1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo: Đánh giá an toàn Ngân hàng Trung Ương thực trạng và giải pháp cho năm 2021

9 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQG HN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHĨM Đề tài: Đánh giá an toàn ngân hàng trung ương Việt Nam - thực trạng giải pháp cho năm 2021 GIẢNG VIÊN : Trần Thị Vân Anh LỚP : TCNH-CLC MÔN : Ngân hàng trung ương sách tiền tệ HÀ NỘI , NGÀY 18 THÁNG 10 NĂM 2020 I Thành viên nhóm - II Nguyễn Thanh Huyền Đinh Thị Tăng Trần Lê Minh Tơ Hồng Nam Nguyễn Đăng Thanh Long Nội dung Tính cấp thiết Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống tốn quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.Đảm nhiệm vai trò quan trọng kinh tế, hoạt động Ngân hàng Nhà nước hay gọi Ngân hàng Trung ương (NHTW) chứa đựng rủi ro, có rủi ro từ bên ngồi, có rủi ro nội ngân hàng mà chưa thể lường hết Tất rủi ro trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế Do vậy, cần thiết phải xem xét để đánh giá an toàn hoạt động cách có hệ thống, dựa chuẩn mực cụ thể Phương pháp đánh giá Trong trình nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, chúng em xin giới thiệu phương pháp đánh giá an toàn NHTW ( ELRIC) theo kinh nghiệm Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Để đánh giá an toàn hoạt động NHTW, trước hết, phải đưa khung pháp lý bản, tạo sở cho việc thiết lập, triển khai thực giám sát sau này; giúp nâng cao nhận thức nhu cầu minh bạch trách nhiệm hoạt động NHTW Khung pháp lý NHTW quan trọng việc vận hành có hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng 2.1 Vài nét IMF  Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán hỗ trợ kĩ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu  Được thành lập vào tháng 7/1944 Hội nghị Bretton Woods (New Hampshire, Hoa Kỳ) với 44 nước hội viên sáng lập  Hiện có 189 nước thành viên  Các chức : - Giám sát tình hình kinh tế tài tồn cầu nước hội viên tư vấn cho nước hội viên sách kinh tế - Cung cấp hỗ trợ tài ngắn trung hạn cho nước hội viên gặp phải khó khăn tạm thời cán cân tốn - Trợ giúp kỹ thuật  Mục tiêu hoạt động chủ yếu :  Hợp tác ổn định tiền tệ thành viên để tăng trưởng kinh tế, mở rộng giao lưu thương mại quốc tế  Giám sát thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế quốc gia  Hỗ trợ xác lập hệ thống toán đa phương cho giao dịch vãng lai thành viên loại bỏ quản chế ngoại hối tổn hại tới phát triển thương mại giới  Cung cấp ngân quỹ tạm thời (tài trợ ngắn trung hạn)  Bổ sung dự trữ cho nước thành viên cách phân bổ SDR nước có nhu cầu tồn cầu dài hạn, khuyến khích chu chuyển tự nguồn vốn quốc gia  Khuyến khích mậu dịch tự tăng trưởng thương mại thành viên II.2 Các phương pháp đánh giá:  Kiểm toán bên : (E = External audit mechanism)  Các NHTW phải kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập bên ngoài, hội đủ chuẩn mực kiểm tốn quốc tế cơng nhận Cụ thể, Cơ quan Kiểm toán Tối cao (SAIs) tiến hành kiểm toán báo cáo tài NHTW kiểm tốn sách dự báo cách tồn diện, kịp thời với chất lượng cao NHTW  Để đạt mục tiêu này, việc quan trọng tổ chức kiểm tốn phải có nhân viên có đủ kỹ phù hợp, phương pháp luận chứng minh chế đảm bảo chất lượng công nhận Điều quan trọng kiểm toán viên phải đưa ý kiến báo cáo tài NHTW  Khung pháp lý quyền tự chủ ( L = Legal structure and autonomy) o Khung pháp lý quyền tự chủ NHTW hai lĩnh vực quan trọng khó khăn đánh giá Khung pháp lý mà NHTW vận hành củng cố lĩnh vực an tồn nói có tác động trực tiếp đến khả đảm bảo nguồn lực việc giải ngân NHTW Để đánh giá lĩnh vực này, kinh nghiệm IMF dựa kiến thức chuyên môn phận Pháp chế IMF nhằm rà soát quy định pháp luật hành NHTW o Các lĩnh vực để đảm bảo nguồn nhân lực  Đảm bảo cấu quản trị phù hợp cho NHTW  Ngăn chặn phá hoại quyền tự chủ NHTW  Xác định trách nhiệm sở hữu quản lý dự trữ ngoại hối đất nước  Quy định chi tiết hình thức quan hệ NHTW với Chính phủ khơng giới hạn điều khoản cấp tín dụng cho Chính phủ, sách phân phối lợi nhuận ngân hàng vai trò NHTW với Chính phủ định sách  Cung cấp chế kiểm toán kế toán đáp ứng chuẩn mực quốc tế  Khung báo cáo tài ( R = Finacial reporting framework) o Các kiểm toán viên yêu cầu đưa ý kiến báo cáo tài ngân hàng Tuy nhiên, để thực điều này, họ phải hiểu khung báo cáo tài NHTW Do đó, sách đánh giá an tồn u cầu NHTW chuẩn bị báo cáo tài phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế o Các báo cáo tài phải kiểm tốn cơng bố định kỳ Chúng phải chứa đựng công bố phù hợp nguyên tắc kế toán áp dụng, bao gồm sách định giá cơng nhận, rủi ro mà NHTW phải đối mặt mối quan hệ họ với Chính phủ  Cơ chế kiểm toán nội ( I = Internal audit mechanism) o Mỗi NHTW có chế kiểm tốn nội hoạt động theo chức nhằm đảm bảo độc lập cho cán điều hành cấp cao NHTW Sự đảm bảo bao gồm việc kiểm soát q trình lập tính xác thực báo cáo tài  Hệ thống kiểm sốt nội ( S = System of Internal Controls) o Mặc dù khơng có định nghĩa tiêu chuẩn đánh giá kiểm soát nội NHTW, song đánh giá an tồn thẩm định tồn hệ thống kiểm soát nội nhằm đảm bảo việc kiểm sốt mức diễn khâu có liên quan đến nguồn lực o Đặc biệt, NHTW nên có cấu kiểm sốt chung nhằm hỗ trợ việc kiểm soát mức ba cấp độ tổ chức, là: Kiểm sốt hoạt động, quản lý quản trị o Các đánh giá an tồn muốn đảm bảo liệu kế tốn NHTW (được kiểm toán bên thứ ba độc lập) điều chỉnh với liệu báo cáo mục đích chương trình Việc điều chỉnh hai liệu nói giúp tăng cường giảm nhẹ rủi ro làm báo cáo sai Thực trạng đánh giá an toàn ngân hàng trung ương Việt Nam Hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định chặt chẽ, theo khung đánh giá IMF (ELRIC) khái quát thực tiễn việc đánh giá an toàn Ngân hàng Nhà nước sau:  Về kiểm tốn bên ngồi: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật NHNN) Quốc hội thiết lập điều khoản, đó, quy định “Báo cáo tài năm NHNN Kiểm toán Nhà nước kiểm toán xác nhận” - Điều 47, Luật NHNN số 46/2010/QH12 Ngồi ra, NHNN cịn chịu kiểm tra, tra đơn vị liên quan Bộ Tài thực kiểm tra quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước; Thanh tra Chính phủ thực tra hoạt động NHNN; Bộ Nội vụ thực kiểm tra chuyên ngành công tác tổ chức, máy,…  Về khung pháp lý quyền tự chủ Ngân hàng Nhà nước: Cũng theo Luật NHNN, “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Khoản 1, Điều 2, Luật NHNN số 46/2010/QH12 Mơ hình phụ thuộc vào thiết chế Nhà nước, vậy, NHNN giao trọng trách thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; đồng thời NHNN thực chức NHTW phát hành tiền, ngân hàng TCTD cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Luật quy định rõ ràng địa vị pháp lý NHNN quan ngang Bộ Chính phủ, đồng thời xác định nhiệm vụ quyền hạn cụ thể điều hành hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng  Về khung báo cáo tài chính: Theo quy định hành NHNN thực hạch tốn kế tốn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chế độ kế toán đặc thù NHTW Thủ tướng Chính phủ quy định Vấn đề đặt kiểm tốn viên đánh giá báo cáo tài NHNN địi hỏi, ngồi u cầu theo khung báo cáo tài chung, cịn phải hiểu rõ chất hoạt động đặc thù NHTW thiết kế báo cáo tài riêng Theo quy định hành chế độ kế toán áp dụng NHNN điểm khác biệt đặc thù, Hệ thống tài khoản kế toán NHNN Hệ thống bao gồm tài khoản kế toán cần sử dụng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hoạt động NHNN, gồm có nhóm tài khoản tài khoản sau đây: (1) Tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ khác theo quy định Chính phủ để thực Chính sách tiền tệ quốc gia; (2) Phát hành tiền nợ phải trả; (3) Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước; (4) Hoạt động toán ngân quỹ; (5) Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối; (6) Tài sản cố định tài sản có khác; (7) Vốn, quỹ kết hoạt động NHNN; (8) Thu nhập, chi phí NHNN; (9) Tài sản khác có liên quan đến NHNN Trong nhóm trên, nhóm đến nhóm tài khoản kế toán đặc thù riêng NHNN có  Về chế kiểm tốn nội bộ: Khác với Bộ, ngành khác, NHNN quan Chính phủ có tổ chức máy kiểm toán nội Cơ chế quy định rõ ràng Luật NHNN sở đó, Chính phủ, Thống đốc NHNN quy định cụ thể cấu tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tốn nội Theo đó, đối tượng kiểm tốn nội đơn vị thuộc hệ thống NHNN Mục tiêu Kiểm toán nội đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát nội nhằm bảo đảm độ tin cậy báo cáo tài chính, hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình NHNN, bảo đảm an tồn tài sản Song song với việc thiết lập máy tổ chức, điều quan trọng NHNN hoàn thiện tương đối đầy đủ văn hướng dẫn, quy định, quy trình nghiệp vụ kiểm tốn nội Đến nay, có quy định chung trình tự, thủ tục, quy trình tiến hành kiểm tốn Đặc biệt, việc xây dựng đầy đủ văn hướng dẫn kiểm toán theo chuyên đề, hướng dẫn hữu ích sổ tay nghiệp vụ để kiểm toán nội dễ dàng, thuận tiện việc thao tác nghiệp vụ chuyên môn  Về hệ thống kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội NHNN tổng thể chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức đơn vị thuộc NHNN thiết lập phù hợp với quy định pháp luật tổ chức thực nhằm đảm bảo nguồn lực quản lý sử dụng pháp luật, mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; ngăn ngừa rủi ro, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi gian lận, sai sót; cung cấp thơng tin trung thực, phục vụ kịp thời cho việc định quản lý; đảm bảo thực mục tiêu đề Chúng ta thấy NHNN thiết lập hệ thống kiểm sốt nội hồn chỉnh hiệu cao cho hoạt động Điều thể qua hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiệp vụ, hướng dẫn chuyên môn thiết lập đầy đủ cho quy trình hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN quan có hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến 63 tỉnh, thành phố nước Hoạt động hệ thống NHNN trực thuộc quản lý điều hành tập trung, thống từ NHTW Điều cho thấy, hệ thống kiểm soát nội NHNN thiết kế theo đặc thù NHNN Giải pháp đánh giá an toàn ngân hàng trung ương Việt Nam cho năm 2021 Để đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng tw dựa vào khung đánh giá ELRIC IMF sau số biện pháp quản trị giúp cải thiện điểm yếu khung pháp lí sau : Thứ nhất, tăng dần tính độc lập, chủ động trách nhiệm giải trình NHNN thực mục tiêu điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát mức độ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Thứ hai, yêu cầu tiến hành kiểm tốn độc lập bên ngồi NHTW, áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Thứ ba, nâng cao lực kiểm toán nội để thực kiểm toán sở rủi ro hoạt động NHNN Kiểm toán nội phát phòng ngừa rủi ro, đảm bảo ngân hàng hoạt động an tồn hiệu góp phần đảm bảo an tồn, hiệu cho kinh tế nói chung Ngày nay, hoạt động kiểm tốn nội nói chung kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động trở nên cần thiết có vị trí quan trọng nội dung kiểm tốn Nó khơng liên quan đến lĩnh vực tài chính, mà cịn liên quan đến lĩnh vực phi tài chính, đến tất chức NHNN mối liên hệ qua lại chức Kết luận Nhằm hướng tới hoạt động minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ nguồn lực NHTW, cần thiết phải đánh giá an toàn hoạt động NHNN dựa khung đánh giá (ELRIC) Tính tới thời điểm tại, hạn chế chủ yếu xác định báo cáo an toàn bao gồm: Thiếu kiểm tốn bên ngồi phù hợp; kiểm toán nội chưa đủ mạnh để kiểm toán dựa sở rủi ro hoạt động; mơ hình kiểm sốt nội cịn thiếu đồng đơn vị khơng có báo cáo tài cơng bố Những hạn chế q trình giải thông qua việc thực khuyến nghị IMF theo sáng kiến an toàn Việc đánh giá an tồn điều cần thiết cung cấp sở pháp lý cho tất lĩnh vực khác hệ thống kiểm soát NHNN đặt cấu quản trị NHNN cách tổng thể, đó, cần xem xét đến phận chuyên trách NHNN đảm nhận vai trò đánh giá độc lập hoạt động NHNN dựa khung tiêu chí (ELRIC) Tài liệu tham khảo : Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013) Luật NHNN Việt Nam (2010) Luật Kiểm toán Nhà nước (2015) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2015) Tài liệu khóa học đánh giá an toàn NHTW IMF tổ chức Singapore tháng 10/2018 ... làm báo cáo sai Thực trạng đánh giá an toàn ngân hàng trung ương Việt Nam Hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định chặt chẽ, theo khung đánh giá IMF (ELRIC) khái quát thực tiễn việc đánh giá. .. hành tập trung, thống từ NHTW Điều cho thấy, hệ thống kiểm soát nội NHNN thiết kế theo đặc thù NHNN Giải pháp đánh giá an toàn ngân hàng trung ương Việt Nam cho năm 2021 Để đảm bảo an toàn hạn... xét để đánh giá an toàn hoạt động cách có hệ thống, dựa chuẩn mực cụ thể Phương pháp đánh giá Trong trình nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, chúng em xin giới thiệu phương pháp đánh giá an toàn NHTW

Ngày đăng: 12/02/2022, 19:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w