Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
515 KB
Nội dung
Tìm Vào Thực Tại HT Chơn Thiện -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 08-07-2015 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời Nói Ðầu Chương I - Nhận Thức Cơ Bản Về Con Ðường Thiền Ðịnh Của Phật Giáo Thiền định đường tu tập thống, độc đến giải thoát Phật giáo: Thiền Ðịnh Là Pháp Môn Tu Phù Hợp Với Mọi Căn Cơ Thiền Ðịnh: Hình Thức Giáo Lý Ðược Trình Bày Một Cách Giản Dị Nhưng Chứa Ðựng Các Công Phu Ðặc Thù Thiền Ðịnh: Con Ðường Giáo Dục Tâm Lý, Loại Bỏ Tức Thời Các Phiền Não Thiền Ðịnh Giữ Vị Trí Cần Yếu Trong Việc Xây Dựng Một Mẫu Người Giáo Dục Tốt Chương II - Những Bước Thực Hành Tứ Niệm Xứ, Hay Niệm Hơi Thở Vào Hơi Thở Ra A Ðiều Hòa Thân B Ðiều Hòa Tâm C Ðối Trị Các ảo Giác Vọng Tưởng Trong Và Sau Khi Ngồi Thiền Chương III - Thiền Chỉ - Thiền Quán Bốn Mươi Ðối Tượng Thiền Quán Thiền Chỉ Thiền Quán Chương IV - Lộ Trình Tu Chứng Của Thế Tơn Các Cảnh Giới Thiền Ðịnh - Bảy Bước Ði Thanh Tịnh Con Ðường Tu Chứng Của Thế Tôn ( Tăng Chi Bộ Kinh IIIA, 411419, dịch HT Minh Châu, 1981) Các Cảnh Giới Thiền Ðịnh Bảy Bước Ði Thanh Tịnh Chương V - Sự Khác Biệt Giữa Thiền Ðịnh Phật Giáo Và Thiền Ðịnh Ngoại Ðạo Về Mặt Tu Tập Chương VI - Thiền Ðịnh Phật Giáo Việt Nam Chương VII Phụ Lục (I) - Thiền Công Án Phụ Lục (II) - Kinh Niệm Xứ -o0o Lời Nói Ðầu Thiền định đường vào thực Chứng ngộ Phật giáo chứng ngộ thực tại, nhìn thấy thực thực Sự nhìn thấy phải thực đường thiền định theo truyền thống chứng ngộ chư Phật Do đó, việc nhận định tu thiền đắn vô cần thiết người Phật tử Cuốn sách nhỏ kết việc tìm hiểu thực hành thiền định Tứ Niệm Xứ từ năm 1961 đến Ðây phương pháp thiền định đức Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni, ghi chép rõ ràng qua kinh Nikàya kinh Niệm xứ (Satipatthàna, kinh thứ 10 Trung bộ), kinh Ðại Niệm Xứ (Mahà Satipatthàna, kinh thứ 22 Trường bộ) Phương pháp giảng giải, áp dụng cho sinh viên học sinh người lớn tuổi theo đủ thành phần xã hội Ðại học Vạn Hạnh, khóa thiền Thiền viện Vạn Hạnh đạt nhiều thành đáng khích lệ Ðể giới thiệu với bạn số nét thiền định thực hành Thiền định, chia sách nhỏ làm sáu chương, khởi đầu nhận thức thiền định Phật giáo, phần thực hành thiền định Tứ Niệm Xứ Dựa vào kinh nguyên thủy, chúng tơi phân tích ý nghĩa Thiền Thiền quán, đặc biệt đối tượng Thiền quán Tiếp đến, sơ phác đường tu tập đức Thế Tôn thiền định Tứ Niệm Xứ qua cấp độ, cảnh giới Thiền chứng ngộ giải thoát tối hậu ngài kết tất yếu thực hành đắn Chúng giới thiệu thể cách triển khai giáo lý thực hành thiền Tứ Niệm Xứ ngày Buddhaghosa (Phật Âm) qua tác phẩm Visuddhimagga (Con Ðường Thanh Tịnh), đặc biệt bảy cấp độ tịnh nêu Một chương nhỏ (Chương V) dành riêng để nêu bật đặc trưng Thiền định Phật giáo, khác với Thiền định ngoại đạo khác Chương VI nhìn khái quát Thiền định Phật giáo Việt Nam, triển khai từ Thiền định đức Phật với đặc thù đất nước người Việt Nam, đầy tính dân tộc, phong phú, tích cực vẻ hiền hịa, đầy đạo vị Trong chương cuối chúng tơi trình bày đơi nét Thiền Tổ sư hay Thiền Công án Trung Hoa, phát triển độc đáo, sinh động từ giáo lý đức Bổn Sư, dung hợp với triết lý, với bối cảnh tâm hồn người Trung Hoa; phong phú đặc sắc gây nhiều bối rối ngộ nhận Sau cùng, để độc giả tiện việc tra cứu, phần phụ lục kinh Tứ niệm xứ (Satipatthàna Sutta), dịch từ nguyên Pàli, có đối chiếu với dịch Anh ngữ khác Pàli Text Society số học giả khác Cố gắng giới thiệu đường Niệm Xứ mà đức Phật dạy Con Ðường Ðộc Nhất (ekàyano maggo), hy vọng sách nhỏ này, chừng mực đó, giúp cho độc giả, cho người tìm đường vào thực tại, vào chứng ngộ, giải Thích Chơn Thiện Sài gịn, 1997 (Chân thành cám ơn anh HDC có thiện tâm giúp tổ chức đánh máy vi tính B Anson, 10-2000) -o0o Chương I - Nhận Thức Cơ Bản Về Con Ðường Thiền Ðịnh Của Phật Giáo Trước vào phần thực Thiền Ðịnh Tứ Niệm Xứ, thiết tưởng cần ổn định số nhận thức đường Thiền định Phật giáo Từ nhận thức tư Thiền định, ta dễ có bước thực có kết tốt đẹp Từ lâu, có người ngỡ Thiền tông phái Phật giáo Thiền đến với hệ có Thiền Cơng Án (hay Thiền Tổ sư) Những hình ảnh quen thuộc với Thiền tiếng bổng, tiếng hét, tiếng qt, câu nói bí hiểm đầy ẩn dụ, lời dạy ngắn ngủi gọi "thoại đầu" hay "thoại vĩ", hình ảnh phóng khống, tự Thiền sư "thỏng tay vào chợ", hình ảnh "chích lý Tây qui" (đi Tây Trúc với dép cỏ vai), kệ truyền thừa hay mẫu đàm thoại ngắn Thiền sư người hỏi đạo Thiền đến với ta với ý nghĩa "Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật" (truyền riêng ngồi giáo, khơng lập văn tự, thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật) Hoặc với ý nghĩa "Ða ngôn đa chuyển bất tương ứng, tuyệt ngôn tuyệt lự vô xứ bất Thiền" (nói nhiều lỗi nhiều trở nên khơng hợp, bặt nói bặt suy nghĩ khơng đâu khơng Thiền) Thiền đến với ta pháp tu đặc biệt dành cho hàng tánh đặc biệt Tại Việt Nam, thập niên gần sách Thiền có ảnh hưởng phổ biến viết Thiền sư Trung Hoa, Thiền Luận (Essays in Buddhist Meditation) D.T Suzuki, Thiền Ðại Ðạo Tu Tập (Zen Practice) Chang Cheng Chi (Trương Trừng Cơ) Ðây ảnh hưởng tốt Bên cạnh ảnh hưởng Thiền Cơng án ấy, cịn có tượng "Thiền xuất hồn", "Thiền chữa bịnh" v.v xuất với sóng dư luận tu Thiền dễ điên, dễ lạc đạo, dễ "tẩu hỏa" v.v Một số người cho muốn tu Thiền phải bng tha hết cơng việc gia đình, xã hội, bỏ hết việc học hành, vào ẩn nơi thật xa vắng Thiền gắn liền với đời sống núi rừng Thật đầy dẫy ngộ nhận lớn đường Thiền định Phật giáo Thượng tọa W Rahula, " Những Ðiều Ðức Phật Dạy" (What the Buddha Taught), viết: "Thật khơng may khơng có ngành giáo lý đức Phật bị Phật tử người khác hiểu lầm Thiền định" (Chương VII) Chúng ta cần ổn định nhận thức vấn đề: Thiền định đường tu tập thống, độc đến giải thoát Phật giáo: Trên lộ trình tu tập giải thốt, Thế Tơn qua hết đoạn đường Thiền định ngoại đạo mà cao đỉnh định Phi tưởng phi phi tưởng, Ngài từ bỏ cho đường bị vướng mắt vào sinh tử Thế Tôn lại hành khổ hạnh sáu năm liền, Ngài từ bỏ đi, cho khơng phải chánh đạo dẫn đến giải thoát (xem "Phật Học Khái Luận", soạn giả) Sau cùng, Thế Tôn định Thiền quán cội Bồ-đề (Assatha Bát-đa-la) vịng ba tuần lễ (có nơi ghi tuần lễ; thời gian ghi nhận từ đến tuần lễ ) theo kinh nghiệm Thiền định giúp Ngài vào Sơ Thiền dịp vua Tịnh Phạn làm lễ "hạ điền" (xuống đồng) Ngài khởi niệm đoạn tận lịng tham chứng đắc vơ thượng bồ-đề Ðây đường độc ngài chứng ngộ để sau ngài tuyên thuyết đường giải thoát sinh tử, khổ đau gọi Phật giáo Do vậy, định giải thoát cao Phật giáo đến từ Thiền định (Thiền chỉ, Thiền quán) Ðạo đế gồm có 37 phẩm trợ đạo mở đầu Tứ Niệm Xứ Ðây pháp môn Thiền định Tứ Chánh cần thuộc Ðịnh uẩn Tứ Ý Túc (dục định, niệm định, tâm định tư định) thuộc Ðịnh Ngũ căn, ngũ lực (tín, tấn, niệm, định, tuệ) có ba chi phần (tấn, niệm, định) thuộc Ðịnh uẩn Thất Giác Chi (niệm, trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định, xả) bao gồm chi phần Thiền định Bát Thánh Ðạo có ba chi phần (chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định) thuộc Ðịnh uẩn Thế có nghĩa Ðạo đế đường tu tập nỗi bật sắc thái Thiền định Qua nếp sống chư Tăng lời Thế Tôn thế, vị Tỷ-kheo có hai việc phải làm học hỏi Giáo lý tu tập Thiền định (xem Phật Học Khái Luận, soạn giả) Sinh hoạt cốt lõi nếp sống giải thoát rõ Thiền định Kinh Pháp Cú, kệ số 301 chép: "Ðệ tử Gotama luôn tự tỉnh giác không luận ngày hay đêm Ý vui tu Thiền định" ("Suppabuddham pabujjhanti Sadà Gotamasàvakà) Yesam divà ca ratto ca Bhàvanàya rato mano") Kệ 386 chép: "Tu Thiền, trú ly trần Phật xong, vô lậu Ðạt đích tối thượng Ta gọi Bà-la-mơn." ("Jhàyim, virajam àsìnam Katakiccham anàsavam Uttamattham anuppattam Tam aham brùmi Bràhmanam") Quả chứng Lục thông Phật giáo gồm Thiên nhĩ thông, Tha tâm thông Thần túc thông kết tu tập Thiền chỉ; Thiên nhãn thông, Túc mệnh thông Lậu tận thông kết tu tập Thiền quán Quả vị Tam minh (Thiên nhãn, Túc mệnh Lậu tận) vị tu chứng đặc biệt có Phật giáo kết đến từ đường Thiền định Phật giáo Qua chừng trưng dẫn, thấy Thiền định đường tu thống Phật giáo Ðức Thế Tơn cịn xác định rõ vị trí đường Thiền định này: "Này thầy Tỷ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, vượt qua sầu não, khổ, ưu, thành tựu chánh lý, chứng Niếtbàn đường này: Bốn Niệm Xứ" (Ekàyano ayam bhikkhave maggo sattànam visuddhiyà sokapatiddhavànam samatikkamàya dukkhadomanassànam atthagamàya nàyassa abhigamàya niggànassa sacchikiriyàta cattàro satipatthanà - Trung Bộ Kinh I, Kinh Tứ Niệm Xứ) Con đường trở nương tựa nương tựa Chánh pháp nghĩa đường Thiền định Thế Tôn dạy: "Này, Ananda, vị Tỷ-kheo quán thân nơi thân, nhiệt tâm tỉnh giác, chánh niệm nhiếp phục tham ưu đời, quán thọ nơi thọ , quán tâm nơi tâm , quán pháp nơi pháp Ananda, vị tỷ-kheo tự làm đèn cho mình, khơng nương tựa khác, dùng Chánh pháp làm đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ dựa nương tựa, không nương tựa khác Những vị ấy, Ananda, vị tối thượng hàng Tỷkheo Ta." (Trường Bộ Kinh III, tr 101, dịch HT Minh Châu, 1972) Qua lời dạy này, Thiền định nỗi bật sắc thái thống Phật giáo Trung A-hàm, Kinh Niệm Xứ, số 98, chép: "Có đường tịnh hóa chúng sanh, vượt qua lo sợ diệt trừ khổ não, chấm dứ kêu khóc, chứng đắc Chánh pháp Ðó Bốn Niệm Xứ Các Như Lai, bậc Vô Sở Trước, Chánh Ðẳng Chánh Giác khứ đoạn trừ Năm triền thứ làm tâm ô uế, tuệ yếu kém, lập tâm chánh trú nơi Bốn Niệm Xứ, từ Bảy Giác Chi mà chứng Giác ngộ Ta tại, Như Lai, bậc Vô Sở Trước, Chánh Ðẳng Chánh Giác, Ta đoạn trừ Năm triền làm tâm ô uế, tuệ yếu kém, Ta lập tâm chánh trú nơi Bốn Niệm Xứ, tu Bảy Giác Chi mà chứng Vô Thượng Chánh tận" A-hàm thuộc Nhứt Thiết Hữu Bộ, qua đoạn kinh vừa dẫn, xác định rõ Thiền định Tứ Niệm Xứ đường tu tập truyền thống ba đời chư Phật Ði vào kinh thuộc Bắc Tạng, tìm thấy kết luận tương tự Thiền định Thủ Lăng Nghiêm kinh bày đường vào Lãng Nghiêm đại định để thấy rõ thật pháp hay chân tâm đường hành Thiền quán viên thông căn, trần, thức, đại Thực ngõ đường Thiền Thiền quán Thiền định Kinh Viên Giác phần diễn bày viên giác tánh, giới thiệu pháp tu chỉ, quán, quán song tu Kinh Pháp Hoa khéo giới thiệu Ðức Phật nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ định xuất Vô Lượng Nghĩa Xứ định tuyên thuyết Pháp Hoa (phẩm Tựa) Ðấy cách diễn đạt Tri Kiến Phật xuất từ đại định, hay nói cách khác, qua đường Thiền định, hành giả đến Tri Kiến Phật Kim Kim Cang Bát-nhã với kệ kết thúc kinh trình bày lời cô kết đường hàng phục vọng tâm, rằng: "Hết thảy Pháp duyên sanh Như mộng, huyễn, bọt nước Như sương mai, ánh chớp Nên khởi lên nhìn vậy" (Nhứt thiết hữu vi pháp Như mộng, huyễn, bào ảnh Như lộ diệc điển Ưng tác thị quán) Ðấy hình thức hành Thiền qn tính vơ ngã vơ thường pháp, nhìn rõ thấy tính khơng thật tính mong manh người giới để rời khỏi lòng tham chấp thủ Pháp tướng Duy thức học đường dẫn đưa hành giả từ tướng trạng vào chân thể Cơ sở nhận thức tông phái lý Duyên khởi Con đường thực Duy thức hạnh Duy thức quán mà nội dung quán niệm gồm có năm bậc: Quán nhận thức "biến kế" sai lầm, tất Pháp Duyên sinh, nên tướng trạng hư giả Quán Pháp "tám thức tâm vương" biến ra, khơng có thực thể Quán tâm thức biến pháp sở biến duyên sinh, nương mà có, nên tất khơng thật Qn 51 món"tâm sở" 24 "tâm bất tương ưng hành" tâm vương biến nên không thật Sau hết, quán "tám thức tâm vương" duyên sinh, phi thực Cái chân thật sau "tánh cảnh" rời hết tướng trạng giả hợp Ðây gọi Duy thức thật tánh Như vậy, đường vào "Duy thức thật tánh" đường Thiền qn (Vipassana) dun sinh tính, vơ ngã tính pháp Ðấy Thiền Ðịnh Nói tóm, đường giải dù trình bày hình thức Kinh Nam hay Bắc tạng, đường Thiền định loại trừ tham ái, chấp thủ vơ minh Ở đây, ta kết luận rằng: Thiền định đường tu thống Phật giáo Nói rõ nữa, Thiền định đường độc đến đoạn tận khổ đau Thiền Ðịnh Là Pháp Môn Tu Phù Hợp Với Mọi Căn Cơ Người ta thường xem Thiền tông phái Phật giáo, gọi Thiền tông Ðây thật điều nhầm lẫn lớn Có người lại xem Thiền Cơng án, đường Thiền định Phật giáo, cho Thiền định phù hợp với số đặc biệt (hàng lợi căn), người đời nghiệp chướng nên phần lớn thích hợp với đường Tịnh độ Ðây quan niệm giới hạn lệch lạc Khi chứng tỏ Thiền định đường độc đưa đến giải thốt, có nghĩa người giải thoát đường Thiền định Dù cho hành giả có muốn đặt tên khác cho đường tu tập giải thốt, đòi hỏi tâm thức người phải hành Giới, Ðịnh, Tuệ, hay nói gọn hành Thiền định Hành giả khơng thể hành khác mà giải thoát lậu Truyền thống Thiền định Phật giáo, chia tánh người làm sáu loại: Căn tánh tham (ràga carita) Căn tánh si mê (moha carita) Căn tánh sân hận (dosa carita) Căn tánh tín ngưỡng (saddhà carita) Căn tánh tri thức, biện giải (buddhi carita) Căn tánh phóng đảng (vitakka carita) Mỗi người rơi vào sáu tánh kể suốt đời hay giai đoạn đời Mỗi tánh lại có số phương thức tu tập Thiền định thích ứng Chẳng hạn, tánh sân đối tượng tu "từ", tánh tham đối tượng tu "bất tịnh tướng" v.v Riêng pháp môn tu Niệm giác hay Niệm xứ (trừ quán bất tịnh) phù hợp cho tánh Thế tôn truyền dạy Pháp Niệm thở vào thở (Anàpanasatisuttam, Tương Ưng Bộ Kinh, V) để an toàn tâm lý cho hành giả thuộc Do đó, pháp mơn Thiền định phù hợp khác người thời đại Chúng ta viện lý mình, điều kiện sống khơng thích hợp với đường Thiền định Tùy theo điều kiện sống, giấc, nhận thức, ý chí cầu tu nỗ lực tu tập người mà kết tu tập đến khác sớm hay muộn, khơng có thất bại hay phản tác dụng tâm lý xảy Xét kỹ nội dung tu tập Thiền định Phật giáo, ta nhận bước điều hòa thở, điều hòa thân điều hòa tâm với nhịp độ tu tập vừa phải khơng có xáo trộn tâm lý, vật lý (kể sinh lý) Ngày nay, với phổ biến rộng rãi kinh điển phái, với tiếp cận dễ dàng với Thiền sư Thiền viện đó, hệ có thêm nhiều điều kiện tìm hiểu giáo lý sâu rộng cởi mở, nên dễ ổn định nhận thức Chúng ta phát biểu nói đến Phật giáo nói đến Thiền định, quần chúng Việt Nam thường gọi cửa chùa cửa Thiền Nói đến Thiền định nói đến Tứ Niệm Xứ hay Ðạo đế (37 phẩm trợ đạo) Nói đến đường tu tập giải thoát hàng xuất gia gia đề cập đến việc học hiểu giáo lý thực hành Thiền định Công việc thực hành Thiền định công việc chuyển đổi tâm lý thực công việc sinh hoạt ngày, gồm việc giảng dạy giáo lý, bố thí, trì giới, tham gia công tác xã hội đem lại an lạc hạnh phúc chung Chính ý nghĩa Thiền định Phật giáo mở hướng thống quan điểm nhận thức tập cho tín đồ Phật giáo phái, xóa ngộ nhận cố chấp đường tu tập để có thấy đúng, tư người giải thoát Như thế, Thiền định Tứ Niệm Xứ giáo lý người thực địa bàng rộng rãi khắp sinh hoạt xã hội (đi, đứng, nằm, ngồi) từ công phu giản dị đến cơng phu tế nhị Nói gọn mang đủ ba tính chất: khơng phân biệt người, khơng phân biệt nơi chốn, không phân biệt thời gian Thiền Ðịnh: Hình Thức Giáo Lý Ðược Trình Bày Một Cách Giản Dị Nhưng Chứa Ðựng Các Công Phu Ðặc Thù Giáo lý Tứ Niệm Xứ "Niệm thở vào thở ra" trình bày với nội dung giản dị, khơng mà nghi ngờ cơng giải Nhất giáo lý Thế Tơn, bậc Ðại Tuệ, tự ngài thân chứng giảng dạy Khơng có lời dạy Thế Tôn mà lại rỗng không, chứa đựng thực giải Cứ vào công phu tu tập, thấy rõ thực giải thoát phong phú nằm đằng sau ngôn ngữ giản dị pháp môn Thiền định Thiền định Tứ Niệm Xứ giúp hành giả tự huấn luyện Niệm lực, Ðịnh lực Tuệ lực Niệm cơng phu nhìn, quan sát, theo dõi đối tượng Nhìn từ điểm khởi đầu hời hợt chuyển dần đến chuyên sâu, từ trạng thái tâm lý đầy dao động đến trạng thái vắng lặng, an tỉnh, từ cấp độ tâm bị chi phối ảnh hưởng từ nội tâm đến ngoại cảnh đến cấp độ làm chủ, kiểm sốt, chế ngự ảnh hưởng Cơng phu nhìn giúp hành giả khỏi sai lệch giới hạn tư duy, tình cảm tâm lý tham, sân, si, mạn, nghi hành giả Cơng phu nhìn ni dưỡng chánh niệm, tỉnh giác có mặt trí tuệ, nhân tố soi đường vào giải thoát tri kiến giải thoát Tại đây, tâm lý cảm thọ đem lại sầu, bi, khổ, ưu, não chấm dứt; vật thật xuất Chính nhìn chuyện sâu tạo nên Niệm lực Ðịnh lực, Chánh niệm tỉnh giác tạo nên Tuệ lực đưa hành giả từ địa vị phàm phu lên địa vị bậc Thánh Vô học (Thánh A-la-hán), chứng ngộ vị cao bậc Ðại nhân Suốt q trình tu tập, hành giả ln đối mặt với chuyển biến tâm lý tự thân, thấy rõ phiền não, sinh khởi phiền não, thấy rõ lối khỏi phiền não (hay lối vào giải thốt) Hành giả có kinh nghiệm thực, người, không cầu xin hay chờ đợi ân huệ từ đâu, biết hạnh phúc giải tạo nỗ lực Hạnh phúc có thực, có mặt hướng sống đầy ý nghĩa lành Trên 12 Công án nêu lại thử bàn vừa để cống hiến bạn đọc giải trí nhàn rỗi Thiền sư Huệ Khai, người kiết tập chọn lựa 48 Công án Thiền có ướm thách lời tựa Vơ Mơn Quan rằng: "Ðã không cửa được?" Thế hệ chúng ta, kẻ "lì" sinh tử có khó mà khơng lọt qua cánh cửa khơng cửa ngài Vơ Mơn Huệ Khai Cứ việc gói "ngã" (cái tơi) ném xuống vực thẳm nghìn cánh cửa không cửa qua lại không Như thế, vấn đề rút gọn, nhiên, việc thực hiện, giải vốn tự thân người Nhận xét tổng quát Công án Sau phần tìm hiểu trên, vào nhận xét tồn diện Cơng án hầu định vị trí Thiền Cơng án dịng Thiền định Phật giáo Ý nghĩa Công án Người Trung Hoa viết: Công án, người Nhật gọi Koan, R.H Blyth dịch "Public affirmation", D.T Suzuki dịch "Public document" Thoạt đầu, Cơng án có nghĩa án lệnh cơng đường, cơng bố cho nhân dân Sau trở thành pháp lệnh nhà nước đáng để người dân tham cứu D.T Suzuki viết: "Một Công án, nói theo sách vở, chứng ngơn cơng khai dựng lên tiêu chuẩn đốn án, nhờ mà người ta khảo chứng trường hợp lãnh hội xác Thiền Một Cơng án thường phát ngơn Thiền sư xưa nêu lên, hay câu trả lời Thiền sư nói người hỏi" (D.T Suzuki, "Essays in Zen Buddhism", dịch Tuệ Sĩ, An Tiêm, Sài gịn 71, tập II, tr 130) Thiền Sư Vơ Mơn nói việc tham Cơng án rằng: "Hãy tận dụng 360 xương cốt, 84.000 lỗ chân lông, vận dụng thân tâm trở thành mối nghi ngày đêm nghiền ngẫm nuốt phải hịn sắt nóng, muốn nhã mà nhã khơng ra" (Ibid 17-18) Blyth viết: " Ðây loại châm chọc việc làm khởi lên mối nghi lớn, mối nghi Thiền, việc Thiền sư." ("Teaching is a kind of teasing and to arouse the Great Doubt, the doubt of zen itself, was the first work of the Master" R H Bylth - Zen and Zen classics; vol 4, P.189) Một số Thiền sư gọi Cơng án dây bìm, dây sắn (cát đằng) làm cho người ta thêm rối rắm: " Nó trói buộc, làm rối rắm, theo Thiền sư khơng nên có việc Cơng án chất Thiền, sáng tạo khơng cần thiết làm cho việc trở nên khó khăn phức tạp trước Thiền không cần tới Công án " ( which are entwining and entangling, for according to the masters there ought not be any such thing as a Koan in the very nature of zen, it was an unnecessary invention making things more entangled and complicated than ever before Zen has no need for Koan D.T Suzuki, Essays in Zen Buddhism, 1st Series, p 225, Grove Press Inc., New York, 1961) Còn nhiều lời bàn khác Cơng án nữa, đưa số nhận xét: Qua trình bày Thiền Luận (Essays in Zen Buddhism) D.T Suzuki Thiền Ðạo Tu tập (The Way of Zen Practice) Chang Chen Chi, ta thấy có hai tác dụng Cơng án: - Rửa tri thức (tâm phân biệt) để rời khỏi chấp thủ - Tạo nên mối nghi tình lớn tâm thức hành giả để chuẩn bị cho bung vỡ tâm thức (kiến tánh) Mỗi Công án đặc biệt khế hợp hành giả mà Thiền sư có thời gian theo dõi nắm vững Khi Cơng án cũ đến với ta giá trị văn học văn học Thiền, mà khơng cịn có tác dụng Cơng án điều có nghĩa Cơng án khơng cịn dùng, không nên dùng để khai tâm cho người đời sau, trừ trường hợp Thiền sư sử dụng Nếu sau có người "tham" lại Cơng án cũ mà kiến tánh, trường hợp ngẫu nhiên Có thể người có tánh với người "tham" Công án cũ, người "tham" Công án với cách riêng kiến tánh theo nhân duyên riêng Trường hợp "tham" rõ nét tình cờ "đúng điệu" Cơng án Thật khó mà có nhận định xác tác dụng Cơng án, mà văn học Thiền Công án không ghi rõ tình tiết là: - Căn hành giả (trình độ tu học, kinh nghiệm Thiền định, ý chí giải ) lúc đón nhận Cơng án - Liên hệ Thiền sư hành giả - Bối cảnh Cơng án nói lên Khi mà nội dung Công án truyền qua nhiều kỷ, mức độ xác hẳn nhiên bị đặt thành nghi vấn Văn học Thiền không ghi lại trường hợp khai thị hành giả bị thất bại, dẫn đến số bi kịch khơng tránh khỏi đường hoằng hóa Có nhiều trường hợp Thiền sư hành giả bạo chém mèo, chặt ngón tay, nghiền nát bàn chân mà ta khơng tìm thấy có trường hợp tương tự đức Phật hay đệ tử lớn Ngài suốt chặng đường giáo hóa Ở ta khơng biết cắt nghĩa cho ổn tư cách hành xử bạo nhà giáo dục mô phạm Phật giáo Thiền sư Chỉ mong số trường hợp đặc biệt mà phổ biến Về vấn đề "nghi tình" mà Cơng án dẫn dắt hành giả đến trạng thái tâm lý thẳng, để từ Thiền sư dạy cho hành giả bước nhảy sau vào bung vỡ tâm thức, ta trạng thái tâm lý trạng thái Thiền sư từ Sơ thiền đến Phi tưởng phi phi tưởng? Nếu "nghi tình" hiểu khát vọng, hay khổ cầu, để thấy tánh, nhiệt tâm, tinh cần tỉnh giác, "Dục ý túc" Tứ y túc 37 phẩm trợ đạo Nếu thế, dù có tham Cơng án hay khơng, hành giả vận dụng tâm để khởi lên nhiệt tâm, tinh cần tỉnh giác Nếu khơng phải Thiền Cơng án cần trình bày trạng thái rõ tâm lý căng thẳng trạng thái tâm lý nào? Bởi có nhiều trạng thái tâm lý căng thẳng đưa đến nhiều ảnh hưởng tâm lý khác Cần xác định trạng thái tâm lý căng thẳng thuộc cảm thọ khổ hay lạc Nếu thuộc cảm thọ lạc thuộc Thiền tâm, thuộc cảm thọ khổ khơng thể đưa hành giả vào giải thoát dù bước nhảy Trừ phi phải chuyển tâm lý qua Thiền định (hay qua định) Nếu trạng thái Thiền định, hành giả hành Cơng án hành Thiền định, khơng thể mang ý nghĩa bí mật hơn.’ Chúng ta cần xét nghiệm để phân loại Cơng án (có chừng 1700 Cơng án) Có Công án pháp rõ ràng, tóm tắt, hành giả cần hành theo để chứng ngộ, Công án "phi thiện, phi ác" "phi hữu, phi vô", "ưng vô sở trụ sinh kỳ tâm" v.v Có Cơng án khơng phải giáo lý, mà lời nói có tính chất kỹ thuật khai ngộ, đánh thức hành giả, Cơng án "Ðình tiền bách thụ", "Dược đảo tịnh bình", "Ðạt-mạ an tâm" v.v Có Cơng án địi hỏi hành giả phải hành sâu Thiền quán để thấy thật tướng pháp, phá hủy ngã chấp, Công án "Thanh nữ ly hồn", "trí bất thị đạo" v.v Dù Cơng án thuộc loại nào, khơng thể khỏi đường Thiền định dạy đầy đủ Kinh Tạng Nikàya A-hàm, tác dụng Công án khác việc phát triển định, tuệ trì nhiệt tâm, tinh cần Tỉnh giác Thiền định truyền thống theo lời đức Phật dạy loại tất vọng niệm phân biệt, kết Công án nhắc đến Và sau cùng, có mẫu chuyện gọi Công án thực Công án giả hiệu, người thuật, người chép thiếu hiểu biết, thiếu trình độ Ðơi việc, ngơn ngữ tình bình thường, lại thuật lại mẫu thức để tham cứu; chưa nói đến trường hợp "Công án" người nhiều người, nhiều đời đóng góp qua tưởng tượng, thêm thắt, chí bịa đặt! Những trường hợp hẳn khơng phải ít, hẳn gây rối rắm, giờ, cơng sức hay tai hại cho hành giả nhiêu! Tóm lại, Thiền Cơng án ta nghi nhận rằng: - Thiền Cơng án triển khai vài khía cạnh Thiền Thiền định theo Kinh tạng Nói khác đi, Thiền Cơng án thể vài nét khía cạnh Kinh tạng điều kiện văn hóa lịch sử Trung Hoa - So sánh với Thiền Cơng án, Thiền định truyền thống Kinh tạng bật sắc thái "hiền thiện", hợp với cơ, thích ứng với văn hóa, đáng thời đại xiễn dương - Thiền Cơng án có đóng góp thực vào việc làm phong phú thêm văn học Thiền - Thiền Cơng án sử dụng lại việc khai ngộ số thích hợp, vận dụng Thiền sư có chứng đắc, nhìn mẻ -o0o Phụ Lục (II) - Kinh Niệm Xứ Tôi nghe vầy: Một thời, Thế Tôn sống người Kuru, Kamsàsadamma, đô thị dân Kuru Tại đấy, Thế Tôn gọi Tỷ-kheo: "Này Tỷ-kheo" vị đáp: "Bạch Ngài, chúng đây." Thế Tôn thuyết giảng sau: Này Tỷ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, thắng vượt phiền muộn bi thương, diệt trừ khổ đau sầu não, đạt đến chánh đạo, chứng đắc Niết-bàn, Bốn niệm xứ Bốn niệm xứ gì? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán tâm thể thân thể, tinh cần, liễu hội tâm, thắng vượt tham dục, sầu não đời này; vị sống mà quán cảm thọ cảm thọ, tinh cần, liễu hội tâm, thẳng vượt tham dục sầu não đời này; vị sống mà quán tâm thức tâm thức, tinh cần, liễu hội tâm, thẳng vượt tham dục sầu não đời này; vị sống mà quán đối tượng tâm thức (hay pháp) đối tượng tâm thức, thẳng vượt tham dục sầu não đời I Quán Thân Thể 1.Niệm tâm hít thở: Này Tỷ-kheo, sau đến khu rừng, đến gốc hay đến nơi trống trãi, ngồi xuống theo thể kiết già, giữ thân thể thẳng tâm sẵn sàng Chú tâm, vị hít vào, tâm, vị thở ra, hít vào dài, vị biết, "Tơi hít vào dài", thở dài, vị biết "Tôi thở dài", hít vào ngắn, vị biết "Tơi thở vào ngắn", thở ngắn, vị biết "Tôi thở ngắn" "Cảm nghiệm tồn thân (hơi thở), tơi hít vào" vị tập thế, "An tịnh hoạt động thân thể (thân hành), thở ra", vị tập Như người thợ tiện khéo léo, hay người học nghề tiện, quay vịng dài, biết "Tơi quay dài", quay ngắn, biết "Tôi quay ngắn" Cũng y thế, Tỷ-kheo hít vào dài, biết "Tơi hít vào dài" thở dài, biết "Tơi thở dài", hít vào ngắn, biết "Tơi hít vào ngắn", hay thở ngắn, biết "Tôi thở ngắn" "Cảm nghiệm tồn thân thể thế, tơi hít thở vào", vị tập "Cảm nghiệm toàn thân thể thế, thở ra" Vị tập thế, "An tịnh hoạt động thân thể, thở ra", vị tập Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng ngoài, vị mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi thân thể, vị sống mà quán hoại diệt than thể, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt thân thể Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa "có thân thể đây", đến mức cần thiết hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước thứ đời Này Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo sống mà quán thân thể thân thể Các tư thân thể: Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi, biết "Tôi đi", đứng, biết "Tôi đứng", ngồi, biết rằng, "Tôi ngồi, nằm xuống, biết "Tôi nằm xuống", thân thể vị đặt tư nào, vị biết thân thể Theo thế, vị sống mà quán thân thể cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng ngoài, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt thân thể, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt thân thể, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt thân thể Hoặc tâm niệm vị xác lập với ý nghĩa: "Có thân thể đây", đến mức cần thiết đủ cho hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước vào thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán thân thể thân thể Niệm tâm với liễu hội (tỉnh giác): Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tới lui, vận dụng liễu hội điều làm; nhìn vào quay nhìn đi, vị vận dụng liễu hội điều làm, co cúi ưỡn duỗi, vị vận dụng liễu hội điều làm; mang y bát, vị vận dụng liễu hội điều làm; ăn, uống, nhai, nếm, vị vận dụng liễu hội điều làm; đại tiểu tiện, vị vận dụng liễu hội điều làm; đi, đứng, ngồi, nằm, ngủ, thức, nói im, vị vận dụng liễu hội điều mà làm Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể, cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng ngoài, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố hoại diệt thân thể, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt thân thể Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có thân thể đây" đến mức cần thiết hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước vào thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo mà quán thân thể thân thể Quán tưởng ghê tởm thân thể: Lại nữa, Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán tưởng thân thể này, bao bọc da đầu thứ dơ dáy, từ gót chân trở lên từ đỉnh tóc trở xuống, mà suy nghĩ rằng: "Trong thân thể có tóc, lơng, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hồnh cách mơ, lách, phổi, ruột non, ruột già, màng ruột, phân, mật, đàm, mủ, máu, mỡ đặc, mỡ nước, nước miếng, nước nhờn, nước khớp xương, nước tiểu" Này Tỷ-kheo, giống bao tải có hai nắp đựng đầy loại hạt lúa, gạo lứt, đậu xanh, đậu mè, gạo người có mắt tốt, sau mở bao ra, nên quán tưởng rằng: "Ðây lúa, gạo lứt, đậu xanh, đậu bò, mè, gạo" Này Tỷ-kheo, thế, Tỷ-kheo quan tưởng thân thể bao bọc da, đầy thứ dơ dáy, từ gót chân trở lên từ đỉnh tóc trở xuống, mà suy nghĩ rằng: "Trong thân thể có tóc, lơng, móng, nước tiểu" Theo thế, vị sống mà quán thân thể cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi thân thể, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt thân thể, vị sống mà quán yếu sinh khởi hoại diệt thân thể Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có thân thể đây", đến mức cần thiết hiểu biết tâm thế, vị sống tự khơng chấp trước thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo mà sống quán thân thể thân thể Quán tưởng Tứ đại: Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán tưởng thân thể theo tư tưởng mà đặt để, xếp, mặt Tứ đại: "Trong thân thể này, có địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại" Này Tỷ-kheo, giống người đồ tể khéo léo hay người học nghề đồ tể, sau giết bị xẻ phần, ngồi ngã tư đường; thế, tỷ-kheo quán tưởng thân thể này, theo tư mà đặt để, mặt Tứ đại: "Trong thân thể này, có địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi thân thể, vị mà sống yếu tố hoại diệt thân thể, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt thân thể Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có thân thể đây", đến mức cần thiết hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước vào thứ đời Này Tỷkheo, Tỷ-kheo sống mà quán thân thể thân thể Chín phép quán nghĩa địa: 1/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết để một, hai, ba ngày, trương sình, xanh thâm, vaụ thối rã, bị vứt bỏ bãi tha ma, vị liên hệ với thân thể thế: "Thật vậy, thân thể ta chất thế, trở thành thế, khơng khỏi điều ấy" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi thân thể, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt thân thể, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt thân thể Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có thân thể đây", đến mức cần thiết để đủ cho hiểu biết tâm thế, vị sống tự khơng chấp trước thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán thân thể thân thể 2/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết bị vứt bỏ bãi tha ma, bị quạ, diều hâu, kên kên, chó, dã can hay lồi giòi bọ khác ăn, vị liên hệ với thân thể này: "Thật vậy, thân thể ta đây, chất thế, trở thành thế, khơng khỏi điều ấy" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên 3/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết bị vứt bỏ bãi tha ma mà cịn xương với (một tí) thịt máu (dính đó), nối lại gân, vị liên hệ với thân thể này: "Thật vậy, thân thể ta chất thế, trở thành thế, khơng khỏi điều ấy" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên 4/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết bị vứt bỏ bãi tha ma xương, cịn dính máu khơng cịn thịt, nối lại gân, vị liên hệ với thân thể này: "Thật vậy, thân thể ta chất khơng khỏi điều ấy" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên 5/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết bị vứt bỏ bãi tha ma cịn xương khơng có thịt máu, nối lại gân, vị liên hệ với thân thể này: "Thật vậy, thân thể ta chất thế, trở thành khơng khỏi điều ấy" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên 6/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết bị vứt bỏ bãi tha ma xương rời, rải rác khắp phía chỗ xương bàn tay, chỗ xương bàn chân xương ống chân, xương đùi, xương sống, xương chậu, xương sọ - vị liên hệ với thân thể này: "Thật vậy, thân thể ta chất thế, trở thành khơng khỏi điều ấy" Theo thế, vị sống mà quán thân thể thân thể cách hướng vào bên 7/ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy xác chết bị vứt bỏ bãi tha ma, xương trắng bệch màu vỏ ốc 8/ xương, năm, nằm đống 9/ xương mục rã hết trở thành bụi, vị liên hệ với thân thể này: " " -o0o II Quán Cảm Thọ Và Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán cảm thọ cảm thọ nào? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thể nghiệm cảm thọ vui thích biết: "Tơi thể nghiệm cảm thọ vui thích"; thể nghiệm cảm thọ phiền khổ, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ phiền khổ", thể nghiệm cảm thọ khơng vui thích, không phiền khổ, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ khơng vui thích khơng phiền khổ"; thể nghiệm cảm thọ vui thích thuộc vật chất, vị biết: "Tơi thể nghiệm cảm thọ vui thích thuộc vật chất"; thể nghiệm cảm thọ vui thích thuộc tinh thần, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ vui thích thuộc tinh thần"; thể nghiệm cảm thọ phiền khổ thuộc vật chất, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ phiền khổ thuộc vật chất"; thể nghiệm cảm phiền khổ thuộc tinh thần, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ phiển khổ thuộc tinh thần"; thể nghiệm cảm thọ khơng vui thích khơng phiền khổ thuộc vật chất, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ khơng vui thích khơng phiền khổ thuộc vật chất"; thể nghiệm cảm thọ khơng vui thích khơng phiền khổ thuộc tinh thần, vị biết: "Tôi thể nghiệm cảm thọ khơng vui thích khơng phiền khổ thuộc tinh thần" Theo thế, vị sống mà quán cảm thọ cảm thọ cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán cảm thọ cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán cảm thọ cảm thọ cách hường vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi cảm thọ, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt cảm thọ, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt cảm thọ Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Họ cảm thọ đây", đến mức cần thiết hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán cảm thọ cảm thọ -o0o III Quán Tâm Thức Và Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán tâm thức tâm thức nào? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tâm có tham dục, biết tâm có tham dục; tâm không tham dục, biết tâm không tham dục, tâm có sân hận, biết tâm có sân hận, tâm khơng có sân hận biết tâm khơng có sân hận; tâm có si muội biết tâm có si muội; tâm khơng có si muội biết tâm khơng có si muội; tâm có trạng thái nhu thiếp, biết tâm trạng thái nhu thiếp; tâm trạng thái tán loạn, biết tâm trạng thái tán loạn; tâm trạng thái phát triển biết tâm trạng thái phát triển; tâm trạng thái chưa phát triển, biết tâm trạng chưa phát triển, tâm trạng thái có trạng thái khác cao nó, biết tâm trạng trạng thái cao nó; tâm trạng thái khơng có trạng thái khác cao nó; tâm trạng thái định, biết tâm trạng thái định; tâm trạng thái chưa định ; tâm trạng thái giải thoát ; tâm trạng thái chưa giải thoát, biết trạng thái chưa giải thoát Theo thế, vị mà sống quán tâm thức tâm thức cách hướng vào bên cách hướng bên ngoài, cách hướng vào bên hướng bên Vị sống quán yếu tố sinh khởi tâm thức, yếu tố hoại diệt tâm thức, yếu tố sinh khởi hoại diệt tâm thức Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có tâm thức đây", đến mức cần thiết đủ cho hiểu biết tâm thế, vị sống tự khơng chấp trước vào thứ đời Này Tỷkheo, Tỷ-kheo mà sống quán tâm thức tâm thức -o0o IV Quán Ðối Tượng Tâm Thức (Pháp) Năm triền cái: Và bày Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức nào? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức thuộc Năm triền Này Tỷ-kheo, có dục, Tỷ-kheo biết: "Trong tơi có dục"; khơng có dục, vị biết "Trong tơi khơng có dục" Vị biết dục chưa sanh khởi sanh khởi nào, vị biết dục sanh khởi bị khử diệt nào, vị biết dục bị khử diệt không sanh khởi tương lai Khi có sân hận, vị biết: "Trong tơi có sân hận", khơng có sân hận, vị biết: "Trong tơi khơng có sân hận".vị biết sân hận chưa sanh khởi sinh khởi nào, vị biết sân hận sinh khởi bị khử diệt nào, vị biết sân hận bị khử diệt không sinh khởi tương lai Khi có trầm thụy miên, vị biết: "Trong tơi có trầm thụy miên"; khơng có trầm thụy miên, vị biết: "Trong tơi khơng có hôn trầm thụy miên" Vị biết hôn trầm thụy miên chưa sinh khởi sinh khởi nào, vị biết hôn trầm thụy miên sinh khởi khử diệt nào, vị biết hôn trầm thụy miên bị khử diệt không sinh khởi tương lai Khi có trạo hối, vị biết: "Trong tơi có trạo hối", khơng có trạo hối, vị biết: "Trong tơi khơng có trạo hối" Vị biết trạo hối chưa sinh khởi, sinh khởi nào, vị biết trạo hối sinh khởi bị khử diệt nào, vị biết trạo hối bị khử diệt không sinh khởi tương lai Theo thế, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi đối tượng tâm thức, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt đối tượng tâm thức, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt đối tượng tâm thức Hoặc niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có đối tượng tâm thức đây"; đến mức cần thiết đủ cho hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước vào thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức Năm uẩn: Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức vào Năm uẩn Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức Năm uẩn nào? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nghĩ: Ðây sắc, sinh khởi sắc, hoại diệt sắc Ðây thọ, sinh khởi thọ, hoại diệt thọ Ðây tưởng, sinh khởi tưởng hoại diệt tưởng Ðây hành, sinh khởi hành, hoại diệt hành Ðây thức, sinh khởi thức hoại diệt thức Theo thế, vị sống mà quán đối tượng tâm thức, đối tượng tâm thức cách hướng vào bên trong, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởitrong đối tượng tâm thức, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt đối tượng tâm thức, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt torng đối tượng tâm thức Hoặc tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có đối tượng tâm thức đây", đến mức cần thiết đủ cho hiểu biết tâm thế, vị sống tự khơng chấp trước vào thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức Sáu nội xứ sáu ngoại xứ: Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức sáu nội xứ sáu ngoại xứ Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết mắt sắc, biết kiết sử sinh khởi tùy thuộc vào hai thứ (mắt hình sắc) vị biết kiết sử sinh khởi bị khử diệt nào, vị biết kiết sử khử diệt không sinh khởi tương lai Vị biết tai và biết kiết sử sinh khởi tùy thuộc vào hai thứ này, vị biết kiết sử chưa sinh khởi sinh khởi nào, vị biết kiết sử sinh khởi bị khử diệt nào, vị biết kiết sử bị khử diệt không sinh khởi tương lai Vị biết mũi mùi hương, biết kiết sử sinh khởi tùy thuộc vào hai thứ này, vị biết kiết sử chưa sinh khởi sinh khởi nào, vị biết kiết sử bị khử diệt không sinh khởi tương lai Vị biết thân đối tượng xúc chạm, biết kiết sử sinh khởi tùy thuộc vào hai thứ này, vị biết kiết sử chưa sinh khởi sinh khởi nào, vị biết kiết sử sinh khởi bị khử diệt nào, vị biết kiết sử bị khử diệt không sinh khởi tương lai Vị biết ý thức đối tượng ý thức, biết kiết sử sinh khởi tùy thuộc vào hai thứ này, vị biết kiết sử chưa sinh khởi sinh khởi nào, vị biết kiết sử sinh khởi bị khử diệt nào, vị biết kiết sử bị khử diệt không sinh khởi tương lai Theo thế, Tỷ-kheo, vị sống mà quán đối tượng tâm thức tâm thức cách hướng bên trong, vị sống quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng bên ngoài, vị sống mà quán đối tượng tâm thức cách hướng vào bên hướng bên Vị sống mà quán yếu tố sinh khởi đối tượng tâm thức, vị sống mà quán yếu tố hoại diệt đối tượng tâm thức, vị sống mà quán yếu tố sinh khởi hoại diệt đối tượng tâm thức Hoài niệm tâm vị xác lập với ý nghĩa: "Có đối tượng tâm thức đây", đến mức cần thiết cho hiểu biết tâm thế, vị sống tự không chấp trước thứ đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức sáu nội xứ sáu ngoại xứ Bảy giác chi: Lại nữa, Tỷ-kheo, tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức tâm thức bảy giác chi Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức tâm thức Bảy giác chi nào? Này Tỷ-kheo, có Niệm giác chi, vị biết: "Trong tơi có Niệm giác chi", khơng có Niệm giác chi, vị biết: "Trong tơi khơng có Niệm giác chi", vị biết Niệm giác chi chưa sinh khởi sinh khởi nào, Niệm giác chi sinh khởi phát triển viên mãn Khi có Trạch pháp giác chi, vị biết: "Trong tơi có Trạch pháp giác chi", Khi có Tinh giác chi, vị biết: "Trong tơi có Tinh giác chi" Khi có Hỷ giác chi, vị biết: "Trong tơi có Hỷ giác chi", Khi có Khinh an giác chi, vị biết: "Trong tơi có Khinh an giác chi", Khi có Ðịnh giác chi, vị biết: "Trong tơi có Ðịnh giác chi", Khi có Xả giác chi, vị biết: "Trong tơi có Xả giác chi", Theo thế, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng vào bên Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức Bảy giác chi Tứ đế: Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức Tứ đế Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức Tứ đế nào? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết theo thực tại: "Ðây khổ", vị biết theo thực tại: "Ðây chấm dứt khổ"; vị biết theo thực tại: "Ðây Ðường dẫn đến chấm dứt khổ" Theo thế, vị sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức cách hướng vào bên trong, (như phần trước) Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống mà quán đối tượng tâm thức đối tượng tâm thức Tứ đế *** Thực vậy, Tỷ-kheo, vị tu tập Bốn Niệm Xứ này, theo cách này, bảy năm, vị chứng hai vị sau: vị Chánh trí kiếp đây, vị Bất hồn cịn đơi chút dư báo Này Tỷ-kheo, đừng nói chi đến bảy năm, vị tu tập Bốn Niệm Xứ này, theo cách sáu năm năm năm Vị tu tập Bốn Niệm Xứ này, theo cách này, bảy tháng sáu tháng năm tháng bốn tháng ba tháng hai tháng tháng nửa tháng , vị chứng hay hai vị sau: vị Chánh trí kiếp đây, vị Bất hồn, cịn đơi chút dư báo Này Tỷ-kheo, đừng nói chi đến nửa tháng Vị tu tập Bốn Niệm Xứ này, theo cách này, tuần, vị chứng hai vị sau: vị Chánh trí kiếp đây, vị Bất hồn, cịn đơi chút dư báo Vì nên ta nói: "Này Tỷ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, thắng vượt phiền muộn bi thương, diệt trừ khổ đau sầu não, đạt đến Chánh đạo, chứng đắc Niết-bàn, Bốn Niệm Xứ" Thế Tơn thuyết dạy Các vị Tỷ-kheo hoan hỷ thọ trì lời dạy Ngài -o0o HẾT