địi hỏi độ xác q cao Trên sở số lượng lớn đợt bơm hút thực nghiệm từ lỗ khoan đơn đánh giá đặc tính thấm nước đới có mức độ phát triển các- tơ khác đặc điểm chung lãnh thổ nghiên cứu Bơm hút chùm thực nghiệm tiến hành với mục đích xác định giá trị tính tốn hệ số thấm, hệ số dẫn nước hệ số xả nước, mối quan hệ tầng chứa nước, mối quan hệ nước ngầm với nước mặt Bơm hút chùm đá các-tơ nên có khơng hai tia lỗ khoan quan trắc, ngồi với mục đích nghiên cứu dị hướng theo phương nằm ngang, tia bố trí theo hướng nứt nẻ phổ biến nhất, tia vng góc với hướng Trong trường hợp lỗ khoan trung tâm không đủ để hạ thấp mức nước cần thiết tiến hành bơm hút theo nhóm (từ hai lỗ khoan trở lên) Chú ý khơng bơm hút với thời gian dài, không đổ nước gần nhà cơng trình để tránh tác động gây ổn định Lựa chọn vị trí lỗ khoan cụm lỗ khoan thí nghiệm thấm thực nghiệm cần phải tiến hành sở phân tích tính khơng đồng điều kiện ĐCTV theo số liệu điều tra các-tơ, khoan thăm dò, quan trắc ĐCTV khoan, bơm hút - đổ nước nhanh, theo kết carota thí nghiệm ĐVL trường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Đổ ép nước thực nghiệm để: đánh giá độ thấm nước đất đá không chứa nước; đánh giá khả hút nước đất đá phục vụ cho công tác xi măng; thay công tác bơm hút thử Điều kiện thực thí nghiệm đổ ép nước vùng các-tơ giống trường hợp bơm hút Xác định hướng vận tốc chuyển động nước ngầm thực cách sử dụng chất thị đưa vào lỗ khoan nơi thu nước bề mặt, sau thu nước điểm khác lỗ khoan nguồn nước Chất thị dùng chất màu (vàng huỳnh quang, Eozin, Eritrozin, đỏ Công - gô, xanh Metilen, xanh lơ Anilin ), chất hòa tan (Natri clorua, Liti clorua ), dầu hoả, đồng vị phóng xạ (nếu đáp ứng yêu cầu vệ sinh) mùn cưa Việc thu hồi chất thị thực trực quan, so màu, hóa học, điện hóa học, phóng xạ, phương pháp hấp thụ chất vàng huỳnh quang than hoạt tính Trong trường hợp cần thiết, phải thực thí nghiệm ĐCTV chuyên dụng như: quan sát trường q trình hịa tan đá nước ngầm nước mặt vết lộ tự nhiên vết lộ nhân tạo mẫu vật đưa vào lỗ khoan, vào chỗ xuất lộ nước ngầm hố đào hang động, nguồn nước các-tơ ; thí nghiệm ngồi trời nghiên cứu đặc điểm rửa trơi xói ngầm mang vật liệu khỏi chỗ rỗng khe nứt đất đá; thí nghiệm bơm dung dịch xi măng, vật liệu trơ vào đất đá nứt nẻ; nghiên cứu phịng thí nghiệm q trình hịa tan đá các-tơ tầng phủ, trình biến dạng thấm - trọng lực đất đá nằm đá các-tơ; dựng mơ hình thủy động lực máy tính, mơ hình hịa tan thủy động lực đất đá máy tính, tính tốn thủy địa học 6.9 Phương pháp thí nghiệm đất đá trường Trong vùng các-tơ áp dụng phương pháp nghiên cứu trường: thí nghiệm bàn nén, nén thành hố khoan, cắt đẩy hố đào, cắt quay, vi xuyên để xác định độ bền biến dạng đất đá tầng phủ nằm móng dự kiến cơng trình Với đặc tính khơng đồng môi trường địa chất vùng các-tơ phải sử dụng tối đa khả xuyên động, xuyên tĩnh để giải toán đặc thù vùng các-tơ: khoanh vùng đới dỡ tải yếu hang hốc tầng phủ; khoanh vùng đất yếu thuộc dạng địa hình các-tơ bề mặt địa hình các-tơ trũng thấp; xác hóa mặt cắt địa chất, có việc xác định bề mặt đá cứng 6.10 Phương pháp thí nghiệm phịng nghiên cứu thử nghiệm Thí nghiệm phịng bao gồm: xác định thành phần, trạng thái tính chất lý đá hịa tan khơng hịa tan tầng các-tơ hóa tầng phủ; nghiên cứu vật liệu lấp nhét hang hốc các-tơ vết nứt; xác định thành phần hóa học nước ngầm, nước mặt, xác định khả ăn mòn chúng đá các-tơ Các nghiên cứu thực nghiệm (nếu cần) bao gồm: mơ hình hóa học động để nghiên cứu q trình hịa tan đá cacbonat; mơ hình vật liệu tương đương để nghiên cứu trình trọng lực hang hốc; mơ hình thủy địa học để nghiên cứu biến dạng thấm trọng lực Các phương pháp xác định tuổi hang hốc phễu các-tơ (nếu cần): thạch học - khoáng vật; bào tử phấn hoa; khảo cổ học đồng vị phóng xạ Khi lấy mẫu nước, phải đo nhiệt độ xác định trường độ pH, thành phần CO2 tự thành phần không bền vững khác (HCO3-, CO32-, Fe2+, Fe3+, NO2-, NO3-) Các nội dung phân tích hóa học để đánh giá khả ăn mòn nước đá các-tơ vận tốc hòa tan đá (Ca2+, Mg2+, Na+, K+, NH4+, Cl-, SO42-, SiO2, hàm lượng khống hóa) xác định phịng thí nghiệm Ngồi ra, cịn phải xác định định lượng độ suốt, chất lơ lửng, chất kết tủa, màu, mùi vị Đối với đá phải xác định: tỷ trọng, độ ẩm tự nhiên độ hút ẩm, dung trọng tự nhiên dung trọng trạng thái khơ bão hồ nước,độ bền nén trục trạng thái khơ gió bão hồ nước, phải tính tốn hệ số hóa mềm, độ rỗng mở kín Trong trường hợp cần thiết, phải xác định độ bền kéo, hệ số phong hóa, hệ số ổn định theo Protodiyakov, khả hịa tan nước (có tính đến thành phần hóa học nhiệt độ nước ngầm), hệ số vận tốc hòa tan Đối với đất loại sét, đất loại cát, đất hạt thô phải thực thí nghiệm phịng để xác định tính chất lý chúng bao gồm: thành phần hạt, tỷ trọng, dung trọng tự nhiên, dung trọng đất cát trạng thái nén giới hạn, độ ẩm tự nhiên độ hút ẩm, giới hạn, độ trương nở, độ co ngót, độ tan rã, góc nghỉ tự nhiên, hệ số thấm, sức bền nén trục, sức chống cắt, sức kháng xun, hoạt tính ăn mịn nhiều tính chất khác Các nghiên cứu thực nghiệm bao gồm mơ hình hóa dùng để: xác định định lượng quy luật phát triển các-tơ; vận tốc hòa tan đá, chế biến dạng các-tơ ; dự báo phát triển các-tơ theo thời gian không gian tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh; đánh giá mức độ nguy hiểm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Việc đối chiếu phân tích đường cong phân bố sập, phễu kiểu hình thái, nguồn gốc chúng cần thực tồn lãnh thổ khảo sát nói chung khu vực tính tốn nhóm khu vực tương tự Nhờ kết phân tích đối chiếu đường cong dựng, chọn lựa xây dựng đường cong phân bố thống kê (dự báo) đường kính độ sâu hố sập dự kiến Tùy thuộc vào mức độ đầy đủ đại diện tài liệu kích thước hố sập mà lựa chọn đường cong dự báo, là: đường cong phân bố hố sập; đường cong phân bố tất phễu trừ phễu hình bát có sườn thoải, đáy lõm (các phễu đáy phẳng rộng đưa vào tính tốn); đường cong chiếm vị trí trung gian Đường cong phân bố (dự báo) cho phép cần thiết xác định xác suất gặp hố sập các-tơ với kích thước cho trước, ngược lại, xác định đường kính tương ứng với xác suất cho Nếu khảo sát khu vực không rộng hay diện tích có hố sập phễu, để dự báo kích thước hố sập dự kiến cần sử dụng tài liệu lãnh thổ xung quanh, trường hợp thiếu số liệu cần thiết lãnh thổ xung quanh cho phép, ngoại lệ, giới hạn việc đánh giá chừng đường kính trung bình dự báo, đường kính 3-sigma cực đại độ sâu trung bình hố sập dự kiến theo phép tương tự vùng khu vực khác có điều kiện chế hình thành sập giống Nên sử dụng hợp lý phương pháp thực nghiệm phịng tính tốn lý thuyết để dự báo kích thước hố sập các-tơ Cịn điều kiện có số liệu quan trắc thực tế hồn tồn áp dụng phương pháp xác xuất thống kê trình bày phần để tính tốn kích thước dự báo hố sập khống chế đặc trưng sác xuất chúng A.6.23 Thuật ngữ "độ tin cậy" lãnh thổ các-tơ hiểu xác xuất việc lãnh thổ suốt thời kỳ cho tn không bị phá hủy hố sập với đường kính lớn d Sự phân bố khả xuất hố sập các-tơ theo thời gian tuân theo định luật biến cố ngẫu nhiên Poa-xơng Vì độ tin cậy xác định theo công thức: P0d = e-L (A.22) đó: e số logarit tự nhiên, M số khu vực phát triển các-tơ với cường độ hình thành hố sập khác nhau; λi tiêu cường độ hình thành hố sập khu vực thứ i với diện tích S i, tiêu không xét đến hố sập lặp lại; Pdi xác suất kiện trình thành tạo hố sập khu vực thứ i, đường kính khơng vượt q d; Giá trị Pdi xác định theo đường cong tích phân phân bố đường kính hố sụt A.6.24 Thuật ngữ "độ tin cậy" nhà công trình nằm lãnh thổ các-tơ hiểu "xác xuất" kiện: suốt thời hạn sử dụng (tính tốn) nhà cơng trình khơng có hư hỏng không cho phép Độ tin cậy nhà hay cơng trình độc lập tổ hợp chúng xác đinh theo phương pháp đặc biệt trình bày sách “Khuyến nghị việc sử dụng thơng tin địa chất cơng trình viêc lựa chọn biện pháp bảo vệ chống các-tơ” A.6.25 Đánh giá độ nguy hiểm các-tơ với sử dụng thông số độ tin cậy, nên áp dụng phải luận chứng kinh tế - kỹ thuật sử dụng lãnh thổ các-tơ (ví dụ, so sánh phương án xây dựng, đánh giá hiệu biện pháp chống các-tơ) Độ tin cậy thông số tiện lợi để đánh giá độ nguy hiểm các-tơ, có dự báo định lượng biến đổi cường độ thành tạo hố sập kích thước chúng theo thời gian A.6.26 Theo số liệu điều tra các-tơ, kể trường hợp điều tra định kỳ khuôn khổ quan trắc định kỳ biểu các-tơ, thường không xác định liệu phễu phát có phải kết q trình sập lún cục hay không Những trường hợp hình thành phễu việc đánh giá độ ổn định lãnh thổ xếp vào số hố sập LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Lún cục xét đến đánh giá ổn định lãnh thổ độc lập với hố sập các-tơ, chúng nguy hiểm hơn, từ đó, không xếp vào trường hợp sập để tính tốn tiêu cường độ thành tạo hố sập U Tuy cần ý rằng, chúng tiền thân hố sập, việc xây dựng đường đẳng xa (xem A.6.6, A.6.16, A.6.17, A.7.5) biểu các-tơ gần cần khoanh vùng chỗ lún cục ngang với phễu các-tơ A.6.27 Lún mặt đất khu vực tính đến khảo sát ĐCCT vùng các-tơ phục vụ xây dựng cơng trình đặc biệt nhạy cảm với lún móng Để nghiên cứu dự báo lún khu vực địi hỏi phải có nghiên cứu đặc biệt thủy địa hóa, thủy động lực, quan trắc trắc địa A.6.28 Trong luận chứng địa chất cơng trình quy hoạch vùng khảo sát để chọn vị trí lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình khơng quan vùng lãnh thổ (bao gồm vùng lân cận) mà các-tơ trước chưa nghiên cứu theo tài liệu năm trước tài liệu thị sát ĐCCT không đủ khả để đánh giá định lượng mặt ổn định cho phép giới hạn việc đánh giá định tính độ ổn định lãnh thổ A.6.29 Đối với đơn vị phân chia phân vùng lãnh thổ như: vùng các-tơ, cánh đồng cáctơ cường độ thành tạo hố sập các-tơ kích thước dự kiến hố sập, cần phải đưa thêm đặc điểm điều kiện địa chất - địa chất thủy văn phát triển các-tơ, điều kiện, chế đặc điểm biểu các-tơ mặt đất, mức độ phát triển các-tơ ngầm, các-tơ bề mặt tính chất lý đất đá Cũng nên xây dựng danh mục dấu hiệu đặc trưng cho vùng có mức độ phát triển các-tơ độ ổn định khác với mục đích sử dụng chúng để chi tiết hóa việc đánh giá địa chất cơng trình các-tơ giai đoạn khảo sát sau A.7 Đánh giá khả ổn định khu đất xây dựng cơng trình độc lập A.7.1 Về ngun tắc, đánh giá ổn định lãnh thổ thực dựa vào kết đo vẽ ĐCCT giai đoạn khảo sát Đánh giá ổn định mang tính xác xuất bao gồm: xác chi tiết hóa phân chia lãnh thổ thành khoảnh, khu, vùng, đới có độ ổn định khác A.7.2 Khu