1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mangrove nursery manual VN

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Kỹ Thuật Gieo Ơm Một Số Loài Cây Ngập Mặn
Tác giả Hoàng Văn Thơi, Phạm Trọng Thịnh
Trường học Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ)
Thể loại hướng dẫn kỹ thuật
Năm xuất bản 2012
Thành phố Sóc Trăng
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm số loài ngập mặn Hoàng Văn Thơi Phạm Trọng Thịnh Được xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Tác giả Hoàng Văn Thơi Phạm Trọng Thịnh Ảnh minh họa bìa Lê Trọng Hải Trần Huy Mạnh © giz, tháng năm 2012 Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm số loài ngập mặn Hoàng Văn Thơi Phạm Trọng Thịnh Tháng năm 2012 Giới thiệu GIZ Năng lực toàn diện cho phát triển bền vững Các dịch vụ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) cung cấp tạo giá trị kiến thức kỹ thuật xuyên quốc gia kỹ quản lý thử nghiệm kiểm chứng Là tổ chức trực thuộc Nhà nước Cộng hịa liên bang Đức, GIZ hỗ trợ Chính phủ Đức nỗ lực thực mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế cho phát triển bền vững GIZ tham gia vào công tác giáo dục quốc tế toàn cầu Thiết kế dịch vụ theo yêu cầu GIZ cung cấp dịch vụ hiệu thiết kế phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Nhằm đảm bảo tham gia tất bên liên quan, GIZ áp dụng phương pháp tiếp cận tổng thể dựa giá trị nguyên tắc ủng hộ xã hội Đức Đây cách mà GIZ tạo thuận lợi cho thay đổi trao quyền cho người dân làm chủ quy trình phát triển bền vững riêng họ Khi thực điều này, GIZ đề cao sứ mệnh phát triển bền vững định hướng chủ đạo xuyên suốt hoạt động tổ chức quan tâm đến yếu tố kinh tế, xã hội sinh thái GIZ hỗ trợ đối tác cấp địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế trình thiết kế chiến lược đáp ứng mục tiêu sách họ Đưa giải pháp phát triển GIZ hoạt động nhiều lĩnh vực: phát triển kinh tế xúc tiến việc làm; xây dựng nhà nước khuyến khích dân chủ; thúc đẩy hịa bình, an ninh, tái thiết giải mâu thuẫn dân sự; an ninh lương thực, y tế, giáo dục phổ cập; bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên giảm thiểu biến đổi khí hậu GIZ cung cấp dịch vụ quản lý hậu cần, đóng vai trị tổ chức trung gian giúp cân lợi ích khác bối cảnh nhạy cảm Trong tình khủng hoảng, GIZ cịn tiến hành chương trình tị nạn cứu trợ khẩn cấp Là phần dịch vụ phát triển, GIZ đồng thời cung cấp nhiều chuyên gia hỗ trợ phát triển cho nước đối tác Thơng qua chương trình dành cho chuyên gia hòa nhập chuyên gia hồi hương, GIZ giới thiệu cán quản lý chun mơn vào vị trí chủ chốt nước đối tác GIZ đồng thời thúc đẩy mạng lưới hợp tác đối thoại bên liên quan hợp tác quốc tế Nâng cao lực cho chuyên gia nước đối tác phần quan trọng dịch vụ GIZ, tạo nhiều hội cho thành viên tham gia hoạt động trì thúc đẩy mối qua hệ mà họ tạo dựng Ngồi ra, GIZ cịn tạo điều kiện để người trẻ tuổi nâng cao kinh nghiệm chun mơn khắp giới thơng qua chương trình trao đổi dành cho chuyên gia trẻ, qua giúp họ đặt móng cho nghiệp thành cơng thị trường nước quốc tế Các quan ủy nhiệm cho GIZ Hầu hết hoạt động GIZ thực theo ủy nhiệm Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) Ngoài ra, GIZ hoạt động thay mặt cho Bộ khác Liên bang Đức – bao gồm Bộ Ngoại giao, Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An tồn Hạt nhân, Bộ Quốc phịng, Bộ Kinh tế Công nghệ Bộ Giáo dục Nghiên cứu – quyền bang quan công quyền khác Đức, quan tổ chức thuộc khu vực nhà nước, tư nhân nước Đức, Ủy ban Châu Âu, Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới Chúng hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân thúc đẩy hợp lực lĩnh vực phát triển ngoại thương Kinh nghiệm đáng kể từ mạng lưới quốc gia đối tác Đức yếu tố chủ chốt cho hợp tác quốc tế thành công, không lĩnh vực thương mại, nghiên cứu và văn hóa mà cịn xã hội dân Phạm vi toàn cầu – GIZ số GIZ hoạt động 130 quốc gia tồn giới Tại Đức, GIZ có mặt hầu hết bang với văn phịng đặt Bonn Eschborn GIZ tuyển dụng 17.000 nhân viên toàn cầu với khoảng 70% nhân viên địa Ngồi ra, GIZ cịn giới thiệu cấp kinh phí cho khoảng 1.100 chuyên gia hỗ trợ phát triển, 700 chuyên gia hòa nhập, 455 chuyên gia hồi hương 820 tình nguyện viên (weltwaerts) Với ngân sách thương mại khoảng 1,85 tỷ Euro, GIZ tự tin đáp ứng thách thức tương lai iv Lời tựa Dự án “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” nhằm mục đích bảo vệ sử dụng bền vững đất ngập nước ven biển lợi ích người dân Khơi phục trồng rừng ngập mặn góp phần quan trọng để đạt mục tiêu rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển khỏi xói lở, bão lũ lụt nơi nuôi dưỡng non, nơi cư trú nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài thủy sản mà sinh kế nhiều người dân phụ thuộc vào Để hỗ trợ Chi Cục Kiểm Lâm việc khôi phục quản lý toàn diện rừng ngập mặn, dự án biên soạn hướng dẫn kỹ thuật toàn diện quản lý rừng ngập mặn bao gồm kỹ thuật gieo ươm, trồng, chăm sóc, bảo vệ giám sát ba hướng dẫn kỹ thuật riêng biệt báo cáo chi tiết lịch sử rừng ngập mặn Sóc Trăng từ năm 1965 Tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm số lồi rừng ngập mặn” đóng góp quan trọng cho việc khơi phục trồng thành cơng rừng ngập mặn thành cơng công tác trồng rừng phụ thuộc mức độ lớn vào chất lượng giống trồng Hướng dẫn kỹ thuật ơng Hồng Văn Thơi (Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ, Tp Hồ Chí Minh) Tiến sĩ Phạm Trọng Thịnh (Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam bộ, Tp Hồ Chí Minh) biên soạn Tiến sĩ Norman Duke, Đại học Queensland, Australia, xem lại toàn diện hướng dẫn kỹ thuật Hình bìa ơng Lê Trọng Hải (Đại học Kiến trúc, Tp Hồ Chí Minh) ơng Trần Huy Mạnh (Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam bộ, Tp Hồ Chí Minh) minh họa Hướng dẫn kỹ thuật dành cho sử dụng cán Chi Cục Kiểm lâm nông dân tham gia vào việc quản lý vườn ươm rừng ngập mặn Đồng sông Cửu Long vùng ven biển Việt Nam Klaus Schmitt Cố Vấn Trưởng Mục lục Giới thiệu GIZ ii Lời tựa iii Mục lục iv Danh sách bảng v Danh sách hình v Những ký hiệu, chữ viết tắt vi Giới thiệu Sự cần thiết phải xây dựng vườn ươm Các dạng vườm ươm Chọn lựa lập địa để xây dựng vườn ươm 10 Thiết kế vườn ươm 11 5.1 Vườn ươm chìm 12 5.2 Vườn ươm 13 Lựa chọn lồi trồng rừng thích ứng với dạng lập địa 14 6.1 Thu hái trái giống trụ mầm 14 6.2 Nhận biết trái chín 15 6.3 Lựa chọn loài ngập mặn trồng rừng 15 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.3.4 6.3.5 Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) 15 Mấm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.) .15 Đước (Rhizophora apiculata Bl.)/ Đưng (Rhizophora mucronata Lamk.) .15 Cóc vàng/Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) 16 Dà vôi (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) 16 Kỹ thuật gieo ươm túi bầu 17 7.1 Chuẩn bị đất 17 7.2 Chuẩn bị líp ươm 17 7.3 Tạo Bầu 17 7.4 Xếp bầu vào líp ươm 18 7.5 Gieo hạt, cấy mạ, trụ mầm vào bầu 18 7.6 Chăm sóc ươm vườn 18 Kỹ thuật sản xuất rễ trần 19 8.1 Chuẩn bị đất gieo ươm 19 8.2 Gieo hạt 19 8.3 Chăm sóc 19 Kỹ thuật sản xuất số loài ngập mặn 20 9.1 Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) 22 9.1.1 9.1.2 9.1.3 Thu hái, bảo quản chế biến hạt giống 22 Sản xuất bầu .23 Sản xuất ươm rễ trần .23 9.2 Mấm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.) .24 9.2.1 9.2.2 9.2.3 9.2.4 9.3 Cây Đước (Rhizophora apiculata Bl.) .26 9.3.1 9.3.2 9.4 Thu hái trụ mầm .26 Cấy trụ mầm vào bầu 26 Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) 27 9.4.1 9.4.2 9.4.3 9.5 Thu hái, bảo quản chế biến hạt giống 24 Cấy vào bầu 25 Chăm sóc ươm vườn 25 Thu hoạch 25 Thu hái, bảo quản chế biến hạt giống 27 Gieo ươm 28 Chăm sóc 28 Dà vôi (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) 28 9.5.1 9.5.2 9.5.3 Kỹ thuật thu hái, bảo quản giống 28 Cấy trụ mầm vào bầu 29 Chăm sóc ươm vườn 29 10 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại vườn ươm 30 10.1 Xử lý đất, hạt giống trước gieo ươm 30 10.2 Vệ sinh vườn ươm 31 10.3 Chăm sóc vườn ươm 31 10.4 Các biện pháp trừ sâu, bệnh hại .31 Tài liệu tham khảo 33 Danh sách bảng Bảng 1: Vật liệu trồng rừng số lồi rừng ngập mặn Sóc Trăng 14 Bảng 2: Sự biến đổi màu sắc trái chín số loài rừng ngập mặn 15 Bảng 3: Đặc điểm hạt giống, kỹ thuật gieo chăm sóc số lồi rừng ngập mặn vườn ươm 20 Bảng 4: Kế hoạch gieo, chăm sóc thu hoạch số lồi rừng ngập mặn .21 Danh sách hình Hình 1: Rừng ngập mặn Vĩnh Châu với loài Đước, Bần, Mấm phát triển Hình 2: Rừng ngập mặn Cù Lao Dung Long Phú với Bần chua phát triển chủ yếu Hình 3: Vườn ươm ngập mặn đất cao phải thường xuyên tưới nước Hình 4: Vườn ươm ngập mặn xây dựng chìm, thường xuyên ngập nước thủy triều Hình 5: Vườn sản xuất túi bầu 11 Hình 6: Giàn che luống gieo hạt ươm 11 Hình 7: Vườn ươm chìm thích hợp cho đa số rừng ngập mặn 12 Hình 8: Vườn ươm sản xuất Bần rễ trần .12 Hình 9: Sơ đồ vườn ươm .13 Hình 10: Thu hái trụ mầm loài họ Đước 14 Hình 11: Thu hái trái Mấm 14 Hình 12: Lấy đất chuẩn bị đóng bầu 17 Hình 13: Trộn đất với tro trấu phân bón trước đóng bầu 17 Hình 14: Mùn bả thực vật có sẵn bãi biển 17 Hình 15: Xếp bầu vào luống 18 Hình 16: Chuẩn bị đất gieo rễ trần 19 Hình 17: Lựa chọn Bần thu hái giống 22 Hình 18: Lá, hoa trái Mấm biển .24 Hình 19: Chăm sóc mấm vườn ươm 25 Hình 20: Tiêu chuẩn xuất vườn .25 Hình 21: Không chọn trụ mầm nhiều lá, rễ 26 Hình 22: Cây Đước đủ tiêu chuẩn xuất vườn .27 Hình 23: Lá hoa lồi Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) 27 Hình 24: Rừng Cóc trắng trồng loài 28 Hình 25: Lá hoa Dà vôi 28 Hình 26: Quả Dà vơi chín chuẩn bị trồng rừng 29 Hình 27: Cua, còng đào hang làm chết 30 Hình 28: Cua, cịng cắn hại vườn ươm .30 Hình 29: Sâu nấm gây hại 30 Hình 30: Sâu non ăn Đước 30 Tác giả ảnh chụp Tác giả chụp tất ảnh ngoại trừ hình 27 - 30 Lý Hịa Khương 2010 Những ký hiệu, chữ viết tắt Atonik 1,8 DD, G Benlat BMZ Captan DAP Formalin GTZ NPK(16:16:8) No Vipac 88 Nitrophenolate 0,9% 1-(butylcarbamoyl)-2-benzimidazol-methylcarbamat Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức Thiophthalimide Diamon photphate HCHO Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức N2O 16% + P2O5 16% + K2O 8% Số - Naphthyl Acetic Acid ( - N.A.A) + - Naphthoxy Acetic Acid ( N.A.A) + ZnSO4 + MgSO4 + CuSO4 + NPK Giới thiệu Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng việc chống sóng, gió, chống xói lở bảo vệ bờ biển, hỗ trợ cho trình lấn biển Rừng cung cấp dinh dưỡng trì suất sinh học hệ sinh thái vùng ven biển cửa sông Bảo vệ phát triển rừng ngập mặn sở cho trình phát triển bền vững vùng ven biển Rừng ngập mặn phân bố huyện Vĩnh Châu, Long Phú Cù Lao Dung Mỗi huyện có đặc điểm địa hình, đất đai khác Về thành phần thực vật Long Phú, Cù Lao Dung chủ yếu Bần chua (Hình 2); Vĩnh Châu số lồi ưu nhiều Mấm biển, mấm đen, Đước, Đưng (Hình 1) Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng khơi phục khoảng 3000 (FIPI, 2006) Rừng phát huy tác dụng góp phần bảo vệ mơi trường, mở rộng diện tích đất đai, hạn chế xói lở, bảo vệ đời sống, tăng suất thủy sản ven bờ, cải thiện thu nhập việc làm cho nhân dân địa phương Hình 1: Rừng ngập mặn Vĩnh Châu với loài Đước, Bần, Mấm phát triển Hoạt động trồng rừng gắn kết với hoạt động sản xuất con, số loài ngập mặn Bần chua, Mấm biển, Đước (Dỗ Xuân Phương, 2006) gieo ươm địa phương, bước đầu cung cấp phần nguồn giống cho trồng rừng Đã xây dựng vườn ươm qui mô Thị trấn Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu xã Trung Bình, huyện Long Phú Tuy nhiên, vấn đề kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật gieo ươm, chăm sóc vườn ươm, tiêu chuẩn xuất vườn … nhiều vấn đề đặt cần giải Hình 2: Rừng ngập mặn Cù Lao Dung Long Phú với Bần chua phát triển chủ yếu Trong khuôn khổ dự án “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng “một mục tiêu đặt tăng cường hoạt động trồng rừng để nâng cao độ che phủ rừng vùng ven biển, hoạt động cung cấp giống đủ số lượng chất lượng góp phần quan trọng đến thành cơng cơng tác trồng rừng Tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm rừng ngập mặn” cung cấp kỹ thuật công tác chọn mẹ, thu hái, chế biến, gieo ươm, kỹ thuật làm vườn ươm, kỹ thuật quản lý chăm sóc Sự cần thiết phải xây dựng vườn ươm Ở điều kiện đất đai thích hợp, lồi rừng ngập mặn thường có khả tái sinh tự nhiên tốt Tuy nhiên, số dạng lập địa khơng thích nghi cho tái sinh tự nhiên rừng ngập mặn, đặc biệt nơi bị xói lở, bị bồi lấp mạnh Mặt khác mùa hoa, tạo sản xuất hạt giống, trái giống không trùng hợp với thời điểm trồng rừng Chẳng hạn, thời điểm thích hợp để trồng rừng Bần Sóc Trăng thời điểm tháng - hàng năm Vì trồng vào thời điểm tránh tình trạng phù sa bồi lấp từ tháng - 10, mùa gió chướng gây xói lở nghiêm trọng vào tháng 11 đến tháng hàng năm Nhưng trái Bần chua thường chín vào tháng - 12, tập trung vào tháng 10 - 11 Thời điểm khơng thích hợp cho việc trồng rừng Do đó, lập vườn ươm cách tốt để có đạt tiêu chuẩn vào thời điểm thích hợp cho trồng rừng Bộ rễ dày, rộng cân đối Có trái, sai tốt Bảo quản chế biến hạt giống Trái giống thu từ rừng về, đem ủ - ngày cho phân hủy phần thịt quả, sau dùng sàng đãi lấy hạt Hạt đem rửa nước lã cho sạch, để nơi râm mát cho nước, sau đem gieo luống chuẩn bị sẵn 9.1.2 Sản xuất bầu Thời vụ gieo hạt tạo Từ tháng 10 đến tháng 11 Hạt sau rửa sạch, phơi nước tiến hành gieo ươm Nên gieo hạt thành vài đợt, đợt cách - ngày để rãi công việc cấy cây, tưới nước, làm cỏ, phá váng, bón phân có đủ giống xuất vườn đặn suốt mùa trồng rừng Làm luống gieo hạt ươm Luống gieo hạt tạo mạ: làm đất thấp, có lớp bùn lỏng 5cm Rải phân NPK 20 kg/1.000 m Sau dùng chang san phẳng mặt luống tạo thành dạng bùn sền sệt Để cho ánh sáng phân phối luống tiện che bóng nên bố trí luống gieo theo hướng Đơng - Tây Ngồi ra, nhằm đề phòng bệnh lở cổ rễ thối rễ, trước gieo hạt ngày cần xử lý đất luống gieo Benlat (6 gram Benlat hịa 10 lít nước phun cho 100 m ) Captan (4 thìa Captan hịa lít nước phun cho 100 m ) Luống ươm túi bầu: thấp 10 cm, luống rộng m, dài 10 m Cấy mạ vào bầu Nhổ mạ: Khi mạ đạt 20 - 25 ngày tuổi, có - 10 lá, cao 0,5 - 10 cm nhổ để cấy vào bầu Trước nhổ phải tưới đẫm luống gieo Dùng tay nhổ mạ nhẹ nhàng chỗ cổ rễ đặt vào khay có nước đủ để ngập rễ Cấy cây: Dùng que để chọc lỗ ruột bầu, chiều sâu lỗ chiều dài rễ Đặt ngắn, dồn đất lấp xung quanh ấn nhẹ cho đất chặt cổ rễ Nên chọn ngày tiết trời râm mát lúc sáng sớm chiều tối để cấy Tưới nước: Tưới nước giữ ẩm thường xuyên Thu hoạch Sau khoảng - tháng kể từ cấy vào túi bầu, phát triển đủ tiêu chuẩn xuất vườn đem trồng Cây cao 80 - 100 cm với đường kính cổ rễ khoảng cm Có thân thẳng rễ tốt; tán xanh tươi Cây khỏe mạnh không bị sâu bệnh 9.1.3 Sản xuất ươm rễ trần Chuẩn bị đất gieo ươm Đất gieo ươm cày tơi phơi ải từ 15 - 20 ngày, bừa kỹ san phẳng, trộn tro trấu phân NPK (16:16:8) Bơm nước cho ngập mặt đất 10 - 15 cm để ngâm ngày tiến hành bừa tải Gieo hạt Hạt gieo theo phương pháp sạ ướt (sạ đất ẩm) Chia hạt làm phần để sạ làm lần nhằm đảm bảo hạt giải tồn diện tích luống sạ Trước sạ cần rút mặt luống phơi ngày Thời điểm sạ hạt: hạt sạ vào lúc sáng sớm chiều mát lúc trời lặng gió Chăm sóc Sau sạ ngày hạt nảy mầm, sau 10 - 12 ngày sau mầm, sau tháng có - 10 Tưới nước theo phương pháp bơm nước trực tiếp vào luống gieo, tùy theo chiều cao mầm mà định mức độ cần tưới Ln đảm bảo trì đủ độ ẩm vườn Bón phân vào lúc tháng tuổi đến tháng tuổi chấm dứt bón phân trước nhổ đem trồng 1,5 tháng: Đợt 1: Sau sạ 30 - 35 ngày bón phân đợt sử dụng phân Urê với liều lượng - kg/ha Đợt 2: Sau bón đợt 15 - 20 ngày với liều lượng - kg/ha Đợt 4: định kỳ 10 - 15 ngày/1 lần với lượng bón 10 kg urê + 500 cc Atonik (phân dưỡng)/1 ha/1 lần bón Các đợt bón 15 kg urê + - kg DAP/1 ha/1 lần với định kỳ bình quân 20 ngày/lần Thu hoạch rễ trần Tiêu chuẩn xuất vườn: Đường kính cổ rễ: > 1,0 cm; Chiều cao thân cây: 80 - 100 cm; Tuổi cây: - tháng tuổi; Hình thái: hệ rễ phát triển tốt, sinh trưởng tốt, khơng có sâu bệnh Phương pháp thu hoạch Nhổ tỉa tuyển chọn, đợt nhổ tỉa có khoảng 40% số đạt tiêu chuẩn Sau nhổ ngày bón hỗn hợp phân DAP + NPK + Vibac 88 cho lại Lượng phân bón từ 30 - 50 kg/ha tùy thuộc vào mật độ lưu lại vườn Lần nhổ chọn thứ hai cách sau khoảng tháng rưỡi Số lần nhổ tuyển chọn không vượt lần Trước lần thu hoạch giống phải ngưng bón phân thời gian tối thiểu 1,5 tháng Nhổ theo phương thẳng đứng từ lên, nhổ cầm (nắm) 1/3 thân phía Cây sau nhổ phải bó lại thành bó, bó 100 để đảm bảo cho việc bảo quản, vận chuyển đưa đến điểm trồng rừng 9.2 Mấm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.) 9.2.1 Thu hái, bảo quản chế biến hạt giống Mấm biển hoa vào tháng - 5, trái thường chín vào tháng - Thu hái tốt vào tháng - 10 Trái cịn ngun vẹn khơng bị sâu, bệnh, có trọng lượng 300 trái/kg Trái giống thu từ mặt đất rừng thu hái Quả chín vỏ có màu vàng so với xanh (Hình 18) Sau thu hái tốt đem trồng Trong điều kiện chưa thể trồng cần bảo quản cách để trái giống nơi râm mát, rải lớp dày không 20 cm, thường xuyên tưới nước cho trái luôn ẩm Thời gian bảo quản không nên - 10 ngày Hình 18: Lá, hoa trái Mấm biển 9.2.2 Cấy vào bầu Sau thu hái trái giống về, tiến hành cắm 2/3 trái xuống túi bầu theo hướng thẳng đứng Nên chọn ngày tiết trời râm mát lúc sáng sớm chiều tối để cấy (Hình 19) 9.2.3 Chăm sóc ươm vườn Tưới nước: Khi cấy, tuần bơm ngập luống lần Khi lớn cao 20 - 25 cm, nhu cầu nước tăng lên, cần lấy nước thủy triều vào ngập bầu Bón phân: Phương pháp bón phân hịa phân vào nước để tưới cho cây, lít nước hịa - gram phân NPK (16:16:8) + DAP Sau tưới phân, phải dùng nước lã để tưới rửa, không để phân bám nhiều gây cháy Mỗi lần bón phân kết hợp phun thuốc trừ sâu ăn Trong lần bón cuối nên sử dụng phân lân kali để làm cho cứng cáp trước xuất vườn phải ngưng hẳn việc bón phân để hãm trước xuất vườn 20 ngày Kiểm soát sâu bệnh hại: Theo dõi vườn ươm để phát sâu bệnh hại, có biện pháp phịng trị kịp thời 9.2.4 Thu hoạch Sau khoảng - tháng kể từ cấy vào túi bầu, phát triển đủ tiêu chuẩn xuất vườn đem trồng Tiêu chuẩn cụ thể sau: Cao 30 - 40 cm; Lá có từ - 10 (Hình 20); Có thân thẳng rễ tốt; Cây khỏe mạnh không bị sâu bệnh Hình 19: Chăm sóc mấm vườn ươm 35 - 40 cm Hình 20: Tiêu chuẩn xuất vườn 9.3 Cây Đước (Rhizophora apiculata Bl.) 9.3.1 Thu hái trụ mầm Thu hái giống lâm phần rừng trồng xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu Đước hoa vào tháng đến tháng 5, trái thường chín vào tháng - 12, nhiên, việc thu hái trái nên tiến hành vào tháng - 9, lúc trái chín rộ, bị sâu đục trái, tỷ lệ sống cao Tiêu chuẩn trụ mầm Trái cịn ngun vẹn khơng bị sâu, bệnh, có chiều dài lớn 23 cm, đường kính cm có trọng lượng 20 gram, chưa rễ (Hình 21) Bảo quản trụ mầm Trái giống thu từ rừng về, tốt đem trồng Nếu chưa trồng cần bảo quản sau: Hình 21: Không chọn trụ mầm nhiều lá, rễ Để trái giống nơi râm mát, rải lớp thành lớp dày không 20 cm Thường xuyên tưới nước cho trái luôn ẩm Thời gian bảo quản không nên 10 ngày Cho trái giống vào bao tải sau đặt xuống kênh, rạch nơi có nước thủy triều lên xuống thường xuyên Bảo quản theo cách kéo dài khoảng 15 ngày Khi vận chuyển trái giống xa, cần ý tưới ẩm thường xuyên 9.3.2 Cấy trụ mầm vào bầu Cắm 1/3 trái đước cắm trực tiếp vào túi bầu, giữ trụ mầm ngắn theo hướng thẳng đứng Nên chọn ngày tiết trời râm mát lúc sáng sớm chiều tối để cấy trụ mầm 9.3.3 Chăm sóc ươm vườn Làm giàn che Che bóng lưới nhựa màu đen thời gian khoảng - tuần đầu; tùy theo tình hình thời tiết tình trạng mà điều chỉnh tỉ lệ che sáng khoảng 30 - 50% Sau giảm dần cường độ tỉ lệ che bóng bắt đầu ổn định Tưới nước Nhằm cung cấp đủ nước cho nhu cầu sinh trưởng phát triển Khi trụ mầm cấy, tuần bơm ngập luống lần Khi lớn, nhu cầu nước tăng lên, cần lấy nước thủy triều vào ngập bầu Bón phân Phương pháp bón phân hòa phân vào nước để tưới cho cây, lít nước hịa - gram phân NPK (16:16:8) + DAP Sau tưới phân, phải dùng nước lã để tưới rửa, không để phân bám nhiều gây cháy Mỗi lần bón phân kết hợp phun thuốc trừ sâu ăn Trong lần bón cuối nên sử dụng phân lân kali để làm cho cứng cáp trước xuất vườn phải ngưng hẳn việc bón phân để hãm trước xuất vườn 20 ngày Nhổ cỏ, phá váng, giữ cho mặt đất thơng thống, tăng khả thấm nước, giảm bốc bề mặt biện pháp xới váng thường xuyên Sau trận mưa sau số đợt tưới nước cần kiểm tra tiến hành xới váng Dùng que nhỏ mũi dao nhọn để xới nhẹ, sâu khoảng - cm, xới xa gốc, tránh làm cho bị tổn thương Tiêu chuẩn xuất vườn Sau khoảng - tháng kể từ cấy vào túi bầu, phát triển đủ tiêu chuẩn xuất vườn đem trồng Tiêu chuẩn cụ thể sau: Cao 40 - 50 cm, có từ - 10 (Hình 22) Có thân thẳng rễ tốt, khỏe mạnh khơng bị sâu bệnh 9.4 Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) Hình 22: Cây Đước đủ tiêu chuẩn xuất vườn 9.4.1 Thu hái, bảo quản chế biến hạt giống Chọn mẹ Cây mẹ có tuổi từ 10 - 15 năm, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh, không khuyết tật, tán cân đối Tốt thu giống lâm phần rừng tự nhiên lồi rừng trồng có chất lượng tốt Kỹ thuật thu hái, bảo quản Trái Cóc trắng chín vào tháng - 10, thời gian thu hạt giống tốt vào tháng trái nằm Trái giống sau thu hái phơi để lấy hạt, sau phơi khơ cất trữ nơi thống mát Hình 23: Lá hoa lồi Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) 9.4.2 Gieo ươm Cách 1: Tạo vườn ươm theo phương pháp ngâm hạt nước lã vòng 24 giờ, vớt hạt ủ gieo khay nảy mầm, nứt nanh cấy trực tiếp vào bầu Cách 2: Gieo vãi hạt trực tiếp luống 9.4.3 Chăm sóc Chăm sóc cần trọng đến chế độ nước tưới thường xuyên, nơi vườn ươm thiết kế chìm đưa nước thuỷ triều lên xuống hàng ngày Sau thời gian chăm sóc khoảng đến 10 tháng, chiều cao đạt từ 30 - 40 cm lúc xuất vườn Hình 23 24 cho thấy hoa hình thức tăng trưởng rừng cóc trắng Hình 24: Rừng Cóc trắng trồng lồi 9.5 Dà vơi (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) Dà vơi