Giáo án tiết dự giờ tuần 25.
Trang 1Kế hoạch bài dạy tuần 26
TỰ NHIÊN XÃ HỘICÔN TRÙNG I – Mục tiêu:
- Giúp HS biết và nêu được các bộ phận chính của cơ thể côn trùng.
- Biết ích lợi và tác hại của côn trùng và kể tên một số loài côn trùng có ích, có hại - Giáo dục HS nêu được một số cách diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có ích.
II – Chuẩn bị:
- Tranh ảnh trong sách và sưu tầm về côn trùng - Bảng đ/s, bảng thảo luận.
III – Các hoạt động dạy học:
1) Ổn định: (1’) hát 2) Bài cũ: (5’) Động vật
- T nêu tên bài cũ và các yêu cầu kiểm tra.
- T cho HS giơ bảng đ/s – T nêu câu hỏi chung cho cả lớp chọn.
Cơ thể động vật bao gồm:
S Đầu, mình
Đ Đầu, mình và cơ quan di chuyển S Đầu, chân, đuôi.
- T cho HS đọc ghi nhớ cá nhân.
- T nhận xét HS học bài cũ – nhận xét chung 3) Bài mới: (25’) Côn trùng
- T cho cả lớp hát, múa bài Con bướm + Bài hát vừa rồi có con vật gì?
+ Thầy: Vậy bài hát có con bướm và con bướm thuộc loại côn trùng với tiết Tự nhiên xã hội sẽ tìm hiểu qua bài côn trùng - T ghi bảng – tựa bài.
+ Tiết học hôm nay tiến hành 2 hoạt động:
* Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm các bộ
phận của con côn trùng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về con vật có
ích, có hại.
- T cho HS tiến hành hoạt động 1.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bộ
phận bên ngoài của cơ thể côn trùng.
Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
Tiến hành: học lớp, học nhóm.
- T cho HS quan sát các hình trong sách
- Hát, múa.
- HS trả lời cá nhân: bướm.
- HS nêu lại cá nhân.
- HS nhắc lại 2 hoạt động của tiết học.
- HS nêu lên hoạt động 1.
- HS quan sát hình trong sách - HS nêu cá nhân: châu chấu, muỗi, ruồi, gián, cà cuống, bướm, kiến,
SGK
Trang 2và nêu tên các con vật đã quan sát - T theo dõi – nhận xét HS thực hiện - T chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo các câu hỏi được bốc thăm.
+ Côn trùng có bao nhiêu chân? + Chân côn trùng có gì đặc biệt?
- T lưu ý ghi thăm vào bông hoa.
- T theo dõi các nhóm trình bày bổ sung nhận xét.
- T chốt lại ý chính, đính trên bảng: Côn
trùng là những động vật không xương sống.Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiềuđốt Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2: Nêu các côn trùng có hại
và có ích.
Mục tiêu: Nắm được tên các côn trùng có
ích, có hại cho con người.
Tiến hành: Thi đua theo nhóm.
- T phát cho mỗi tổ sẽ có 2 cột: có ích, có
- T chốt ý – đính bảng.
+ Côn trùng có lợi cho con người và cây
cối (ong, tằm).
+ Côn trùng có hại (châu chấu, muỗi).
- T cho HS đọc phần bạn cần biết trong sách.
- T giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh nhà ở để tránh côn trùng có hại.
4) Củng cố – dặn dò: (5’)
- T cho HS thi đua 2 dãy: Dãy A nêu tên côn trùng – dãy B trả lời có hại, có ích - T theo dõi - nhận xét – tuyên dương - Về nhà xem trước bài “Tôm cua”.
ong, tằm.
- HS đại diện nhóm – bốc thăm thảo luận.
- HS các nhóm trình bày thảo luận qua phần bốc thăm nhóm sẽ được trình bày.
+ Côn trùng thường có 6 chân + Chân côn trùng chia ra thành các đốt.
+ Trên đầu côn trùng có râu để đánh hơi và định hướng đi.
+ Cơ thể côn trùng không có xương sống.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS cầm các thẻ từ tên các con côn trùng.
- HS các tổ đính thẻ từ có tên côn trùng theo 2 cột.
- HS nêu cá nhân tên một số côn trùng có hại, có ích.
- HS đọc cá nhân.
- HS thi đua 2 dãy thực hiện theo đúng luật chơi.
Trang 3- Làm vở bài tập buổi chiều.
Kế hoạch bài dạy tuần 26
TỰ NHIÊN XÃ HỘICÔN TRÙNG I – Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết và nêu được các bộ phận chính của cơ thể côn trùng.
- Biết ích lợi và tác hại của côn trùng và kể tên một số loài côn trùng có ích, có hại - Nêu được một số cách diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có ích.
2) Bài cũ: (5’) Động vật
+ Kể tên một số con vật có đuôi, một số con vật không có đuôi mà em biết? + Kể tên một số con vật biết bay, một số con vật biết bơi mà em biết? - GV kiểm tra cả lớp bằng bảng đ/s
* Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật khác nhau nhưng cơ thể của chúng đều có:
a) Đầu, mình
b) Đầu và cơ quan di chuyển c) Đầu, mình và cơ quan di chuyển * Em hãy nêu lại nội dung chính của bài - Nhận xét.
3) Bài mới: (23’)
- HS hát bài “Chị ong nâu và em bé”.
Dẫn dắt giới thiệu bài: Trong bài hát vừa rồi các em thấy con vật nào được nhắc đến? (Chị ong nâu)
Chị ong nâu rất chăm chỉ, khi mặt trời mới mọc chị đã bay đi làm mật Chị ong được
xếp vào những con côn trùng Vậy những con côn trùng có đặc điểm gì chung, chúng có ích
hay có hại đối với con người chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay Côn trùng.
- T ghi tựa bài lên bảng, 1 HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm
chung của côn trùng.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận, thực
hành, quan sát.
- T cho HS quan sát các hình trong SGK và yêu cầu HS nêu được các bộ phận của một số côn trùng đó.
- T đính hình ảnh các con vật lên bảng
- Hoạt động nhóm đôi và trả lời theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày (3 HS)
SGK Tranh
Trang 4- Các nhóm khác có quan sát giống bạn , nhận xét tranh mẫu con ruồi và các thẻ từ gắn vào ô thích hợp (gọi theo số thứ tự lớp).
Ngoài các đặc điểm em vừa nêu Trong thực tế hàng ngày đã em nào cầm con muỗi, ruồi, gián chưa?
+ Em thấy nó như thế nào? (mềm hay cứng)
Dự liệu: Mềm.
Côn trùng là những động vật không xương sống.
+ Quan sát các chân của côn trùng cho cô biết nó có mấy chân, chân có đặc điểm gì?
Phần lớn có 6 chân và chân phân
thành các dốt.
+ Có 1 đặc điểm gì giống nhau nữa?
Phần lớn các loại côn trùng đều có
- Yêu cầu HS đọc lại các đặc điểm trên + Vậy các côn trùng này có ích hay có hại đối với con người chúng ta
Sang Hoạt động 2.
* Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS kể tên được một số côn
trùng có ích hoặc có hại đối với con
- T nêu cách chơi: Trên tay cô có một số thăm ghi tên con côn trùng.
+ Cô mời các em lên bốc thăm.
+ Các em mở phiếu xem và đưa lại cho cô.
+ HS phải thể hiện được hoạt động các con vật ghi trong phiếu.
+ HS dưới lớp đoán xem bạn diễn tả con gì?
+ HS tham gia chơi sẽ hỏi con vật đó có ích hay có hại.
=> GV hỏi thêm ngoài các con vật trên
- 6 HS lên bảng.
- HS trả lời.
- 2, 3 HS nhắc lại + 6 chân, chân có đốt.
+ Đều có cánh.
- Đọc lại (2 em).
- Làm bài vở BT.
- Lắng nghe.
- Đoán tên con vật.
- Trả lời có ích hay có hại, nêu cụ
Trang 5kể thêm một số con côn trùng khác theo yêu cầu bài: có ích, có hại.
- T kẻ sẵn 2 cột có ghi con vật có ích, có hại.
- GV chốt những con vật có ích, có hại 4) Củng cố: (4’)
+ Người ta đã làm gì để tiêu diệt những côn trùng có hại?
- Hát, đọc thơ có tên côn trùng - Nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
- Học lại kiến thức bài - Xem trước bài: “Tôm, cua” - Sưu tầm tranh ảnh về tôm cua
- HS kể – đính tên.
Trang 6
Kế hoạch bài dạy tuần 26
- GV: bảng phụ, băng giấy, bông hoa - HS: Vở bài tập, bảng Đ/S.
III – Các hoạt động:
1) Ổn định lớp: (1’) Hát 2) Bài cũ: (4’) Luyện tập.
- GV gọi 1 HS lên sửa bài 2 - Gọi 5 HS mang vở chấm điểm.
- Muốn giải dạng toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện mấy bước? Nhận xét tập chấm - Nhận xét.
3) Bài mới: (25’)
a - Giới thiệu bài: GV ghi bảng b - Hướng dẫn luyện tập:
* Hoạt động 1: Giải toán.
- Mục tiêu:
HS củng cố kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thành thạo.
+ Hát chuyền hoa để chọn 1 bạn đứng lên hướng dẫn các bạn.
Bài toán thực hiện mấy bước giải? Muốn tính số tiền mua 4 bút bi, trước
tiên ta phải làm gì?
Sau đó ta phải làm gì?
+ GV gọi 2 HS lên bảng phụ: tóm tắt và giải (tự nêu cách làm)
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
- HS tự gạch vào phần đề bài cho, đề bài hỏi.
- 2 bước.
- Ta tìm số tiền 1 bút.
- Ta lấy số tiền 1 bút số cây bút đề bài hỏi.
- HS giải ở vở bài tập - Cả lớp nhận xét.
Bảng phụ
Trang 7+ GV chốt lại có bao nhiêu bạn làm sai?
+ GV chốt: Chúng ta vừa ôn dạng bài
toán liên quan đến rút về đơn vị GV ghi bảng.
Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc đề - Gạch 1 gạch dưới đề bài cho, gạch 2 gạch dưới đề bài hỏi + GV nhận xét cách giải.
GV chốt: Có bao nhiêu cách giải giống bạn.
* Hoạt động 2: Tính thời gian đi và
quãng đường đi - Tính giá trị biểu thức - Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức - tính quãng đường đi - thời gian đi.
- Phương pháp:
Hỏi đáp, thực hành, thi đua trò chơi Bài 3:
+ GV ghi bảng phụ bài 3.
+ Gọi 1 HS đọc đề: Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm 2 giờ đi được bao nhiêu km
ta làm sao?
GV cho HS thấy được nếu thời gian
tăng lên thì quãng đường cũng tăng lên + GV cho HS sửa bài bằng trò chơi
+ GV cho HS đọc biểu thức a và c + Gọi HS nêu cách làm.
+ GV lưu ý: Đây cũng là dạng thay chữ
bằng phép tính.
+ Sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh hơn, ai
đúng hơn”.
+ Chia lớp thành 2 đội: A & B.
+ Mỗi đội cử 4 bạn lên thi viết biểu thức, tính đúng, nhanh.
+ Cả lớp cổ vũ cho các bạn, hát bài
“Trò chơi vận động”.
+ GV nhận xét.
+ GV chốt: Ai đúng hết!
- HS thảo luận nhóm - nêu cách giải.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bằng bảng Đ/S.
- HS làm vào vở.
Đội A: 45 : 9 2Đội B: 56 : 7 : 2
Bảng phụ
Trang 8+ GV hỏi:
Để tính giá trị biểu thức có phép tính
nhân, chia hoặc chia và chia thì ta thực hiện thế nào?
GV chốt: Ôn tính giá trị biểu thức.
GV nhận xét, tuyên dương.
- HS sửa bài bằng cách vỗ tay.
Trang 9Kế hoạch bài dạy tuần 26
CHÍNH TẢ
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN (nghe - viết)
I – Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ưt/ưc.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II – Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả Giấy bìa - HS: Bảng con, vở.
III – Các hoạt động:
1) Ổn định: (1’) Hát.
2) Bài cũ: (4’) Hội vật.
- Nhận xét vở chấm, giới thiệu vở đẹp, đúng cho cả lớp xem
- Cho viết bảng từ HS còn sai nhiều: giục
giã, nhễ nhại.
3) Bài mới: (25’) - Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung.
- Mục tiêu:
Nắm nội dung đoạn viết - Phương pháp:
Hỏi đáp.
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu: Cuộc đua diễn ra như thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện viết từ khó, viết
- Mục tiêu:
Viết chính xác các từ khó - Phương pháp:
Thảo luận, luyện tập.
+ Cho HS thảo luận nhóm đôi để rút từ khó viết cần lưu ý.
- HS quan sát - HS viết bảng con.
- HS lắng nghe.
+ đến giờ xuất phát chiêng trống nổi lên, mười con lao đầu chạy + bụi cuốn mù mịt.
+ các chàng man - gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- HS tìm từ khó viết cần lưu ý, nêu chỗ cần lưu ý để viết đúng.
Trang 10+ Dự liệu: xuất phát, chiêng trống, bụi,man - gát, khéo léo.
+ Ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS lưu ý cách viết.
+ Cho HS đọc bảng lớp từ khó + Đọc từ khó cho lớp viết.
+ GV đọc bài cho HS viết (từng câu cụm từ) Đọc lại bài viết cho HS dò + Yêu cầu HS mở sách, tự sửa bài + Gọi vài HS chấm vở.
+ Gọi HS đọc yêu cầu + Cho các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm thi đua tiếp sức Nhận xét, chốt ý.
+ Chấm 1 vài vở, nhận xét.
- HS đem vở chấm.
- HS nêu yêu cầu: Điền vào chỗ
trống: ch / tr, ưt / ưc.
- Các nhóm thảo luận - HS lên làm bài ở bảng phụ - HS đọc lại 2 bài thơ.
- Lớp làm ở vở.
Bảng phụ
4) Củng cố - Dặn dò: (5’) - Tuyên dương HS làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài: “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”(nghe – viết)
- Nhận xét tiết.