đất coi ổn định (cấp VI) theo kết khảo sát ĐCCT xác định chắn mặt cắt địa chất khơng có đất đá hịa tan, chúng phủ hệ tầng bảo vệ khơng hịa tan, đủ dầy, đặc biệt khơng thấm nước, loại trừ khả phát triển các-tơ hay loại trừ khả biểu dạng biến dạng bề mặt lớp đất đới tương tác với cơng trình Nếu số liệu khảo sát trước khơng đủ, phải bổ sung nhiệm vụ kiểm tra làm xác ranh giới khu vực ổn định vào nhiệm vụ khảo sát ĐCCT Độ dày tầng bảo vệ đảm bảo không cho phép xuất hố sập mặt đất phụ thuộc vào thành phần, cấu trúc mức độ không thấm nước nó, phụ thuộc vào đặc điểm tầng đá hịa tan nằm nó, mức độ kề cận độ sâu rãnh bào mịn có tác dụng tiêu nước ngầm đồng thời phụ thuộc vào tác động nhân sinh lên mơi trường địa chất Do đó, tùy thuộc vào điều kiện địa phương khu vực, độ dày cần thiết tối thiểu tầng che phủ bảo vệ không hịa tan, khơng thấm nước khác nhau, khoảng từ 10 m, 20 m đến 60 m, 100 m A.7.3 Trong điều kiện tầng đá cứng nằm khơng sâu cơng tác khoan địa vật lý móng cụ thể cho phép xác định có hay khơng có hang hốc nguy hiểm cơng trình Mức độ nguy hiểm hang hốc xác định phép tính tốn ổn định mái (trần) hang hốc đó, có tính đến tải trọng móng tác động Trong trường hợp sử dụng móng sâu dựa vào đá cứng, độ tin cậy móng đảm bảo khoan lỗ khoan, kết hợp sử dụng phương pháp địa vật lý lỗ khoan, tùy theo mức độ cần thiết A.7.4 Để chi tiết xác hóa đánh giá ổn định khu đất, phải sử dụng tập hợp dấu hiệu đặc trưng cho vùng lãnh thổ có mức độ phát triển các-tơ ổn định khác Tập hợp dấu hiệu cần soạn thảo (theo kết đo vẽ ĐCCT) dựa quy luật phân bố phát triển các-tơ tượng liên quan: xói ngầm, sụt lở Các biểu các-tơ bề mặt các-tơ ngầm dấu hiệu trực tiếp quan trọng đặc trưng cho mức độ phát triển các-tơ A.7.5 Sự có mặt phễu các-tơ, vùng trũng các-tơ - xói mịn (thung lũng các-tơ, cánh đồng cáctơ, hào -rãnh xói các-tơ ) bảo tồn có sẵn từ trước chứng tỏ khu vực có hang hốc tồn điều kiện để thành tạo hố sập, lún bề mặt lớp đất Khi đo vẽ - khảo sát xung quanh chúng, phân chia diện tích từ cấp ổn định I, II đến IV (xem A.6.16, A.6.18) Việc đánh giá ổn định xác hóa giai đoạn TKKT Ngồi ra, phễu hay vùng trũng các-tơ xói mịn gần phải tiến hành khảo sát chi tiết LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tại vùng lãnh thổ các-tơ bị phủ, diện tích phễu các-tơ vùng bán kính từ 20 m đến 50 m tính từ phễu (tùy thuộc vào điều kiện) rõ ràng nguy hiểm, thuộc cấp ổn định I - II khơng nên bố trí nhà, cơng trình khơng thật cần thiết công tác bảo vệ chúng phức tạp A.7.6 Hang hốc các-tơ phát (lấp không lấp) điều kiện bất lợi khơng nguy hiểm cơng trình thiết kế mà cịn dấu hiệu có thẻ tồn khu đất hang hốc khác, có hang hốc nguy hiểm hang hốc phát A.7.7 Trong trường hợp phát thấy hang hốc cần đánh giá sơ hiểm hoạ chúng, tùy theo mức độ cần thiết mà tiến hành khoanh vùng chúng lại kiểm tra khu vực xung quanh, đưa đánh giá cuối mối nguy hiểm hang hốc khuyến cáo biện pháp bảo vệ từ góc độ ĐCCT A.7.8 Nên xếp vùng có tồn hang hốc các-tơ theo mức độ nguy hiểm chúng vào cấp nguy hiểm IV -1 (xem A.6.19, A.7.9 đến A.7.13) A.7.9 Đánh giá mức độ nguy hiểm hang hốc phát cần ý rằng, phần hang hốc phát lỗ khoan khơng phải phần cao hang hốc Nếu hang hốc nơi khoan bị lấp điều khơng có nghĩa hang hốc lấp nhét chỗ khác Ngồi cần tính đến khả vật liệu lấp bị đưa bị nén chặt, đặc biệt ảnh hưởng biến đổi nhân sinh điều kiện ĐCTV Xác định hình dạng, kích thước, mức độ đặc điểm lấp nhét hang hốc nằm sâu (trong hồn cảnh có kỹ thụât phương pháp thăm dò) phức tạp địi hỏi nhiều cơng sức Các hang hốc nằm khơng sâu phát khai đào với việc tn thủ kỹ thuật an tồn, nghiên cứu đầm chặt A.7.10 Tất hang hốc các-tơ bị lấp hay không bị lấp (ngoài hang hốc khắc phục) phát đới tương tác móng, cần đánh giá nguy hiểm sập A.7.11 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nguy hiểm hang hốc các-tơ phát phạm vi đới tương tác quan hệ: đó: T thời hạn sử dụng tính tốn cơng trình t qng thời gian để hang hốc xuất đới tương tác cơng trình (tính từ thời điểm xây dựng) Giá trị t đánh giá phương pháp phân tích thực nghiệm Thành cơng việc xác định t phụ thuộc vào tính đắn thơng số hang hốc áp dụng mơ hình, tính chất đất đá, đặc điểm ĐCTV chế hình thành biến dạng các-tơ Ở đây, việc đánh giá tính khơng đồng điều kiện tự nhiên, phát triển xói ngầm trình khác, tác động yếu tố nhân sinh quan trọng Nếu K < 1, hang hốc coi nguy hiểm Nếu K > 1, hang hốc coi cách quy ước không nguy hiểm, nghĩa không xảy tượng phức tạp nguy hiểm mà chưa dự kiến mơ hình dùng để xác định t Khả xuất phức tạp đó, khả tồn gần hang hốc nguy hiểm (xem A.7.6) cần xét đến đánh giá ổn định khu đất thiết kế biện pháp chống các-tơ A.7.12 Sự tồn vật liệu lấp nhét hang hốc các-tơ khe nứt đá làm cho việc phát triển các-tơ thành tạo hố sập khó khăn Mặt khác, có mặt vật liệu đưa đến từ trầm tích đệ tứ, chứng tỏ phát triển q trình xói ngầm Ngồi ra, có mặt vật liệu lấp nhét gây khó khăn cho việc gia cố đá các-tơ loại trừ hang hốc biện pháp bơm chất lỏng đóng rắn gắn kết nhanh Hang hốc lấp đầy toàn mà nằm phạm vi đới tương tác coi không nguy hiểm xác định cách tin cậy rằng, khơng có khả tiềm ẩn hoạt động mang vật liệu lấp khỏi chúng hay nén