Ngữ Văn 9 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính

4 9 0
Ngữ Văn 9  Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập môn ngữ văn, tài liệu trọng tâm ôn thi vào 10, tài liệu quan trọng Tài liệu ôn tập ngữ văn ôn thi vào 10, tài liệu trọng tâm, tài liệu quan trọng ôn thi vào 10, Tài liệu ôn tập ngữ văn ôn thi vào 10, tài liệu trọng tâm, tài liệu quan trọng ôn thi vào 10, tài liệu ôn tập ngữ văn 9, ghi chép đầy đủ văn bản Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính , môn ngữ văn 9,

Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Khơng Kính I Tìm hiểu chung Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941 - 2004) - Quê: Phú Thọ - Ông hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu nhà thơ trẻ chống Mỹ cứu nước - Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch sâu sắc - Đề tài chủ yếu: Hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ thơng qua hình tượng người lính cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Tác phẩm: a Hcst: 1969 - Thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt - Tác giả hoạt động tuyến đường Trường Sơn b Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề dài thừa chữ “bài thơ" văn vốn thơ Nhưng điều làm nên nét độc đáo - Từ xưa phương tiện vào thơ ca không thường mĩ lệ hóa, cịn Phạm Tiến Duật lại khai thác hình ảnh xe khơng kính thực đến trần trụi để phản ánh thực khốc liệt chiến tranh vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn Tác giả khai thác chất thơ từ thực gian khổ để ca ngợi đời người lính đẹp thơ, kháng chiến vĩ đại dân tộc đẹp thơ c Hình ảnh thơ độc đáo: - Hình ảnh xe khơng kính băng chiến trường → vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm người lính lái xe Trường Sơn d Vẻ đẹp người lính Trường Sơn - P1: Khổ + : Tư ung dung hiên ngang - P2: Khổ + : Thái độ coi thường bất chấp khó khăn, hiểm nguy - P3: Khổ + : Tình đồng chí, đồng đội ngời sáng - P4: Khổ 7: Lịng yêu nước, căm thù giặc ý chí tâm giải phóng miền Nam II Tìm hiểu chi tiết: Tư ung dung hiên ngang người chiến sĩ lái xe Trường Sơn (2 khổ đầu) - Trước hết, tư ung dung hiên ngang người lính lái xe Trường Sơn thể cách giải thích lý xe khơng có kính: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi" + Ba từ “không" liền nhau, kết hợp với điệp từ “bom" lần động từ “giật”, “rung" làm cho câu thơ gần văn xuôi Câu thơ đầu với cấu trúc phủ định dùng để khẳng định, xe ban đầu có kính bom đạn chiến tranh tàn phá dội khiến cho xe bị hư hỏng, từ có kính thành khơng có kính Qua cách giải thích ta thấy ngang tàng lĩnh kiên cường người lính lái xe Trường Sơn - Tư ung dung hiên ngang thể tư ngồi đẹp, đĩnh đạc làm chủ hoàn cảnh: “Ung dung buồng lái ta ngồi" Với nghệ thuật đảo ngữ, tác giả thể nhấn mạnh tư sẵn sàng đối mặt với khó khăn, hiểm nguy - Tư người lính lái xe cịn thể nhìn trước chiến trường rộng lớn: “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái" + Những câu thơ sử dụng điệp từ “nhìn",”nhìn thấy" để nhấn mạnh nhìn bao quát, rộng mở trước chiến trường rộng lớn “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" nhìn thấp, nhìn cao, nhìn xa, nhìn vào khó khăn gian khổ mà khơng run sợ, né tránh + Bằng nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tác giả cho thấy thực khắc nghiệt mà anh phải trải qua tâm hồn bay bổng, lãng mạn “gió vào xoa mắt đắng" Xe hành qn thâu đêm, xe khơng kính nên gió, bụi bay vào mắt anh khiến cảm giác mắt cay xè, cộm lên “mắt đắng" Nhưng gió lại trở thành người bạn đồng hành làm xoa dịu đơi mắt anh + Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim" hình ảnh vừa thực vừa ẩn dụ: ● Thực: Xe lao vun vút đường Trường Sơn, có cảm giác đường đâm thẳng vào tim người lính lái xe (nói q) ● Ẩn dụ: Con đường đường cách mạng, đường tiền tuyến + Xe khơng kính, người lính phải đối mặt với khó khăn thứ quăng quật, sa, ùa đột ngột làm che khuất tầm nhìn anh Nhưng với cách dùng điệp từ “như", nhịp thơ nhanh khiến người đọc có cảm giác anh biến khó khăn thành điều thi vị hướng đến vẻ đẹp toả sáng, tự → Một niềm sảng khoái bất tận Thái độ coi thường, bất chấp khó khăn, hiểm nguy (Khổ + 4) - Trên đường Trường Sơn, xe khơng kính nếm đủ mùi gian khổ ● Những ngày nắng, đường Trường Sơn đất đỏ, bụi mù mịt - Gió, bụi kết hợp với động từ “phun" cho thấy khó khăn mà anh phải đối mặt Bụi bám tóc khiến mái đầu xanh trở nên bạc trắng người già Những câu thơ sử dụng ngữ để thể khí ngang tàng “ừ thì", “chưa cần" cho thấy thái độ coi thường bất chấp khó khăn, hiểm nguy với tinh thần chủ động, cứng cỏi: “Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha" - Thậm chí hồn cảnh ấy, họ lạc quan, u đời Khơng khí sơi động, rộn rã thể qua cách hút thuốc “phì phèo” lính tráng tiếng cười “ha ha", tiếng cười sảng khoái vang lên từ mưa bom bão đạn không lực dập tắt ● Những ngày mưa, đường Trường Sơn trơn đổ mỡ, ngồi xe khơng kính, quần áo ướt sũng, lạnh ngấm vào da thịt anh không nao núng: - Dù thời tiết khắc nghiệt, dội với họ tất chuyện nhỏ Từ “ừ thì” “chưa cần" vang lên đầy lĩnh người lính lái xe Trường Sơn Nhiệt tình họ đo cung đường 100 km đường nguy hiểm, đầy mưa bom bão đạn lời thơ nhẹ nhàng gợi cảm giác ung dung, lạc quan Các anh coi khó khăn điều kiện để tơi luyện ý chí lịng dũng cảm Câu thơ cuối có tiếng mà có tới gợi nhẹ nhàng, phơi phới, thênh thang Cấu trúc câu thơ cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung bánh xe → Vậy là, với câu thơ ngang tàng, khoẻ khoắn, tác giả thể lĩnh kiên cường lòng dũng cảm người lính lái xe Trường Sơn Tình đồng chí, đồng đội ngời sáng: ● Trước hết tình đồng chí, đồng đội thể gặp gỡ đầy xúc động người từ mưa bom bão đạn chiến tranh với mát hi sinh: - Được gặp biết bạn sống, gặp gỡ chiến thắng trở Niềm vui chiến thắng trải dài suốt tuyến đường Trường Sơn: “Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” - Chính khốc liệt chiến tranh tạo nên tiểu đội xe khơng kính, xe từ khắp miền tổ quốc họp thành tiểu đội Cái bắt tay anh thật trẻ trung, tinh nghịch Cửa kính vỡ tơ lại điều kiện để học thể tình cảm, để họ xích gần Cái bắt tay để thể niềm tin, sức mạnh, tình cảm, ý chí họ Đó bắt tay tinh thần đồn kết, gắn bó, keo sơn, bền chặt - Cùng bắt tay thời khác Anh lính vệ quốc quân thời chống Pháp lặng lẽ nắm tay giá rét rừng hoang sương muối, cịn người lính Trường Sơn bắt tay cách hồn nhiên, trẻ trung, tinh nghịch Tuy bắt tay hai thời khác ấm áp tình đồng chí ● Tình đồng chí đồng đội cịn thể sẻ chia sinh hoạt đường trận: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm" - Trước hết, học ăn bữa cơm đường Trường Sơn Câu thơ gần văn xuôi thể trẻ trung, hồn nhiên anh Hình ảnh bếp Hồng Cầm bếp dã chiến mang tên người anh ni Hồng Cầm, anh sáng tạo loại bếp đặt lịng đất, đun khói toả hai bên tránh phát địch - Cách định nghĩa gia đình thật tếu táo, hóm hỉnh sâu sắc Chỉ cần chung bát chung đũa, ăn bữa cơm trạm dừng chân trở thành thành viên gia đình người lính Việt Nam, họ trở nên thân thiết ruột thịt Bữa cơm đạm bạc: bát canh rau rừng, vài lương khô nhưng tốt lên vẻ đàng hồng, sang trọng đời người lính Từ “chung” dùng gợi, vừa “chung bát đũa" vừa chung lý tưởng - Sau ăn nghỉ với hình ảnh “võng mắc chơng chênh" “Chơng chênh" từ láy tượng hình, gợi chênh vênh, khơng vững Câu thơ vừa cho thấy khó khăn anh trải qua võng mắc vội, mắc tạm đường gập ghềnh đèo dốc; vừa cho thấy tinh nghịch, trẻ trung võng móc vắt vẻo cành cây, thùng xe, đầu xe với xe - Sau nghỉ, đồn xe hối lên đường Điệp từ “lại đi" diễn tả hình ảnh đồn xe mải miết nối hăm hở trận “Trời xanh" vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh ẩn dụ: + Thực: Đồn xe trận ngày đẹp trời + Ẩn dụ: “Trời xanh" bầu trời khát vọng người lính Trường Sơn - bầu trời độc lập, tự Lòng yêu nước, căm thù giặc ý chí tâm giải phóng miền Nam: - Lịng yêu nước, căm thù giặc ý chí tâm giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn Phạm Tiến Duật thể sâu sắc qua khổ cuối: “Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim" - Trải qua mưa bom bão đạn chiến tranh, xe ban đầu khơng có kính, trở nên hư hỏng nặng nề Nghệ thuật liệt kê sử dụng để làm bật biến dạng xe: không kính, xe khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe bị xước Điệp từ phủ định “khơng có" nhắc lại lần vừa cho ta thấy thiếu thốn đến trần trụi xe vừa thấy mức độ ác liệt chiến trường - Nhưng khơng cản di chuyển xe khơng kính tiền tuyến Bom đạn qn thù phá huỷ xe khơng đè bẹo tinh thần, ý chí chiến đấu chiến sĩ lái xe - Xe chạy băng băng chiến trường khơng động xe máy cịn động tinh thần “vì miền Nam phía trước" - Đối lập với “khơng có" “có" “có trái tim" Hình ảnh “một trái tim" hình ảnh hốn dụ để nói đến người lính lái xe Trường Sơn với lịng u nước, rực lửa căm hờn Hình ảnh trái tim trở thành trở thành nhãn tự thơ, đúc vẻ đẹp tồn Khổ thơ hướng người đọc đến chân lý thời đại: chiến thắng khơng phải vũ khí tối tân đại mà lịng u nước, căm thù giặc ý chí tâm người lính ... Trường Sơn: “Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” - Chính khốc liệt chiến tranh tạo nên tiểu đội xe khơng kính, xe từ khắp miền tổ... tranh, xe ban đầu khơng có kính, trở nên hư hỏng nặng nề Nghệ thuật liệt kê sử dụng để làm bật biến dạng xe: khơng kính, xe khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe bị xước Điệp từ phủ định ? ?không. .. Nam người lính lái xe Trường Sơn Phạm Tiến Duật thể sâu sắc qua khổ cuối: “Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim" -

Ngày đăng: 11/02/2022, 22:20