TT Công việc Số lượng (con) Thực hiện được (con) Tỷ lệ (%) An toàn (%) 1 Đỡ đẻ cho lợn nái 200 103 51,50 100
2 Mài nanh, bấm số tai 2013 1163 57,77 100
3 Thiến lợn đực 926 523 56,48 100
4 Xuất lợn con 1973 832 50,13 100
Qua bảng 4.10 cho thấy trong thời gian thực tập, đã thực hiện một số chuyên môn khác trên đàn lợn. Tham gia trực tiếp đỡ đẻ cho 103 lợn nái, đạt tỷ lệ 51,50% trên tổng số lợn nái đẻ, tất cả lợn con sinh ra và lợn mẹ đều an tồn sau sinh. Cơng việc mài nanh, bấm số tai là được thực hiện là 1163 con (đạt 57,77%). Lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho lợn con. Tham gia xuất 932 lợn con, đạt tỷ lệ 50,13%.
Qua những công việc trên đã giúp em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề về các thao tác kỹ thuật trên lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình, hồn thành tốt cơng việc được giao.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau thời gian thực tập tại trại lợn Nguyễn Văn Khanh em đã thực hiện một số công việc sau:
- Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng:
+ Thực hiện công việc cho lợn ăn hàng ngày 225 lần/240 lần theo kế hoạch đặt ra (đạt tỷ lệ 93,75%), lau máng lợn con 115 lần / 140 lần theo kế hoạch đặt ra ( đạt tỷ lệ 82,14%), cho lợn con bú sữa đầu 1583 lần/2013 lần theo kế hoạch ( đạt tỷ lệ 78,64%), tập ăn sớm cho lợn con 537 lần/840 lần theo kế hoạch đặt ra ( đạt tỷ lệ 63,92%).
+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 2013 lợn con, số con còn sống đến cai sữa là 1973 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,01%.
- Về cơng tác phịng bệnh:
+ Thực hiện tiêm phòng các loại vắc xin mycoplasma , circo , chế phẩm sắt Prolongal, thuốc phòng trị cầu trùng Baycox 5%.
+ Thực hiện được 109 lần/122 lần vệ sinh chuồng theo kế hoạch đặt ra (đạt tỷ lệ 89,34%), 52 lần/64 lần phun sát trùng ( đạt tỷ lệ 82,25%) và 98 lần/120 lần rắc vôi bột đường đi (đạt tỷ lệ 81,67%)
- Kết quả chẩn đoán bệnh:
+ Lợn con mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 18,13%, số con điều trị 365 con, số con khỏi 326, tỷ lệ khỏi 89,31%
+ Lợn con mắc bệnh viêm phổi chiếm 7,20%, số con điều trị 145 con, số con khỏi 125, tỷ lệ khỏi 86,21%
+ Lợn con mắc bệnh viêm khớp chiếm 1,24%, số con điều trị 25 con, số con khỏi 23, tỷ lệ khỏi 92,00%
+ Thực hiện đỡ đẻ 103 con, mài nanh và bấm số tai 1163 con, thiến lợn đực 523 con, xuất lợn con 932 con.
5.2. Đề nghị
Kết thúc đợt thực tập tại trại em đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi cũng như giảm tỷ lệ mắc bệnh trên lợn con theo mẹ như sau: Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân, sinh viên thực tập tại trại trong việc tn thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn con của trại. Cho lợn con bú sữa đầu sớm và cố định đầu vú cho lợn con. Tập ăn sớm cho lợn con để lợn con phát triển nhanh, chống lại được bệnh tật.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân, sinh viên thực tập tại trại trong việc tn thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn con của trại.
Thường xuyên vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh để tạo tiểu khí hậu chuồng ni cho lợn con phát triển tốt nhất
Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh cho lợn con nhằm đem lại kết quả điều trị cao nhất.
Cần tập cho lợn con ăn sớm đặc biệt là trong chăn nuôi tập trung.
Bản thân mỗi công nhân cần phát huy tinh thần tự giác của mình trong cơng việc để giúp trại đạt hiệu quả tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trò của vi khuẩn Escherchia coli và
Clostridium perfringens đối với bệnh ỉa chảy ở lợn con giai đoạn 1 – 35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu và chế tạo một số sinh phẩm phòng bệnh”,
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
2. Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 4. Công ty Cargill tại Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách
tham khảo, lưu hành nội bộ.
5. Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi
lợn, Viện Chăn nuôi.
6. Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội bộ.
7. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nơng
nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
8. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các
phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Chí Dũng (2013), Ngun cứu vai trị gây bệnh của E. Coli trong
hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị. Luận Văn thạc sĩ Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm- ĐH
10. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống con người và vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
12. Hồng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát hiện khuẩn
Escherichia coli 0157:H7 và tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên.
13. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú ở lợn nái, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nội. 15. Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
16. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên (2013), Bệnh của lợn tại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.151.
17. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
18. Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương- suyễn lợn, Nxb Lao
động - Xã hội.
19. Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội.
20. Tạp chí VietDVM (2014), Nguyên nhân lợn con bị tiêu chảy, Nxb tạp trí chăn ni Việt Nam.
21. Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện
pháp phòng trị, Nxb Lao Động xã hội.
22. Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu Tiếng Anh
23. Akita (1993), “Comparison of four purification methods for the
production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methods”, Vet 160(1993), P.207 – 214.
24. Boonyasiri A., Tangkoskul T., Seenama C., Saiyarin J., Tiengrim S., Thamlikikul V. (2014), “Prevalence of nantibiotic resistant bacteria in healthy adults, foods, food animals, and the environment in selected areas in Thailand”, Pathog. Glob. Health., 108 (5), pg.235-245.
25. Glawisching E. (1992), “The Efficacy of Ecostat on E.Coli infected weaning pigs”, 12th IPVS Congress, August
26. Hering J., Hille K., Fromke C.,Von Monchhausen C., Hartmann M., Schneider B., Friese A., Roesler U., Merle R., Krelenbrock L. (2014) , “Prevalence and potentlal risk factors for the occurrence of cefotaxime resistant Escherichia coli in German fattening pig farms, a crossscctional study”, Prev. Vet.Med., 116 (1-2), pg. 129-137.
27. Randall L.P., Lemma F., Roger JP., T.E., Powell L,F., Teale CJ. (2014), “ Prevalence of extended spectrum β-lactamase producing Escherichia coli from pigs at slaughter in the UK in 2013”. J.
Antimicrob. Chemother., 69 (11), pg.2947-2950.
28. Smith (1976), “Observations by the ligated intestinal segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves,
lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499
29. Sokol (1981), Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC TẠI TRANG TRẠI
Ảnh 1: Phun sát trùng Ảnh 2: Xả vôi
Ảnh 5, 6: Tiêm chế phẩm sắt và cho lợn uống thuốc
Ảnh 7:Thực hiện thao tác đỡ đẻ cho lợn
ẢNH MỘT SỐ THUỐC TẠI TRẠI
Ảnh 9: Thuốc Viaenro -5 Ảnh 10: Thuốc Atropin
Ảnh 11: Thuốc Baycox 5% Ảnh 12: Thuốc PENDISTREP L.A