chặt vật liệu lấp nhét suốt thời hạn sử dụng cơng trình (xem A7.6, A7.8, A7.9) Trong trường hợp lại, mối nguy hiểm hang hốc xác định theo tiêu chuẩn K A.7.13 Nhiều hang hốc các-tơ xuất qua suốt tầng phủ dạng ống thẳng đứng “các họng núi lửa” đường kính vào khoảng từ m đến m (đơi lớn hơn), diễn trình LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn xói ngầm, lún đất lâu dài không đều, dẫn tới hình thành hố sập lún mặt đất (kể lún sập lặp lại) Thêm vào đó, đường kính sập lún lớn nhiều so với đường kính ống Khảo sát địa chất cơng trình khó phát họng A.7.14 Các đới nứt nẻ, đới phá hủy đới dỡ tải đá hòa tan, tầng phủ thúc đẩy các-tơ xói ngầm phát triển Nhiều chúng biểu các-tơ (xem A.2.4, A.2.13) đóng vai trị dấu hiệu phát triển các-tơ Q trình xói ngầm (cả nén chặt vật liệu rời) đới bị phá hủy dỡ tải, trình mang tải vật liệu từ đá nằm xuống đới nứt nẻ mạnh tạo lún sập, đặc biệt điều kiện có hang hốc lấp phần chưa bị lấp đới A.7.15 Các dạng địa hình các-tơ cổ, trũng thấp, hình lược dấu hiệu phát triển mạnh các-tơ dấu hiệu tồn hang hốc các-tơ bên chúng Các dạng địa hình lấp vật liệu xói ngầm, yếu không bền vững A.7.16 Tham gia vào tập hợp dấu hiệu phát triển các-tơ khu đất (tùy thuộc vào điều kiện cụ thể) có biểu các-tơ khác nữa, là: độ thấm nước đất đá cao cao cách bất thường, độ bền giảm xuống, dấu hiệu khống vật-thạch học, địa hóa học (xem A.2.20), thủy địa hóa địa vật lý Các quy luật phân bố các-tơ chung, mang tính khu vực địa phương phát khu vực xây dựng sử dụng (xem A.7.4) Chỉ tiêu mức độ phát triển các-tơ sử dụng độ dày đới các-tơ hóa A.7.17 Phân chia khu vực chưa bị các-tơ, các-tơ yếu thuộc cấp ổn định V cần phải sử dụng tập hợp dấu hiệu Dấu hiệu thuyết phục quan trọng hang hốc các-tơ cần ý rằng, khơng có hang hốc lỗ khoan hay nhóm lỗ khoan dấu hiệu thuyết phục minh chứng chí hình trụ hố khoan ngun vẹn, nhiên khơng loại trừ khả có hang hốc xung quanh Như việc tiến hành khoan với loạt công tác địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý mặt đất sử dụng dấu hiệu khoáng vật - thạch học, địa hóa học, thủy động lực, thủy địa hóa dấu hiệu khác nâng cao chất lượng khảo sát A.7.18 Trong trường hợp có mặt lớp sét chặt, đá nửa cứng đặc biệt đá cứng tầng phủ, việc khảo sát, tìm kiếm chúng hang hốc, đới phá hủy, đới dỡ tải liên quan với các-tơ phải ý không so với khảo sát - tìm kiếm hang hốc, đới phá hủy, đới dỡ tải đá hòa tan Trong trường hợp mái đá nửa cứng đất sét chặt nằm khơng sâu, áp dụng phương pháp thăm dị địa chất cơng trình tăng cường đề cập đến A.7.3 áp dụng cho đá cứng nằm không sâu Trong trường hợp cần lưu ý rằng, vòm hang hốc đá nửa cứng đất sét tiến nhanh tới trạng thái tới hạn, đồng thời phải tính đến khả rửa lũa đất đá, đưa vật liệu rời theo kiểu xói ngầm, khả có mặt “họng” khó bị phát (xem A.7.13, A.7.19) A.7.19 Trong trường hợp mặt cắt tầng phủ tầng đá các-tơ có mặt cát cát pha, cần tính đến khả xói ngầm tăng cường, dẫn tới lún sập đổ đá nằm mặt đất Xói ngầm phát triển sét pha, sét, bột cacbonat, trường hợp hòa tan, tan rã phong hóa xi măng cát kết, bột kết sét kết A.7.20 vùng có tầng phủ cát dầy, việc đánh giá ổn định đặc biệt phức tạp Trong điều kiện vậy, khảo sát địa chất cơng trình tiến hành nhằm xác hóa ranh giới đới phát triển các-tơ, mức độ nứt nẻ, mức độ phát triển các-tơ, mức độ bám - lắng vật liệu mịn tầng đá hịa tan, xác hóa ranh giới phân bố kiểm tra độ tin cậy lớp chắn nước nằm tầng cát Cũng nên xác định đới có cấu trúc tơi xốp tầng cát, số đới số liên quan tới các-tơ Trong trường hợp có lớp cách nước đủ dày đủ tin cậy nằm tầng cát áp dụng A.7.2 A.7.21 Trong khảo sát địa chất cơng trình khu đất xây dựng nằm đầm lầy tồn khu vực bị lầy hóa cần phải thực cơng tác địa vật lý, khoan chi tiết xuyên nhằm xác định kiểm tra khả có phễu các-tơ lấp than bùn bùn khơng phát giải đốn ảnh hàng không quan sát thực địa Các công tác tương tự với mức độ chi tiết cao tiến hành nhằm xác định phễu vùng trũng các-tơ - xói mịn lấp đầy vật liệu san lấp đất bồi rửa vùng lãnh thổ xây dựng quy hoạch, khu vực mà chúng lấp bồi tích sơng, sườn tích loại trầm tích tương tự A.8 Dự báo ảnh hưởng yếu tổ nhân sinh đến độ ổn định lãnh thổ A.8.1 Trong báo cáo kết luận khảo sát địa chất cơng trình, cần đưa dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ Ở phải đánh giá ảnh hưởng công LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn trình thiết phát triển các-tơ khu đất xây dựng lãnh thổ xung quanh, ảnh hưởng cơng trình xung quanh (đặc biệt cơng trình thủy cơng) đến phát triển các-tơ khu đất xây dựng A.8.2 Các yếu tố nhân sinh làm biến đổi địa hình, hình thành thành tạo nhân sinh phía mặt cắt, làm biến đổi điều kiện thủy văn, địa chất thủy văn, tính chất lý đơi thành phần khống vật-thạch học đất, trường nhiệt độ trường ứng suất đất Nguy hiểm biến động điều kiện địa chất thủy văn mà trước hết điều kiện thủy động lực A.8.3 Công tác dự báo gồm giai đoạn sau: a) Thu thập phân tích số liệu tác động có lãnh thổ thay đổi xảy ảnh hưởng chúng điều kiện, tính chất, cường độ phát triển các-tơ độ ổn định lãnh thổ; b) Dự báo tác động nhân sinh đến điều kiện địa chất công trình tương lai; c) Dự báo thay đổi tương lai điều kiện phát triển các-tơ tác động yếu tố nhân sinh; d) Dự báo ảnh hưởng biến đổi (nhân sinh tương lai) điều kiện phát triển các-tơ đến cường độ chúng độ ổn định lãnh thổ A.8.4 Dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến phát triển các-tơ độ ổn định lãnh thổ, định tính (vì phân bố phát triển các-tơ không đồng đều, nên phải lưu ý đến ảnh hưởng nhiều yếu tố khó dự báo, có quan hệ đan xen lẫn phức tạp, việc nghiên cứu mối quan hệ sơ sài, chủ yếu định tính) Trong dự báo cần phân loại yếu tố nhân sinh nguy hiểm xác định mức độ cho phép ảnh hưởng chúng tới điều kiện phát triển các-tơ, nghĩa phải có “dự báo tiêu chuẩn”.Từ dự báo rút khuyến nghị từ góc độ ĐCCT thực biện pháp cần thiết để không cho phép xảy hậu nguy hiểm yếu tố nhân sinh gây nên Trong trường hợp phức tạp mà chủ yếu cơng trình lớn quan trọng, phải thực nghiên cứu đặc biệt dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ Để làm việc cần tham gia đơn vị khảo sát đặc biệt, thiết kế nghiên cứu khoa học A.8.5 Trong nhiệm vụ kỹ thuật khảo sát phải nêu rõ tải trọng nhân sinh có thiết kế tác động lên mơi trường địa chất, là: thơng số cơng trình thủy cơng, cơng trình bơm hút nước, đường ống dẫn nước, hồ chứa, hệ thống tưới tiêu Trong phải lượng nước thấm vào đất, nồng độ thành phần xâm thực nhiệt độ nước, nơi axit chất lỏng xâm thực khác, quy hoạch lãnh thổ, độ sâu phân bố, kiểu kích thước móng cơng trình, tải trọng động tĩnh Chất lượng dự báo phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ phụ thuộc vào chất lượng mức độ đầy đủ số liệu Sự thay đổi tải trọng nhân sinh thiết kế tác động lên mơi trường địa chất cơng trình dẫn tới việc cần thiết xem xét lại dự báo A.8.6 Trong khảo sát, cần thu thập phân tích tài liệu tác động nhân sinh có, biến đổi tương ứng điều kiện, đặc điểm, cường độ phát triển các-tơ, xói ngầm, thành tạo hố sập Tiến hành đánh giá tác động biến đổi cần thể việc phân vùng lãnh thổ, xác định xu hướng phát triển tác động nhân sinh thay đổi tương ứng điều kiện, đặc điểm cường độ phát triển các-tơ, xói ngầm thành tạo hố sập với đặc điểm định lượng tương ứng A.8.7 Trước dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ cần phải thực dự báo biến đổi nhân sinh điều kiện phát triển các-tơ Ví dụ: ảnh hưởng thấm nước dâng từ hồ chứa đến điều kiện địa chất thủy văn, trình phát triển phễu hạ thấp mực nước bơm khai thác nước đất, trình ngậ p úng nước A.8.8 Trong trường hợp cần có dự báo định tính, đơi định lượng biến đổi nhân sinh điều kiện địa chất thủy văn ảnh hưởng chúng đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ, dự báo điều kiện thủy văn ảnh hưởng đến điều kiện địa chất thủy văn Ngồi cịn xét đến số yếu tố nhân sinh khác như: san lấp, khai đào Các tải trọng động tĩnh từ nhà cơng trình tính đến phép tính lún đánh giá mức độ nguy hiểm hang hốc các-tơ A.8.9 Các phá hủy nhân sinh điều kiện địa chất thủy văn thể thay đổi mức nước (áp lực), lưu lượng, vận tốc, hướng chuyển động, thành phần hóa học, nhiệt độ chế độ nước ngầm Chúng dẫn đến thay đổi tính chất đất đá như: độ ẩm, độ sệt, tính chất học trạng thái ứng suất chúng dẫn đến lún sập, tan rã, trương nở co ngót, nứt nẻ, phong LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn hóa hóa học, rửa trơi, hịa tan, xói ngầm mang vật liệu rời ngồi dịng ngầm, lún sụt lở đất đá Cũng xảy bồi-bám vật liệu mịn, xi măng hóa trình khác Mối hiểm họa thường xun khả kích hoạt xói ngầm- vận chuyển học vật liệu khỏi hang hốc các-tơ, khe, đới bị phá hủy dỡ tải (xem A.7.19) dẫn tới làm xuất sập, lún bề mặt lớp đất Nhiều sập, lún xảy với số lượng lớn Việc thay đổi điều kiện địa chất thủy văn thúc đẩy lún trọng lực khơng có liên quan với xói ngầm, thúc đẩy sụt lở đá hậu biến đổi tính chất, trạng thái nứt nẻ ứng suất chúng Để dự báo thay đổi điều kiện địa chất thủy văn, phải cần đến quan trắc định kỳ, quan trắc cần thực liên tục từ giai đoạn khảo sát đến giai đoạn xây dựng sử dụng cơng trình A.8.10 Cần lưu ý việc hạ thấp nâng cao mực nước tầng chứa nước kích hoạt các-tơ tượng xói ngầm dẫn đến sập mặt đất Một việc hay dẫn tới kích hoạt các-tơ giảm mạnh ổn định lãnh thổ, hình thành phễu hạ thấp sâu trình khai thác khoáng sản tầng chứa nước Việc xây dựng hồ chứa nước thường dẫn tới kích hoạt tượng các-tơ, xói ngầm hình thành sập Mức độ nguy hiểm tăng lên nhiều, trường hợp kết hợp yếu tố: tăng mực nước tầng phủ hạ thấp mực nước tầng đá các-tơ - nứt nẻ, đặc biệt mực nước tầng đá các-tơ - nứt nẻ nằm cao độ mái tầng Những thay đổi dao động mực nước đột ngột bất lợi Hiện tượng rò rỉ nước cơng nghiệp nước sinh hoạt kích hoạt các-tơ tượng có liên quan đến nó, đặc biệt nguy hiểm chỗ nước rò rỉ tập trung kéo dài A.8.11 Cơ sở để dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ phân vùng lãnh thổ theo mức độ nhạy cảm với tác động nhân sinh biến đổi điều kiện tự nhiên tương ứng ảnh hưởng đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ, mà trước hết nhạy cảm với tác động điều kiện ĐCTV thay đổi A.8.12 Khi phân vùng theo độ nhạy cảm với tác động nhân sinh biến đổi điều kiện tự nhiên tương ứng ảnh hưởng đến phát triển các-tơ ổn định lãnh thổ nên khoanh vùng: a) Diện tích phân bố