Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại nguyễn văn khanh, huyện thanh hà, tỉnh hải dương

64 21 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại nguyễn văn khanh, huyện thanh hà, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM \ BÙI THỊ TRÂM Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN KHANH, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM \ BÙI THỊ TRÂM Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN KHANH, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N04 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS ĐỖ QUỐC TUẤN Thái Nguyên - năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, cô giáo khoa, Ban quản lý trang trại lợn Nguyễn Văn Khanh Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban quản lý trang trại lợn Nguyễn Văn Khanh, cán công nhân viên trại lợn giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình thực tập trại Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Để góp phần cho việc hồn thành khóa luận đạt kết tốt, em ln nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè, đồng nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Cuối xin kính chúc thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, đạt nhiều thành tích cơng tác nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Trâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch vệ sinh tiêu độc, sát trùng toàn trại Bảng 2.2 Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh trại Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại Nguyễn Văn Khanh 35 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 36 Bảng 4.3 Số lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trang trại 39 Bảng 4.4 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại 41 Bảng 4.6: Kết vệ sinh, phòng bệnh sở 43 Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại 44 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại 45 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 47 Bảng 4.10 Kết công tác chuyên môn khác 48 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CN: Chủ nhật CP: Cổ phần Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất Pr: Protein SS: Sơ sinh STT: Số thứ tự T.T: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.4.1 Công tác chăn nuôi 2.1.4.2 Công tác thú y 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 10 2.2 Tổng quan tài liệu 10 2.2.1 Cơ sở khoa học 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 v 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại Nguyễn Văn Khanh 35 4.2 Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn nái lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 35 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 41 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 42 4.4.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh 42 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 44 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 45 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Nguyễn Văn Khanh 45 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 46 4.6 Công tác chuyên môn khác 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, chăn ni lợn nghề truyền thống nông dân Hiện nay, với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều tiến giống, thức ăn, thú y…được áp dụng làm cho đàn lợn không ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng, không đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhân dân mà cịn phục vụ xuất Chính năm qua, chăn nuôi lợn nước ta đạt thành tựu mới, xu chuyên môn hóa sản xuất, chăn ni trang trại tập trung phổ biến Tuy nhiên để thịt lợn trở thành thực phẩm nâng cao sức khỏe cho người, điều quan trọng trình chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn từ lúc sơ sinh đến xuất bán, đàn lợn phải khỏe mạnh, sức đề kháng cao, thành phần thành phần dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt có giá trị sinh học cao Căn vào tình hình thực tế trên, đồng ý tạo điều kiện giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá chung tình hình chăn ni trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nuôi trang trại - Xác định tình