Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
352,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đề tài “Xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam nay” (Khảo sát Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Lao động cuối tuần, Báo An ninh giới tháng - cuối tháng, năm, 2012-2014) thực lý sau đây: Thứ nhất, bùng nổ truyền thơng giúp báo chí có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt truyền thông xã hội khiến công chúng trở thành người xuất thơng tin Các loại hình báo chí, quan báo chí có chiến lược phát triển để phù hợp với điều kiện thực tiễn? Thứ hai, phát triển mạnh báo mạng điện tử, truyền hình khiến báo in gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt báo in phải thay đổi nội dung hình thức để trì bạn đọc nguồn thu? Thứ ba, thông tin chuyên đề (từ viết tắt TTCĐ) thực từ lâu, với lợi phân tích, bình luận, lý giải chun sâu, khái quát Việc làm rõ cần thiết xu hướng phát triển TTCĐ yêu cầu tổ chức nội dung, hình thức vấn đề cần nghiên cứu giải đáp Thứ tư, cịn cơng trình nghiên cứu hệ thống TTCĐ báo in Một số cơng trình đề cập đến TTCĐ, dạng riêng lẻ, chưa khái quát Thứ năm, thực tiễn hoạt động báo chí Việt Nam thời gian qua cho thấy, xuất hình thức lợi dụng tính chất việc tổ chức chuyên đề nhằm mục đích “ép” đơn vị đăng quảng cáo trá hình… Thứ sáu, TTCĐ đưa vào giảng dạy số sở đào tạo báo chí, chưa coi trọng nội dung chính, trọng tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài phân tích nội dung, hình thức TTCĐ báo, tạp chí thuộc diện khảo sát, nhằm làm rõ chất, xu hướng vận động vấn đề đặt ra, kết hợp lý luận dự báo xu hướng phát triển TTCĐ 2.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; xây dựng khung lý thuyết TTCĐ Nêu bật vai trò, đặc điểm, xây dựng sở phân loại, đưa yêu cầu việc tổ chức TTCĐ -Thứ hai, khảo sát, đánh giá thực trạng sản phẩm TTCĐ báo in; làm rõ yếu tố tác động đến TTCĐ, phù hợp với khung lý thuyết xây dựng - Thứ ba, rõ vấn đề đặt việc tổ chức TTCĐ Khái quát tình hình thực tiễn, học kinh nghiệm tổ chức TTCĐ giới - Thứ tư, dự báo xu hướng phát triển TTCĐ nói chung, xu hướng nội dung, hình thức Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển TTCĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu việc tổ chức TTCĐ báo in, thông qua ấn phẩm: Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Lao động cuối tuần chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng năm, 2012-2014 Đây ấn phẩm tiêu biểu TTCĐ theo quy mô tổ chức thông tin là: trang chuyên đề, nhóm chuyên đề số chuyên đề Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Báo chí có biến đổi mạnh mẽ thời gian tới, tác động thành tựu khoa học kỹ thuật? - Các loại hình báo chí có nhiều thay đổi, tiếp tục cạnh tranh gay gắt thời gian tới? - Báo in tiếp tục gặp nhiều bất lợi cạnh tranh thời đại số, buộc phải tìm nhiều giải pháp phù hợp để tồn loại hình báo chí khác? - Việc phát triển TTCĐ lựa chọn báo in khơng cịn mạnh việc đưa tin? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Đề tài thực nhằm kiểm chứng giả thuyết cho báo in tiếp tục phải đương đầu với nhiều thách thức tương lai xu hướng phát triển TTCĐ lựa chọn quan trọng, để tồn tại, phát triển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở nhận thức luận vấn đề lý luận triết học, trị học, báo chí học, khoa học liên quan như: kinh tế học, xã hội học, logic học, tốn học kết hợp phân tích lý luận thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thông qua tuyển chọn, nghiên cứu tài liệu, như: sách, báo, tạp chí, khái niệm liên quan - Phương pháp khảo sát: Thông qua thống kê, tổng hợp, phân tích thơng số thu được, để có kết thực tiễn, định tính định lượng - Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi: Việc lập bảng hỏi nhằm thu nhận ý kiến, đánh giá công chúng đối tượng nghiên cứu đề tài - Phương pháp vấn sâu (phương pháp chuyên gia): Tiến hành vấn sâu nhà khoa học, chuyên gia, nhà báo vấn đề liên quan - Phương pháp tọa đàm, thảo luận nhóm: Nghiên cứu sinh tiến hành số nhà báo, sinh viên báo chí vấn đề liên quan đến TTCĐ - Phương pháp dự báo: Nghiên cứu sinh phân tích định tính dựa vào suy đốn, cảm nhận thực tiễn dựa kinh nghiệm; phân tích định lượng dựa vào việc phân tích khoa học liệu thống kê thu thập - Phương pháp nghiên cứu đồng đại - lịch đại: Dựa vào đặc tính so sánh theo chiều cạnh thời gian – khơng gian việc phát triển TTCĐ Đó việc thu thập, phân tích thơng tin theo thời gian, khoảng thời gian Đóng góp đề tài - Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam, phát triển báo in bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ với loại hình báo chí phương tiện truyền thơng - Luận án thực trạng xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam thông qua việc khảo sát Báo Lao động cuối tuần, Chuyên đề An ninh giới tháng - cuối tháng (trang chuyên đề), Tạp chí Xây dựng Đảng (nhóm chun đề) Chuyên san Hồ sơ kiện (số chuyên đề Tạp chí Cộng sản) Trên sở phân tích liệu khảo sát, luận án phân tích sâu sắc xu hướng phát triển thông tin chuyên đề, từ khẳng định lợi thế, đồng thời xu hướng phát triển báo in Việt Nam - Luận án đưa giải pháp khuyến nghị khoa học nhằm phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam bối cảnh cạnh tranh với loại hình báo chí phương tiện truyền thông - Những kết nghiên cứu luận án sở cho việc định hướng hoạt động báo chí thực tiễn, việc phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam - Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà báo, giảng viên sinh viên báo chí vấn đề lý luận thực tiễn báo chí học nói chung, xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in nói riêng Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn đề tài + Ý nghĩa lý luận: Đề tài xây dựng sở lý luận, khung lý thuyết TTCĐ, xác định rõ vai trò, đặc điểm chúng, sở phân loại yêu cầu đặt ra, dự báo xu hướng phát triển TTCĐ Những điểm mới, hầu hết tài liệu báo chí học, đặc biệt Việt Nam chưa bàn nhiều, bàn sâu + Ý nghĩa thực tiễn: Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến TTCĐ; cho nhà báo, sở đào tạo Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài gồm chương, 18 tiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu Việc tổ chức TTCĐ tiến hành từ lâu, chưa có nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt, hệ thống vấn đề 1.2 Các nghiên cứu nước 1.2.1 Khái quát chung Việc tổ chức TTCĐ báo in xuất vào khoảng cuối kỷ XVI châu Âu Đến nay, sách, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến TTCĐ thường mổ xẻ khía cạnh, phận gián tiếp có liên quan khơng đề cập cách sâu đậm, riêng biệt, hệ thống 1.2.2 Sách + Nhóm sách lý luận thực tiễn hoạt động báo chí Trong nhóm sách này, nghiên cứu sinh tìm hiểu, tham khảo 16 đầu sách liên quan đến vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động báo chí, nội dung trình bày, xa xuất năm 2004, gần năm 2015 Thông qua đó, nghiên cứu sinh rút số vấn đề sau: - Thứ nhất, có kiến thức tảng, bản, hệ thống báo chí; kiến thức lý luận thực tiễn tình hình báo chí số quốc gia - Thứ hai, có nhìn lý luận báo chí, đặc biệt vấn đề liên quan đến nội dung hình thức báo chí - Thứ ba, nắm hệ thống vấn đề liên quan đế thể loại báo chí, cơng việc quan trọng báo chí phận, cấp khác - Thứ tư, có nhìn tồn cảnh, chi tiết việc thiết kế, trình bày báo in, nguyên tắc sử dụng ảnh, màu sắc, thông tin đồ họa - Thứ năm, có kiến thức báo chí đại, kỹ nhà báo đại, xu hướng phát triển báo chí đại - Thứ sáu, thấy khác biệt hệ thống truyền thông nước, dựa vào hệ thống xã hội mà báo chí hoạt động + Nhóm sách, cơng trình nghiên cứu bàn thông tin chuyên đề - Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng cáo (2003), Nxb Thông tấn, Hà Nội Cuốn sách cho rằng, TTCĐ ấn phẩm chuyên môn, phong phú thông tin hữu ích, xây dựng thủ thuật đề cao lạ “nhất” đáp ứng yêu cầu loại khách hàng đó, với hỗ trợ quảng cáo Tác giả số hạn chế TTCĐ - Donald L Ferguson, Journalism Today, Glencoe/Mcgraw-Hill; Tch edition (June 2005) Cuốn giáo trình báo chí dành phần đề cập đến loại chuyên đề phương diện: đặc điểm, xu hướng, cách viết; ngang với thể loại báo chí truyền thống Tác giả cho rằng: “Các nhà báo chuyên đề có phần tự việc sử dụng ngôn ngữ, họ tuân thủ nguyên tắc báo chí… Các tiêu chuẩn đạo đức giống áp dụng tin tức chuyên đề” [tr.269] - Joseph Turrow, Media Today (2009), Routledge Cuốn giáo trình đề cập đến TTCĐ nội dung quan trọng Tác giả cho rằng, có loại nội dung tờ báo, là: tin tức, TTCĐ quảng cáo TTCĐ đề cập chi tiết, từ nội hàm khái niệm đến vị trí, vai trị, chức - Richard Weiner, Dictionary of Media and Communications (1990), Websters Cuốn từ điển định nghĩa “chuyên đề loạt chuyên đề báo xuất định kỳ báo tạp chí, nhà báo định viết (nhà báo chuyên đề) chủ đề cụ thể” - Christopher H Sterling, Encyclopedia of American Journalism (2009); Routledge Cuốn sách cho rằng, báo nghiêm túc, thống thường có chun đề đăng trang Theo tác giả, “nhà báo chuyên đề phụ thuộc vào chu trình tin tức, đưa quan điểm riêng thoải mái việc sử dụng thủ pháp báo chí” - Bruce Garrison, Professional Feature Writing (2004), Lawrence Erlbaum Associates Cuốn sách cho rằng: “Bài chuyên đề thường đặc biệt ấn phẩm Chúng có nhiều cách tiếp cận dạng thức khác nhau” Những viết cho biết trạng thái người “Bài chun đề viết có tính sáng tạo chủ quan tạo nên để thông tin hút người đọc” [109, tr.7] - Brendan Hennessy, Writing Feature Articles (2006), Focal Press Cuốn sách cho rằng, chuyên đề giống tin tức cịn dẫn chuyện, mơ tả, giải thích, thuyết phục giải trí đơi nhằm mục đích Bài chuyên đề đem lại thông tin nhìn sâu sắc kiện 1.2.2 Bài báo, hội thảo khoa học - Bài báo đăng kết nghiên cứu trang http://www.inpublishing.co.uk, công bố ngày 1-3-2005 cho rằng, nhìn cách tổng thể, tạp chí chun đề mang tầm quan trọng lớn ngành cơng nghiệp báo chí Song nhìn cách cụ thể, phần lớn tạp chí quy mơ nhỏ, dành cho nhóm đối tượng độc giả có chọn lựa - Bài viết nhà báo Richard Grant White đăng tạp chí The Galaxy 8, số (năm 1869), có khẳng định: “Trong hai nhánh nghề báo, thu thập phát hành tin tức; hai thảo luận giải thích kiện công khai” Và Richard Grant White đề cao nhánh có tính chất tranh biện nghề báo “luôn định hướng, người cố vấn thường nhật; vừa truyền đạt thông tin vừa giáo dục; mở rộng tầm hiểu biết tư tưởng tình cảm người” - Jeanne Acton - Giám đốc báo chí UIL/ILPC – cho rằng: Bài chuyên đề kể cho bạn đọc câu chuyện Nó thường sử dụng trích dẫn cách linh hoạt cho bạn đọc thấy câu chuyện thông qua mô tả chi tiết ngôn ngữ sinh động - Tại buổi hội thảo tương lai báo chí (The Future of News) Tạp chí TIME tổ chức hơm 12-10-2011, nhà báo Ayman Mohyeldin Đài NBC News (Mỹ) cho rằng, đến lúc báo chí cần phải quên cách làm cũ: Tập trung đưa tin nhất, nóng mà cần tập trung phân tích, giải thích chuyên môn, sâu sắc Rick Stengel - Tổng Biên tập điều hành Tạp chí TIME - cho biết: Trong tương lai, thông tin sản sinh nhanh hơn, đến tay độc giả nhanh Nhưng “sẽ ln ln có vị trí xứng đáng cho báo chau chuốt, sâu sắc, cẩn thận”… - Đầu năm 2015, Tổng biên tập tờ New York Times, ông Dean Baquet viết thứ gửi nhân viên tòa soạn với tiêu đề “Chartingthe Future” Đề cập đến khủng hoảng lớn tờ báo năm 1970, rơi vào nợ nần truyền hình lên ngơi, quảng cáo sụt giảm , Dean Baquet nhắc lại: “toà soạn lập mục feature (phóng sự, ký sự, chuyên sâu) mà cứu tờ báo, định đường giúp đưa tờ báo tới năm huy hoàng khiến viết có chiều sâu cho bạn đọc ngày” Dean Baquet tiết lộ, loạt chuyên đề mạnh tờ báo tương lai Tóm lại, qua việc tìm hiểu cơng trình khoa học giới, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng, nhà nghiên cứu tập trung đánh giá tác động nói chung truyền thơng đại chúng tới xã hội, đó, nghiên cứu cách thức tổ chức, chất lượng TTCĐ khía cạnh nội dung (hình thức), phần nhiều nằm xen kẽ, phận nghiên cứu mà chưa sâu cách bản, khoa học, hệ thống 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Nhóm sách lý luận thực tiễn hoạt động báo chí Nghiên cứu sinh tìm hiểu, nghiên cứu 20 đầu sách lý luận thực tiễn hoạt động báo chí nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam Trong đó, sách Dọc đường tác nghiệp (2006); Nxb Thơng tấn, Hà Nội có loạt “Tơi làm phóng viên chuyên đề”, phản ánh việc phận nhỏ “phóng viên” số quan báo chí lạm dụng tổ chức TTCĐ để làm quảng cáo, đưa thông tin thiếu khách quan, chiều Bài báo cho rằng: Chuyên đề thực chất cách làm vài người lợi dụng danh nghĩa tờ báo, tạp chí để tìm hợp đồng quảng cáo, kiểu “làm ăn chụp giật, lợi dụng danh nghĩa báo chí để hù dọa, ép doanh nghiệp làm quảng cáo”… Bên cạnh đó, có số báo, cơng trình khoa học bàn TTCĐ: - Nghiên cứu sinh có báo khoa học, là: Thơng tin chun đề hướng báo in (Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng 6-2012); Thơng tin chuyên đề - “đặc sản” báo Tết (Tạp chí Người làm báo, số tháng 2-2015); Thơng tin chun đề - mạnh, hạn chế mặt trái (Tạp chí Người làm báo, số tháng 12-2015) Nghiên cứu sinh tổ chức số chuyên đề với chủ đề Thông tin chuyên đề - mạnh hạn chế (chuyên san Hồ sơ kiện, số ngày 10-6-2015) Số chuyên đề gồm 11 độc lập nghiên cứu sinh có viết báo là: “Thơng tin chun đề - “xưa” nay”, “Những hạn chế mặt trái” “Thế mạnh, hạn chế” - Những năm qua, có số cơng trình đề cập đến TTCĐ Đó luận văn với chủ đề: Mơ thức thông tin chuyên san Hồ sơ kiện (Khảo sát từ tháng 1-2007 đến hết tháng 6-2008), tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (bảo vệ thành công Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, năm 2008); luận văn với chủ đề: Thông tin chuyên đề chuyên san Hồ sơ kiện (khảo sát từ năm 2006 đến hết tháng 3-2011) tác giả Nguyễn Tri Thức (bảo vệ thành công Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2011); Luận văn với chủ đề: Tổ chức nội dung trang thông tin chuyên đề Báo Lao động (khảo sát năm 2013) tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền (bảo vệ thành cơng Học viện Báo chí Tun Truyền, Hà Nội, năm 2015) Các luận văn kể dừng lại việc: Khảo sát, phân tích thực trạng tổ chức thông tin; nghiên cứu mô thức thông tin; nghiên cứu vai trị phóng viên; cách thức tổ chức, mạnh, hạn chế giải pháp… - Ngồi ra, cịn số chiến dịch thơng tin, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến TTCĐ dạng chuyên đề lĩnh vực phản ánh, nghiên cứu sinh thành viên Ban chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ban Đảng, là: Nâng cao hiệu tuyên truyền báo Đảng tăng trưởng kinh tế xuất nhập thời kỳ (công bố năm 2008); Nâng cao hiệu thông tin đối ngoại ấn phẩm Tạp chí Cộng sản thời kỳ (công bố năm 2011); Phát huy vai trò báo chí Việt Nam đấu tranh phòng, chống tham nhũng (công bố năm 2015)… Tóm lại, cơng trình nghiên cứu khoa học giới nước có đề cập đến TTCĐ, nhiên dừng lại khía cạnh, lĩnh vực, chiều kích… đó, khái qt, bàn nội dung, hình thức, vai trị, tầm quan trọng TTCĐ; chưa có cơng trình bàn xu hướng phát triển TTCĐ bàn chuyên sâu, hệ thống TTCĐ Tiểu kết chương Nghiên cứu sinh rút số điểm sau nghiên cứu, là: Thứ nhất, hệ thống sách sở lý luận báo chí, loại hình, thể loại báo chí, tổ chức nội dung hình thức báo in, xu hướng phát triển báo chí đại góp phần xây dựng khung lý thuyết Thứ hai, TTCĐ hình thức thông tin xuất từ lâu, việc nghiên cứu chưa ý Hầu hết cơng trình dừng lại nhận diện, khái quát, chưa nghiên cứu thể loại, loại hình báo chí Thứ ba, việc tổ chức TTCĐ ngày trọng, nghiên cứu dừng lại việc đề cập đến vai trò, mạnh, kỹ viết chuyên đề chưa sâu nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống Thứ tư, Việt Nam có nghiên cứu ban đầu TTCĐ, dạng sơ lược, khái quát tập trung mô thức tổ chức TTCĐ; nhận diện loại TTCĐ; mặt trái TTCĐ bị lợi dụng Thứ năm, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu TTCĐ theo quy mô tổ chức thơng tin; có nghiên cứu việc tổ chức TTCĐ cách độc lập, tương tự phần cấu thành lý thuyết nghiệp vụ báo chí 10 Chương THƠNG TIN CHUN ĐỀ TRÊN BÁO CHÍ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 2.1 Khái niệm thông tin chuyên đề báo in Từ nghiên cứu khái niệm: xu hướng, phát triển, xu hướng phát triển, thông tin, chuyên đề, TTCĐ, báo in, nghiên cứu sinh rút khái niệm rằng: Thông tin chuyên đề báo in phương thứctổ chức nội dung để tạo sản phẩm có tính chất thơng tin chun sâu, đa dạng, nhiều chiều, đáp ứng yêu cầu hiểu biết sâu sắc vấn đề, kiện cơng chúng Thông tin chuyên đề báo in tổ chức nhiều hình thức, quy mơ khác nhau, đăng tải ấn phẩm nhật báo, báo cách nhật, tuần báo, bán nguyệt san, tạp chí định kỳ… 2.2 Vai trị thơng tin chun đề báo chí Thứ nhất, với mạnh phân tích, bình luận, nêu bật chất vấn đề, TTCĐ góp phần giúp công chúng hiểu rõ, hiểu sâu vật, tượng Thứ hai, TTCĐ “quả đấm”, chí thể loại “đại bác”, loạt điều tra lật tẩy góc khuất, phanh phui sai phạm Sự đeo bám TTCĐ giúp vụ xem xét, giải Thứ ba, TTCĐ có vai trị khơng nhỏ việc dẫn dắt, định hướng dư luận, giúp họ nhận diện chất vấn đề, hiểu làm theo, đặc biệt vụ việc mang tính chất phức tạp, cịn nhiều thơng tin trái chiều Thứ tư, TTCĐ coi “đinh”, chủ số báo, với tờ báo hàng ngày có vị cao xã hội Thứ năm, TTCĐ với khối lượng thông tin lớn, sâu, rộng… tài liệu tham khảo bổ ích cho người có quan tâm đến chủ đề, đề tài Thứ sáu, TTCĐ đem lại lực cạnh tranh cho báo in bối cảnh tồn cầu hóa, có biến đổi lớn nhu cầu thị hiếu báo chí 2.3 Đặc điểm thông tin chuyên đề báo in 2.3.1 Đặc điểm nội dung thông tin + Thông tin bám sát, kiện thời + Thông tin khái quát, tồn cảnh, đa chiều + Thơng tin có chiều sâu, chi tiết + Thơng tin kiện, vấn đề có hệ thống, tác động xã hội mạnh mẽ 12 + Loạt bài/nhóm chuyên đề Loạt thường đề cập đến vấn đề, kiện theo trình phát triển, diễn biến chúng, gồm từ đến nhiều bài, đăng dài kỳ Nhóm gồm trở lên, đăng số báo/tạp chí Chủ đề, đề tài đề cập dạng TTCĐ đa dạng, phong phú, bao quát phạm vi rộng lớn + Số chuyên đề Số chuyên đề thường số báo/ tạp chí xuất vào dịp đặc biệt, định kỳ Các số chuyên đề gồm nhiều mô thức khác nhau, như: chuyên lĩnh vực, ngành nghề hẹp; chuyên chủ đề, số chủ đề; gồm tất trang báo/tạp chí nói chủ đề, đề tài 2.5 Những yêu cầu việc tổ chức thông tin chuyên đề 2.5.1 Những yêu cầu tổ chức nội dung thông tin chuyên đề + Xây dựng kế hoạch xuất + Xác định chủ đề thông tin + Tổ chức thực kế hoạch xuất + Theo dõi xử lý thông tin phản hồi 2.5.2 Những yêu cầu hình thức tổ chức thông tin chuyên đề + Xây dựng kế hoạch phù hợp với nội dung tuyên truyền + Tổ chức thiết kế, trình bày theo hướng đại, nhiều “cửa sổ” + Chú trọng vai trò hình ảnh, thơng tin đồ họa Tiểu kết chương Các kết đạt chương cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng khung lý thuyết, đưa khái niệm liên quan đến phạm vi, lĩnh vực thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Thứ hai, đặc điểm TTCĐ nội dung hình thức Thứ ba, đưa sở phân loại TTCĐ cụ thể, loại TTCĐ phổ biến Thứ tư, việc phân loại TTCĐ dựa quy mô tổ chức thông tin chưa có nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống Thứ năm, đưa yêu cầu việc tổ chức TTCĐ báo in nội dung hình thức, với vấn đề cụ thể đề cập khoa học, sát hợp 13 Chương THỰC TRẠNG THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 3.1 Tổng quan báo, tạp chí thuộc diện khảo sát 3.1.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển ấn phẩm 3.1.2 Cơ cấu tổ chức nội dung hình thức thơng tin chun đề + Trang chuyên đề: Loại TTCĐ diễn ấn phẩm Báo Lao động cuối tuần chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng Mỗi chuyên đề gồm từ đến chủ đề, ảnh, biểu, bảng… + Nhóm chuyên đề: Tạp chí Xây dựng Đảng thể rõ loại hình TTCĐ này, với chuyên đề gồm từ 4-9 chủ đề, trừ trường hợp cá biệt, có số có 2-3 chuyên đề chủ đề khác + Số chuyên đề: Chuyên san Hồ sơ kiện ấn phẩm điển hình dạng TTCĐ Mỗi số chủ đề, phần TTCĐ “linh hồn” số chuyên san, chiếm 50% dung lượng số Mỗi loại TTCĐ có đặc điểm giống, khác nội dung, hình thức 3.2 Thực trạng nội dung TTCĐ báo, tạp chí thuộc diện khảo sát 3.2.1 Thơng tin chậm, nằm dòng thời chủ lưu Với chuyên san Hồ sơ kiện, qua khảo sát 86 số, khơng có chủ đề thời mà nằm dòng thời chủ lưu, nhiều người quan tâm Với Tạp chí Xây dựng Đảng, qua khảo sát 33 số, khơng có chủ đề thời sự, có chủ đề dự báo vào dịp kỷ niệm, lễ tết Chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng đưa thơng tin chậm, sau kiện, dòng kiện trang chuyên đề Báo Lao động cuối tuần dù xuất tuần, qua năm, có 19/146 số chủ đề thời sự, chiếm 13% 3.2.2 Thông tin chuyên sâu, toàn cảnh Mỗi số chuyên san Hồ sơ kiện bàn chuyên sâu, toàn cảnh chủ đề, gồm trung bình 15 bài/số Mỗi số chủ đề, lấy làm bìa Trong 86 số, có 1.292 /2.286 TTCĐ, chiếm 56,5% dung lượng ấn phẩm Tạp chí Xây dựng Đảng số gồm 2-3 chủ đề, với phân bổ số lượng viết khác Kết 33 số thuộc diện khảo sát, tỷ lệ số thuộc phạm vi TTCĐ tổng số số tạp chí là: 305/943, chiếm 32,34% Với Báo Lao động cuối tuần, TTCĐ đề cập trang, với dài khoảng trang, trang lại thường 2-3 phụ ảnh… 14 Với chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng, TTCĐ xuất trang, với khoảng từ đến bài, Với tổng số 280 bài, có 66 số có bài, chiếm 95,7%, số có bài, chiếm 2,9% số có bài, chiếm 1,4% 3.2.3 Chủ đề đa dạng, phong phú Trong 86 số chuyên san Hồ sơ kiện, lĩnh vực ưu tiên, dành nhiều chủ đề tập trung phản ánh, là: Kinh tế, Xã hội, Chồng lấn, Chính trị Riêng lĩnh vực chồng lấn chiếm nhiều, tới 12,8%, chủ đề xếp vào 2-3, chí lĩnh vực khác Cụ thể: Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ TTCĐ phản ánh theo lĩnh vực Hồ sơ kiện Với Báo Lao động cuối tuần, chủ đề đa dạng, lĩnh vực ưu tiên phản ánh là: Xã hội, Kinh tế, Văn hóa, Khoa học – Cơng nghệ Cũng phân tích chuyên san Hồ sơ kiện, chủ đề chồng lấn Báo Lao động cuối tuần chiếm lớn Biểu qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lĩnh vực phản ánh TTCĐ Lao động cuối tuần Trong đó, tất chủ đề TTCĐ nói riêng, Tạp chí Xây dựng Đảng phản ánh lĩnh vực xây dựng Đảng Trong tổng mục lục năm, TTCĐ thuộc chủ đề chiếm nhiều Mỗi chủ đề, TTCĐ thường phản ánh đa dạng, phong phú từ nhiều hướng tiếp cận khác 15 TTCĐ An ninh giới tháng – cuối tháng bó hẹp lĩnh vực văn hoá – văn nghệ, chủ yếu vấn đề hậu trường Chỉ cần nhìn tít, bạn đọc dễ nhận biết nội dung đề cập đa dạng, phong phú 3.2.4 Thiếu thông tin phản biện, điều tra Trên Chuyên san Hồ sơ kiện, với 1.292 thuộc phạm vi TTCĐ, mang tính phản biện, điều tra, thông tin mặt trái, tiêu cực vấn đề nước, đặc biệt chủ đề vĩ mô, quan trọng Với Tạp chí Xây dựng Đảng, thơng tin phản biện, điều tra không xuất nhiều Các thông tin phản biện, mặt trái xã hội Với chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng, thơng tin mang tính chất phản biện, điều tra ít, vấn, bình luận Với Báo Lao động cuối tuần, có chuyên đề điều tra, chủ đề tình trạng phá rừng, bn bán động vật hoang dã qua mạng Internet 3.2.5 Một số hạn chế đáng ý nội dung thông tin chuyên đề ấn phẩm thuộc diện khảo sát + Với chuyên san Hồ sơ kiện - Thứ nhất, với dung lượng dành cho TTCĐ lớn, khoảng 15 bài/số, nên khiến bạn đọc có cảm giác “bội thực”, nặng nề tiếp nhận thông tin - Thứ hai, việc lựa chọn chủ đề TTCĐ chưa thật phù hợp, nhiều chủ đề mang tính chất kỷ niệm, tổng kết khơng hấp dẫn bạn đọc - Thứ ba, chưa mạnh dạn đưa thông tin vấn đề gây ý nước giới +Với Tạp chí Xây dựng Đảng - Thứ nhất, thơng tin chun sâu lĩnh vực xây dựng Đảng, nhiều tít quen thuộc, trùng với nội dung chuyên đề - Thứ hai, nhiều nội dung chưa thật tốt, mang hướng rõ nét việc PR cho cá nhân, đơn vị thiếu thuyết phục… - Thứ ba, thiếu thông tin kinh nghiệm quốc tế Qua thống kê 33 số tạp chí, có 6/305 quốc tế, chiếm 2% + Với Báo Lao động cuối tuần - Thứ nhất, thông tin vượt trội vấn đề xã hội Các lĩnh vực khác, đặc biệt bảo vệ quyền lợi người lao động, đề cập - Thứ hai, dung lượng lớn Các thường lắp ghép học chủ đề, lại chưa đầu tư 16 - Thứ ba, nhiều chuyên đề có xu hướng thương mại hố, kết hợp tác truyền thơng, nên thông tin thường chiều, khu biệt + Với chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng - Thứ nhất, TTCĐ tập trung lĩnh vực văn hóa – văn nghệ, trọng chuyện hậu trường, bùng nhùng, bê bối, phản cảm - Thứ hai, có chun đề mà tít lời dẫn chưa giúp bạn đọc hình dung chủ đề cụ thể mà chuyên đề đề cập - Thứ ba, người thực chuyên đề xuyên suốt năm ổn định, Có thể quen thuộc, thiếu sáng tạo 3.3 Thực trạng hình thức tổ chức thơng tin chun đề báo, tạp chí thuộc diện khảo sát 3.3.1 Tổ chức thông tin đại, theo quy chuẩn Mô thức TTCĐ chuyên san Hồ sơ kiện gồm phần lớn tách bạch, là: Hồ sơ, Vấn đề bình luận Bên lề kiện Qua 86 số thuộc phạm vi khảo sát, mô thức thông tin áp dụng thống nhất, xuyên suốt Mô thức TTCĐ Báo Lao động cuối tuần chủ trương phân bổ theo kết cấu: chính, phụ hộp liệu, ảnh Tuy nhiên, mô thức thông tin lặp lại qua số giống nhau, quen thuộc Mô thức TTCĐ chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng thống nhất, quen thuộc với tít chung cho chuyên đề bao trùm trang, lời dẫn chung cho chuyên đề, bình luận, 3-6 vấn ngắn Tạp chí Xây dựng Đảng tổ chức TTCĐ theo lối truyền thống, chủ đề xếp rời rạc chun mục, trang, khơng có dấu hiệu giúp bạn đọc nhận biết chủ đề 3.3.2 Thông tin tổ chức theo hướng đa dạng, coi trọng việc dùng hình ảnh Với Chuyên san Hồ sơ kiện, thông tin tổ chức đa dạng, theo hướng nhiều “cửa sổ” Thống kê phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc tổ chức năm 2014 với 200 bạn đọc truyền thống khu vực phía Nam cho biết, có 74% số người hài lịng với cách thức trình bày, 16% chưa hài lịng Báo Lao động cuối tuần tổ chức thông tin theo hướng đa dạng, coi trọng việc dùng hình ảnh “Thuyết nhiều cửa sổ” bài, trang quan tâm, trọng, giúp bạn đọc dễ lựa chọn, tiếp nhận 17 Chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng trình bày ổn định, với định dạng là: Tít chun đề chạy trang; bình luận, vấn nhau, khơng có lời giới thiệu… Tạp chí Xây dựng Đảng chưa trọng tổ chức thơng tin đa dạng, cịn thiếu hình ảnh Đa số khơng có tít phụ, hộp liệu, ảnh 3.3.3 Sử dụng hạn chế thể loại báo chí, thơng tin đồ họa Đối với chuyên san Hồ sơ kiện, xuất thể loại báo chí là: Bình luận, phản ánh vấn Cụ thể thể loại vấn chiếm 65%, bình luận chiếm 33% thể loại vấn chiếm 2% Với Tạp chí Xây dựng Đảng, thể loại sử dụng phản ánh, với 91,5% Cịn lại là: Bình luận (2,3%), vấn (1,6%), trích dẫn (1%) Trên Báo Lao động cuối tuần, có 108/146 thuộc thể loại phản ánh, chiếm 74%; 35/146 vấn, chiếm 24%; 3/146 điều tra, chiếm 2% Riêng thể loại điều tra xuất năm 2012, với 3/50 bài, chiếm 6% Chuyên đề An ninh giới tháng - cuối tháng, có 69/280 bình luận, chiếm 24,6%; có 211/280 vấn, chiếm 75,4% Điều đáng ý ấn phẩm diện khảo sát chưa sử dụng thông tin đồ họa – mạnh mà báo in cần tận dung, phát huy 3.3.4 Những hạn chế hình thức tổ chức thông tin chuyên đề ấn phẩm thuộc diện khảo sát + Với chuyên san Hồ sơ kiện - Thứ nhất, việc tổ chức hình thức thơng tin theo hướng đa dạng, coi trọng việc dùng hình ảnh; cịn hạn chế, trang, số lặp lại, dùng ảnh báo chí, ảnh chủ yếu khai thác từ Internet - Thứ hai, bìa điểm nhấn, việc thiết kế chưa trọng, nhiều bìa khơng nêu bật ý tưởng chủ đề - Thứ ba, viết nhau, việc trình bày thường trang/bài, chưa sử dụng triệt để mạnh báo đa phương tiện Việc dùng ảnh giống nhau, thường ảnh to cho bài, tạo lối mịn + Với Tạp chí Xây dựng Đảng - Thứ nhất, phân bổ chưa hợp lý, khó có nhận biết khơng để ý kỹ, đứng độc lập, trang, thiếu gắn kết - Thứ hai, việc trình bày cịn đơn giản, vụn vặt, trang bìa chưa bật, chưa tạo ấn tượng Những trang có phần leo chia cột tùy hứng 18 - Thứ ba, thông tin chưa tổ chức theo hướng đa dạng, đa số khơng có lời dẫn, hộp liệu ảnh, nhiều tít phụ + Với Báo Lao động cuối tuần - Thứ nhất, TTCĐ chưa xem thông tin số báo Có 44/146 số số, chiếm 30,1%, 89/146 số giới thiệu tít ảnh trang bìa, chiếm 61%; có 13/146 số khơng giới thiệu trang bìa, chiếm 8,9% - Thứ hai, cịn ảnh báo chí, nhiều dài thiếu hộp liệu, ảnh có phóng to để kín trang Thơng tin chưa tổ chức đa dạng - Thứ ba, việc trình bày nhiều cịn bị “cụt chân”, leo phụ sang diện tích chính, leo hộp liệu thơng tin vào phụ + Với chuyên đề An ninh giới tháng – cuối tháng - Thứ nhất, thông tin chưa tổ chức đa dạng, khơng có hộp liệu Tất 211 vấn khơng có lời dẫn, khơng tít phụ, 5,8% số chun đề khơng có lời dẫn chung - Thứ hai, việc sử dụng hình ảnh thiên ảnh chân dung, ảnh minh họa Qua khảo sát 69 số với với 283 ảnh, minh họa, có tới 241 ảnh chân dung (chiếm 75,6%) Có ảnh sưu tầm từ Internet, chất lượng khơng tốt - Thứ ba, việc trình bày chưa thật rõ ràng, tít chuyên đề trang, lời dẫn phía trái, nhiều bố trí vào lời dẫn bình luận Tiểu kết chương Nghiên cứu chương 3, nghiên cứu sinh rút vấn đề sau: Thứ nhất, việc tổ chức TTCĐ với phân tích, luận giải tổng quan, khái quát, tồn cảnh, chất vấn đề khơng mạnh báo in Thứ hai, đề tài mà TTCĐ phản ánh đa dạng, rộng khắp, đặc biệt vấn đề mà người dân quan tâm, chưa có sở để kiểm chứng thơng tin Thứ ba, cịn thiếu chuyên đề mang tính phản biện, chủ đề địi hỏi điều tra cơng phu, tâm huyết, thiếu thể loại điều tra, phóng điều tra Thứ tư, TTCĐ tổ chức nhiều hình thức, theo hướng đa dạng, nhiều “cửa sổ”, đại bắt mắt Đáng tiếc thông tin đồ họa chưa trọng Thể loại báo chí phản ánh, bình luận vấn Thứ năm, việc tổ chức TTCĐ in cịn khơng bất cập cần khắc phục thời gian tới, tổ chức nội dung hình thức thơng tin Thứ sáu, xu hướng phát triển TTCĐ ngày trọng hơn, tất loại hình báo chí, đặc biệt báo in, với mạnh thông tin chuyên sâu, đa chiều, khách quan, lý giải chất, gốc rễ vấn đề 19 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ BÁO IN 4.1 Đánh giá việc tổ chức thông tin chuyên đề báo in Việt Nam 4.1.1 Thông tin chuyên đề chưa coi trọng 4.1.2 Chưa trọng nội dung, hình thức thơng tin chun đề 4.1.3 Lĩnh vực phản ánh đề tài bất hợp lý 4.1.4 Thiên lý luận, chuyên sâu nên “kén” bạn đọc 4.1.5 Sử dụng hạn chế thể loại báo chí, dung lượng dài 4.1.6 Ít thơng tin phản biện, đấu tranh chống tiêu cực 4.2 Những yếu tố tác động đến xu hướng phát triển thông tin chuyên đề Việt Nam 4.2.1 Việc đời loại hình báo chí – truyền thơng Trước cạnh tranh liệt loại hình báo chí – truyền thơng mới, báo in buộc phải có đổi thay q trình chuyển tải thơng tin Thời gian gần đây, số tờ báo ngày tiếng Việt Nam thường xuyên tổ chức TTCĐ hình thức trang chuyên đề, loạt chuyên đề nhằm cung cấp thông tin đa dạng, phong phú, chuyên sâu cho bạn đọc 4.2.2 Tác động mạng xã hội Hiện nay, giới thừa nhận vai trò mạng xã hội, đặc biệt việc cập nhật thông tin, tường thuật trực tiếp kiện, lan tỏa thông tin, phá vỡ rào cản thơng tin truyền thống Các loại hình báo chí phải thay đổi phương thức chuyển tải thơng tin Nhưng lấn lướt mạng xã hội hội để báo chí phát huy sức mạnh thống 4.2.3 Sự thay đổi nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng Trong điều kiện nay, khơng báo chí phải thay đổi để phục vụ công chúng, thân công chúng ngày có nhu cầu khác nhau, địi hỏi cao báo chí Khơng bạn đọc có nhu cầu tiếp nhận thơng tin chuyên sâu, hữu ích, hàm lượng tri thức cao; thơng tin chất, cốt, mang tính định hướng Và loại hình, quan báo chí phân chia phân khúc bạn đọc khác để phục vụ tốt nhất… 4.2.4 Tác động xu hướng phát triển báo chí Gần đây, nhiều xu hướng báo chí lại nhà nghiên cứu quốc tế đưa ra, dự báo phát triển mạnh mẽ tương lai, là: báo chí đa 20 tảng (multi-media, multi-platform); báo chí di động (mobile media, mobile journalism); báo chí xã hội (social media, social journalism); siêu tác phẩm báo chí (digital mega-stories); trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) Trước xu phát triển đó, báo in buộc phải tìm “thị trường ngách” khai thác, phát huy mạnh 4.2.5 Tác động từ quản lý nhà nước báo chí Sáng ngày 5-4-2016, Dự thảo luật Báo chí (sửa đổi) Quốc hội biểu thông qua với tỷ lệ tán thành 89,47% Luật Báo chí (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2017, tác động lớn đến hoạt động báo chí Bên cạnh đó, tác động Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025, triển khai thực nghiêm túc 4.3 Thực tiễn, học kinh nghiệm tổ chức TTCĐ giới 4.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thông tin chuyên đề giới + Trường hợp ấn phẩm APA Style Hiệp hội Tâm lý Mỹ + Trường hợp tạp chí châm biếm Charlie Hebdo (Pháp) + Trường hợp Tạp chí JIBS (Vương quốc Anh) + Trường hợp Tạp chí IJBS 4.3.2 Phương thức viết chuyên đề theo trang businessjournalism.org 4.3.3 Phương thức viết chuyên đề theo trang wikihow.com Tiểu kết chương Kết nghiên cứu, nghiên cứu sinh rút số vấn đề sau: Thứ nhất, rút đánh giá khái quát, việc tổ chức TTCĐ, là: (1) Thơng tin chuyên đề chưa coi trọng; (2) Chưa trọng nội dung, hình thức TTCĐ; (3) Lĩnh vực phản ánh đề tài bất hợp lý; (4) Thiên lý luận, chuyên sâu nên “kén” bạn đọc; (5) Sử dụng hạn chế thể loại báo chí, dung lượng dài (6) Ít thơng tin phản biện, đấu tranh chống tiêu cực Thứ hai, yếu tố tác động đến xu hướng phát triển TTCĐ là: (1) Việc đời loại hình báo chí-truyền thơng mới; (2) Tác động mạng xã hội; (3) Sự thay đổi nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng; (4) Tác động xu hướng phát triển báo chí (5) Tác động từ quản lý nhà nước báo chí Thứ ba, nêu khái quát thực tiễn, số học kinh nghiệm tổ chức TTCĐ giới, thông qua trường hợp cụ thể… 21 Chương DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in Trong thời đại ngày nay, thông tin cập nhật thường xuyên, liên tục, thông tin mạng xã hội xuất ạt, thiếu kiểm chứng tạo tác động chưa có tác nghiệp nhà báo đại, khiến công chúng “bội thực” thông tin, không phân biệt đúng-sai, thực-hư Báo in chạy đua tính thời nên phải thay đổi hình thức tun truyền, tập trung vào TTCĐ để có phân tích sâu, bình luận sắc sảo sau kiện diễn ra, giúp độc giả có nguồn thông tin đáng tin cậy để tham khảo, làm tốt vai trò định hướng dư luận Trước khoảng 10 năm, chí năm, tờ báo hàng ngày Việt Nam trọng TTCĐ Tuy nhiên, khoảng năm gần đây, tờ báo lớn như: Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Lao động, Tiền phong, Thanh niên… tổ chức TTCĐ, điển hình trang chuyên đề loạt chuyên đề Có thể khẳng định rằng, việc tổ chức TTCĐ khai thác kiện, vấn đề từ nhiều góc nhìn, khía cạnh, quan điểm khác nhau, giúp bạn đọc có nhìn tồn cảnh, nhiều chiều Đây cách làm hay để “níu giữ” bạn đọc, đáp ứng mong muốn “thượng đế” việc cần thông tin cách có chọn lọc, khách quan, trung thực chất lượng cao Vì vậy, dự báo rằng, xu hướng phát triển TTCĐ diễn mạnh mẽ tương lai 5.2 Các xu hướng phát triển nội dung thông tin chuyên đề 5.2.1 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền khoa học, sát hợp Đối với tất sản phẩm báo chí, việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền khoa học, phù hợp, sát với thực tiễn, với đối tượng công chúng tiếp nhận, bảo đảm tơn chỉ, mục đích điều quan trọng 5.2.2 Lựa chọn chủ đề thời sự, phù hợp, đa dạng Nếu coi TTCĐ “đặc sản”, việc lựa chọn chủ đề cần quan tâm nhiều Thực tế, việc lựa chọn chủ đề cần thời sự, phù hợp, đa dạng Đó xu hướng lựa chọn chủ đề trọng tương lai 5.2.3 Thu hút cộng tác viên chuyên ngành Thực tế, TTCĐ đề cập đến đa dạng lĩnh vực, ngành nghề, địi hỏi chun mơn sâu, kiến thức chuyên ngành; nên việc thu hút đội ngũ cộng tác viên tham gia đóng góp, trực tiếp viết bài, cung cấp thông tin điều bắt 22 buộc Việc thu hút đội ngũ cộng tác viên chuyên gia thực thụ mang lại thông tin chuyên sâu, khoa học đáng tin cậy cho bạn đọc 5.2.4 Tăng cường thông tin phản biện, điều tra Thực tế, có số lượng khơng nhiều chủ đề đề cập đến mặt trái xã hội, chuyên đề dài đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, bất cơng; chắn vấn đề quan tâm đến nhiều thời gian tới Bởi lẽ, người dân quan tâm đến vấn đề chống tiêu cực, đến công xã hội 5.2.5 Hạn chế tổ chức chuyên đề dễ dãi, mang tính thương mại Việc tổ chức TTCĐ cách dễ dãi cho sản phẩm chất lượng Nếu lặp lại nhiều lần, bạn đọc không muốn đọc, niềm tin Việc tổ chức TTCĐ dạng quảng cáo, đặc biệt thời buổi kinh tế báo chí khó khăn Nếu kéo dài, bạn đọc chắn quay lưng 5.3 Các xu hướng tổ chức hình thức thơng tin chun đề 5.3.1 Tổ chức thông tin theo hướng đại, mô thức hợp lý + Với trang chuyên đề, không cần thiết phải số phải dài trang, 2-3 phụ số hộp liệu thông tin Đối với chủ đề, cần có linh hoạt số lượng bài, số chữ - Với nhóm chun đề, việc trình bày cần có nhận diện rõ hình thức, để bạn đọc nhận biết TTCĐ chủ đề số báo/tạp chí, tránh để rời rạc bài, khó hình dung - Với loạt chuyên đề, số đăng kỳ, cần thiết phải ghi tít chung, có tít riêng cho để bạn đọc dễ nhận biết, theo dõi - Với số chuyên đề, việc trình bày dễ nhận biết nhất, cần cải tiến, với ngắn – dài, sử dụng nhiều thể loại báo chí 5.3.2 Tổ chức thông tin theo hướng đa dạng, nhiều “cửa sổ” Với cấu trúc là: tít – lời dẫn – tít phụ - văn – hộp liệu – hình ảnh, giúp bạn đọc dễ tiếp nhận thơng tin, trình bày thơng thống 5.3.3 Linh hoạt trình bày Tuy có đột phá hình thức, nhiên trang báo, số báo giống nên cần linh hoạt trình bày, để tạo cảm giác mẻ, giúp bạn đọc dễ dàng tiếp nhận thông tin 5.3.4 Tăng cường sử dụng ảnh báo chí, thơng tin đồ họa Thơng tin đồ họa có nhiều ưu điểm, giúp cơng chúng tiếp nhận thơng tin nhanh, dễ hiểu, dễ nhớ ấn tượng Xu hướng phát triển mạnh 23 5.4 Giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển TTCĐ báo in 5.4.1 Tiếp tục đổi chế quản lý báo chí 5.4.2 Coi thơng tin chun đề hạng mục giải báo chí quốc gia 5.4.3 Cần giảng dạy mơn báo chí chun đề 5.4.4 Tăng cường đầu tư nhân lực, vật lực tổ chức TTCĐ Tiểu kết chương Trong chương 5, nghiên cứu sinh rút số vấn đề sau: Thứ nhất, rõ xu hướng phát triển TTCĐ tất yếu tương lai, trở thành “đặc sản” báo in Thứ hai, dự báo số xu hướng tổ chức nội dung TTCĐ, là: (1) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền khoa học, sát hợp; (2) Lựa chọn chủ đề thời sự, phù hợp, đa dạng; (3) Thu hút cộng tác viên chuyên ngành; (4) Tăng cường thông tin phản biện, điều tra; (5) Hạn chế tổ chức chuyên đề dễ dãi, mang tính thương mại Thứ ba, dự báo số xu hướng tổ chức hình thức TTCĐ, là: (1) Tổ chức thơng tin theo hướng đại, mô thức thông tin hợp lý; (2) Tổ chức thông tin theo hướng đa dạng, nhiều “cửa sổ”; (3) Linh hoạt trình bày; (4) Tăng cường sử dụng ảnh báo chí, thơng tin đồ họa Thứ tư, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị để phát triển TTCĐ, là: (1).Tiếp tục đổi chế quản lý báo chí; (2).Coi thơng tin chun đề hạng mục giải báo chí quốc gia; (3).Cần giảng dạy mơn báo chí chun đề (4).Tăng cường đầu tư nhân lực, vật lực cho việc tổ chức TTCĐ 24 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn nhiều phương pháp khoa học phù hợp, nghiên cứu sinh xây dựng khung lý thuyết TTCĐ; phân tích định tính, định lượng cách khoa học, sát hợp vấn đề liên quan đến tổ chức TTCĐ, dự báo xu hướng phát triển TTCĐ báo in Việt Nam Cụ thể, nghiên cứu sinh đã: Làm rõ khái niệm liên quan đến xu hướng phát triển TTCĐ báo in; nêu bật số vai trò TTCĐ báo in, với mạnh phân tích, lý giải, bình luận chun sâu, nêu bật chất vấn đề…; Chỉ đặc điểm TTCĐ nội dung hình thức cách cụ thể, rõ ràng, sát hợp; Xây dựng tiêu chí để phân loại TTCĐ dựa sở khoa học khác nhau, phù hợp với loại hình báo chí, hình thức tổ chức nội dung TTCĐ cụ thể; Đề yêu cầu cụ thể việc tổ chức TTCĐ báo in nội dung thơng tin hình thức trình bày, dựa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, khảo sát; Chỉ thực trạng, phân tích, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm việc tổ chức TTCĐ báo in Việt Nam thông qua ấn phẩm thuộc phạm vi khảo sát, phù hợp với khung lý thuyết xây dựng; Đưa giải pháp khuyến nghị khoa học nhằm góp phần giúp người tổ chức thực TTCĐ quan báo chí có điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động việc tổ chức TTCĐ; Nhận diện, đưa dự báo xu hướng phát triển TTCĐ báo in Việt Nam thời gian tới, nội dung hình thức; Đề xuất, khuyến nghị đưa vào giảng dạy việc tổ chức TTCĐ sở đào tạo báo chí, coi trọng mơn ngang với thể loại báo chí khác, như: tin, phản ánh, vấn, phóng việc nên dành cho TTCĐ hạng mục xứng đáng giải báo chí quốc gia năm… 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Tri Thức (2012), Thông tin chuyên đề - hướng báo in, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng, số tháng 6-2012, tr.51-54 Nhóm tác giả (2012), Nâng cao hiệu thông tin đối ngoại ấn phẩm Tạp chí Cộng sản điều kiện mới, Đề tài khoa học cấp Ban Đảng Nguyễn Tri Thức (2013), Tăng cường đào tạo theo hình thức “Cầm tay việc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, tháng 4-2013, tr.165-170 Nhóm tác giả (2013), Đạo đức nghề nghiệp thể loại điều tra: Một số vấn đề đáng bàn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.265-271 Nguyễn Tri Thức (2015), Thông tin chuyên đề - “đặc sản” báo Tết, Tạp chí Người làm báo, số 80-81 (371-372) – tháng 1&2.2015, tr 64-66 Tri Thức (2015), Thông tin chuyên đề - “xưa” nay, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng sản), số 304 (10-6-2015), tr 6-7 Tri Thức (2015), Những hạn chế mặt trái, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng sản), số 304 (10-6-2015), tr.10-11 Nguyễn Tri Thức (2015), Thế mạnh, hạn chế, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng sản), số 304 (10-6-2015), tr.19-20 Nguyễn Tri Thức (2015), Thông tin chuyên đề chuyên san Hồ sơ kiện: Thực trạng số giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ngày 17-7-2015, tr.197204 10 Nguyễn Tri Thức (2015), Vai trò báo chí đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 11-8-2015 11 Nhóm tác giả (2015), Tác phẩm báo chí điều tra – tuyển chọn phân tích, Nxb Lao Động 12 Nhóm tác giả (2015), Phát huy vai trò báo chí Việt Nam đấu tranh phòng, chống tham nhũng nay, Đề tài khoa học cấp Ban Đảng 13 Nguyễn Tri Thức (2015) Thông tin chuyên đề - mạnh, hạn chế mặt trái, Tạp chí Người làm báo, số 91 (382) – tháng 12-2015, tr.62-62 26 14 Nguyễn Tri Thức (2016) Loạt chuyên đề - sức nặng “những cú đấm”, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng, số tháng 5-2016, tr.43-46