kiểu thạch học các-tơ khác nhau; b) Diện tích khu vực có mức độ biểu phát triển các-tơ bề mặt ngầm khác nhau; c) Diện tích phát triển các-tơ trần các-tơ kín Diện tích các-tơ kín lại phân chia theo độ thấm nước tầng phủ Tùy thuộc vào điều kiện địa phương mà chia lãnh thổ diện tích có độ nhạy cảm khác theo dấu hiệu khác A.8.13 Không để chất lỏng xâm thực mạnh tiếp c ận đá các-tơ (ví dụ nước có hàm lượng axit đủ cao), lý tốc độ hịa tan đá tăng lên đột ngột nguy hiểm Khi không xảy việc chất lỏng xâm thực tiếp cận hòa tan đá cacbonat diễn chậm suốt giai đoạn sử dụng cơng trình khơng dẫn tới tăng trương đáng kể nào, không tạo thành hang hốc A.8.14 Đối với các-tơ kín, khu vực có phễu biểu khác các-tơ bề mặt đất khu vực nhạy cảm biến động nhân sinh điều kiện địa chất thủy văn Trong trường hợp thay đổi điều kiện địa chất thủy văn khu vực kích hoạt nhân sinh thành tạo sập xảy trước tiên, đạt tới cường độ lớn Ngay thay đổi không đáng kể điều kiện địa chất thủy văn dẫn tới kích hoạt tạo sập A.8.15 Tại nơi đầm lầy thềm sông, trũng lầy vùng phân thủy bắt gặp phễu các-tơ, nhóm phễu, cánh đồng các-tơ chưa phát giải đoán ảnh hàng không quan sát trường Những phễu, nhóm phễu cánh đồng các-tơ giảm mực nước ngầm biểu dạng sập lún mặt đất co ngót than bùn, bùn phân bố phễu có A.8.16 Do biến đổi nhân sinh điều kiện địa chất thủy văn, mà q trình hình thành hố sập bắt đầu khu vực phát triển các-tơ ngầm nứt nẻ mạnh mà không bảo vệ tốt tầng phủ chắn nước, khu vực khơng có biểu lộ các-tơ mặt đất điều kiện tự nhiên Trong điều kiện kể trên, có khả xuất hố sập khu vực phát triển các-tơ ngầm cấp trung bình cao, khoanh vùng (đối với điều kiện tự nhiên) cấp ổn định IV thấp hơn, có nghĩa lãnh thổ mà dù chưa ghi nhận hố sập, tương lai việc tạo thành chúng Dưới tác động yếu tố nhân sinh, độ ổn định chúng cịn thấp khơng áp dụng biện pháp ngăn ngừa tình trạng xấu điều kiện địa chất thủy văn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Trên vùng lãnh thổ khơng có các-tơ các-tơ yếu, thuộc cấp ổn định V (xem A.6.20) việc kích hoạt nhân sinh thành tạo sập có khả Tuy nhiên, tìm thấy nơi có các-tơ ngầm, đới nứt nẻ mạnh chưa phát trình khảo sát A.8.17 Tính nhạy cảm lãnh thổ với tác động nhân sinh lên điều kiện địa chất thủy văn, trình phát triển các-tơ thành tạo hố sập phần nhiều phụ thuộc vào vai trò bảo vệ tầng phủ chắn nước Có thể phân chia tầng phủ bảo vệ thành: diện tích khơng có lớp chắn nước tầng phủ; diện tích có mức độ thấm nước tầng phủ khác nhau; diện tích có tầng phủ chắn nước tin cậy Đồng thời chia diện tích với một, hai lớp chắn nước tầng phủ Sự có mặt lớp cách nước, thấu kính, lớp xen kẹp chắn nước tầng đá hòa tan có ý nghĩa quan trọng Đặc điểm định lượng cần thiết lớp chắn nước độ dày Phải đánh giá mức độ khơng đồng lớp cách nước, ví dụ: giá trị lớn nhỏ độ dày, tỷ lệ diện tích khơng có lớp chắn nước tầng phủ tổng diện tích khu vực, giá trị trung bình, độ lệch đặc trưng thống kê khác phân bố độ dày lớp chắn nước cho khu vực Các diện tích có độ dày lớp chắn nước nhỏ, từ m đến 10 m tùy thuộc điều kiện cụ thể, thường khơng có ưu so với diện tích khơng có Bởi vì, diện tích hình thành phá hủy cục lớp cách nước, kéo theo tập trung dồn nước từ tầng sang tầng khác Để đánh giá định lượng vai trò bảo vệ lớp chắn nước, người ta sử dụng hệ số kháng trở, hệ số chảy xuyên qua, giá trị chảy xuyên qua, gradient thấm thẳng đứng đặc trưng khác Hệ số kháng trở lớp cách nước xác định theo cơng thức: đó: mi độ dày lớp cách nước thứ i; ki hệ số thấm thẳng đứng lớp chắn nước thứ i Gradient thấm thẳng đứng số quan trọng, số tăng lên mối nguy hiểm kích hoạt xói ngầm tạo sập tăng A.8.18 Trong trường hợp phức tạp, chủ yếu công trình lớn quan trọng, lãnh thổ thành phố, khu công nghiệp , theo nhiệm vụ chuyên môn, phương pháp mơ hình thủy động lực, dự báo định lượng biến đổi nhân sinh mức nước, gradient thấm, giá trị thấm lưu lượng nước chảy xun qua Mơ hình hóa thủy động lực cho phép (với tải trọng nhân sinh cho trước) dự báo biến đổi điều kiện thủy động lực chúng gây ngược lại điều kiện biến đổi điều kiện thủy động lực cho phép đặt xác định tải trọng giới hạn A.8.19 Trong số trường hợp khảng định nhiệm vụ kỹ thuật khảo sát ĐCCT, để dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân sinh đến ổn định lãnh thổ, phải tiến hành thử nghiệm tính tốn thủy động lực, thủy địa hóa theo chương trình đặc biệt Để làm việc đòi hỏi tham gia nhiều tổ chức chun mơn Việc áp dụng chúng cần phải có luận chứng cụ thể xác định xem mơ hình lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh thực tế đến mức A.8.20 Nếu có số liệu biến đổi nhân sinh diễn trước điều kiện phát triển các-tơ ảnh hưởng chúng đến cường độ thành tạo sập (xem A.7.6), hồn tồn có khả dự báo ngoại suy, nghĩa xu hướng, quy luật tương tự cho tương lai với vài điều chỉnh A.8.21 Trên vùng lãnh thổ phân bố đá hòa tan phát triển tượng các-tơ cần áp dụng biện pháp bảo vệ tránh các-tơ phát triển tự nhiên kích hoạt nhân sinh (xem A.7.2) Có thể áp dụng hợp lý biện pháp chống các-tơ sau: a) Quy hoạch kiến trúc; b) Điều chỉnh nước chống thấm; c) Địa-kỹ thuật (gia cố móng nhà cơng trình); d) Kết cấu; e) Công nghệ; f) Khai thác LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Việc kết hợp giải pháp kể trên, thành phần khối lượng chúng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể khu đất đặc điểm cơng trình thiết kế Trong trường hợp, bắt buộc áp dụng biện pháp điều chỉnh nước đề phịng thấm nước bề mặt, nước cơng nghiệp sinh hoạt vào đất Cần phải đảm bảo cho lưu lượng thấm trạng thái mức nước ngầm không vượt mức nước tự nhiên Việc quy hoạch bề mặt đất, tiện nghi hệ thống tiêu thoát nước mưa cần đảm bảo cách tin cậy cho thoát nước bề mặt từ nhà cửa, cơng trình ngồi giới hạn khu vực xây dựng Cần áp dụng biện pháp làm giảm thất thoát nước từ hệ thống dẫn nước Khơng cho phép rị rỉ nước, đặc biệt axit chất lỏng xâm thực khác tịa nhà, cơng trình vùng lân cận Cần có biện pháp nghiêm ngặt chống rị rỉ nước vào lịng đất cơng trình quan trọng, cơng trình có áp dụng q trình cơng nghệ ẩm ướt Trong giai đoạn xây dựng khơng để tích tụ nước bề mặt hố đào khu đất xây dựng, cần kiểm tra chặt chẽ chất lượng công việc cách nước, lắp đặt hệ thống dẫn nước, lấp hố đào công tác xây dựng để lại Không để xảy hạn chế ảnh hưởng hồ chứa nước, nguồn nước tự chảy hạ thấp mực nước khai thác nước ngầm, giếng thu nước đến chế độ tầng chứa nước nứt nẻ - các-tơ tầng chứa nước nằm phía phạm vi lãnh thổ xây dựng Nếu xí nghiệp, nhà cửa cơng trình thiết kế tồn rơi vào vùng ảnh hưởng nêu (như hạ thấp, nâng cao, dao động mức nước) cần phải dự báo hậu nó, cần thiết phải thực nghiên cứu đặc biệt (xem A.8.4, A.8.18, A.8.19) có biện pháp bảo vệ cần thiết Căn vào mức độ cần thiết, phù hợp với tài liệu tiêu chuẩn hành, có tính đến điều kiện cụ thể khu đất đặc điểm công trình thiết kế, để bảo vệ lãnh thổ, phịng chống các-tơ phát triển tự nhiên kích hoạt nhân sinh nó, cần phải áp dụng biện pháp điều chỉnh nước đặc biệt, địa kỹ thuật, kết cấu biện pháp chống các-tơ khác Để kiểm soát thay đổi điều kiện địa chất thủy văn, kiểm soát phát triển các-tơ hoạt động biện pháp chống các-tơ thời kỳ xây dựng khai thác, sử dụng xí nghiệp, nhà cửa, cơng trình, cần phải tiến hành quan trắc định kỳ chế độ nước mặt nước ngầm, trình phát triển các-tơ, sập, lún biến dạng nhà cửa, cơng trình Nếu cần, thiết lập hệ thống tín hiệu phịng chống cố các-tơ CHÚ DẪN: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (lấy ví dụ phía đông thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga) 1) Phễu các-tơ; 2) Hố sập các-tơ; 3) Đường đẳng xa từ phễu các-tơ; 4) Ranh giới cánh đồng các-tơ phát triển Hình A.1 - Sơ đồ phân bố loại hình phát triển các-tơ đường đẳng xa từ phễu các-tơ CHÚ DẪN: (lấy ví dụ phía đơng thành phố Dzerzinsk- Liên bang Nga) Hình A.2 - Đồ thị quan hệ mật độ phễu các-tơ bán kính khoanh vùng theo đường đẳng xa từ phễu các-tơ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn CHÚ DẪN: Các giá trị gốc mật độ tần xuất phân bố theo giá trị đẳng xa: - phễu các-tơ; - 30 hố sập; - 23 hố sập; - giá trị diện tích S(R); Gia tăng m đẳng xa Các đường cong phân bố theo giá trị đẳng xa: - phễu các-tơ; II - 30 hố sập các-tơ; III - 23 hố sập các-tơ (lấy ví dụ phía đơng thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga) Hình A.3 - Đồ thị phân bổ phễu hố sập theo giá trị đẳng xa từ biểu các-tơ gần LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn CHÚ DẪN Đường cong dự báo mật độ hố sập trung bình năm (dự kiến) Kết sử dụng đồ thị phân bố theo giá trị đẳng xa từ biểu Các-tơ gần nhất: I - 566 phễu, II - 30 hố sập, III - 23 hố sập (lấy ví dụ phía đơng thành phố Dzerzinsk- Liên bang Nga) Hình A.4 - Đồ thị phân bổ mật độ hố sập trung bình năm (dự kiến) theo giá trị đẳng xa từ biểu các-tơ gần LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn CHÚ DẪN (lấy ví dụ phía đơng thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga) Đường cong phân bố phễu ký hiệu đường liền Đường cong phân bố hố sập đường rời Hình A.5 - Đồ thị phân bố hố sập phễu các-tơ theo giá trị đường kính chúng Phụ lục B (Tham khảo) Phân loại khối đá theo mức độ nứt nẻ (TCVN 4253:1986) Bảng B.1- Phân loại khối đá theo mức độ nứt nẻ (TCVN 4253:1986) Mức độ nứt nẻ Mođun nứt nẻ (M) Chỉ tiêu RQD % Nứt nẻ yếu Nhỏ 1,5 Từ 90 đến 100 (rất tốt) Nứt nẻ yếu Từ 1,5 đến Từ 75 đến 90 (tốt) Nứt nẻ trung bình Từ đến 10 Từ 50 đến 75 (trung bình) Nứt nẻ mạnh Từ 10 đến 30 Từ 25 đến 50 (kém) Nứt nẻ mạnh Lớn 30 Từ đến 25 (rất kém) CHÚ THÍCH: 1) Mođun nứt nẻ M - số lượng khe nứt m đường đo 2) RQD (Rockquality designation) Deere đề xuất 1963 RQD = 100/L x Σli (li nõn khoan có chiều dài lớn 10 cm) L - Tổng chiều dài đoạn khoan nghiên cứu Phụ lục C (tham khảo) Phân loại đá theo mức độ phong hóa Bảng C.1- Phân loại đá theo mức độ phong hóa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Cấp độ phong hóa Ký hiệu Đặc tính Phong hóa hồn tồn P.H Đá bị biến màu hồn tồn, khơng ánh Hầu hết đá biến thành đất dăm vụn, tỷ lệ dăm cục thường nhỏ 50 % Phong hóa mạnh P.M Đại phận đá biến màu, hầu hết fenspat chuyển thành màu đục, khoáng vật Fe, Mg bị mờ chuyển đất sét có màu nâu đất chiếm nhỏ 50 % Đá phần lớn mềm bở, búa đập nhẹ Phong hóa vừa P.V Bề mặt đá mặt khe nứt hầu hết bị biến mầu, bị xy hóa, nứt nẻ phát triển mạnh, cấu trúc nguyên thủy đá hoàn chỉnh, búa đập bình thường khe nứt dễ bị tách vỡ, lõi đá cứng khơng bẻ tay Phong hóa nhẹ P.N Bề mặt đá khe nứt có thay đổi màu nhẹ Các khe nứt thường kín mở rộng không mm Đá liền khối, cứng nhắc tiếng vang đập búa trong, cường độ giảm so với đá tươi không đáng kể Không phong hóa (đá tươi) P.K Màu đá sáng tươi, thành phần khống vật tạo đá khơng biến đổi, khe nứt đặc biệt kín mở rộng khơng q 0,5 mm Búa đập khó vỡ, tiếng vang Bảng C.2- Phân loại đá theo mức độ phong hóa Mức độ phong hóa Hệ số phong hóa Kph Hệ số khe rỗng Kkr Phong hóa mạnh Nhỏ 0,8 Lớn Phong hóa Từ 0,8 đến 0,9 Từ đến Phong hóa nhẹ Từ 0,9 đến 1,0 Từ đến Khơng phong hóa Lớn 1.0 Nhỏ CHÚ THÍCH: Kph = γ kph/γ kt; γ kph, γ kt khối lượng thể tích khơ đá phong hóa xét đá khơng phong hóa Kkr = Vkr/Vi Vkr tổng thể tích khe rỗng thể tích khối đá V Phụ lục D (Tham khảo) Sơ đồ phân bố đá cacbonat phát triển các-tơ lãnh thổ Việt Nam LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình D.1- Sơ đồ phân bố đá cacbonat phát triển các-tơ lãnh thổ Việt Nam CHÚ DẪN: Khu vực Quần đảo núi sót các-tơ lên mặt vũng vịnh khu vực Hải Phòng - Quảng ninh phần Hà Tiên Đá cacbonat có thành phần chủ yếu đá vôi khối lớn phân lớp dầy tương đối khiết, đôi chỗ đá vôi nằm xen kẹp với đá trầm tích khác: cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết Đá vơi có tuổi đêvơn, cacbon permi Quá trình các-tơ phát triển mạnh, núi sót khơng có lớp phủ tàn tích, hang động có kích cỡ lớn, có giá trị du lịch Khu vực Vùng đồng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh, Ninh Bình - Thanh hóa, Hà Tiên diện tích nhỏ Tây Ninh, có cao độ tuyệt đối biến đổi trung bình từ 0,5 m đến 1,0 m đến m đến 10 m Đá cacbonat bị phủ trầm tích đệ tứ có chiều dày từ m đến m đến 10 m đến 15 m sâu hơn, đôi chỗ lên mặt đất tạo thành núi sót các-tơ đơn độc Đá cacbonat có thành phần chủ yếu đá vôi cacbon-permi Các-tơ phát triển đá vôi khu vực Hải Phịng - Quảng Ninh, Ninh Bình - Thanh hóa đến độ sâu 70 m đến 80 m, hình thành tầng hang động phát triển theo chiều ngang chiều sâu phức tạp Khảo sát địa chất cơng trình khu vực gặp nhiều khó khăn, đặc biệt cho cơng trình quan trọng với tải trọng lớn nhà máy xi măng Khu vực Vùng đồi núi mềm mại cấu thành chủ yếu đá phi cacbonat, xen kẹp đồi núi sót các-tơ có kích cỡ khác nhau, phân bố rộng khắp tỉnh Nghệ An, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang Đá cacbonat khu vực chủ yếu đá hoa đá vơi hoa hóa tuổi proterozoi paleozoi Do phân bố hạn chế đá cácbonat khu vực mà các-tơ không ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch phát triển kinh tế xây dựng Khu vực LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Bề mặt bóc mịn khối đá vôi lớn khiết tuổi cacbon-permi có cao độ tuyệt đối từ 100 m đến 200 m đến 800 m đến 900 m, phát triển tương đối tập trung Quảng Bình, Nghệ An, Thái Nguyên, Cao Bằng Các-tơ khu vực phát triển mạnh ngầm bề mặt, tạo thành hang động lớn phía địa hình hiểm trở, phân cắt mạnh phía Xây dựng cơng trình lớn hồ chứa nước gặp nhiều khó khăn Khảo sát địa chất cơng trình khu vực gặp khó khăn, khu vực khơng có lớp phủ Khu vực Bề mặt bóc mịn - xâm thực khối đá vôi lớn nằm đới cà nát nâng mạnh tân kiến tạo, phân bố khu vực Hà Giang Lai Châu Cao độ bề mặt khối đá đạt tới từ 000 m đến 900 m, địa hình hiểm trở, khơng có lớp phủ sườn - tàn tích Đá vơi Hà Giang có tuổi kebri-orddovich, Lai châu có tuổi Dêvơn, chúng bị phân cách mạnh thung lũng khe trũng sâu Các-tơ bề mặt khu vực phát triển mạnh các-tơ ngầm Quá trình xâm thực đóng vai trị quan trọng thành tạo địa hình Khai thác sử dụng lãnh thổ khu vực gặp nhiều khó khăn Khu vực Bề mặt san phân thủy, tạo thành đới hẹp chạy suốt từ Lai Châu Ninh Bình, cao độ tuyệt đối địa hình biến đổi từ 200 m đến 250 m đến 800 m đến 000 m Đá cacbonat khu vực đá vôi trias dạng khối phân lớp dày Đây khu vực đặc trưng cho các-tơ trưởng thành, bắt gặp tất loại hình các-tơ như: thung lũng khơ khép kín, cánh đồng xâm thực - hịa tan, dòng chảy ẩn hiện, hang động các-tơ, hố sập phễu các-tơ Chiều dầy lớp phủ sườn- tàn tích từ m đến m đến 10 m 15 m Phát triển kinh tế khu vực tương đối thuận lợi, khảo sát xây dựng cơng trình gặp khó khăn THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TCVN 4253:1986, Nền cơng trình thủy cơng- Tiêu chuẩn thiết kế MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Đặc điểm hình thành phát triển các-tơ Đặc điểm điều kiện ĐCCT vùng phát triển các-tơ Phương pháp khảo sát ĐCCT vùng các-tơ Một số yêu cầu kỹ thuật Khảo sát ĐCCT giai đoạn trước thiết kế sở Khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế sở Khảo sát ĐCCT cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật 10 Khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế vẽ thi công Phụ lục A (Tham khảo): Đánh giá điều kiện ĐCCT vùng các-tơ Phụ lục B (Tham khảo): Phân loại đá theo mức độ nứt nẻ Phụ lục C (Tham khảo): Phân loại đá theo mức độ phong hóa Phụ lục D (Tham khảo): Sơ đồ phân bố đá cacbonat phát triển các-tơ lãnh thổ Việt Nam Thư mục tài liệu tham khảo LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 13/02/2022, 04:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w