hình nhiễm, thực quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn ni trang trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni trại đạt hiệu cao - Áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nuôi trang trại Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Trại lợn Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, trại nằm cánh đồng cách ly với khu dân cư, tổng diện tích trại 5ha Trại bố trí theo hướng Đơng Bắc, cách trại 100m phía Đơng có dịng sơng Thái Bình chảy qua thuận tiện nguồn nước sản xuất.Trang trại thành lập từ năm 2010 Nguyễn Văn Khanh làm chủ đầu tư có liên kết với công ty cổ phần Greenfeed công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Huyện Thanh Hà nằm phía Đơng Nam tỉnh, Phía Bắc giáp huyện Nam Sách, phía Đơng giáp huyện Kim Thành, phía Nam giáp thành phố Hải Phịng, phía Tây giáp thành phố Hải Dương Huyện chia làm khu Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây Hà Bắc Xã Tiền Tiến thuộc khu Hà Tây huyện Thanh Hà, có sơng Thái Bình (ở phía Tây Nam) chảy qua Giao thơng có đường 390A chạy từ Ngã ba Hàng (đường cũ) qua địa phận xã Tiền Tiến huyện lỵ xuôi xuống bến Gùa, kéo dài đến phà Quang Thanh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - Điều kiện khí hậu Xã Tiền Tiến chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Do trại lợn Nguyễn Văn Khanh chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng Mùa Hè nóng với lượng mưa tương đối cao, mùa Đơng lạnh khô 43 rắc bột mistral để lợn nhanh khơ thể nhanh ấm Cịn thời tiết nóng hệ thống dàn mát đầu chuồng quạt gió cuối chuồng hoạt động cố định Vào mùa đông dàn mát đầu chuồng ngưng hoạt động trở thành tường che chắn đồng thời các bóng đèn sưởi ổ úm bật lên đảm bảo cho nhiệt độ chuồng đủ ấm Qua ta thấy việc vệ sinh phòng bệnh, nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn vấn đề đặc biệt quan tâm Cùng với việc vệ sinh thức ăn, nước uống, vật ni, dụng cụ chăn ni, sinh sản việc vệ sinh chuồng trại, cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi cán thú y đội ngũ công nhân thực chặt chẽ Kết thực vệ sinh, phịng bệnh trại trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Kết vệ sinh, phòng bệnh sở Kế hoạch Công việc đặt (lần) Số lượng công việc đạt (lần) Tỷ lệ hoàn thành (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 122 109 89,34 Phun sát trùng 64 52 82,25 Quét rắc vơi 120 98 81,67 Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vơi đường thực lần/ngày, thời gian tháng thực tập trại em thực 109 lần vệ sinh chuồng (đạt tỷ lệ 89,34%) 98 lần rắc vôi bột đường (đạt tỷ lệ 81,67%) so với kế hoạch trại đề Phun sát trùng xung quanh chuồng trại tiến hành định kỳ lần/tuần Nếu trại có tình hình dịch bệnh 44 tăng cường việc phun sát trùng hàng ngày Qua đó, em biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn Kết việc áp dụng quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Thời điểm Bệnh phòng 1-3 ngày tuổi ngày tuổi 10 - 14 ngày tuổi 14 - 21 ngày tuổi phòng Thiếu sắt Liều Loại vắc xin (ml) Prolongal Cầu trùng Baycox 5% Suyễn Mycoplasma Còi cọc dùng ml/ ml/ ml/ Circomaster ml/ vac Tổng số lợn (con) Số tiêm (con) Tỷ lệ (%) An toàn (%) 2013 893 44,36 100 2013 878 43,93 100 2007 645 32,14 100 2007 632 31,49 100 Nhìn vào bảng 4.7 thấy tổng qt việc phịng bệnh cho đàn lợn thuốc vắc xin trại Lợn từ - ngày tuổi 45 tiêm chế phẩm Prolongal để phòng bệnh thiếu máu lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn 100% số lợn trại phải tiêm sắt cho uống cầu trùng Em tiêm Prolongal cho 893 tổng 2013 phải tiêm (đạt 44,36%) Lợn ngày tuổi cho uống Baycox 5% để phòng bệnh cầu trùng, em cho 878 uống 2013 phải uống (đạt 43,93%) Lợn từ 10 - 14 ngày tuổi tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn, em tiêm cho 645 2007 (đạt 32,14% ) Lợn 14 ngày tuổi tiêm vắc xin circovac phòng còi cọc em tiêm 632 2007 phải tiêm (đạt tỷ lệ 31,49% so ) Tất lợn tiêm vắc xin an toàn 100% 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Nguyễn Văn Khanh Trong thời gian thực tập sở em tham gia chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang Trại Nguyễn Văn Khanh thể qua bảng 