1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM - LỚP 8

99 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 317,32 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ƠN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM – LỚP BÀI 22 VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Việt Nam đồ giới Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời – Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có chung biển Đơng – phận Thái Bình Dương – Việt Nam phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á mặt tự nhiênvăn hoá- lịch sử + Tự nhiên: tính chất nhiệt ẩm gió mùa + Lịch sử: Việt Nam có cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc + Văn hố: Việt Nam có văn minh lúa nước, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bó với khu vực Việt Nam đường xây dựng phát triển – Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp chịu ách đô hộ thực dân, đế quốc – Công xây dựng đất nước Đảng phát động thu nhiều thành tựu to lớn + Nông nghiệp: Liên tục phát triển đủ cung cấp nhu cầu nhân dân mà cịn xuất + Cơng nghiệp: bước khôi phục phát triển mạnh mẽ ngành then chốt + Cơ cấu kinh tế ngày cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường – Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Học địa lí Việt Nam – Đọc kĩ, hiểu làm tốt tập sách giáo khoa – Làm giàu thêm vốn hiểu biết việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ sinh hoạt tập thể ngồi trời, du lịch… – Khai thác tối lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu… sách giáo khoa II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA Câu Quan sát hình 17.1 cho biết: – Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào? – Việt Nam có biên giới chung đất liền, biển với quốc gia nào? Gợi ý – Việt Nam gắn liền với châu Á khu vực Đơng Nam Á – Việt Nam có biển Đơng, phận Thái Bình Dương – Trên đất liền, Việt Nam có biên giới chung với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển nước Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin Câu Qua học Đơng Nam Á (bài 14, 15, 16, 17) em tìm ví dụ để chứng minh Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng Gợi ý – Những chứng lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đóng Nam Á – Dẫn chứng: + Tự nhiên: nước ta nước Đơng Nam Á khác có địa hình đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng…); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm + Lịch sử: nước ta nước Đông Nam Á khác trước Chiến tranh giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm Trong Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước giành độc lập + Văn hóa: người dân Việt Nam người dân nước Đông Nam Á trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính… VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ƠN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Câu Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 Câu Hãy cho biết số thành tựu bật kinh tế – xã hội nước ta thời gian qua Quê hương em có đổi mới, tiến nào? Gợi ý – Công đổi kinh tế – xã hội nước ta triển khai từ 1986, đến đạt thành tựu to lớn, toàn diện + Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập lương thực, nước ta trở thành ba nước xuất gạo lớn giới (Thái Lan Việt Nam, Hoa Kì Mỗi năm xuất từ đến triệu gạo + Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP 7% năm Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt + Nền công nghiệp phát triển nhanh, bước thích nghi với kinh tế thị trường Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao… xây dựng vào sản xuất + Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày đa dạng phục vụ đời sống sản xuất nước + Nền kinh tế nhiều thành phần xác lập cho phép sử dụng tốt nguồn lực nước – Liên hệ thực tế địa phương: đời sống người dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch, vệ sinh môi trường…), kinh tế phát triển Câu Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 – 2010 nước ta gì? Gợi ý – Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển – Nâng cao rõ rệt đời sống vật văn hóa, tinh thần nhân dân – Tạo tảng để năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ BÀI 23 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Vị trí giới hạn lãnh thổ – Đất liền: diện tích 331.212 km2 +Điểm cực Bắc : vĩ độ 23 độ 23’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, +Điểm cực Nam : vĩ độ độ 34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau +Điểm cực Tây : kinh độ 102 độ 09’Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên +Điểm cực Đông : kinh độ 109 độ 24’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa – Phần biển: Diện tích triệu km2 Có quần đảo lớn là: Hoàng Sa Trường Sa – Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên: + Nước ta nằm hoàn toàn vịng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc + Trung tâm khu vực gió mùa Đơng Nam Á + Cầu nối đất liền hải đảo + Tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền – Kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến – Nơi hẹp thuộc tỉnh Quảng Bình – Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km – Biên giới đất liền :4500km b Phần biển Đơng mở rộng phía Đơng Đơng Nam – Có hai quần đảo lớn + Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà) + Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng) *Ý nghĩa – Đối với tự nhiên: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú Tuy nhiên xảy nhiều thiên tai bão, lốc… – Đối với hoạt động kinh tế – xã hội: + Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ƠN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ + Cơng – nơng nghiệp: điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai, nguồn nước thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ CÂU HỎI NÂNG CAO Câu Qua bảng 23.2, em tính: – Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ, nằm đới khí hậu nào? – Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng kinh độ? – Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm múi thứ theo GMT? Gợi ý + Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm đới khí hậu nhiệt đới + Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng kinh độ + Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm múi thứ theo GMT Câu Nêu đặc điểm bật vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên Gợi ý - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Vị trí cầu nôi đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật Câu Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta Gợi ý - Hình dạng kéo dài hẹp ngang phần đất liền, với bờ biển uốn khúc hình chữ S, theo nhiều hướng dài 3260km góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú sinh động - Cảnh quan thiên nhiên nước ta có khác biệt rõ rệt vùng, miền tự nhiên Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm thiên nhiên nước ta VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ - Đối với giao thơng vận tải, hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển, đường hàng không… Mặt khác giao thông vận tải nước ta gặp không trở ngại, khó khăn, nguy hiểm hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài hẹp ngang, nằm sát biển - Các tuyến đường dễ bị chia cắt thiên tai Đặc biệt tuyến giao thông Bắc – Nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây tai nạn, ách tắc giao thông Câu Dựa vào hình 23.2 vốn hiểu biết mình, em cho biết: - Tên đảo lớn nước ta gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nước ta vịnh nào? Vịnh UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vào năm nào? - Nêu tên quần đảo xa nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào? Gợi ý + Đảo lớn nước ta đảo Phú Quốc, diện tích: 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang + Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vào năm 1994 + Quần đảo xa nước ta quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hồ) Câu Từ kinh tuyến phía Tây (102°Đ) tới kinh tuyến phía Đơng (117°Đ), nước ta mở rộng độ kinh tuyến chênh phút đồng hồ (cho biết độ kinh tuyến chênh phút) Gợi ý Từ kinh tuyến phía Tây (102°Đ) tới kinh tuyến phía Đơng (117°Đ), nước ta mở rộng 15 độ kinh tuyến chênh 60 phút đồng hồ Câu Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta nay? Gợi ý Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện – Hội nhập giao lưu dễ dàng với nước Đông Nam Á giới xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế giới – Phải ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán cháy rừng, sóng biển,…) chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời Tổ quốc,…) Câu Nêu ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lí nước ta VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Gợi ý – Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đổi ẩm gió mùa + Nước ta nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng, lại nằm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch (Tín phong) gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu có hai mùa rõ rệt + Tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị Biển Đơng – nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Vì thế, thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên số nước có vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi – Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải, đường di lưu di chuyển nhiều lồi động, thực vật nên có tài ngun khống sản tài nguyên sinh vật vô phong phú – Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác – Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy năm Câu Trình bày ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội quốc phịng vị trí địa lí Việt Nam Gợi ý – Về kinh tế: + Nước ta nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với nhiều cảng biển như: Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn,… sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất,… với tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường biển, đường hàng không nối liền nước ta với quốc gia khu vực Đông Nam Á giới, tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với nước Hơn nữa, nước ta cửa ngõ mở lối biển thuận tiện cho nước Lào, khu vực Đông Bắc Thái Lan Cam-pu-chia, Tây Nam Trung Quốc VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ + Vị trí địa lí thuận lợi nước ta có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi – Về văn hóa – xã hội: vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa mối giao lưu lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á – Về an ninh, quốc phịng: + Nước ta có vị trí đặc biệt vùng Đơng Nam Á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới + Biển Đông nước ta chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Câu Tại nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn số nước có vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi? Gợi ý Nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn số nước có vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi, vì: – Nước ta nằm khu vực thường xun chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch (Tín phong) gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu có mùa rõ rệt – Tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò Biển Đông – nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Câu 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, cho biết: a) Nước ta tiếp giáp với quốc gia đất liền biển? Kể tên tỉnh nước ta tiếp giáp với quốc gia đất liền b) Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta tọa độ chúng Gợi ý a) Tiếp giáp đất liền biển nước ta – Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campu-chia VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ƠN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ + Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh + Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam Kon Tum + Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang – Trên biển, nước ta tiếp giáp với nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đơ-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan b) Các điểm cực phần đất liền nước ta – Điểm cực Bắc vĩ độ 23°23 B Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), ghi chi tiết xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang – Điểm cực Nam vĩ độ 8°34 B Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), ghi chi tiết xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau – Điểm cực Tây kinh độ 102°09 Đ A Pa Chải (tình Điện Biên), ghi chi tiết núi Pulasan, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tình Điện Biên – Điểm cực Đơng nằm kinh độ 109°24 Đ bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa), ghi chi tiết bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa Câu 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 4-5) kiến thức học, hãy: a) Kể tên tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có đường bờ biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam b) Kể tên số cửa quốc tế quan trọng đường biên giới nước ta với nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia Gợi ý a) Các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương cổ đường bờ biển Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa – Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang b) Một số cửa quốc tế quan trọng đường biên giới nước ta với nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia – Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN ƠN THI HỌC KÌ VÀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai) – Trên đường biên giới với Lào: cửa Tây Trang (Điện Biên Phủ), Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum) – Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Bình Phước), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang) BÀI 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam a Diện tích, giới hạn – Vùng biển Việt Nam phận biển Đơng – Diện tích :3.477.000 km2, rộng tương đối kín b Đặc điểm khí hậu hải văn biển Đơng – Biển nóng quanh năm, thiên tai dội – Chế độ hải văn theo mùa – Chế độ mưa: 1100 – 1300mm/ năm Sương mù biển thường xuất vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ – Chế độ thuỷ triều phức tạp độc đáo ( nhật triều) – Độ mặn trung bình: 30 – 33%o Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam a Tài nguyên biển – Vùng biển Việt Nam rộng gấp phần diện tích đất liền, có giá trị nhiều mặt – Là sở để nhiều ngành kinh tế đặc biệt đánh bắt chế biến hải sản, khai thác dầu khí b Môi trường biển – Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đơi với việc bảo vệ môi trường biển II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ CÂU HỎI NÂNG CAO Câu Nêu khái quát chung vùng biển Việt Nam 10 VŨ QUANG BIÊN – NAM ĐỊNH ... liền, Việt Nam có biên giới chung với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển nước Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây,... Giang – Trên biển, nước ta tiếp giáp với nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đơ-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan b) Các điểm cực phần đất liền nước ta – Điểm cực... vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên Gợi ý - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Vị trí cầu nơi đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Vị trí

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w