thích hợp vùng có đất bùn chặt vùng cửa sơng, ven biển, thường xuyên có thủy triều lên xuống, vùng đất giàu chất hữu cơ, thành phần giới đất chủ yếu sét, mùn Biên độ thích ứng rộng từ vùng thấp tới vùng đất cao Tuy nhiên,độ ngập triều thích hợp cho sinh trưởng Dà vơi từ 100 - 200 ngày/năm Độ ngập triều cao, thấp 100 ngày/năm 200 ngày/năm thích hợp cho sinh trưởng Dà vơi o o Chúng thích hợp độ mặn từ 20 - 30 oo / Cà Mau có khả chịu mặn đến 60 - 80 oo / Bạc Liêu Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Hình 25 cho thấy hoa Dà vơi 9.5.1 Kỹ thuật thu hái, bảo quản giống Trái Dà vôi (Hình 26) chín vào tháng - 10, chín trái chuyển sang màu xám nâu, thời gian thu vớt trái giống tốt vào tháng Khi thu hái xong cố gắng đem trồng Nếu chưa trồng ngay, phải để trái giống ngâm nơi nước chảy, có bóng mát Ở nơi khơ phải thường xun tưới nước ngày lần không nên giữ lâu 15 ngày Hình 25: Lá hoa Dà vôi Tiêu chuẩn trái giống  Trái giống phải nguyên vẹn, chưa đâm rễ,  Trái dài 15 - 25 cm,  Đường kính trái 0,5 - 1,0 cm,  Trọng lượng bình quân 80 - 120 trái/kg Hình 26: Quả Dà vơi chín chuẩn bị trồng rừng 9.5.2 Cấy trụ mầm vào bầu Cắm 1/3 trái Dà vôi cắm trực tiếp vào túi bầu, giữ trụ mầm ngắn theo hướng thẳng đứng 9.5.3 Chăm sóc ươm vườn Kỹ thuật chăm sóc Dà vôi thực Đước Tiêu chuẩn xuất vườn: Sau khoảng - tháng kể từ cấy vào túi bầu, phát triển đủ tiêu chuẩn xuất vườn đem trồng Tiêu chuẩn cụ thể sau Cao 30 - 35 cm, có từ - Có thân thẳng rễ tốt, khỏe mạnh không bị sâu bệnh 10 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại vườn ươm Giai đoạn vườn ươm mẫn cảm với tác động thời tiết, khí hậu sâu, bệnh Do vậy, kiểm soát sâu, bệnh hại việc làm cần thiết, để trì bảo đảm sinh trưởng bình thường suốt thời gian vườn ươm Sau đây, số rủi do sâu, bệnh gây vườn ươm cần lưu ý: 10.1 Hình 27: Cua, cịng đào hang làm chết Hình 28: Cua, cịng cắn hại vườn ươm Hình 29: Sâu nấm gây hại Hình 30: Sâu non ăn Đước Xử lý đất, hạt giống trước gieo ươm ° Phơi ải đất, phơi đất khoảng 10 ngày với nhiệt độ trời khoảng 30 - 35 C Biện pháp đòi hỏi thời gian lâu tốn cơng áp dụng với quy mô lớn (xem chương 8.1) Khi cần gấp đất để gieo ươm kịp thời dùng loại hóa chất phun, trộn đất Phổ biến dùng Formalin để phun lên mặt luống trước gieo hạt khoảng 15 ngày để phòng trừ nấm bệnh (4 lít Formalin 38% 60 lít nước phun cho 150 m mặt luống) Trước gieo, ngồi việc kích thích cho hạt giống nảy mầm, cần tiến hành tiêu trừ mầm mống sâu bệnh cho hạt: 10.2 o Loại bỏ hết tạp vật lô hạt o Bảo quản hạt không bị tiếp xúc với môi trường sâu bệnh hại o Ngâm, trộn hạt vào dung dịch sau: dung dịch Formalin 0,15% 15 - 30 phút, hay dung dịch Sunfat đồng 0,3 - 0,5% khoảng giờ, hay thuốc tím 0,5% Vệ sinh vườn ươm Hạn chế tối đa việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm, nước đục để tưới cho vườn ươm Thay nước cho vườn ươm rễ trần thời gian ngập nước Xử lý bị chết, gom lại đưa khỏi vườn ươm đốt Thường xuyên phát quang bụi rậm, cỏ dại xung quanh vườn Rải vôi bột xung quanh bờ bao lối lại Giữ cho vườn ươm ln thống, khơng để nước bẩn đọng vườn Vệ sinh dụng cụ vật liệu vườn 10.3 Chăm sóc vườn ươm Hạt giống thu hái phải kiểm tra sâu, bệnh trước đem gieo Cần kiểm tra theo dõi vườn ươm thường xuyên để nắm bắt sớm xuất loại sâu bệnh hại, đặc biệt lúc hạt trụ mầm đâm chồi, giai đoạn giai đoạn mẫn cảm nhất, nên thường bị sâu, bệnh phá hoại Cũng giai đoạn đâm chồi, loại cua còng thường cắn phá non (Hình 27 28) Cần chuyển bị sâu bệnh xa khu vực vườn ươm để tránh lây lan vườn ươm Một số biện pháp chăm sóc sau thực khơng kỹ thuật tạo điều kiện cho sâu bệnh xâm nhập phát triển, cần phải hạn chế: Phun thuốc: liều lượng gây cháy Bón phân: nhiều gây lốp Tưới nước: đẫm gây úng nước (đối với phương thức gieo ươm bầu đặt luống ươm cứng) Ngoài ra, việc tăng cường kiểm tra theo dõi vườn ươm để nắm bắt sớm xuất loại sâu bệnh hại để có xử lý thích hợp biện pháp phịng ngừa có hiệu tích cực 10.4 Các biện pháp trừ sâu, bệnh hại Sâu ăn Biện pháp canh tác: Khi sâu hóa nhộng cho nước vào liếp ngập gốc để nhộng bị chết Đây biện pháp có hiệu cao phòng trừ phá hoại sâu hại an tồn cho mơi trường Sau cần làm vệ sinh xung quanh khu vực sản xuất Biện pháp hóa học: Sâu giai đoạn tuổi - 2, sử dụng số loại thuốc tiếp xúc như: Viher 25 ND, pha 0,5 lít/400 lít nước phun cho Decis 25 EC, pha 10 CC/bình lít, phun 50 bình/ha Khi sâu độ tuổi - 4, sử dụng thuốc vị độc: Dazinon 50%, pha lít/400 lít nước phun cho Cũng sử dụng loại thuốc BVTV như: Bundock, Pardan, Regent để diệt trừ Sâu đục chồi Biện pháp canh tác: thấy có ổ trứng sâu xuất rãi rác phiến lá, phải ngắt phần có ổ trứng bỏ xa khỏi vườn, để sâu non nở di chuyển xa bị chết Biện pháp hóa học: Khi phát thấy sâu non có khả phát triển thành dịch dùng thuốc: Padan 10 G với liều lượng 0,6 - 0,8 kg/ha Padan hỗn hợp với nhiều loại thuốc trừ sâu khác như: Padan 10 G 380 hoạt chất + Azodrin 375 hoạt chất; hay Padan 380 hoạt chất + Parathion + 280 hoạt chất Pha hỗn hợp 400 lít nước phun cho Nấm cổ rễ Đây loại bệnh có khả gây hại nghiêm trọng gây chết hàng loạt lây lan nhanh diện rộng Nguyên nhân gây bệnh Nấm Rhizoctonia gây nên Triệu chứng: thường xuất vườm ươm tạo bầu chủ yếu giai đoạn 1,5 tháng tuổi vườn ươm rễ trần chủ yếu tháng tuổi - Vết đen xuất gần cổ rễ tạo thành vệt ngang quanh thân, sau lan truyền nhanh kết thành mảng kiểu mạng nhện lơ lửng phần thân làm cho bị héo chết hàng loạt Bệnh phát triển nghiêm trọng vườn ươm điều kiện ẩm ướt liên tục Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác o Trước gieo hạt cần dọn vườn ươm sẽ, thu gom cỏ đem đốt, đất gieo ươm phải làm tơi xốp, nước tốt o Có thể xử lý đất trước gieo hạt cách sấy đất nhiệt độ 60 C thời gian 30 phút ° phơi ải đất khoảng 10 ngày nhiệt độ 30 C o Thường xuyên theo dõi, phát kịp thời, có dấu hiệu bệnh xuất hiện, phải đảm bảo không để mặt luống gieo bị ẩm ướt, nước bẩn trũng đọng ° Biện pháp hóa học o Sử dụng thuốc diệt nấm như: Kitazin Roval để xử lý đất o Khi bệnh phát sinh, diệt trừ loại thuốc sau đây: Vicben - C 50 BHN nồng độ 20 gram/bình lít; hay Vicben - C 50 BHN nồng độ 15 gram + Fuji-One40ND 20 ml/bình lít, hay Tobsim Tilt 250 ND trộn lẫn đem phun với liều lượng 24 ml/bình lít Ngồi loại sâu bệnh thường gặp đây, vườn ươm gặp số bệnh hại khác bệnh hoại tử, bệnh đốm nâu thường xuất rải rác không gây hại nghiêm trọng Riêng rễ trần, thời gian nuôi dưỡng vườn dài chế độ canh tác không cao thời điểm mẫn cảm như: thời tiết giao mùa mưa nắng sau bón phân - ngày cần chủ động phun thuốc phòng trừ dịch sâu ăn Các loại thuốc thông dụng như: Decis, Regent, Cyper Alpha, Padan, Bulldock sử dụng với định kỳ khoảng 10 - 15 ngày/lần hạn chế tối đa khả gây dịch Cần lưu ý việc áp dụng hệ thống kỹ thuật gieo ươm, vệ sinh vườn thường xuyên, sớm phát xuất loại sâu bệnh chuột phá hoại để diệt kịp thời nội dung quan trọng hiệu việc phòng trừ tổn hại tác nhân gây Tài liệu tham khảo Đỗ Xuân Phương, 2006 Nghiên cứu trồng thử nghiệm Đước đôi (Rhizophora apiculata) túi bầu nylon vùng bãi bùn khó khăn huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, Tp HCM 40 trang Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (FIPI), 2006 Báo cáo trạng sử dụng đất vùng phòng hộ xung yếu tỉnh Sóc Trăng 16 trang Phạm Trọng Thịnh, 2008 Rừng ngập mặn Sóc Trăng 1965 -2008 Tài liệu dự thảo chưa xuất Wells, A G 1982 Mangrove vegetation of Northern Australia In Clough, B.F (ed.) Mangrove ecosystems in Australia: structure function and management Australian National University Press, Canberra Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 134 Trần Hưng Đạo, Tp Sóc Trăng, Việt Nam ĐT F I + 84 79 3622164 + 84 79 3622125 www.giz.de www.czm-soctrang.org.vn ... Sóc Trăng 1965 -2008 Tài liệu dự thảo chưa xuất Wells, A G 1982 Mangrove vegetation of Northern Australia In Clough, B.F (ed.) Mangrove ecosystems in Australia: structure function and management... Đạo, Tp Sóc Trăng, Việt Nam ĐT F I + 84 79 3622164 + 84 79 3622125 www.giz.de www.czm-soctrang.org .vn

Ngày đăng: 11/02/2022, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Rừng ngập mặ nở Cù Lao Dung và Long Phú với Bần chua  phát triển chủ yếu. - Mangrove nursery manual VN
Hình 2 Rừng ngập mặ nở Cù Lao Dung và Long Phú với Bần chua phát triển chủ yếu (Trang 9)
Hình 1: Rừng ngập mặ nở Vĩnh Châu với các loài Đước, Bần, Mấm phát triển. - Mangrove nursery manual VN
Hình 1 Rừng ngập mặ nở Vĩnh Châu với các loài Đước, Bần, Mấm phát triển (Trang 9)
Hình 4: Vườn ươm cây ngập mặn được xây dựng chìm, thường xuyên ngập nước thủy triều. - Mangrove nursery manual VN
Hình 4 Vườn ươm cây ngập mặn được xây dựng chìm, thường xuyên ngập nước thủy triều (Trang 11)
Hình 3: Vườn ươm cây ngập mặn trên đất cao phải thường xuyên tưới nước. - Mangrove nursery manual VN
Hình 3 Vườn ươm cây ngập mặn trên đất cao phải thường xuyên tưới nước (Trang 11)
Hình 5: Vườn sản xuất cây con trong túi bầu. - Mangrove nursery manual VN
Hình 5 Vườn sản xuất cây con trong túi bầu (Trang 13)
Các vườn ươm cây giống được thiết kế thành các khu chính sau (xem trang bìa và Hình 5): - Mangrove nursery manual VN
c vườn ươm cây giống được thiết kế thành các khu chính sau (xem trang bìa và Hình 5): (Trang 13)
a. Vườn ươm cây túi bầu (Hình 7) - Mangrove nursery manual VN
a. Vườn ươm cây túi bầu (Hình 7) (Trang 14)
Hình 7: Vườn ươm chìm thích hợp cho đa số cây rừng ngập mặn. - Mangrove nursery manual VN
Hình 7 Vườn ươm chìm thích hợp cho đa số cây rừng ngập mặn (Trang 14)
Hình 9: Sơ đồ vườn ươm nổi. - Mangrove nursery manual VN
Hình 9 Sơ đồ vườn ươm nổi (Trang 15)
Hình 11: Thu hái trái Mấm. Bảng 1: Vật liệu trồng rừng của một số loài cây rừng ngập mặn tại Sóc Trăng. - Mangrove nursery manual VN
Hình 11 Thu hái trái Mấm. Bảng 1: Vật liệu trồng rừng của một số loài cây rừng ngập mặn tại Sóc Trăng (Trang 16)
Hình 10: Thu hái trụ mầm các loài cây họ Đước. Việc thu hái được thực hiện bằng cách trèo - Mangrove nursery manual VN
Hình 10 Thu hái trụ mầm các loài cây họ Đước. Việc thu hái được thực hiện bằng cách trèo (Trang 16)
Bảng 2: Sự biến đổi màu sắc của trái khi chí nở một số loài cây rừng ngập mặn. - Mangrove nursery manual VN
Bảng 2 Sự biến đổi màu sắc của trái khi chí nở một số loài cây rừng ngập mặn (Trang 17)
Dạng luống chìm Hình 12: Lấy đất chuẩn bị đóng bầu. - Mangrove nursery manual VN
ng luống chìm Hình 12: Lấy đất chuẩn bị đóng bầu (Trang 19)
Hình 15: Xếp bầu vào luống. - Mangrove nursery manual VN
Hình 15 Xếp bầu vào luống (Trang 20)
Hình 16: Chuẩn bị đất gieo cây rễ trần. - Mangrove nursery manual VN
Hình 16 Chuẩn bị đất gieo cây rễ trần (Trang 21)
Bảng 3: Đặc điểm hạt giống, kỹ thuật gieo và chăm sóc một số loài cây rừng ngập mặn tại vườn ươm. - Mangrove nursery manual VN
Bảng 3 Đặc điểm hạt giống, kỹ thuật gieo và chăm sóc một số loài cây rừng ngập mặn tại vườn ươm (Trang 22)
Bảng 4: Kế hoạch gieo, chăm sóc và thu hoạch một số loài cây rừng ngập mặn. - Mangrove nursery manual VN
Bảng 4 Kế hoạch gieo, chăm sóc và thu hoạch một số loài cây rừng ngập mặn (Trang 23)
Hình 17: Lựa chọn cây Bần thu hái giống. - Mangrove nursery manual VN
Hình 17 Lựa chọn cây Bần thu hái giống (Trang 24)
Hình thái: cây hệ rễ phát triển tốt, sinh trưởng tốt, không có sâu bệnh. - Mangrove nursery manual VN
Hình th ái: cây hệ rễ phát triển tốt, sinh trưởng tốt, không có sâu bệnh (Trang 27)
Hình 19: Chăm sóc cây mấm con trong vườn ươm. - Mangrove nursery manual VN
Hình 19 Chăm sóc cây mấm con trong vườn ươm (Trang 29)
Lá có từ 8- 10 lá (Hình 20);     Có thân thẳng và bộ rễ tốt;  và - Mangrove nursery manual VN
c ó từ 8- 10 lá (Hình 20); Có thân thẳng và bộ rễ tốt; và (Trang 29)
Hình 21: Không chọn trụ mầm đã ra nhiều lá, rễ. - Mangrove nursery manual VN
Hình 21 Không chọn trụ mầm đã ra nhiều lá, rễ (Trang 30)
Hình 22: Cây Đước đủ tiêu chuẩn xuất vườn. - Mangrove nursery manual VN
Hình 22 Cây Đước đủ tiêu chuẩn xuất vườn (Trang 31)
và cất trữ ở nơi thoáng mát. Hình 23: Lá và hoa của loài Cóc trắng (Lumnitzera - Mangrove nursery manual VN
v à cất trữ ở nơi thoáng mát. Hình 23: Lá và hoa của loài Cóc trắng (Lumnitzera (Trang 31)
Hình 24: Rừng Cóc trắng trồng thuần loài. - Mangrove nursery manual VN
Hình 24 Rừng Cóc trắng trồng thuần loài (Trang 32)
Hình 26: Quả Dà vôi khi chín chuẩn bị trồng rừng. - Mangrove nursery manual VN
Hình 26 Quả Dà vôi khi chín chuẩn bị trồng rừng (Trang 33)
10 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trong vườn ươm - Mangrove nursery manual VN
10 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trong vườn ươm (Trang 34)
10.1 Xử lý đất, hạt giống trước khi gieo ươm - Mangrove nursery manual VN
10.1 Xử lý đất, hạt giống trước khi gieo ươm (Trang 34)
Hình 29: Sâu và nấm gây hại cây con. Hình 30: Sâu non ăn lá Đước. - Mangrove nursery manual VN
Hình 29 Sâu và nấm gây hại cây con. Hình 30: Sâu non ăn lá Đước (Trang 34)
Hình 27: Cua, còng đào hang làm chết cây con. Hình 28: Cua, còng cắn hại cây con trong vườn ươm. - Mangrove nursery manual VN
Hình 27 Cua, còng đào hang làm chết cây con. Hình 28: Cua, còng cắn hại cây con trong vườn ươm (Trang 34)
w