4.8: Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Chỉ tiêu Tên bệnh Số Số theo dõi mắc bệnh (con) (con) Tiêu chảy Bệnh viêm phổi Viêm khớp 2013 Tỷ lệ (%) 365 18.13 145 7.20 25 1,24 46 Kết bảng 4.8 cho thấy: Trong thời gian thực tập trại tháng với số lợn chăm sóc 2013 con, có 365 mắc hội chứng tiêu chảy, chiếm tỉ lệ (18,13%), nguyên nhân thời tiết thay đổi đột ngột trời nắng đổ mưa, trở rét, bị gió lùa, vệ sinh chuồng trại không tốt, chuồng bị ẩm ướt bầu vú lợn mẹ có dính phân, uống nước chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn đột ngột Có 145 bị mắc bệnh viêm phổi (chiếm 7,2%) nguyên nhân q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn loại vi sinh vật gây bệnh, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi nên ăn lợn phải hít từ số bệnh khác dẫn tới viêm phổi Về bệnh viêm khớp, số lượng mắc nhất: 25 (chiếm 1,24%) 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh Từ kết chẩn đốn tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại Chúng em tiến hành điều trị số bệnh xảy Kết trình bày bảng 4.9: 47 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh Chỉ tiêu Kết Đường Số Số điều trị khỏi (con) (con) 365 348 95,34 Tiêm bắp 145 129 89,00 Viêm khớp -Dexa- Tiêm Tiêm bắp 0,5-2ml/50kg (điều 25 23 92,00 Phác đồ điều trị thuốc Tên bệnh - Viaenro-5 tiêm 1ml/10kg/TT/ngày (điều trị từ – Tiêu chảy dùng Tỷ lệ (%) -Tiêm bắp ngày) - Oserol 3B 400g/200ml nước - Uống (uống 2- ngày ) -Bromhexine 0,3%, liều lượng 1m/10 kg Viêm phổi TT/ngày - Dicofenac 1m/10 kg TT/ngày ( điều trị từ – ngày) -Pendistrep L.A – tiêm 1ml/10kg TT trị từ – ngày) 48 Kết bảng 4.9 cho ta biết kết điều trị số bệnh đàn lợn trại tỷ lệ khỏi bệnh cao, cao bệnh tiêu chảy với tỷ lệ khỏi 95,34% , thấp bệnh viêm phổi với tỷ lệ 92% Nguyên nhân bệnh tiêu chảy có tỷ lệ khỏi bệnh cao bệnh dễ phát điều trị kịp thời Tiếp theo bệnh viêm khớp tỷ lệ khỏi đạt 89% Bệnh viêm phổi có kết điều trị khỏi thấp bệnh phát nhanh, phát bệnh tiến triển mức độ nặng, khả hồi phục 4.6 Công tác chuyên môn khác Trong thời gian thực tập trại chúng em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn vừa học làm số kỹ thuật Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết công tác chuyên môn khác Số Thực lượng (con) (con) Đỡ đẻ cho lợn nái 200 Mài nanh, bấm số tai Tỷ lệ An toàn (%) (%) 103 51,50 100 2013 1163 57,77 100 Thiến lợn đực 926 523 56,48 100 Xuất lợn 1973 832 50,13 100 TT Công việc Qua bảng 4.10 cho thấy thời gian thực tập, thực số chuyên môn khác đàn lợn Tham gia trực tiếp đỡ đẻ cho 103 lợn nái, đạt tỷ lệ 51,50% tổng số lợn nái đẻ, tất lợn sinh lợn mẹ an tồn sau sinh Cơng việc mài nanh, bấm số tai thực 1163 (đạt 57,77%) Lợn sau sinh cần phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú tránh việc lợn cắn nhau, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, chảy máu giảm stress cho lợn Tham gia xuất 932 lợn con, đạt tỷ lệ 50,13% 49 Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập trại lợn Nguyễn Văn Khanh em thực số công việc sau: - Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng: + Thực công việc cho lợn ăn hàng ngày 225 lần/240 lần theo kế hoạch đặt (đạt tỷ lệ 93,75%), lau máng lợn 115 lần / 140 lần theo kế hoạch đặt ( đạt tỷ lệ 82,14%), cho lợn bú sữa đầu 1583 lần/2013 lần theo kế hoạch ( đạt tỷ lệ 78,64%), tập ăn sớm cho lợn 537 lần/840 lần theo kế hoạch đặt ( đạt tỷ lệ 63,92%) + Chăm sóc, ni dưỡng cho 2013 lợn con, số sống đến cai sữa 1973 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,01% - Về cơng tác phịng bệnh: + Thực tiêm phòng loại vắc xin mycoplasma , circo , chế phẩm sắt Prolongal, thuốc phòng trị cầu trùng Baycox 5% + Thực 109 lần/122 lần vệ sinh chuồng theo kế hoạch đặt (đạt tỷ lệ 89,34%), 52 lần/64 lần phun sát trùng ( đạt tỷ lệ 82,25%) 98 lần/120 lần rắc vôi bột đường (đạt tỷ lệ 81,67%) - Kết chẩn đoán bệnh: + Lợn mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 18,13%, số điều trị 365 con, số khỏi 326, tỷ lệ khỏi 89,31% + Lợn mắc bệnh viêm phổi chiếm 7,20%, số điều trị 145 con, số khỏi 125, tỷ lệ khỏi 86,21% + Lợn mắc bệnh viêm khớp chiếm 1,24%, số điều trị 25 con, số khỏi 23, tỷ lệ khỏi 92,00% - Ngoài ra: 51 + Thực đỡ đẻ 103 con, mài nanh bấm số tai 1163 con, thiến lợn đực 523 con, xuất lợn 932 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ sau: Về công tác chăm sóc ni dưỡng: Nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân, sinh viên thực tập trại việc tn thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn trại Cho lợn bú sữa đầu sớm cố định đầu vú cho lợn Tập ăn sớm cho lợn để lợn phát triển nhanh, chống lại bệnh tật Nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân, sinh viên thực tập trại việc tn thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn trại Thường xuyên vệ sinh chuồng trại mơi trường xung quanh để tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi cho lợn phát triển tốt Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị cao Cần tập cho lợn ăn sớm đặc biệt chăn nuôi tập trung Bản thân mỗi công nhân cần phát huy tinh thần tự giác cơng việc để giúp trại đạt hiệu tốt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trò vi khuẩn Escherchia coli Clostridium perfringens bệnh ỉa chảy lợn giai đoạn – 35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu chế tạo số sinh phẩm phòng bệnh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nguyên cứu vai trò gây bệnh E Coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị Luận Văn thạc sĩ Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên 53 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát khuẩn Escherichia coli 0157:H7 tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên 13 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nội 15 Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên (2013), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.151 17 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương- suyễn lợn, Nxb Lao động - Xã hội 19 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 20 Tạp chí VietDVM (2014), Nguyên nhân lợn bị tiêu chảy, Nxb tạp trí chăn ni Việt Nam 21 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động xã hội 22 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 54 II Tài liệu Tiếng Anh 23 Akita (1993), “Comparison of four purification methods for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methods”, Vet 160(1993), P.207 – 214 24 Boonyasiri A., Tangkoskul T., Seenama C., Saiyarin J., Tiengrim S., Thamlikikul V (2014), “Prevalence of nantibiotic resistant bacteria in healthy adults, foods, food animals, and the environment in selected areas in Thailand”, Pathog Glob Health., 108 (5), pg.235-245 25 Glawisching E (1992), “The Efficacy of Ecostat on E.Coli infected weaning pigs”, 12th IPVS Congress, August 26 Hering J., Hille K., Fromke C.,Von Monchhausen C., Hartmann M., Schneider B., Friese A., Roesler U., Merle R., Krelenbrock L (2014) , “Prevalence and potentlal risk factors for the occurrence of cefotaxime resistant Escherichia coli in German fattening pig farms, a crossscctional study”, Prev Vet.Med., 116 (1-2), pg 129-137 27 Randall L.P., Lemma F., Roger JP., T.E., Powell L,F., Teale CJ (2014), “ Prevalence of extended spectrum β-lactamase producing Escherichia coli from pigs at slaughter in the UK in 2013” J Antimicrob Chemother., 69 (11), pg.2947-2950 28 Smith (1976), “Observations by the ligated intestinal segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499 29 Sokol (1981), Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC TẠI TRANG TRẠI Ảnh 1: Phun sát trùng Ảnh 2: Xả vôi Ảnh 3: Mài nanh lợn Ảnh 4: Thiến lợn Ảnh 5, 6: Tiêm chế phẩm sắt cho lợn uống thuốc Ảnh 7:Thực thao tác đỡ đẻ cho lợn ẢNH MỘT SỐ THUỐC TẠI TRẠI Ảnh 9: Thuốc Viaenro -5 Ảnh 11: Thuốc Baycox 5% Ảnh 10: Thuốc Atropin Ảnh 12: Thuốc PENDISTREP L.A ... TRÂM Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN KHANH, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN... em tiến hành thực chun đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 Mục... trang trại Nguyễn Văn Khanh, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nuôi trang trại 2 - Xác định tình hình nhiễm, thực quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn

Ngày đăng: 10/02/2022, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan