STT Loại lợn Năm 2018 Năm 2019 Đến tháng 11
năm 2020 1 Lợn đực giống 5 5 5 2 Lợn hậu bị 0 0 20 3 Lợn nái sinh sản 180 189 200 4 Lợn con 1896 1900 2013 Tổng 2081 2094 2238
Qua bảng 4.1 cho thấy: Cơ cấu đàn lợn tại trại đến tháng 11/2020 có 5 lợn đực giống, 200 nái sinh sản và 2013 lợn con. Nhìn chung từ năm 2018 đến năm 2020 số lợn nuôi tại trại tương đối ổn định
Năm 2020 trại đã bắt đầu bổ sung lợn nai hậu bị với số lượng 20 con, do trại có xu hướng mở rộng và thay mới lại lợn nái sinh sản kém. Lợn nái sinh sản và lợn con cũng tăng qua các năm, điều đó cho thấy quy mô chăn nuôi của trại được mở rộng, trại đã nhập thêm lợn giống, tỷ lệ lợn sinh sản tăng nên số lượng lợn con cũng tăng dần.
4.2. Thực hiện biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn nái và lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại Nguyễn Văn Khanh sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại Nguyễn Văn Khanh
Chăm sóc ni dưỡng lợn con theo mẹ là khâu khó nhất của chăn ni lợn, địi hỏi người chăm sóc tận tâm với nghề, giảm tối thiểu những ảnh hưởng
của ngoại cảnh đến lợn con. Trại đặt mục tiêu tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa đạt trên 96%, khối lượng lợn cai sữa ở 21- 24 ngày tuổi thấp nhất 5,5 kg/con, trung bình đạt 7 kg/con. Để đạt được chỉ tiêu đó, chúng ta phải chú ý chăm sóc tốt cho lợn nái trước và sau khi đẻ.
* Chuẩn bị ô chuồng cho lợn đẻ và đỡ đẻ cho lợn nái:
Ô chuồng lợn nái trước khi đẻ cần được cọ rửa sạch sẽ và phun sát trùng. Chuồng lợn đẻ phải khơ ráo, sạch sẽ ấm áp, tránh gió lùa, có độ thơng thống và độ ẩm thích hợp, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đỡ đẻ, thuốc thú y. Lợn mẹ trước khi đẻ cần được cho ăn với chế độ hợp lý để quá trình đẻ diễn ra thuận lợi. Khẩu phần ăn của lợn mẹ được thể hiện ở bảng 4.2: