Ngữ Văn 9 Bếp Lửa Bằng Việt

5 7 0
Ngữ Văn 9  Bếp Lửa  Bằng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập ngữ văn ôn thi vào 10, tài liệu trọng tâm, tài liệu quan trọng ôn thi vào 10, Tài liệu ôn tập ngữ văn ôn thi vào 10, tài liệu trọng tâm, tài liệu quan trọng ôn thi vào 10, tài liệu ôn tập ngữ văn 9, ghi chép đầy đủ văn bản Bếp Lửa , môn ngữ văn 9,

1 - HCST hcst: 1963 tác giả sinh viên học ngành luật nước Bài thơ “quê hương” - tế hanh thơ có hoàn cảnh sáng tác giống thơ “bếp lửa” Phân tích A, Khổ “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” - Cụm từ “một bếp lửa” lặp lại lần Đó điệp khúc mở đầu thơ để khẳng định dấu ấn khơng phai mờ tâm trí nhà thơ - “bếp lửa chờn vờn sương sớm” Là hình ảnh đỗi quen thuộc gia đình Việt Nam buổi sáng mai “chờn vờn” từ láy tượng hình gợi h/a bếp lửa bập bùng cháy in vào vách nỗi nhớ chập chờn tâm trí đứa cháu phương xa - “Ấp iu từ ghép đc tạo từ “ấp ủ” “nâng niu Câu thơ gợi tả bàn tay khéo léo, kiên nhẫn người nhóm bếp - “ấp iu” kết hợp với từ “nồng đượm” cho thấy đc lòng chi chút, yêu thương mà bà dành cho cháu - Câu thơ tự nhiên, bếp lửa đánh thức hồi tưởng cháu người bà - Trong lòng cháu trào dâng cảm xúc mãnh liệt Từ thương nghĩa yêu, xót xa, thấu hiểu trước khó khăn vất vả mà bà phải trải qua - “Mấy nắng mưa” diễn tả trôi chảy thời gian vừa h/a ẩn dụ nêu lên khó nhọc lam lũ bà ➔ Hình ảnh bếp lửa làm dậy lên nguồn cảm xúc người cháu cách tự nhiên Khổ “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi, Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay!” - Tuổi thơ người cháu có bóng dáng rợn gáy nạn đói năm 45 – nạn đói lịch sử Việt Nam với 2tr người chết đói h/a ”Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy” phần cho thấy đc nỗi khốn khó gd tác giả nỗi khốn khó chung tồn xã hội - - Cụm từ “đói mịn đói mỏi” cho thấy đói làm người ta kiệt quệ sức lực, đói dai dẳng kéo dài Từ “đói” lặp lại lần để tách tính từ “mịn mỏi” Cả hai h/a “đói mịn đói mỏi” & ”khơ rạc ngựa gầy” h/a thơ giàu chất thực tái lại h/a xóm làng tiêu điều xơ xác, người vật lộn mưu sinh Phải trải qua hoàn cảnh tác giả có câu thơ miêu tả chân thực đến Ấn tượng vs người cháu mùi khói bếp bà Cháu quen với mùi khói bếp từ năm cháu lên tuổi, khói bếp hun nhèm mắt cháu để đến nghĩ lại thấy sống mũi cay Cảm giác cay nơi sống mũi khói bếp xúc động nỗi nhớ bà cồn cào QK & HT đồng dòng thơ Khổ “Tám năm ròng, cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không về, Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà, Kêu chi hoài cánh đồng xa?” - - - Suốt năm sống bà, cháu bà bọc chở che, yêu thương; năm vất vả đầy tình yêu thương, bao bọc Bố mẹ bận công tác kháng chiến chiến, cháu bà sớm phải tự lập lo toan Bà vừa cha, vừa mẹ, vừa thầy câu thơ “Cháu bà, bà bảo cháu nghe” & “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” có sử dụng thủ pháp điệp từ ỏ từ “cháu” & “bà” đến lần, kết hợp nghệ thuật liệt kê động từ: “ở bảo, chăm, dạy, học” thể vai trị bà tình bà cháu quấn qt, u thương ln chăm sóc, ni nấng, dạy bảo cháu nên người, cháu biết ơn, kính trọng hiểu vất vả bà Khi nhớ kỉ niệm tuổi thơ, cháu ko thể quên đc tiếng chim tu hú Đó âm thân thuộc độ hè làng quê Cháu nhớ tiếng tu hú cánh đồng xa, tiếng tu hú câu chuyện kể bà, bà hay kể câu chuyện ngày Huế để nhắc nhở cháu truyền thống gia đình, mát, đau thương chiến công dân tộc Tiếng chim tu hú nét sáng tạo thơ việt Tác giả mượn tiếng chim tu hú để trải lịng với biết hồi niệm chờ mong - câu thơ “Tu hú ơi! Chẳng đến bà” &”Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Sử dụng nghệ thuật so nhân hóa kết hợp câu hỏi tu từ nhằm diễn tả nỗi lòng t/g Trách tiếng chim tu hú nhx thực tự trách Trc lúc cháu khó khắn có bà cưu mang bao bọc & dạy dỗ, h lớn lên lại xa bỏ lại bà sống hồn cảnh khó nhọc Câu thờ vừa thấm thía vừa xót xa Khổ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên! - Thành ngữ “cháy tàn cháy rụi” hình ảnh thể chất thực với hình ảnh làng quê hoang tàn khói lửa chiến tranh - Từ “ lầm lụi” cho thấy đc người dân làng xóm trở âm thầm , cam chịu khó khăn & hồn cảnh ấy, bà cháu nhận cưu mang đùm bọc xóm giềng - Điều khiến cháu xúc động dù bà già nua bé nhỏ bà mạnh mẽ, kiên cường, gồng lên để ganh vác lo toan để yên tâm công tác - Lời dặn bà vi phạm phương châm chất bà dặn cháu nói sai thật, lời dặn cho thấy vẻ đẹp bà - Từ “đinh ninh” nghĩa dặn dặn lại để cháu ko quên bà thật giàu TYT đức hi sinh  Qua thấy đc tyt cháu bà hòa quyện vs tyt đất nước Khổ “Rồi sớm chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng ” - - Điệp từ “rồi” kết hợp với phó từ “lại” điệp từ “một lửa” thấy cần mẫn, tần tảo & bền bỉ Bà nhóm bếp lửa để ni dưỡng tâm hồn cháu Nếu câu thơ 1, “bếp lửa” hình ảnh thực quen thuộc đvs gia đình VN đặc biệt bà cháu sang đến câu thơ thứ h/ả “một lửa” lại h/ả ẩn dụ nói đến lửa lịng bà ln ủ sẵn; lửa tình yêu thương, lửa từ trái tim bà Ngọn lửa cháy thời gian dài nâng đỡ tâm hồn cho cháu Câu thơ “ngọn lửa chúa niềm tin dai dẳng” cho thấy niềm tin mãnh liệt, sức sống bến bỉ & mn đời bất diệt - h/ả “một lửa” cịn cho thấy bà nhiên liệu bên mà bà nhen lửa lòng; TYT ủ sẵn trái tym Suốt chục năm qua bà giữ cho lửa ln cháy để truyền lại cho cháu  qua cho thấy bà ko người nhóm lửa mà bà người giữ lửa truyền lửa Khổ “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ - Qua câu đầu ta thấy đc bà mang vẻ đẹp muôn dời người phụ nữ việt nam Từ láy “lận đận” kết hợp nghệ thuật đảo ngữ, đảo “lận đận” lên đầu nhằm gợi lam lũ, vất vả, tần tảo & nhấn mạnh đời đầy khó nhọc bà “Mấy nắng mưa h/a thực h/ả ẩn dụ +) Thực: gợi trôi chảy Tgian +) ẨD: gợi vất vả, đời đầy khó nhọc lo toan bà - Bà vừa người nhóm lửa vừa người giữ lửa vừa người truyền lửa +) Bà nhóm lên lửa TYT giữ cho chấy suốt chục năm qua +) Bà truyền lửa cho hệ sau - Điệp từ “nhóm” lần vừa nhấn mạnh vừa khẳng định giá trị lớn lao công việc vủa bà +) Nhóm 1: nghĩa thực: cho nhiên liệu vào cho cháy lên ( nhóm lửa, giữ lửa) +) Nhóm 2,3,4: nghĩa chuyển theo PT ẨD: khơi dậy, thắp lên (truyền lửa )  Bà khơi dậy, thắp lên TYQH, tình làng nghĩa xóm, khát vọng, tâm tình tủi thơ & t/c cao đẹp để cháu bước vào đời Câu cuối khổ khổ ”Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!” ( câu cảm thán chứa nhiều cảm xúc tác giả bếp lửa quê hương ) - Bếp lửa h/ả quen thuộc đvs gia đình người việt nam - Bếp lửa kì lạ bếp lửa ko đc nhen nhiên liệu bên ngồi mà cịn đc thắp lửa lòng bà – lửa chan chứa yêu thương, sức sống bất diệt mà bà ủ sẵn trái tym - Bếp lửa thiêng liên bếp lửa diện bà kỉ nịm tủi thơ cháu – ty gia đình, quê hương, đnc - Bếp lửa kì lạ thiêng liêng cịn có sức tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn sưởi ấm cho cháu suốt đời  Câu thơ cảm thán bộc lộ nhìu cảm xúc cháu bà quê hương Khổ “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? ” - Đứa cháu phương xa gửi lời nhớ thương bà, đứa cháu nắm xưa đc bà cưu mang, bao bọc chở che lớn lên trưởng thành; đc xa đến chân trời - Dấu chấm câu “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu,” cho thấy dịng cảm xúc nghẹn lại & khép lại dòng hồi tưởng, mở cảm xúc - Hình ảnh: “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, nìm vui trắm ngả” hình ảnh hoán dụ kết hợp NT liệt kê điệp từ “trăm” mở giới rộng lớn với điều mẻ - Mặc dù cháu đc đến nơi có đầy đủ tiện nghi, đại – sống cháu kbh quên đc ngỳ tháng sống chung vs bà hình ảnh bếp lửa nhớ đến bà bếp lửa nhớ đến hình bóng q hương, nhớ đến cội nguồn nơi để tuổi thơ cháu đc lớn lên trưởng thành - - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? ” câu hỏi tu từ kết hợp dấu chấm lửng khắc họa nỗi nhớ khắc khoải thường trực cháu bà nhớ bà nhớ quê hương  Tác giả truyền đạt triết lý qua khổ thơ tình yêu quê hương đất nước điều thật giản dị, yêu ông bà, cha mẹ, yêu gia đình, yêu kỉ niệm tuổi thơ ... ”Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! ” ( câu cảm thán chứa nhiều cảm xúc tác giả bếp lửa quê hương ) - Bếp lửa h/ả quen thuộc đvs gia đình người việt nam - Bếp lửa kì lạ bếp lửa ko đc nhen nhiên liệu... cịn đc thắp lửa lịng bà – lửa chan chứa yêu thương, sức sống bất diệt mà bà ủ sẵn trái tym - Bếp lửa thiêng liên bếp lửa diện bà kỉ nịm tủi thơ cháu – ty gia đình, q hương, đnc - Bếp lửa kì lạ... chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng ” - - Điệp từ “rồi” kết hợp với phó từ “lại” điệp từ “một lửa? ?? thấy cần mẫn, tần tảo & bền bỉ Bà nhóm bếp lửa để

Ngày đăng: 11/02/2022, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan