Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
166,5 KB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Trẻ em Việt Nam - Hồ Chí Minh, 1942 viết: “Con trẻ mầm, búp dân tộc Con trẻ có ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường, tự lập.” Vì vậy, giáo dục ln quan tâm, đặc biệt vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em coi trọng Đây nghiệp cao quý, trách nhiệm to lớn trẻ em tương lai đất nước, việc đầu tư cho giáo dục xác định quốc sách hàng đầu Lần cắp sách đến trường với bao bỡ ngỡ, chắn cha mẹ, thầy thân mình, em mong học nhiều, biết nhiều, vì: “Cái tháp cao xây từ mặt đất” Dù người lớn mong mỏi trẻ điều sơ đẳng: “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Nhưng “biết” phải nằm khuôn khổ xã hội cho phép Tất khơng tự ý nguyên tắc sống, trẻ em lại Năm học 2019 - 2020, nhà trường phân công dạy lớp Xuất phát từ đặc điểm tình hình lớp nói riêng: lớp học đa số học sinh qua mẫu giáo, song em chưa quen với nếp lớp 1; ý thức tự giác chưa cao; số gia đình chưa thực quan tâm dẫn đến em chưa xây dựng - chưa xác định cho hướng học tập kỉ luật, cịn tự Bản thân tơi giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 1, nhận thấy giai đoạn vô quan trọng, tảng, tiền đề cho tất cấp học Nếu em học tập rèn luyện theo nếp sở tốt cho việc học tập rèn luyện lớp cấp học khác Nhưng thực tế không vậy, học sinh lớp có nếp học tập tốt Các em từ mẫu giáo lên, làm quen với mơi trường hồn tồn mới, hồn tồn xa lạ Tất bỡ ngỡ Các em xem cô người mẹ thứ hai, tất cử chỉ, hành vi giao tiếp học sinh lớp 1, hết, cần giáo viên uốn nắn theo chuẩn mực Biết bao câu hỏi quanh quẩn tôi: phải để từ đầu, em rèn nếp học tập cách nghiêm túc có hiệu để tạo tiền đề, để làm sở vững cho q trình học tập lâu dài sau này? Chính vậy, với mong muốn nâng cao nếp học tập lớp chủ nhiệm nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, tơi tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu: “Một số biện pháp để rèn nếp học tập cho học sinh lớp 1” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Như biết, mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành cở sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ, kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng nhân cách, trách nhiệm công dân Như vậy, trường học nơi trẻ em hình thành phát triển nhân cách tồn diện Ở trường, em đón nhận quan tâm, dạy bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè sống tập thể lớp, em có điều kiện phát triển trí tuệ khiếu thân Đến trường em khơng học mơn học mà cịn rèn luyện, tham gia nhiều hoạt động tập thể phù hợp với lứa tuổi, vui bổ ích Có thể nói, trường học vườn ươm cho tài tương lai đất nước Muốn nâng cao chất lượng tồn diện trường tiểu học kỉ cương, nếp phải chặt chẽ, nghiêm túc Các hoạt động nhà trường phải đồng bộ, tạo nên máy nhịp nhàng, tay, tạo phong trào thi đua nhà trường thực có hiệu chất lượng cao Với đối tượng học sinh, học sinh lớp 1- lớp đầu cấp bậc tiểu học, em nhỏ, hiếu động, mải chơi, chưa tâm vào việc học việc thực nếp học tập điều khó khăn Do đó, từ lớp học sinh rèn nếp học tập cách nghiêm túc có hiệu lớp sau, em học sinh có nếp học tập tốt, tạo bước vững cho em việc học tập lớp tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người cơng dân có ích cho đất nước sau Kinh nghiệm thân cho thấy, giáo viên làm tốt công tác xây dựng rèn luyện ý thức tự giác tích cực, có ý thức tự quản tốt có tác dụng lớn cho việc thực tiêu giáo dục, góp phần phát triển toàn diện cho học sinh Thực trạng vấn đề Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tơi rút số thuận lợi khó khăn sau đây: a Thuận lợi: Nhà trường nhận quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo, địa phương công tác giáo dục Ban giám hiệu nhà trường có lực quản lý tốt, động, vững vàng chun mơn nhiệt tình giúp đỡ giáo viên Các tổ chức đoàn thể nhà trường tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ Cơ sở vật chất phòng học quan tâm đầu tư đầy đủ, đặc biệt phương tiện đại như: máy tính, máy chiếu Lớp học đảm bảo ánh sáng, bàn ghế quy chuẩn, sẽ, thân thiện Phụ huynh quan tâm mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh; phối kết hợp với giáo viên, với nhà trường hoạt động giáo dục: làm đồ dùng dạy học, trang trí lớp học, tham gia hoạt động trải nghiệm, … Đa số em học sinh ngoan, có ý thức học tập rèn luyện b Khó khăn: Một phận phụ huynh bận cơng việc làm ăn xa, nhà với ơng bà nên có thời gian quan tâm đến việc học tập em Một số phụ huynh ngại tham gia hoạt động con, dành thời gian để chia sẻ với nên chưa biết cách hỗ trợ hoạt động học tập Bản thân giáo viên cịn gặp khơng khó khăn hạn chế rèn nếp chưa thực thoát khỏi suy nghĩ : học sinh làm cần phải có hướng dẫn điều hành giáo viên học sinh nhỏ nên chưa thể tự quản, tự chủ được; Mặt khác, thực tế, giáo viên thiếu kinh nghiệm chưa linh hoạt chưa thực kiên trì, đơi lúc nóng vội dẫn đến việc rèn nếp tự quản cho học sinh chưa mang lại hiệu mong đợi Các em bắt đầu vào lớp nên bỡ ngỡ nhiều cơng việc học tập, chưa có ý thức cao việc thực nếp, tổ chức, kỷ luật Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết em chưa có ý thức nếp học tập Mọi mơn học em hồn toàn mẻ, khác hẳn với lớp mẫu giáo, gây nhiều lúng túng cho em học c Thực trạng lớp học: Một số em khó khăn việc viết bài, đọc bài, số em ham chơi, chưa thấy việc học tập quan trọng cho thân Một số học sinh yếu thiếu cố gắng học tập, tiếp thu cịn q chậm Một số học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt, cần quan tâm thầy cô bạn bè Một số học sinh sức khoẻ yếu có biểu tăng động giảm ý, gây ảnh hưởng đến kết học tập rèn luyện thân học sinh đó, đồng thời tác động khơng nhỏ tới hoạt động chung lớp Trên thực tế học nhiều em thiếu sách đồ dùng: toán quên tập; học vần, tập đọc qn sách Tiếng Việt; viết khơng có bút Cá biệt có em khơng mang cặp sách sáng dậy muộn, gia đình quên nhắc nhở Vì vậy, em khơng tham gia hoạt động học tập bạn lớp, làm ảnh hưởng đến khơng khí học tập lớp Học sinh không tập trung học, không ngồi yên chỗ học mà làm việc riêng quay sang bạn nói chuyện Đặc biệt năm học này, tơi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1A đa số em học sinh nam hiếu động, tập trung Kết khảo sát đầu năm cho thấy: STT Việc thực nếp Tổng Thực Thực số HS tốt chưa tốt 4 Nội quy lớp học Tham gia hoạt động NGLL Giữ gìn vệ sinh Một số nếp khác 29 29 29 29 TS 11 13 13 % 37,9 31 44,8 44,8 TS 18 20 16 16 % 62,1 69 55,2 55,2 Tháng năm 2019 Từ thực trạng học sinh nêu thực nghiên cứu số giải pháp hiệu giúp học sinh tơi có nếp học tốt Các giải pháp để giải vấn đề: Trước thực trạng trên, mạnh dạn xây dựng số giải pháp sau với mong muốn rèn nếp học tập cho học sinh lớp Cụ thể: Giải pháp thứ nhất: Xây dựng rèn nếp thực nội quy cho học sinh a Bảng nội quy lớp học: Trong tuần học đầu tiên, giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức cho học sinh học nội quy lớp học thật chi tiết, tỉ mỉ, phân tích kỹ để em hiểu việc em nên làm Bảng nội quy lớp học trang trí tường lớp học, nơi tất học sinh lớp dễ nhìn b Đối với nếp học chuyên cần, giờ: Một số học sinh lớp 1, ngày đầu thường sợ giáo, có em bố mẹ ngồi khóc Vì thế, từ buổi đón em vào lớp, tơi vui vẻ, nhẹ nhàng, niềm nở, gần gũi với em, tạo cho em tâm lý thoải mái, vui vẻ, thích đến lớp Tơi ln đến lớp sớm để nói chuyện với em, nhẹ nhàng bảo ban em li, tí nên sau ngày tất em muốn đến lớp với cô giáo bạn Ngay ngày đầu năm học, số em ngại đến lớp hay học muộn, theo dõi sát sao, học sinh đến lớp muộn gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi tìm hiểu rõ ngun nhân Ngày hơm sau trước đến trường gọi điện nhắc phụ huynh đưa học Vì vậy, sau tuần phụ huynh học sinh rèn thói quen đến trường Cịn học sinh nghỉ học, đến tận nhà để nắm bắt thực tế: học sinh bị ốm động viên thăm hỏi kịp thời, học sinh nghỉ nhà để ăn cỗ (đám cưới, đám giỗ,…) kiên góp ý với phụ huynh tuyệt đối khơng cho học sinh nghỉ học tùy tiện, ảnh hưởng đến việc học tập em c Đối với nếp xếp hàng vào lớp: Ở trường Mầm non, em chưa quen với tiếng trống nên từ đầu cho em làm quen với hiệu lệnh trống thơng qua trị chơi “Ai nhanh, đúng” thật vui vẻ mà hiệu Những lần xếp hàng đầu tiên, giáo viên trực tiếp điều hành dẫn em, sau tổ giao cho học sinh điều hành, giáo viên quan sát, uốn nắn Sau thời gian ngắn, nghe hiệu lệnh trống em xếp hàng nhanh, thẳng, đặc biệt về, cha mẹ có vào sân đón em không bước khỏi hàng mà theo hàng tới cổng Tôi chia tổ xếp thành hàng quy định vị trí đứng cho học sinh yêu cầu em nhớ tên bạn đứng trước, đứng sau đứng ngang hàng với Giải pháp thứ hai: Xây dựng nếp học tập a Xây dựng cho học sinh tư ngồi học chuẩn: Rèn cho học sinh tư ngồi học chuẩn nhằm giúp học sinh hình thành thói quen tốt ngồi học, giúp thể chất em phát triển lành mạnh không bị cong vẹo cột sống, không ảnh hưởng đến mắt bị cận thị,…Vậy thân ý nhắc nhở học sinh ngồi học cần ý điểm sau: - Tư ngồi viết: + Lưng thẳng; + Khơng tì ngực vào bàn; + Đầu cúi; + Mắt cách khoảng 25 – 30cm; + Tay phải cầm bút; + Tay trái tì nhẹ lên mép để giữ; + Hai chân để song song, thoải mái - Cách cầm bút: + Cầm bút ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa; + Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng bên phải, cổ tay, khuỷu tay cánh tay cử động mềm mại, thoải mái b Xây dựng nếp chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập: Các em cịn nhỏ chưa thực có ý thức việc giữ gìn, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập mà giáo viên phải tỉ mỉ, chịu khó nhắc nhở, hướng dẫn em cách bảo quản, giữ gìn cho bền lâu như: dùng xong phải cất gọn để vào giỏ đồ dùng Bước vào học lớp 1, em chưa viết nên đầu năm học tơi phát cho em thời khố biểu, hướng dẫn em mang dán góc học Hàng ngày em nhờ ơng, bà, bố, mẹ giúp đỡ việc chuẩn bị đồ dùng, sách để mang đến lớp Tại lớp, môn học hướng dẫn em quan sát kĩ sách để em nhận biết loại sách qua bìa sách nội dung học ngày Ví dụ: + Sách Tiếng Việt có hình ảnh hai bạn học sinh đến trường + Sách Tốn có bìa màu xanh, có hình ảnh bạn học sinh có số + Sách Tự nhiên xã hội có hình bơng hoa hồng, có bạn giáo Về đồ dùng học tập, tơi u cầu em có: hai bút chì gọt đầu, tẩy, thước kẻ, thực hành Toán, bảng con, phấn, giẻ lau, hộp màu, giấy màu, Hàng ngày, nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng theo thời khóa biểu hướng dẫn phụ huynh Tất nhiên lớp có em thực tốt, có em thực chưa tốt Tổ nào, cá nhân học sinh thực tốt khen, biểu dương có phần thưởng Cịn em chưa tốt hay quên thiếu đồ dùng sách giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở, động viên em; có em quên nhiều lần giáo viên phải kết hợp phụ huynh học sinh để rèn cho em thành nếp Việc học sinh chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập trước đến lớp yếu tố quan trọng mang đến hiệu tiết dạy Các em tập trung vào bài, tiết học nhẹ nhàng đảm bảo đủ thời gian cho hoạt động c Xây dựng nếp học tập lớp: Học sinh lúng túng việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập môn học: Trên lớp, hướng dẫn em cách lấy sách ngăn bàn nhanh, không gây tiếng động thực theo ký hiệu quy định Ví dụ: Khi giáo viên dùng thước B: học sinh lấy bảng; S: lấy sách giáo khoa; V: lấy … Như vậy, học sinh xếp sách đồ dùng cách khoa học lấy nhanh, tơi cho em thi đua xem em nào, tổ làm nhanh, làm Yêu cầu thực nhiều lần, em nhớ trở thành nếp, cô nói viết tên mơn học bảng lúc em lấy sách mơn ra, giáo viên học sinh có kết hợp nhịp nhàng Học sinh lúng túng việc lấy sách lại loay hoay với việc tìm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách mở sách giáo khoa Để giúp em mở sách, mở nội dung học, hướng dẫn em kẹp đánh dấu vào trang vừa học gập sách lại, đến giáo viên yêu cầu, mở sách theo kẹp dấu đến sau để học không cần nhiều thời gian Học sinh lúng túng giơ tay phát biểu ý kiến: Để giúp em có nếp đưa tay phát biểu hướng dẫn em ngồi tư thẳng, chống khuỷu tay phải xuống bàn, tay phải giơ thẳng, bàn tay khép lại, giáo viên gọi đứng dậy trả lời, khơng nói leo gây ồn học Kết học sinh nhanh chóng có thói quen ngồi học ngắn , tập trung ý nghe thầy cô giảng, ý lời bạn phát biểu phát biểu nói to, rõ ràng Học sinh lúng túng cách giơ bảng Thời gian đầu, nhiều học sinh chưa có hiệu lệnh giáo viên em đưa lên, giáo viên chưa kiểm tra xong có em để xuống Để học sinh lớp có nếp giơ bảng tơi hình thành cho em thói quen: viết xong úp bảng xuống, giáo viên gõ thước tiếng học sinh cầm bảng hai tay đưa bảng lên, gõ thước tiếng học sinh để bảng xuống bàn để đối chiếu kết quả, gõ tiếng thước học sinh xóa bảng Ngồi ra, học sinh rèn nhiều kĩ nghe, nói, đọc, viết tất mơn học Tất kĩ rèn luyện thường xuyên trở thành thói quen, thành nếp học tập Ví dụ: Trong học Tiếng Việt, phát âm, phân tích, đọc trơn, hay luyện đọc theo mức độ giáo viên phải quy định hiệu lệnh để học sinh thực Khi yêu cầu đọc phân tích vần phân tích tiếng, giáo viên đặt thước nằm ngang vần hay tiếng cần phân tích Khi yêu cầu đọc trơn, giáo viên dùng thước tiếng hay từ cần đọc Khi yêu cầu đọc theo mức độ, giáo viên vào ký hiệu quy định ghi bảng Khi học sinh luyện đọc theo nhóm, theo dãy, giáo viên cần gọi em dãy nhóm đọc, sau giáo viên không cần gọi, em sau tiếp nối đọc Với mơn học khác, để học sinh có điều kiện giúp đỡ hỗ trợ học tập, tiết học, thường tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm (có thể nhóm đơi, nhóm 4) Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm, đảm bảo cho học sinh thay phiên làm nhóm trưởng trình bày kết thảo luận trước lớp Qua cách làm việc theo nhóm, học sinh phát triển kỹ hợp tác, từ em thích học nhóm Ngồi ra, giáo viên phải tổ chức cho em vui chơi q trình học tập, ln khuyến khích học sinh tự suy nghĩ đưa ý kiến cá nhân mình, sai giáo viên nhẹ nhàng sửa chữa Trên lớp, giáo viên cần trọng việc biểu dương tiến dù nhỏ học sinh để em thấy tiến cô giáo ghi nhận để em nỗ lực tự tin học tập Ở lớp tơi có nhiều đối tượng học sinh, ngồi học sinh khá, giỏi cịn có học sinh học lực trung bình yếu Vậy làm để tất em học sinh phấn đấu vươn lên học tập? Qua kinh nghiệm thân, thực số biện pháp phân công bạn giỏi kèm cặp bạn yếu kém, xây dựng mơ hình học tập “Đơi bạn điểm tốt”, “Đơi bạn tiến”, nhóm học tập lớp tổ chức cho nhóm thi đua với Bên cạnh đó, tơi lập bảng“Vườn hoa điểm tốt” treo lớp học - nơi động viên, khuyến khích tiến em (mỗi ngày đạt điểm tốt cô giáo tặng cắm bơng hoa vào vị trí tên mình) Cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm với học sinh lớp tổ chức kiểm tra tổ, nhiều hoa điểm tốt bạn gắn tên vào vị trí chúc mừng biểu dương trước lớp Từ có “Vườn hoa điểm tốt”, tơi thấy em cố gắng hơn, tích cực hơn, thi đua giành nhiều hoa điểm tốt thấy phấn khởi thành tích học tập tập thể lớp cô giáo ghi nhận hàng ngày, hàng tuần Đây nếp hiệu học tập học sinh lớp tơi Chính vậy, tơi thấy rằng: để dạy tiết học đủ thời gian 35 phút có chất lượng đảm bảo khơng khí học tập lớp phải đưa em vào nếp học tập từ đầu năm học d Xây dựng nếp học tập nhà: Học sinh có ý thức tự học, ôn lại học nhà chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cần thiết cho việc xây dựng nếp học tập em Hiện nay, học sinh học buổi/ ngày nên toàn học giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành lớp cần rèn cho em có nếp buổi tối học tập nhà Cuối buổi học lớp, giáo viên giao nhà, cụ thể yêu cầu học sinh đọc lại phần vừa học, sau em phải chuẩn bị sách học ngày hôm sau Những công việc này, từ đầu, giáo viên kết hợp với phụ huynh yêu cầu học sinh thực cách cụ thể đặn để học sinh rèn thành thói quen tốt Sang đến học kì II, em tự giác ngồi vào bàn học để đọc lại chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho ngày hôm sau mà không cần ông, bà, bố, mẹ phải nhắc nhở e Xây dựng nếp giữ sạch, viết chữ đẹp: Ông cha ta thường nói: “Nét chữ nết người” Đúng vậy, người ta nhìn vào nét chữ đánh giá người Nếu nét chữ đẹp người có tính cẩn thận ngược lại nét chữ xấu người ln cẩu thả Vì vậy, tơi thường xuyên xây dựng kế hoạch giữ sạch, rèn chữ viết cho học sinh lúc, nơi như: viết đúng, viết đẹp, giữ gìn khơng quăn mép; khơng viết, vẽ bậy vào Bên cạnh đó, tường lớp tơi ln có góc treo mẫu chữ viết để em quan sát viết mẫu chữ viết đẹp học sinh để lớp noi theo 10 Giải pháp thứ ba: Xây dựng nếp tham gia hoạt động lên lớp Học sinh lớp lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống tình cảm hoạt động lên lớp cần thiết quan trọng nhằm giúp em làm quen với hoạt động giúp em hình thành phát triển tồn diện nhân cách Hoạt động lên lớp hoạt động phong phú, đa dạng Vào đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm biên chế lớp, chia tổ cho lớp, bầu ban cán (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó)… phân cơng nhiệm vụ cho em Trong buổi học đầu tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh xếp hàng theo tổ, em nhỏ đứng trước, em lớn đứng sau, cho học sinh điểm số theo tổ nhắc học sinh nhớ vị trí đứng Thời gian đầu năm học, buổi sáng nghe tiếng trống tập trung hoạt động tập thể, giáo viên sân hướng dẫn học sinh nhanh nhẹn đứng vào vị trí để xếp thẳng hàng ngang, thẳng hàng dọc Đồng thời, hướng dẫn em chỉnh sửa quần áo cho gọn gàng Khi thực động tác em cần ý quan sát anh, chị lớp làm mẫu để tập cho yêu cầu động tác múa hát sân trường động tác thể dục Trong tập thể dục tuyệt đối khơng nói chuyện riêng, nơ đùa Sáng thứ đầu tuần chào cờ, tiết học ngoại khoá em phải thực cách nghiêm túc nên tơi uốn nắn nhắc nhở em có ý thức đứng nghiêm trang nhìn lên cờ Tổ quốc để tưởng nhớ biết ơn anh hùng hi sinh xương máu để bảo vệ đất nước Khi cô Tổng phụ trách nhận xét đánh giá xếp loại hàng tuần mặt phải lắng nghe xem lớp xếp thứ mấy; xếp thứ tun dương cần phát huy, cịn chưa tun dương phải cố gắng khắc phục khuyết điểm để tuần sau vươn lên Nhờ hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên chủ nhiệm mà em thực đặn ngày, tuần em có ý thức, có kĩ tự vươn lên để thực tốt nhiệm vụ Đặc biệt, tơi nhận thấy giáo viên cần kiên trì rèn cho học sinh thói quen: Khi thư viện: không lại lung tung, đọc sách nghiêm túc, trả sách vị 11 trí xếp ngắn giá Khi học ngồi sân trường: khơng làm việc riêng, không gây ồn ảnh hưởng đến lớp học khác Khi học ngồi vườn trường: khơng nơ nghịch, không bẻ cành, ngắt lá, Khi dự buổi lễ kỉ niệm: ngồi ngắn, giữ trật tự Khi tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, buổi giao lưu: tự tin, hăng hái, tích cực nêu ý kiến, Như vậy, hoạt động tập thể, giáo viên cần theo dõi sát sao, học sinh làm chưa tốt cần nhắc nhở uốn nắn kịp thời, học sinh thực tốt cần biểu dương, khích lệ em Giải pháp thứ tư: Xây dựng nếp giữ gìn vệ sinh a Đối với vệ sinh cá nhân: Những ngày học, để học sinh có thói quen biết cách vệ sinh cá nhân ngày, giáo viên cho em biết khu vệ sinh, cách xả nước sau vệ sinh; dẫn em vòi nước hướng dẫn cho em thật cụ thể cách rửa tay Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở em rửa tay trước ăn cơm, sau dùng bảng phấn, sau vệ sinh Khi thành nếp phân cơng em theo dõi lẫn nhau, em tay chân bẩn giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở cho rửa Bên cạnh đó, cần rèn cho học sinh có ý thức ăn mặc trang phục theo quy định nhà trường Đến buổi sinh hoạt lớp, giáo viên biểu dương học sinh sẽ, gọn gàng tuần học sinh chưa sẽ, phối kết hợp với phụ huynh giúp em có thói quen vệ sinh cá nhân, chải đầu tóc gọn gàng, quần áo trước đến lớp Tôi làm thường xuyên theo dõi sát từ đầu nên sau thời gian ngắn lớp có thói quen giữ vệ sinh cá nhân b Đối với vệ sinh trường lớp: Giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở học sinh không xé giấy, vứt giấy rác bừa bãi sân trường, lớp học đặc biệt nhìn thấy rác khu vực trường, lớp phải nhặt bỏ vào thùng rác; vào lớp phải biết lau bàn ghế, xếp sách gọn gàng, ngăn nắp có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Hằng ngày, giáo viên phải rèn cho học sinh bỏ rác nơi quy định, làm vệ sinh lớp sẽ, vệ sinh nơi quy định Giờ học thủ công, rèn cho em thói quen sau tiết học bỏ rác vào sọt, không xả rác lớp 12 học, sân trường Đặc biệt, nhìn thấy rác khu vực trường, lớp phải nhặt bỏ vào thùng rác, không dẫm chân, vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế; không leo bẻ cành cần chăm sóc xanh hàng ngày Đó việc làm cần thiết để bảo vệ công, bảo vệ môi trường lành giúp cho em có sức khoẻ tốt để học tập rèn luyện Giải pháp thứ năm: Một số nếp khác a Nền nếp ứng xử với thầy cô giáo, với khách đến trường, với bạn: Học sinh lớp 1, buổi đến lớp thường nhút nhát, rụt rè tiết học giáo viên phải giới thiệu tên cô giáo với lớp tổ chức cho em giới thiệu tên trước tập thể lớp làm quen với bạn lớp để học sinh mạnh dạn, tự tin Lứa tuổi học sinh lớp lứa tuổi hình thành nhân cách Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm người vơ quan trọng việc hình thành nếp ứng xử cho học sinh Vì vậy, tơi ln cố gắng hành vi, lời nói cho chuẩn mực để em noi theo Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn thường xun nhắc nhở em biết cách ứng xử mực, phù hợp mối quan hệ, biết nói lời “cảm ơn” giúp đỡ, “xin lỗi” làm phiền người khác * Với thầy cô giáo: Chào hỏi lễ phép gặp mặt Khi thầy cô vào lớp, đứng dậy chào tư trang nghiêm Luôn lời dạy bảo, tuân theo hướng dẫn thầy cô * Với khách đến trường: Lễ phép chào hỏi thể tơn trọng, kính mến Chỉ dẫn nơi khách cần liên hệ với thái độ niềm nở, thân thiện * Với bạn bè lớp: Ln hịa nhã, đồn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau; biết hợp tác với bạn bè học tập, hoạt động tập thể, vui chơi sống ngày; xưng hô với bạn mực * Với cộng đồng: Chào hỏi, xưng hô phù hợp với người xung quanh xã hội, cởi mở khách tới nhà, thân thiện với hàng xóm, b Nền nếp ăn, ngủ trường: Trong giai đoạn nay, giáo viên chủ nhiệm lớp ngày đòi hỏi dày cơng giáo viên phải thực nhiệm vụ dạy buổi/ ngày thêm 13 nhiệm vụ quản lý việc ăn ngủ học sinh nghỉ trưa trường tổ chức ăn bán trú Vì vậy, địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp thực giúp học sinh có thói quen tốt sinh hoạt hình thành cho em nếp tốt * Nền nếp ăn uống: Giáo viên rèn cho học sinh thói quen rửa tay trước ăn theo quy trình bước: + Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay vào + Dùng ngón tay lịng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại + Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại + Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại + Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lịng bàn tay xoay đi, xoay lại + Xả cho tay hết xà phịng vịi nước chảy, lau khơ tay khăn Đây việc làm cần thiết, tổ chức cho học sinh thực thường xuyên nên học sinh có thói quen tốt em có ý thức cao việc rửa tay trước ăn sau vệ sinh Trong phòng ăn, giáo viên cần xếp chỗ ngồi ăn cố định cho học sinh lớp để tiện theo dõi hình thành cho em nếp ngăn nắp sinh hoạt Khi ăn phải yêu cầu học sinh không gây ồn ào, không nói chuyện riêng, ngồi ăn ngắn, khơng làm vương vãi cơm thức ăn, ăn uống từ tốn, không vội vàng không chậm Khi chan canh phải dùng mi chung, khơng cho thìa ăn vào xoong canh, không tự ý đem thức ăn khỏi phòng ăn ăn hết phần ăn Trong trình học sinh ăn, giáo viên cần quan sát uốn nắn kịp thời em có hành vi không đẹp ăn uống 14 Khi nhắc nhở em, giáo viên cần phải nhẹ nhàng tế nhị, cần thiết trao đổi với cha mẹ học sinh để phối hợp tác động giáo dục uốn nắn em * Nền nếp nghỉ trưa: Sau ăn xong, giáo viên cho học sinh rửa chân tay, rửa mặt, xúc miệng, uống nước Ngoài ra, tổ chức cho học sinh giải trí nhẹ nhàng trước vào phòng ngủ Giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh vị trí, xếp gối chuẩn bị chỗ để nghỉ trưa theo quy định Tuy nhiên, học sinh từ đầu có ý thức tốt nghỉ trưa giáo viên nhắc nhở thường xuyên nên em thực tốt trở thành nếp ngủ nghỉ thời gian quy định Giải pháp thứ sáu: Công tác phối kết hợp để rèn tốt nếp cho học sinh: a Phối hợp Ban giám hiệu nhà trường: Hàng tháng, nhà trường tổ chức họp Hội đồng đề kế hoạch hoạt động tháng, giáo viên phải nắm vững công việc mà Hiệu trưởng triển khai để thực tốt việc quản lý giáo dục học sinh lớp phụ trách Giáo viên cần lắng nghe ý kiến nhận xét, đánh giá Ban giám hiệu nếp học sinh lớp để khắc phục mặt tồn Đồng thời, giáo viên đề xuất khó khăn, mạnh dạn đưa biện pháp, giải pháp để Ban giám hiệu tham khảo, đạo việc rèn nếp cho học sinh sát với thực tế đạt hiệu cao b Xây dựng đội ngũ cán lớp: ảnh họp với bcs lớp Ở lớp việc xây dựng đội ngũ cán lớp vần đề quan trọng cần thiết Riêng lớp lại quan trọng tảng, bước đầu cho năm học phổ thơng Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán lớp tốt việc quan trọng mà người giáo viên phải có kế hoạch thực Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nếp học tập bạn cơng việc cần thiết có ích Ở tơi nói đến phạm vi hẹp: trách nhiệm đội ngũ cán lớp việc hình thành, xây dựng nếp học tập cho học sinh Trước hết, học sinh 15 chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, giúp đỡ bạn bè…Vấn đề giáo viên cần theo dõi uốn nắn học sinh kịp thời để lựa chọn xác Hàng ngày, ban cán lớp có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc bạn lớp thực tốt nội quy lớp, quy định trường tích cực học tập Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tổ chức điều hành buổi sinh hoạt, hướng dẫn lớp trưởng nắm bắt tình hình lớp học, nêu nội dung buổi sinh hoạt thực điều hành Những buổi đầu tiên, giáo viên phải làm mẫu để học sinh quan sát làm theo.Trong buổi tiếp theo, giáo viên theo dõi cách tổ chức sinh hoạt em, giúp đỡ em từ từ hoàn thiện, có kĩ thành thạo Giáo viên cần tuyên dương khích lệ bạn tổ chức thực tốt để em tự tin buổi Nhiều lần thế, em có kĩ tổ chức sinh hoạt giáo viên để em tự điều hành tổ chức cách tự nhiên theo nội dung quy định Sau thời gian, nhận thấy công tác tự quản lớp học mang lại lợi ích cụ thể, sát thực: Nền nếp lớp học tốt hơn, học sinh tự giác học tập, hoạt động tập thể việc vệ sinh trường lớp Đồng thời, kĩ giao tiếp em trôi chảy lưu loát hơn, đặc biệt em tự tin hơn, có trách nhiệm hoạt động lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ hợp tác khả làm việc theo nhóm hiệu c Phối hợp với giáo viên môn, giáo viên Tổng phụ trách Đội Sao đỏ Thời gian đầu, giáo viên mơn cịn ngại sợ thời gian, tơi phân tích để giáo viên mơn thấy cần thiết phải rèn nếp cho học sinh tất tiết học đồng chí đồng tình ủng hộ Do vậy, việc rèn nếp học tập cho em lớp xuyên suốt tất môn học trở thành thói quen hàng ngày Các đồng chí giáo viên mơn hài lịng vui vào lớp tập trung vào việc giảng dạy quan tâm nhiều đến việc nhắc nhở học sinh mặt khác Khi giáo viên mơn dạy lớp mình, giáo viên chủ nhiệm thường xun dự để nắm bắt ý thức học tập, thực lực em mơn để có biện pháp giúp đỡ cho phù hợp 16 Hàng ngày, giáo viên gặp gỡ, trao đổi với Tổng phụ trách Đội, với em học sinh đội Sao đỏ để nắm bắt việc thực nội quy học sinh lớp Từ đó, giáo viên tìm hiểu rõ ngun nhân mà lớp bị trừ điểm, nắm bắt cụ thể học sinh vi phạm để nhắc nhở kịp thời, đồng thời ghi nhận em thực tốt để biểu dương trước lớp d Phối hợp với phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, đề yêu cầu để phụ huynh phối hợp rèn nếp cho học sinh Mỗi buổi tối gia đình, phụ huynh cần: kiểm tra sách con; nhắc nhở học đọc cô giáo giao; chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho theo thời khố biểu giáo phát Hàng tuần, tơi ln có phiếu dặn dị theo tuần gửi cho học sinh để kết hợp với phụ huynh theo dõi, giúp đỡ em Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh qua: trò chuyện trực tiếp, điện thoại sổ liên lạc điện tử để tư vấn cho phụ huynh biện pháp thật hiệu để xây dựng rèn nếp cho em, phụ huynh có thứ vào học lớp Ngồi ra, giáo viên thăm gia đình học sinh để nắm bắt tình hình thực tế, tìm hiểu nguyên nhân học sinh: hay học muộn, hay quên thiếu sách vở, đồ dùng học tập, chưa mạnh dạn giao tiếp, … để có động viên, đôn đốc, giúp đỡ kịp thời PHẦN III HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP Trong năm học 2019-2020, vận dụng giải pháp để xây dựng rèn nếp cho học sinh lớp chủ nhiệm Qua theo dõi, tơi thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nếp sinh hoạt tập thể nếp học tập, em tiếp thu tốt hơn, khơng khí học tập sơi hơn, thực tiết học trở thành “Học mà chơi, chơi mà học” Như vậy, rõ ràng việc xây dựng rèn nếp cho học sinh làm cho em ln có thói quen thực tốt nội quy, quy định nhà trường, lớp mà cịn có thói quen, có ý thức tốt học tập giúp em chủ động, sáng tạo hoạt động Cụ thể là: STT Việc thực nếp Tổng 17 Thực Thực số HS Nội quy lớp học Học tập Tham gia hoạt động NGLL Giữ gìn vệ sinh Một số nếp khác 29 29 29 29 29 tốt TS 29 27 25 29 26 % 100 93,1 86,2 100 89,7 chưa tốt TS % 100 6,9 13,8 0 10,3 Tháng năm 2020 Như vậy, việc vận dụng hiệu “Một số biện pháp để rèn nếp học tập cho học sinh lớp 1” giúp giáo viên khơng hồn thành tốt nhiệm vụ mà cịn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh PHẦN IV KẾT LUẬN Ý nghĩa giải pháp: Qua trình thực theo định hướng để hình thành nếp học tập cho học sinh áp dụng biện pháp nêu trên, tơi thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nếp học tập nếp sinh hoạt tập thể trở thành thói quen học sinh Từ đó, chất lượng học tập học sinh nâng lên, em chủ động việc học tập Bản thân giáo viên, thói quen nếp học tập học sinh làm cho cô giáo cảm thấy say sưa, hứng thú giảng dạy Học sinh có điều kiện để học tập tốt thấy niềm vui đến trường học, bộc lộ suy nghĩ việc làm trước giáo bạn Tình bạn, tính cộng đồng tập thể lớp 1A xây dựng củng cố bền vững để em có điều kiện nuôi dưỡng ước mơ tốt đẹp mái trường, thầy cô bạn bè Kỷ niệm thân yêu mái trường tiểu học in đậm tâm trí theo em suốt đời Những nhận định chung việc áp dụng khả phát triển biện pháp: Qua kết nghiên cứu biện pháp dù hạn hẹp, kết thử nghiệm ban đầu sau năm học 2019 - 2020, song nhận 18 thấy biện pháp giúp cho việc nâng cao ý thức nếpcho học sinh lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng học tập em Bài học kinh nghiệm: Qua thực tế thực biện pháp rèn nếp cho học sinh lớp 1, thân rút học kinh nghiệm sau: Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải tự hoàn thiện nhân cách người thầy; không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; trang bị cho kĩ sư phạm; giáo viên phấn đấu rèn luyện để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Khi tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên cần nghiên cứu phân tích đặc điểm HS lớp yếu tố tác động đến em, bao gồm đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách, lực em, hoàn cảnh gia đình quan tâm gia đình em, khả nhận thức, sở trường, Giáo viên cần phải biết lắng nghe, gần gũi chia sẻ với học sinh người bạn Đặc biệt không nên hạn chế lời khen ngợi, động viên em Giáo viên cần tổ chức hoạt động trải nghiệm, khéo léo lôi phụ huynh tham gia hoạt động Phụ huynh tham gia nhiều hiệu giáo dục học sinh cao Giáo viên phải người chủ động tổ chức liên kết lực lượng nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thống tác động, thực mục tiêu nội dung giáo dục Những ý kiến đề xuất: Để áp dụng tốt việc xây dựng rèn nếp học tập cho học sinh lớp học sinh khối lớp trên, tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: Đối với cấp quản lí: Cần nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt cần thiết phải xây dựng rèn tốt nếp cho học sinh Đồng thời, nhà trường cần 19 đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng để góp phần rèn nếp giáo dục học sinh thật hiệu Đối với giáo viên: Phải có ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao hiệu giảng dạy chất lượng giáo dục Đối với cha mẹ học sinh: cần phối kết với giáo viên chủ nhiệm việc rèn nếp giáo dục học sinh Trên báo cáo “Một số biện pháp rèn nếp học tập cho học sinh lớp 1” mà đúc rút từ thực tế Tuy việc triển khai áp dụng thu kết tốt song khơng tránh khỏi cịn hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, góp ý cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để thân ngày tiến nghiệp vụ sư phạm để đề tài có tính khả thi Tơi xin chân thành cảm ơn ! Việt Trì, ngày 30 tháng năm 2020 Người viết Đỗ Thị Mai Thảo 20 ... nhận 18 thấy biện pháp giúp cho việc nâng cao ý thức nếpcho học sinh lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng học tập em Bài học kinh nghiệm: Qua thực tế thực biện pháp rèn nếp cho học sinh lớp 1, thân... nếp học tập nếp sinh hoạt tập thể trở thành thói quen học sinh Từ đó, chất lượng học tập học sinh nâng lên, em chủ động việc học tập Bản thân giáo viên, thói quen nếp học tập học sinh làm cho. .. sinh Một số nếp khác 29 29 29 29 TS 11 13 13 % 37,9 31 44,8 44,8 TS 18 20 16 16 % 62 ,1 69 55,2 55,2 Tháng năm 2 019 Từ thực trạng học sinh nêu thực nghiên cứu số giải pháp hiệu giúp học sinh tơi