1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kiem tra giua ki 2 KHTN 6 đã sữa

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 32,57 KB

Nội dung

Phần A. Trắc nghiệm: Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Vi khuẩn là: A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi. B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi. C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi. D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi. Câu 2: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói. C. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ. Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực. B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi. C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi. D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người. Câu 4: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 5: Một tế bào của một loài phân chia 3 lần liên tiếp, số tế bào con được tạo ra là: A. 2. B. 3. C. 6. D. 8. Câu 6: Tế bào động vật không có thành phần nào sau đây: A. Màng. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp. Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy, C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy, D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia. Câu 8. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng. D. xe đạp đang xuống dốc. Câu 9. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có A. trọng lực. B. lực hấp dẫn. C. lực búng của tay. D. lực ma sát Câu 10. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg. C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. Câu 12. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết A. trọng lượng của vật đó. B. thể tích của vật đó. C. khối lượng của vật đó. D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác. Phần B. TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm): a) Nêu cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần của tế bào? …………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………….. b) Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? …………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………….. c) Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống? …………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..……………………………… Câu 2 (1,5 điểm): a) Em hãy kể tên 5 bệnh do vi khuẩn và virus gây ra cho con người ? …………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………….. b) Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em đã làm gì để phồng chống virus nguy hiểm này cho cá nhân, gia đình và cộng đồng?

TRƯỜNG TH&THCS SƠN LĨNH Họ tên: Lớp : KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn: Khoa học tự nhiên Thời gian: 90 phút Năm học: 2021 - 2022 Phần A Trắc nghiệm: Chọn phương án A, B, C, D trước phương án trả lời Câu 1: Vi khuẩn là: A Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi B Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi C Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi D Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi Câu 2: Những triệu chứng sau bệnh kiết lị? A Sốt, rét run, đổ mồ B Đau bụng, ngồi, nước, nơn ói C Da tái, đau họng, khó thở D Đau tức ngực, đau họng, đau Câu 3: Khẳng định sau đúng? A Nấm sinh vật đơn bào đa bào nhân thực B Nấm hương, nấm mốc đại diện thu ộc nhóm nấm túi C Chỉ quan sát nấm kính hiển vi D Tất lồi n ấm có l ợi cho người Câu 4: Thực vật chia thành ngành nào? A Nấm, Rêu, Tảo Hạt kín B Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín C Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết Câu 5: Một tế bào loài phân chia lần liên tiếp, số tế bào tạo là: A B C D Câu 6: Tế bào động vật khơng có thành phần sau đây: A Màng B Tế bào chất C Nhân D Lục lạp Câu Phát biểu sau nói lực ma sát đúng? A Lực ma sát hướng với hướng chuyển động vật B Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy, C Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy, D Lực ma sát trượt trở chuyển động trượt vật bề mặt vật Câu Lực ma sát nghỉ xuất A sách để yên mặt bàn nằm nghiêng B ô tô chuy ển động, đột ngột hãm phanh C bóng bàn đặt mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng D xe đạp xuống dốc Câu Một vật đặt mặt bàn nằm ngang Dùng tay búng vào v ật đ ể chuy ển đ ộng V ật sau chuyển động chậm dần có A trọng lực B lực hấp dẫn C lực búng tay D l ực ma sát Câu 10 Lực ma sát trượt xuất trường hợp sau đây? A Ma sát viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy B Ma sát cốc nước đặt mặt bàn với mặt bàn C Ma sát lốp xe với mặt đường xe chuyển động D Ma sát má phanh với vành xe Câu 11 Phát biểu sau đúng? A.Trọng lượng vật lực hút Trái Đất tác dụng lên vật B Trọng lượng vật có đơn vị kg C Trọng lượng vật độ lớn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật, D Trọng lượng vật tỉ lệ với thể tích vật Câu 12 Khi ta đem cân vật ta muốn biết A trọng lượng vật B thể tích vật C khối lượng vật D so sánh khối lượng vật với khối lượng vật khác Phần B TỰ LUẬN Câu (2 điểm): a) Nêu cấu tạo tế bào chức thành phần tế bào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… b) Chỉ điểm giống khác tế bào thực vật tế bào động vật? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… c) Vì nói tế bào đơn vị cấu trúc sống? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu (1,5 điểm): a) Em kể tên bệnh vi khuẩn virus gây cho người ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… b) Hiện virus Corona gây dịch bệnh nguy hiểm toàn cầu, thân em làm để phồng chống virus nguy hiểm cho cá nhân, gia đình cộng đồng? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Kể hoạt động ngày cho thấy lực tác dụng lực tương ứng hoạt động ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: a) Lấy ví dụ ma sát cản trở chuyển động Nêu cách làm giảm ma sát b) Hãy giải thích xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: Kể hoạt động ngày cho thấy lực tác dụng lực tương ứng hoạt động Đáp án - Đi bộ: Lực ma sát bàn chân với mặt đất giúp ta không bị ngã - Lội nước: lực cản nước khiến việc lại khó khăn - Đẩy xe: Lực đẩy làm xe chuyển động - Kéo vani: Lực kéo tay làm vani di chuyển - Đá bóng: Lực tác dụng chân cầu thủ làm bóng chuyển động Câu Lấy số ví dụ ma sát cản trở chuyển động Nêu cách làm giảm ma sát Đáp án - Di chuyển vật nặng mặt sàn => Dùng lăn để di chuyển vật dễ dàng - Ma sát làm mịn chi tiết máy móc => Tra dầu thường xuyên - Ma sát trục làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe => thay trục quay có ổ bi BÀI LÀM ÐÁP ÁN A.Trắc nghiệm(4đ) Câu Ðáp án C B D B D A B D B.Tự luận(6đ) Câu 9: (1,5 điểm) Trình bày vai trị động vật không xương sống người môi trường sống - Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa, - Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư, - Làm màu mỡ đất đai: giun đất - Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn - Làm môi trường nước, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật khác: san hô Câu 10: (1,5 điểm) - Đa dạng sinh học phong phú sinh vật môi trường sống chúng - Đa dạng số lượng loài số lượng cá thể loài Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống sinh vật người ổn định - Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao Câu 11: (2 điểm) - Sau rót nước khỏi phích có lượng khơng khí dồn vào phích, lượng khơng khí bị nước nóng làm cho nóng lên, nở đẩy nút bật lên - Để tránh tượng ta nên mở nút lát cho không khí sau dãn nở ngồi đóng nút Câu 12: (1 điểm) - Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Sự đông đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Lấy ví dụ ... sát cản trở chuyển động Nêu cách làm giảm ma sát b) Hãy giải thích xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………... chuyển vật nặng mặt sàn => Dùng lăn để di chuyển vật dễ dàng - Ma sát làm mịn chi tiết máy móc => Tra dầu thường xuyên - Ma sát trục làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe => thay trục quay có... ÐÁP ÁN A.Trắc nghiệm(4đ) Câu Ðáp án C B D B D A B D B.Tự luận (6? ?) Câu 9: (1,5 điểm) Trình bày vai trị động vật khơng xương sống người môi trường sống - Làm thực

Ngày đăng: 11/02/2022, 09:51

w